Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
ĐỀ 1 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8 |
A. Trắc nghiệm khách quan. ( 4đ)
*Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng:
A) x2 + y2 | B) (x - y)2 | C) y2 – x2 | D) x2 – y2 |
Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng:
A) 4x2 + 4 | B) 4x2 – 4 | C) 16x2 + 4 | D) 16x2 – 4 |
Câu 3. Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
A. 2 B. 3 C. 4 D. Nhiều hơn 4 phương pháp
Câu 4: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được:
A. | B. | C. | D. |
Câu 5: Kết quả phép chia bằng:
A. | B. | C. | D. |
Câu 6: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A) 3x3yz | B) 4xy2z2 | C) - 5xy2 | D) 3xyz2 |
Câu 7: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 | B. 1800 | C. 2700 | D. 3600 |
Câu 8: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân | B. Hình bình hành | C. Hình chữ nhật | D. Hình thoi |
Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang
Câu 10: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình:
A. Hình bình hành; B. Hình thoi; C. Hình vuông; D. Hình thang
Câu 11: Đường trung bình của tam giác thì :
A.Song song với các cạnh
C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba
D. Bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác.
Câu 12: Mỗi hình thang cân có:
A.Một đường trung bình
C. Ba đường trung bình
D. Bốn đường trung bình
Câu 13:Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được:
A. | B. | C. 2x + 2 | D. |
Câu 14: Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là:
A) - 16 | B) 0 | C) - 14 | D) 2 |
Câu 15: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm
Câu 16: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm
B. Tự luận (6đ)
Câu 17: (2đ)
a, Tính nhanh:
b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 9z2
Câu 18 (1đ) Thực hiện phép tính (9xy-12xy+3xy) : (-3xy)
Câu 19: (2,5 đ) Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM:
a)Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.
b)Nếu MP ⊥ NQ thì RSTV là hình gì?
Câu 20: (0,5đ) Rút gọn biểu thức sau:
*Đáp án + Biểu điểm.
A. Trắc nghiệm khách quan. ( 4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
B | D | C | C | A | C | D | A | B | D | C | A | A | B | C | B |
B. Tự luận (6 đ)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 17: | a) = (75+25)(75-25) = 100.50= 5000 | 0,5 0,5 |
b) x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 = (x + y)2 – 9z2 = (x + y +3z)(x + y – 3z) | 0,5 0,5 | |
c) (9xy-12xy+3xy) : (-3xy) = -3x2y2 + 4 x - y | 0,5 0,5 | |
Câu 18: | Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng V T S Q P N N R M
| 0,5 |
a) Theo gt, R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QN nên: RS là đường trung bình của ∆MNP và TV là đường trung bình của ∆MQP. RS // TV (cùng song song với MP) (1) RV là đường trung bình của ∆MNQ, TS là đường trung bìnhcủa ∆NQP RV // TS (cùng song song với NQ) (2) Từ (1) và(2) suy ra RSTV là hình bình hành. | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
| b) Theo chứng minh trên, RSTV là hình bình hành và khi MP ⊥ NQ thì RV ⊥ RS (vì RS // MP và RV // NQ). Vậy RSTV là hình chữ nhật. | 0,5 0,5 |
Câu 19 | Ta có: = = = = | 0,25 0,25 |
ĐỀ 2 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8 |
Câu1: ( 1 điểm ) Câu nào đúng, câu nào sai.
a. - (x – 5)2 = (- x + 5)2
b. (x3 + 8) : (x2 – 2x + 4 ) = x + 2
c. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
d. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 2: ( 1 điểm) Làm tính nhân
a) x2 (5x3 – x – 6) b) ( x2 – 2xy + y2).(x – y)
Câu 3: ( 2 điểm)
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiêu.
a) y2 + 2y + 1 b) 9x2 + y2 – 6xy
c) 25a2 + 4b2 + 20ab d) x2 – x +
Câu 4: ( 2 điểm )
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b) 27x3 –
c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y d) x2 + 7x + 12
Câu 5: ( 1 điểm ) Tìm x biết :
a) x(x – 2) + x – 2 = 0 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
Câu 6: ( 3 điểm)
Cho hình H1 trong đó ABCD là hình bình hành.
