Kế hoạch giáo dục toán 12 cả năm

Kế hoạch giáo dục toán 12 cả năm

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục toán 12 cả năm

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn)

Mẫu 1a

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: GIẢI TÍCH

KHỐI: 12

  1. Thông tin:
  2. Tổ trưởng: 2. Nhóm trưởng chuyên môn: ……………………………………………………………..
  3. Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề /Bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

1,2,3

Bài 1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ- BÀI TẬP

  • Tính đơn điệu của hàm số.
  • Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

Bài tập.

Về kiến thức :

Biết mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.

Về kỹ năng:

- Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó..

- Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Ví dụ 5 (Tự học có hướng dẫn)

Bài tập 5 (Tự học có hướng dẫn)

2

4,5,6

Bài 2: CỰC TRỊ HÀM SỐ - BÀI TẬP

  • Khái niệm cực đại , cực tiểu.
  • Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
  • Quy tắc tìm cực trị.

Bài tập.

Về kiến thức :

- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.

- Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.

Về kỹ năng:

- Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số.

- Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

HĐ 2, HĐ 4 (Tự học có hướng dẫn)

Bài tập 3 (Không yêu cầu)

3

7,8,9

Bài 3: GIÁ TRỊ LỚN VÀ GIÁ TRỊ NHỎ

  • Định nghĩa.
  • Cách tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng, đoạn.
  • Bài tập.

Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.

Về kỹ năng:

- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

Bài tập 5a (Không yêu cầu)

4

10,11

Bài 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN

  • Đường tiệm cận ngang.
  • Đường tiệm cận đứng

- Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị.

Về kỹ năng:

- Biết cách tìm đường tiệm đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

12

Bài 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

  • Sơ đồ khảo sát hàm số.
  • Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức.
  • Sự tương giao của các đồ thị.

Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).

Về kỹ năng:

- Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số

y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0),

y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0)

và y = (ac ≠ 0), trong đó a, b, c, d là các số cho trước .

- Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.

- Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

5

13,14,15

Bài 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (tiếp theo)

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

6

16,17,18

BÀI TẬP:KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

  • Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức.

-Sự tương giao của các đồ thị

Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số

y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0),

y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0)

và y = (ac ≠ 0), trong đó a, b, c, d là các số cho trước .

- Biết cách dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

7

19,20,21

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Về kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức của các Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5.

Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xét tính đơn điệu, cực trị, GTLN- GTNN của hàm số.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

Bài tập HS cần làm (tr45): 6, 7, 8, 9.

Bài tập 11, 12; CH TNKQ 5 (Tự học có hướng dẫn)

8

22,23,24

Bài 1: LŨY THỪA- BÀI TẬP

Định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực.

- Các tính chất.

Về kiến thức :

- Biết các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của số thực, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

thực của số thực dương.

- Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực.

Về kỹ năng:

- Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

9

25,26,27

Bài 2: HÀM SỐ LŨY THỪA

Định nghĩa hàm số luỹ thừa.

- Các tính chất.

Về kiến thức :

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa.

- Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số luỹ thừa

- Biết dạng đồ thị của các hàm số luỹ thừa

Về kỹ năng:

- Biết vận dụng tính chất của các hàm số lũy thừa vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa lũy thừa

- Biết vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa

- Tính được đạo hàm các hàm số .

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

KIỂM TRA GIỮA KÌ

10

28,29,30

Bài 3: LÔGARIT

Định nghĩa lôgarit cơ số a (,) của một số dương. - Các tính chất cơ bản của lôgarit.

- Lôgarit thập phân.

- Số e và lôgarit tự nhiên.

Về kiến thức :

- Biết khái niệm lôgarit cơ số a ( , ) của một số dương.

- Biết các tính chất của lôgarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit).

- Biết các khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.

Về kỹ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản.

- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Bài tập cần làm bài 1 tr 60, bài 2, 3 tr 61

11

31,32,33

Bài 4: HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

1) Hàm số mũ

-Định nghĩa

- Đạo hàm của hàm sỗ mũ,

- Khảo sát

2) Hàm số logarit

-Định nghĩa

- Đạo hàm của hàm sỗ logarit.

- Khảo sát.

Về kiến thức :

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit.

- Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

- Biết dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

Về kỹ năng:

- Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và lôgarit.

- Biết vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit.

- Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

HĐ3 trang 62: không dạy

12

34,35,36

Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

-Phương trình mũ cơ bản.

-Một số phương pháp giải.

Phương trình logarit cơ bản.

-Một số phương pháp giải

Về kỹ năng:

- Giải được phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.

- Giải được phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ.

- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình mũ và logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…)

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Mục II. Định lí 1, 2, 3: Không yêu cầu học sinh chứng minh

13

37,38,39

Bài 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT

Bất hhương trình mũ cơ bản.

-Một số phương pháp giải.

Bất Phương trình logarit cơ bản.

-Một số phương pháp giải

Về kỹ năng:

- Giải được bất phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.

- Giải được bất phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ.

- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với bất phương trình mũ và logarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,)

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Mục III. Định lí 4: Không yêu cầu học sinh chứng minh

14

40,41

ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Về kiến thức:

-Hệ thống kiến thức chủ đề và rèn luyện kỹ năng:

+ Hàm số lũy thừa;

+ Hàm số mũ – Hàm số loogarit;

+ Giải phương trình mũ – PT lôgarit;

+ Giải bất phương trình mũ – BPT lôgarit.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Bài tập cần làm (tr90): 4,5, 6, 7, 8.

15

42,43

ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Về kiến thức:

-Hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng:

+ Hàm số lũy thừa;

+ Hàm số mũ – Hàm số loogarit;

+ Giải phương trình mũ – PT lôgarit;

+ Giải bất phương trình mũ – BPT lôgarit.

16

44,45

ÔN TẬP HỌC KÌ

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

17

46,47

ÔN TẬP HỌC KÌ

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ

18

49,50

KIỂM TRA HỌC KÌ

HỌC KỲ II

Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)

(Thực hiện mẫu tương tự HKI)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề /Bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

19

1;2

Bài 1. NGUYÊN HÀM-BÀI TẬP

- Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm.

- Kí hiệu họ các nguyên hàm của một hàm số.

- Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp.

Phương pháp đổi biến số.

- Tính nguyên hàm từng phần.

Về kiến thức :

- Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số.

- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.

Về kỹ năng:

- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần.

- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

20

3,4

Bài 1 : NGUYÊN HÀM (tiếp theo)

Tính nguyên hàm:

-Phương pháp đổi biến số.

- Tính nguyên hàm từng phần.

Về kiến thức :

- Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số.

- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.

Về kỹ năng:

- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần.

- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

21

5,6

Bài 2 : TÍCH PHÂN

Diện tích hình thang cong.

- Định nghĩa và các tính chất của tích phân.

-

Về kiến thức :

- Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.

- Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn − Lai-bơ-nit.

- Biết các tính chất của tích phân.

Về kỹ năng:

- Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần.

- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

HĐ 1; Ví dụ 1 (Tự học có hướng dẫn)

HĐ 3 (Khuyến khích học sinh tự học)

22

7,8

Bài 2 : TÍCH PHÂN(tiếp theo)

Phương pháp đổi biến số.

- Phương pháp tính tích phân từng phần.

Về kỹ năng:

- Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần.

- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

23

9,10

Bài 2 : TÍCH PHÂN(tiếp theo)

Bài tập

Về kỹ năng:

- Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng

+ định nghĩa

+ phương pháp tính tích phân từng phần.

+Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

24

11,12

Bài 3 : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN

- Tính diện tích hình phẳng.

- Tính thể tích.

-Tính thể tích vật thể tròn xoay.

Về kiến thức :

- Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.

Về kỹ năng:

- Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.

HĐ 1; - HĐ 2; Ví dụ 4; Mục II.2

25

13,14

Bài 3 : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN- BÀI TẬP

Tính diện tích hình phẳng.

- Tính thể tích.

-Tính thể tích vật thể tròn xoay.

Về kiến thức :

- Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.

Về kỹ năng:

- Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Bài tập 3, 5 (Tự học có hướng dẫn)

26

15,16

ÔN TẬP CHƯƠNG III

- Hệ thống kiến thức

+ Nguyên hàm

+ Tích phân

+Ứng dụng tích phân

Về kiến thức :

- Nguyên hàm

+ Tích phân

+ Về kỹ năng:

+ Tìm được :Nguyên hàm,Tích phân

+ Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.

KIỂM TRA GIỮA KÌ

27

17,18

Bài1: SỐ PHỨC

Dạng đại số của số phức.

- Biểu diễn hình học của số phức.

Về kiến thức :

- Biết dạng đại số của số phức.

- Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.

Về kỹ năng:

- Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

28

19,20

Bài 2. CỘNG , TRỪ, NHÂN, SỐ PHỨC – BÀI TẬP

Các phép tính cộng, trừ, nhân, số phức.

Về kiến thức:

- Nắm được các khái niệm, công thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, số phức.

Về kỹ năng:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, số phức.

29

21

BÀI 3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC

-Tổng và tích của hai số phức liên hợp.

- Phép chia hai số phức.

Về kiến thức:

- Nắm công thức về các chiasố phức.

Về kỹ năng:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, số phức.

Bài tập cần làm (tr 140):1, 2 (a,b), 3, 4

22

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC

- Căn bặc hai của số thực âm.

- Phương trình bậc hai với hệ số thực.

Về kỹ năng:

- Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu Δ < 0).

Mục 2. (Tự học có hướng dẫn)

30

23

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC- BÀI TẬP

Về kỹ năng: giải được Phương trình bậc hai với hệ số thực

- Bài tập 3, 4, 5 (Tự học có hướng dẫn)

24

ÔN TẬP CHƯƠNG 4.

Về kỹ năng:

- Biết cách biểu diễn hình học của số phức.

- Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp.

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Bài tập HS cần làm (tr143): 3, 4,5, 6, 7, 8, 9.

31

25

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (tiếp theo)

- Biết giải phương trình bậc hai trong tập số phức.

- Biết cách sử dụng MTCT thực hiện các phép toán, tính môđun của số phức.

26

ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM

Bài tập: Từ bài 1 đến 16.

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I.

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ II.

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ II.

Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh tự học

Bài tập cần làm (tr145): Câu hỏi từ câu 1 đến câu 10.

Bài tập: Từ bài 1 đến 16.

32

27,28

ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM

33

ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM

34

ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM

35

KIỂM TRA HỌC KÌ II

HÌNH HỌC

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề /Bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

1

  1. KKHÁI NIỆM CÁC KHỐI ĐA DIỆN (Gồm §1; §2)

Bài §1. Khái niệm về khối đa diện

1) Khối lăng trụ và khối chóp.

2)Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.

3) hai đa diện bằng nhau.

4) phân chia và lắp ghép khối đa diên.

5)Khối đa diện lồi, khối đa diện đều.

Về kiến thức :

- Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.

- Biết được các khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, hai khối đa diện bằng nhau.

- Biết cách phân chia và lắp ghép khối đa diện.

- Nhận biết được các khối đa diện.

- Phân chia được một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản hơn.

Về kiến thức :

- Biết khái niệm khối đa diện đều.

- Biết 3 loại khối đa diện đều : tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.

- Dạy học trên lớp

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

+ Bài tập cần làm.

Bài tập cần làm: 3, 4 (Trang 12)

§2: Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (Trang 18).

2

2

Bài §2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

3

3

4

4

Bài 2: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

1) Khái niệm về thể tích khối đa diên.

2) Thể tích khối lăng trụ.

3) Thể tích khối chóp.

Về kiến thức :

- Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.

- Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.

Về kỹ năng :

Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp.

- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4, 5 (Trang 25, 26)

5

5

6

6

7

7

8

8

9

9

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1) Ôn tập kiến thức về khối đa diện và thể tích.

2) Bài tập.

- Củng cố kiến thức cơ bản của chương I: Khái niệm về khối đa diện, phân chia khối đa diện và công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp.

- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

Bài tập cần làm: 6, 8, 9, 10, 11 (Trang 26, 27).

10

10

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ

11

11

§1. Khái niệm về mặt tròn xoay-Bài tập

Nội dung 1: Khái niệm mặt tròn xoay.

Nội dung 2: Mặt nón. Diện tích xung quanh của hình nón.

Nội dung 3: Mặt trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ.

- Nội dung 1: Khái niệm mặt tròn xoay.

Về kiến thức: Biết khái niệm mặt tròn xoay.

Về kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình.

- Nội dung 2: Mặt nón. Diện tích xung quanh của hình nón.

Về kiến thức: Biết khái niệm mặt nón và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, thể tích khối nón.

Về kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón.

- Nội dung 3: Mặt trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ.

Về kiến thức: Biết khái niệm hình trụ và công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ.

Về kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ.

Dạy học trên lớp

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

Bài tập cần làm 2,3,5,7,9 (trang 39);

12

12

13

13

14

14

15

15

§2. Mặt cầu+Bài tập

1) Mặt cầu và các khái niệm liên quan.

2) Tương giao giữa mặt cầu với đường thẳng, mặt phẳng.

2) Diện tích và thể tích.

3) Bài tập.

Về kiến thức:

- Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu.

- Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.

Về kỹ năng: Tính được diện tích mặt cầu, thể tích

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

Bài tập cần làm 2,3,5,7,9 (trang 39);

2,5,7,10 (trang 49).

16

16

17

18

17

19

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ

1) Ôn tập kiến thức về khối đa diện và thể tích.

2) Bài tập.

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

20

18

KIỂM TRA HỌC KỲ 1

HỌC KỲ II

Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)

(Thực hiện mẫu tương tự HKI)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề /Bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

19

1

Bài 1: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

- Tọa độ của một vectơ. -Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.

-Tọa độ của điểm.

-Khoảng cách giữa hai điểm.

-Phương trình mặt cầu. -Tích vô hướng của hai vectơ.

Về kiến thức :

- Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng

- Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Về kỹ năng:

- Xác định được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng

- Biết cách viết phương trình mặt phẳng và tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

+ Bài tập cần làm: 1a, 4a, 5, 6

20

2

21

3

22

4

23

5

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

- Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Về kiến thức :

- Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng

- Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Về kỹ năng:

- Xác định được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng

- Biết cách viết phương trình mặt phẳng và tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

+ Bài tập cần làm: 1, 3, 7, 8a, 9a,c

24

6

25

7

26

8

27

9

28

10

Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN

-Phương trình tham số của đường thẳng.

- Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau.

Về kiến thức :

- Biết phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau.

Về kỹ năng:

- Biết cách viết phương trình tham số của đường thẳng.

- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

+ Bài tập cần làm: 1a, c, d, 3a, 4, 6, 9

29

11

30

12

31

13

32

14

33

15

ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học về đường thẳng, mặt phẳng.

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các bài học kỳ II, viết được phương trình về đường thẳng, mặt phẳng.

Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.

- Hình thức thảo luận.

16

34

17

ÔN TẬP HỌC KỲ HAI, ÔN TẬP CUỐI NĂM

Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ II, năm học

Về kỹ năng:

- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ II, năm học.

18

35

KIỂM TRA HỌC KỲ 2

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

  1. Ghi theo tuần học: Từ tuần 1 đến tuần 18 (Học kì I), từ tuần 19 đến tuần 35 (Học kì II);
  2. Ghi số tiết theo thứ tự của kế hoạch giáo dục môn học. Nếu bài học gồm 2 tiết trở lên, có thể ghi vào một cột. Ví dụ: tiết 3,4
  3. Tên chủ đề/bài học: do tổ chuyên môn xây dựng dựa theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2020. Ngoài ra, giáo viên có thể điều chỉnh thêm các nội dung khác phù hợp với điều kiện từng trường, từng lớp học.
  4. Mạch kiến thức: Sắp xếp các nội dung kiến thức chính của bài học theo trình tự giảng dạy.
  5. Ghi yêu cầu cần đạt: Tham khảo chương trình bộ môn của chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT.
  6. Ghi các hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm bài dạy, đối tượng học sinh và điều kiện dạy học của nhà trường như dạy học trên lớp, dạy học ngoài lớp, dạy học theo hình thức trải nghiệm, dạy học theo dự án, hướng dẫn học sinh tự học, …
  7. Ghi một số điều chỉnh cần thiết khi tổ chức thực hiện cho phù hợp.
  8. Đi kèm kế hoạch giáo dục môn học của Tổ, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục môn học cá nhân, kế hoạch bài học (giáo án ) theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Trong đó phải thể hiện rõ: Những kiến thức trọng tâm của bài học, những kĩ năng được hình thành qua hoạt động dạy học, những kĩ năng chính cần vận dụng để giải quyết một số vấn đề trong bài học, các phẩm chất và năng lực đạt được của học sinh.