H1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Toán lớp 8
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | a) S b) Đ c) S d) Đ | 1 |
2 | a)x2 (5x3 – x – 6) = x2 .5x3 – x2.x – x2.6 = 5x5 – x3 – 6x2 b) ( x2 – 2xy + y2 ).( x – y ) = x.( x2 – 2xy + y2 ) – y.( x2 – 2xy + y2) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
3 | a) y2 + 2y + 1 = ( y + 1)2 b) 9x2 + y2 – 6xy = (3x)2 – 2.3xy + y2 = (3x – y)2 c) 25a2 + 4b2 + 20ab = (5a)2 + 2.5 2ab + (2b)2 d) x2 – x + = x2 – 2.x + ()2 = (x – )2 | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
4 | a) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy( 2x – 3y + 4xy) b) 27x3 – = (3x)3 – ()3 =( 3x – )(9x2 + x + c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x +5y) = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5) d) x2 + 7x + 12 = x2 + 3x + 4x + 12 = (x2 + 3x) +(4x +12) = x(x + 3 ) + 4(x + 3) = (x + 3)( x + 4 ) | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
5 | a) x(x – 2) + x – 2 = 0 x(x – 2) +(x – 2) (x – 2)(x + 1) = 0 Vậy x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 hay x = 2 hoặc x = -1 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – ( x – 3) = 0 ( x – 3)(5x – 1) = 0 Vậy x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 hay x = 3 hoặc x = 1/5 | 0,5 0,5 |
6 | Viết đúng GT, KL a) Xét tứ giác AHCK có AH BD và CK BD => AH // CK xét AHD vàCKB có : AD = BC Suy ra AHD =CKB ( cạnh huyền - góc nhọn) => AH = CK Vậy Tứ giác AHCK là hình bình hành b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC ( tính chất đường chéo hình bình hành). Do đó ba điểm A, O , C thẳng hàng | 0,5 0,5 0,5 0,5 1 |
ĐỀ 3 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8 |
Bài 1. Nhân đa thức
1. Làm tính nhân: 7x2(2x3 + 3x5)
2. Tìm x, biết: 3(2-x)+x-2 =0
3.Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7
Bài 2 : Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
1) Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
a. y2 + 2y + 1 b. 25a2 + 9b2 - 30ab
2) Tim giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x2 –x +2
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x2 + 6xy b ) x2 – 2xy + 3x – 6y
Bài 4: Chia đa thức .
Làm tính chia:
a) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1)
b ) (x2 - y2 + 6x+9):(x+y + 3)
Bài 5. Tứ giác
1. Cho tứ giác MNPQ có: . Tính số đo góc Q?
2. Cho hình H1 trong đó ABCD là hình bình hành.
H1
Đáp án và thang điểm
Câu hỏi | đáp án | điểm | ||
Bài 1: (2 điểm) | a) 7x2.(2x3 + 3x5) = 14x5 + 21x7 | 0,75đ | ||
b) 3(2-x)+x-2 =0 → 6-3x+x-2=0 → 2x=4 → x=2 vậy x=2 | 0,75đ | |||
c) (x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Vậy đa thức sau không phụ thuộc vào biến | 0,25đ | |||
Bài 2: (2,0 điểm) | 1 | a) y2 + 2y + 1 =(y+1)2 b) 25a2 + 9b2 - 30ab =(5a)2-2.5a.3b+(3b)2 = ( 5a-3b)2 | 0,5đ 0.5đ 0.5đ | |
2 | x2-x+2= x2-2.x.+( )+ 1 =(x-)+1 1 vì =(x-)0 với Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 1 khi x = | 0.25đ 0,25đ | ||
Bài 3: (1,5 điểm) | a/ 3x2 + 6xy = 3x(x + 2y) b/ x2 – 2xy + 3x – 6y = (x2 – 2xy)+ (3x – 6y) = x(x – 2y) + 3(x – 2y) = (x – 2y)(x + 3) | 0,75đ 0.5đ 0,25đ | ||
Bài 4: (1,5 điểm) | a) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1) (x3 – x2 + x - 1) : (x– 1) = x2 (x-1)+(x-1) =(x-1)(x2 +1)= x2 +1 b) (x2 - y2 + 6x+9):(x+y + 3) = [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) =(x+3+y)(x+3–y):(x+y+3) = x + 3 – y | 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ | ||
Bài 5: (3.0 điểm) | 1 | Theo định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có: Góc Q =3600-(350+670+1270)= 1310 | 0.5đ 0.5đ | |
2 | Viết đúng GT, KL a) Xét tứ giác AHCK có AH BD và CK BD => AH // CK xét AHD vàCKB có : AD = BC Suy ra AHD =CKB ( cạnh huyền - góc nhọn) => AH = CK Vậy Tứ giác AHCK là hình bình hành b)Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC ( tính chất đường chéo hình bình hành) Do đó ba điểm A, O , C thẳng hàng | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
Hết!
ĐỀ 4 | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8 |
Bài 1. (1,5 điểm)
a) Phát biểu định lí tổng bốn góc của một tứ giác.
b) Cho tứ giác MNPQ có: . Tính số đo góc Q?
Bài 2 (3,0 điểm): Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Làm tính nhân:
a) 7x2.(2x3 + 3x5) b) (x3 + 5y2).( x2 – 3x2 + 7y3)
2. Làm tính chia:
a) 48x7y2z : 6x2y3 b) (2x4 – 3x3 + 3x2 – 3x + 1) : (x2 + 1)
Bài 3. (2,0 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x2 + 6xy b) x2 – 2xy + 3x – 6y c) x2 - 8x + 7
Bài 4. (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Kẻ MD // AB, ME // AC (D AC, E AB).
Bài 5. (1,0 điểm): Chứng minh rằng: với mọi .
----Hết----
Đáp án và thang điểm
Câu hỏi | đáp án | điểm |
Bài 1: (1,5 điểm) | a) Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 | 0,75đ |
b) Theo định lí tổng các góc của một tứ giác, ta có: |
| |
Bài 2: (3,0 điểm) | a) 7x2.(2x3 + 3x5) = 14x5 + 21x7 b) (x3 + 5y2).( x2 – 3x2 + 7y3) = x5 – 3x5 +7x3y3 +5x2y2 +15x2y2 +35y5 = -2x5 + 35y5 + 20 x2y2 | 0,5đ 1,0đ |
a) 48x7y3z : 6x2y3 = 8x5z b) (2x4 – 3x3 + 3x2 – 3x + 1) : (x2 + 1) = 2x2 – 3x + 1 | 0,5đ 1,0đ | |
Bài 3: (2,0 điểm) | a/ 3x2 + 6xy = 3x(x + 2y) b/ x2 – 2xy + 3x – 6y = (x2 – 2xy)+ (3x – 6y) = x(x – 2y) + 3(x – 2y) = (x – 2y)(x + 3) c/ x2 - 8x + 7 = (x2 - 7x )-(x - 7) = x(x-7) - (x - 7) = ( x- 7)(x -1) | 0,5đ 1,0đ 0,5đ |
Bài 4: (2,5 điểm) | Vẽ hình đúng | 0,5đ |
a) Xét tứ giác ADME có: MD // AB, ME // AC (gt) => ADME là hình bình hành (dấu hiệu) Có (gt) => ADME là hình chữ nhật (dấu hiệu) | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
b) Vì ADME là hình chữ nhật nên Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác AMD vuông tại D, ta có: hay = 64 MD = 8 (cm) Vậy diện tích của hình chữ nhật ADME là: (cm2). | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | |
Bài 5: (1,0 điểm) | Ta có: Ta luôn có: với mọi x với mọi x | 0,5đ 0,5đ |
Hết!
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới