Giáo án bám sát toán 10 cả năm phương pháp mới

Giáo án bám sát toán 10 cả năm phương pháp mới

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án bám sát toán 10 cả năm phương pháp mới

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Ngày soạn: 08/09/2018

Tiết dạy: 1 MỆNH ĐỀ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khái niệm mệnh đề, phủ định của một mệnh đề.

- Khái niệm mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

- Kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại , phủ định các mệnh có chứa kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại .

2. Kĩ năng:

- Biết một câu cho trước có là mệnh đề hay không.

- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, xét tính đúng sai của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

- Phát biểu mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước. Xác định tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

- Lập mệnh đề đảo của một mệnh đề.

- Phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

- Chứng minh định lí bằng phản chứng.

3. Thái độ: Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

4. Định hướng hình thành năng lực:

4.1. Năng lực chung

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.

- Năng lực vận dụng và quan sát.

- Năng lực tính toán.

4.2. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tìm tòi sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức trong thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

Hệ thống câu hỏi các kiến thức bài học và một số dự kiến câu trả lời của học sinh, chọn lọc một số bài tập thông qua các phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

+Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, bảng phụ, các kiến thức liên quan.

+ Ôn lại các loại câu: khẳng định, phủ định, câu hỏi, câu cảm thán…

+ Ôn lại các kiến thức của số học, hình học ở lớp dưới.

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG)

B. NỘI DUNG BÀI HỌC:

C. LUYỆN TẬP

Bài 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề; câu nào là mệnh đề chứa biến?

a) Huế là một thành phố của Việt Nam.

b) Có phải Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế ?

c) Chán quá!

d) 6 + 81 = 25

e) Bạn có rỗi tối nay không ?

f) x + 2 = 11.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2. Hãy lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của của chúng.

A) ∀n ∈ N: .

B) ,x2 = 3.

C) ∀x ∈ R: (x – 1)2 ≠ x – 1.

D) .

- Gv giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 2: Câu A, B . Nhóm 3,4: Câu C, D.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm:

Câu 1 : Câu nào sau đây là một mệnh đề ?

A. Bạn đi đâu đấy ? B. Số 12 là một số lẻ. C. Anh học trường nào ? D. Hoa Hồng đẹp quá!

Câu 2: Câu nào sau đây không là một mệnh đề ?

A. Ăn phở rất ngon! B. Hà Nội là thủ đô của Thái Lan.

C. Số 12 chia hết cho 3. D. .

Câu 3: Phủ định của mệnh đề: “ Dơi là một loài chim” là mệnh đề nào dưới đây?

A. Dơi là một loài có cánh. B. Chim cùng loại với dơi.

C. Dơi không phải là một loài chim. D. Dơi là một loại chim ăn trái cây.

Câu 4: Mệnh đề được phát biểu như thế nào?

A. Nếu thì. B. Có thì có . C. Nếu thì. D. suy ra.

Câu 5: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. Nếu thì . B. Nếu một tam giác có một góc bằng thì tam giác đó là tam giác đều.

C. Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công. D. Nếu chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai ?

A. Tam giác cân Tam giác có hai cạnh bằng nhau.

B. chia hết cho 6 chia hết cho 2 và 3.

C. là hình bình hành song song với .

D. là hình chữ nhật .

Câu 7: Với giá trị nào của n sau đây thì mệnh đề chứa biến = “n chia hết cho 12” là một mệnh đề đúng ? A. 48. B. 4. C. 3 D. 88.

Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây tìm mệnh đề đúng ?

A. chia hết cho 3. B. . C. . D. .

Câu 9: Cho mệnh đề: Nếu chia hết cho thì và cùng chia hết cho ”. Phát biểu mệnh đề bằng điều kiện đủ là.

A. Điều kiện đủ để chia hết cho là và cùng chia hết cho

B. Điều kiện đủ để và cùng chia hết cho là chia hết cho

C. Nếu và cùng chia hết cho thì chia hết cho

D. và cùng chia hết cho là điều kiện đủ để chia hết cho

Câu 10: Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai ?

A. là số nguyên lẻ là số nguyên lẻ.

B. chia hết cho 3 tổng các chữ số của chia hết cho 3.

C. là hình chữ nhật .

D. là tam giác đều và .

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

  1. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a) . b) .

c) . d) .

e) . f) .

g) không chia hết cho 3. h) là số nguyên tố.

i) chia hết cho 2. k) là số lẻ.

  1. Cho : “n là số chẵn” và : “ là số chẵn”

Phát biểu và chứng minh định lý “”

Ngày soạn: 16/09/2018

Tiết dạy: 2 TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu và nắm được khái niệm tập hợp; tập hợp bằng nhau; tập con, tập rỗng.

- Hiểu và nắm được cách tìm giao hai tập hợp; hợp hai tập hợp; hiệu hai tập hợp; phép lấy phần bù của tập con.

2. Kĩ năng:

- Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề.

- Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.

- Biết tìm giao, hợp, hiệu và phần bù của 2 tập hợp cho trước.

3. Thái độ:

- Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập.

- Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

4. Định hướng hình thành năng lực:

4.1. Năng lực chung

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.

- Năng lực vận dụng và quan sát.

- Năng lực tính toán.

4.2. Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tìm tòi sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức trong thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Hệ thống câu hỏi các kiến thức bài học và một số dự kiến câu trả lời của học sinh.

- Chọn lọc một số bài tập thông qua các phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Ôn lại các kiến thức đã học.

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG)

B. NỘI DUNG BÀI HỌC:

C. LUYỆN TẬP

Bài 1: Viết các tập sau bằng cách liệt kê các phần tử

A= { ∈ | 2x2−5x+2=0}

B= {n ∈ | n là bội của 12 không vượt quá 100}

E = {xZ | |x| < 3 }

F = {x | x=3k với kZ và -4 < x < 12 }

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu A,B. Nhóm 3, 4: câu C,D.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Viết các tập sau theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng

A={2;3;5;7} B= {1;2}

C={2;4;6;8;...;88;90} D={4;9;16;25}

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu A,B. Nhóm 3, 4: câu C,D.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Tìm tất cả các tập X sao cho: {1,2} X {1,2,3,4,5} .

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 4. Cho và . Tìm các tập hợp sau: A ∩ B; A \ B;

B \ A; A U B.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: 2 ý đầu. Nhóm 3, 4: 2 ý sau.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 5.Cho A = {| x < 7} và B = {1; 2; 3; 6; 7; 8}.

a) A U B bằng:

A. {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. C. D. {0; 1; 2; 3; 6; 7; 8}.

b) A ∩ B bằng:

A. {1; 2; 3; 6}. B. { 1; 2; 3; 6; 7}. C. {0; 1; 2; 3; 6; 7}. D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}.

c) A \ B bằng:

A. {8}. B. {0;4; 5}. C. {4; 5}. D.

d) B \ A bằng:

A. { 8}. B. {0;4; 5}. C. {7; 8}. D. {4; 5; 7}.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Câu a;c. Nhóm 3, 4: Câu b;d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trả lời.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Bài 6: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp sau đây

Bài 7: Viết các tập hợp sau đây bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng.

a/ A = {1, 3, 9, 27, 81} b/ B = {−3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, 4}

c / C = {, , , }

Ngày soạn: 20/09/2018

Tiết 3 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ, các tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.

Nhận biết được khái niệm và tính chất véc tơ tổng, véc tơ hiệu.

2. Kỹ năng.

Xác định vectơ tổng của hai vectơ theo định nghĩa và quy tắc hình bình hành

Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm và trọng tâm để chứng minh các đẳng thức véc tơ và giải một số bài toán đơn giản.

3.Thái độ .

Hứng thú, tích cực tham gia hình thành kiến thức mới.

Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác

4. Định hướng năng lực được hình thành:

Biết quy lạ về quen, tư duy các vấn đề toán học một cách logic

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên. Giáo án, sách giáo khoa, phiếu câu hỏi.....

2. Học sinh. Ôn lại bài cũ, làm các bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

  1. Cho các điểm phân biệt . Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A. . B. . C. . D. .

  1. Cho hình bình hành tâm . Khi đó

A.. B. . C. . D. .

  1. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. . B. . C. Hai véc tơ cùng hướng. D.

  1. Chỉ ravectơtổng trong các vectơsau:

A. . B. . C. . D. .

  1. Cho tam giác đều cạnh . Khi đó

A. . B. . C. . D. .

  1. Cho 4 điểm bất kì . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.. B.. C.. D..

  1. Cho tam giác có lần lượt là trung điểm của. Khi đó, các vectơ đối của vectơ là:

A.. B.. C.. D..

  1. Kết quả bài toán tính : là:

A.. B.. C.. D..

  1. Cho lục giác đều ABCDEFO là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?

A.. B..

C.. D..

  1. Cho hình vuông cạnh, tâm . Khi đó:

A.. B.. C.. D..

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Câu 1;2;3;9;10. Nhóm 3, 4: Câu 4;5;6;7;8.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trả lời.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và BC. O là trung điểm của MN. Chứng minh các đẳng thức sau:

a.

b.

Bài 2. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F bất kì trên mặt phẳng. Chứng minh:

a. b.

c.

Bài 3. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O).

a. Xác định các điểm M, N, P thỏa mãn các hệ thức sau:

, ,

b. Chứng minh:

Ngày soạn: 28/09/2018

Tiết 4 CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP ĐỐI VỚI TẬP HỢP SỐ

I. Mục tiêu của bài:

1. Kiến thức:

- Nắm được các tập hợp số đã học

- Nắm vững khái niệm khoản, đoạn, nửa khoảng.

2. Kỹ năng:

- Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.

3. Thái độ:

- Rèn tư duy logic , thái độ nghiêm túc.

- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi.

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học .

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

+/ Soạn giáo án bài học.

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, phiếu học tập...

2. Học sinh:

+/ Đọc trước bài, ôn lại kiến thức đã học.

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho các tập:

Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu A,B. Nhóm 3, 4: câu C,D.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Xác định các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, và biểu diễn chúng trên trục số, biết:

a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); b) A = (- ∞; 7), B = [-1; = + ∞)

c) A = [1; + ∞), B = (- 3; 7); d) A = (- ∞; -5), B = [-3; 11]

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b. Nhóm 3: câu c. Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Cho A = Tìm tất cả các giá trị của m để .

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm:

Câu 2: Cho . Khi đó là:

A. B. C. D.

Câu 3. Cho tập hợp Khẳng định nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 4. Cho và . Xác định

A. B. C. D.

Câu 5. Cho tập hợp . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 6. Cho và . Xác định

A. B. C. D.

Câu 7. Cho tập . Phần bù của trong là tập nào trong các tập sau?

A. B. C. D.

Câu 8. Cho hai tập hợp và Xác định phần bù của trong

A. B. C. D.

Câu 9. Cho hai tập hợp và . Tìm giá trị thực của tham số để .

A. B. C. D.

Câu 10. Cho hai tập hợp và Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Câu 1;2;3;4;9. Nhóm 3, 4: Câu 5;6;7;8;10.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trả lời.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Bài 1. Cho hai tập hợp và . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để .

Bài 2. Cho và . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để .

Ngày soạn: 30/09/2018

Tiết 5 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ(tt)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc trừ, các tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.

Nhận biết được khái niệm và tính chất véc tơ tổng, véc tơ hiệu.

2. Kỹ năng.

Xác định vectơ tổng của hai vectơ theo định nghĩa và quy tắc hình bình hành

Vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm và trọng tâm để chứng minh các đẳng thức véc tơ và giải một số bài toán đơn giản.

3.Thái độ .

Hứng thú, tích cực tham gia hình thành kiến thức mới.

Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác

4. Định hướng năng lực được hình thành:

Biết quy lạ về quen, tư duy các vấn đề toán học một cách logic

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên. Giáo án, sách giáo khoa, phiếu câu hỏi.....

2. Học sinh. Ôn lại bài cũ, làm các bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

  1. Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm là trung điểm của đoạn .

A. . B. . C. . D. .

  1. Chọn khẳng định đúng :

A. Nếu là trọng tâm tam giác thì .

B. Nếu là trọng tâm tam giác thì .

C. Nếu là trọng tâm tam giác thì .

D. Nếu là trọng tâm tam giác thì .

  1. Cho hình chữ nhật biết vàthì độ dài = ?

A. . B. . C. . D. .

  1. Cho 6 điểm . Đẳng thức nào sau đây đúng.

A. . B. .

C. . D. .

  1. Cho , đối nhau. Mệnh đề dưới đây sai là:

A.ngược hướng. B.cùng độ dài.

C.cùng hướng. D..

  1. Cho lục giác đều ABCDEFO là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?

A.. B..

C.. D..

  1. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Khi đó :

A. B.

C. D.

  1. Cho vectơ và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn

A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số

  1. Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. B.

C. D.

  1. Cho ΔABC, vẽ bên ngoài tam giác các hình bình hành ABEF, ACPQ, BCMN. Xét các mệnh đề :

(I) (II) (III)

Mệnh đề đúng là :

A. Chỉ (I) B. Chỉ (III) C. Chỉ (II) D. (I) và (II)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Câu 1;2;3;9;10. Nhóm 3, 4: Câu 4;5;6;7;8.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trả lời đáp án và lên bảng trình bày bài giải.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

  1. Cho tam giác ABC vuông tại A có .

Tính độ dài vectơ , ,

  1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O).
    1. Xác định các điểm M, N, P thỏa mãn các hệ thức sau:

, ,

    1. Chứng minh:

Ngày soạn: 07/10/2018

Tiết 6 HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = .Biết đồ thị hàm số này nhận Oy làm trục đối xứng.

-Học sinh vẽ thành thao đồ thị các hàm số đã học và xác định chiều biến thiên của nó. Biết cách phân tích để vẽ được đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức.

2 Kĩ năng

-Biết cách chứng minh một hàm số nghịch biến,đồng biến trên một khoảng xác định

-Biết cách chứng minh một hàm số chẳn hoặc lẻ

- Thành thạo việc xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ được đồ thị hàm số y = b ;

y =

-Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Tìm phương trình đường thẳng khi biết hai điểm mà nó đi qua

3.Thái độ

-Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chịu khó trong suy nghĩ

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác,yêu thích môn học

4. Năng lực cần phát triển

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho từng thành viên của nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhjiệm vụ được giao.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân, đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ toán học.

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Giáo án và các dụng cụ dạy học cần thiết: phấn, thước, khăn bảng,…

- Phiếu học tập, giao nhiệm vụ về nhà cho HS nghiên cứu trước chủ đề…

2. Học sinh:

- Các dụng cụ học tập cần thiết: sách giáo khoa, vở ghi, thước, bút,…

- Các bảng phụ, phấn ( hoặc bút lông).

- Ôn tập các kiến thức về hàm số đã học ở cấp THCS, chuẩn bị trước các nội dung giáo viên giao.

III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1. Tính a và b sao cho đồ thị của hàm số thỏa mãn từng trường hợp sau:

a) Đi qua hai điểm A(2;8) và B(-1;0).

b) Đi qua điểm C(5;3) và song song với đường thẳng .

c) Đi qua điểm D(3;-2) và vuông góc với đường thẳng .

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a, b. Nhóm 3, 4: câu c.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = |2x - 3| b) y = |x| + 2x

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm:

  1. Giá trị nào của thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của hàm số.

A. . B. . C. . D. .

  1. Đồ thị của hàm số là hình nào?

A. . B. .

x

y

O

2

4

x

y

O

2

–4

C. . D. .

x

y

O

4

–2

x

y

O

–4

–2

  1. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm và là:

A. . B. . C. . D. .

  1. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và là

A. . B. . C. . D. .

  1. Đồ thị của hàm số đi qua các điểm , . Giá trị của là:

A. ; . B. ; . C. ; . D. ; .

  1. Phương trình đường thẳng đi qua điểm và song song với trục là:

A. . B. . C. . D. .

  1. Cho hàm số . Giá trị của để là

A. . B. . C. hoặc . D. .

  1. Với những giá trị nào của thì hàm số đồng biến trên ?

A. . B. . C. . D. .

  1. Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

A. . B. . C. . D. .

  1. Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số đồng biến trên . B. cắt trục hoành tại điểm .

C. cắt trục tung tại điểm . D. Hệ số góc của bằng 2.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1 đến câu 5. Nhóm 3, 4: câu 6 đến câu 10.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

  1. Xác định ab để đồ thị của hàm số :

a) Cắt đường thẳng d1: tại điểm có hoành độ bằng –2 và cắt đường thẳng d2: tại điểm có tung độ bằng –2.

d) Song song với đường thẳng và đi qua giao điểm của hai đường thẳng và .

  1. Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến? nghịch biến?

a) b)

Ngày soạn: 14/10/2018

Tiết 7 Bài 3. HÀM SỐ BẬC HAI

I. Mục tiêu của bài (chủ đề) 

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa hàm số bậc hai và biết mối liên hệ giữa hàm số y = ax2 (a) đã học và hàm số bậc hai y = ax2 +bx + c (a).

- Biết được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm.

- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị các hàm số đã học . Nắm được các bước để vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.

- Học sinh hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai.

2. Kỹ năng:

- Biết cách xác định tốt bề lõm, đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số.

- Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. Tìm phương trình đường thẳng khi biết hai điểm mà nó đi qua.

- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; vẽ được đồ thị của hàm số. Từ đồ thị xác định được sự biến thiên,toạ độ đỉnh,trục đối xứng của đồ thị.

- Biết cách xét tính tương giao của hai đồ thị, lập ptrình của parabol thỏa tính chất cho trước.

- Từ đồ thị (P) suy ra đồ thị của hsố chứa dấu giá trị tuyệt đối…

- Tìm max,min của biểu thức đơn giản dựa vào bảng biến thiên…

3.Thái độ:

- Tích cực hoạt động, trả lời tốt câu hỏi.

- Biết qui lạ về quen.

- Hoạt động theo nhóm tốt.

- Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chịu khó trong suy nghĩ.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác,yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho từng thành viên của nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhjiệm vụ được giao.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân, đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chuyên đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

- Bảng phụ, máy tính, phiếu học tập, giao nhiệm vụ về nhà cho HS nghiên cứu trước chủ đề…

- Kế hoạch dạy học; giáo án.

2. Học sinh:

- Bảng nhóm,hợp tác nhóm,chuẩn bị bài trước ở nhà,chuẩn bị báo cáo,SGK,…

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

  1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) b)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

  1. Xác định parabol (P) biết:

a) (P): đi qua điểm A(–1; 9) và có trục đối xứng .

b) (P): đi qua điểm A(0; 5) và có đỉnh I(3; –4).

c) (P): đi qua điểm A(2; –3) và có đỉnh I(1; –4).

d) (P): đi qua các điểm A(1; 1), B(–1; –3), O(0; 0).

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a,b. Nhóm 3, 4: câu c,d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

  1. Cho parabol . Tìm tất cả các giá trị thực của để parabol cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

  1. Hàm số

A. đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng

B. nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng

C. đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng

D. nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng

  1. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng

A. B. C. D.

  1. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Đồ thị của hàm số có trục đối xứng là đường thẳng

D. Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.

  1. Trục đối xứng của parabol là

A. . B. . C. . D. .

  1. Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh ?

A. . B. . C. . D. .

  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số

A. . B. . C. . D. .

  1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số

A. . B. . C. . D. .

  1. Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất tại

A. B. C. D.

  1. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D sau đây?

x

y

A. B. C. D.

  1. Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. B.

C. D.

  1. Tìm parabol biết rằng parabol có đỉnh

A. B.

C. D.

  1. Biết rằng có hoành độ đỉnh bằng và đi qua điểm . Tính tổng

A. B. C. D.

  1. Biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại và có đồ thị đi qua điểm . Tính tổng

A. B. C. D.

  1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.

A. B. C. D.

  1. Tìm tất cả các giá trị thực của để phương trình có nghiệm.

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu 1 đến câu 5. Nhóm 2: câu 6 đến câu 10.Nhóm 3, 4: câu 11 đến câu 15.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Cho parabol và đường thẳng . Tìm tất cả các giá trị thực của để cắt tại hai điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác bằng .

Ngày soạn: 21/10/2018

Tiết 8 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ

I. Mục tiêu của bài: 

  1. Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa tích véc tơ với một số.

- Biết các tính chất của tích véc tơ với một số.

- Hiểu được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.

- Biết được điều kiện để hai véc tơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng.

- Biết định lý biểu thị một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương.

  1. Kỹ năng:

- Xác định được véc tơ khi cho trước một số thực k và véc tơ

- Biết diễn đạt bằng véc tơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của một tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học.

- Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học.

  1. Thái độ:

- Rèn luyện tư duy lôgic, trí tưởng tượng trong không gian và biết quy lạ về quen.

- Khả năng tư duy và suy luận cho học sinh.

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

- Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, khả năng sáng tạo và cách nhìn nhận một vấn đề.

  1. Đinh hướng phát triển năng lực:

(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)

Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính là: nêu vấn đề, đàm thoại, gởi mở vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

- Giáo án, bảng phụ , phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Ôn bài trước ở nhà và tham gia các hoạt động trên lớp.

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1. Cho hai tam gi¸c ABC vµ A'B'C'. Gäi G lµ träng t©m cña G vµ G'. C/m:

Bµi 2. Cho 4 ®iÓm A, B, C, D; M, N lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña AB, CD. C/m:

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: Bài 1. Nhóm 3, 4: Bài 2.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bµi 3. Cho hai ®iÓm A, B. X¸c ®Þnh ®iÓm M biÕt:

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bµi 4. Cho tam gi¸c ABC.

a. X¸c ®Þnh ®iÓm I sao cho: b. X¸c ®Þnh ®iÓm K sao cho:

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bµi 5. Cho tam gi¸c ABC. LÊy c¸c ®iÓm M, N, P tho¶ m·n:. Chøng minh M, N, P th¼ng hµng.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:

H1

H2

H3

H4

A. H2 B. H3 C. H1 D. H4

Câu 2: Cho hai vectơ và không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là ngược hướng:

A. và B. và

C. và D. và

Câu 3: Cho hình thoi ABCD có góc A=60. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. B. = ( C. - D. = +

Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC sao cho MB=2MC. Vector = a +b. Giá trị của a và b lần lượt là

A. và B. và C. và D. và

Câu 5: Cho , gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI=3BI và J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB=2JC. Gọi G là trọng tâm .Ta có thể phân tích theo và

A. = + B. = + C. = + D. = +

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Gọi G là trọng tâm ABC, P là điểm xác định bởi

1) Phân tích vectơ theo hai vectơ và

2) Tìm số thực x sao cho đồng thời ba điểm P, Q, G thẳng hàng.

3) Với mỗi điểm M, xác định điểm E thỏa mãn: . Tìm tập hợp các điểm E khi M chạy trên đường tròn tâm O bán kính R.

Ngày soạn: 27/10/2018

Tiết 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục tiêu  

  1. Kiến thức:

- Nắm được phương trình 1 ẩn, điều kiện của 1 phương trình, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.

  1. Kỹ năng:

- Biết tính toán, tìm điều kiện của 1 phương trình.

- Biết phương trình chứa tham số.

  1. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập.

- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

  1. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

+ Năng lực giải quyết vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

+ Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học .

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tự học: Đọc trước và nghiên cứu chủ đề qua nội dung bài trong SGK Đại số lớp 10.

+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức và kĩ năng.

- Thiết bị và đồ dùng dạy học: Phấn, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Cần ôn tập lại kiến thức đã học.

- Có đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1: Tìm điều kiện của các phương trình sau:

a, b,

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Giải pt:

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b. Nhóm 3: câu c. Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm:

C©u 1:X¸c ®Þnh c¸c cÆp ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng.

A. B.

C. D.

C©u 2:X¸c ®Þnh c¸c cÆp ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng.

A. B.

C. D.

C©u 3: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña PT

A. B. C. D.

C©u 4: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña PT

A. B. C. D.

C©u 5: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña PT

A. B. C. D.

C©u 6: PT cã ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh lµ:

A. B. C. D.

C©u 7: gi¶i PT

A. B. C. D. TÊt c¶ ®Òu sai

C©u 8: gi¶i PT

A. B. C. D. TÊt c¶ ®Òu sai

Câu 9: Tập nghiệm của phương trình là :

A. . B. . C. . D. .

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Ngày soạn: 4/11/2018

Tiết 10 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục tiêu của bài:

  1. Kiến thức:

- Nêu một số dạng cơ bản của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.

- Tìm điều kiện và biết cách giải một số dạng cơ bản của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tìm điều kiện của biểu thức chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, giải một số phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai dạng đơn giản.

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của hs.

4. Định hướng phát triển năng lực:

  • Năng lực tính toán.
  • Năng lực tư duy.
  • Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
  • Năng lực tự học.
  • Năng lực lập luận toán học.
  • Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

- Giáo án, phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Các dụng cụ học tập cần thiết: sách giáo khoa, vở ghi, thước, bút,…

- Ôn lại các kiến thức về căn bậc hai.

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1: Giải các pt sau:

d)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b. Nhóm 3: câu c. Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Xác định m để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

a) x² + 5x + 3m – 1 = 0

b) 2x² + 12x – 15m = 0

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

a) x² – 2(m – 1)x + m = 0

b) -3x² – 2(m – 1)x + m – 2 = 0

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm:

  1. Tập nghiệm của phương trình là :

a) S = b) S = c) S = d) S =

  1. Số nghiệm của phương trình là :

a) 0 b) 1 c) 2 d) 3

  1. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: 

a) 0 b) 1 c) 2 d) Vô số

  1. Số nghiệm của phương trình: (x2 – 3x + 2) = 0 là:

a) 0 b) 1 c) 2 d) 3

  1. Tập nghiệm của phương trình (x–3)( là:

a) b) c) d)

  1. Phương trình (x2 – 3x + m)(x–1) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi :

a) m < 9/4 b) m ∧ m c) ∧ m d) m > 9/4.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1 - 3. Nhóm 3, 4: câu 4- 6.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Giaûi caùc phöông trình (baèng caùch ñaët aån phuï)

a) 4x2 - 12x - 5

b) x2 – x + =3

c) x2 + 2=3x + 4

d) x2 +3 x - 10 + 3= 0

Ngày soạn: 11/11/2018

Tiết 11 THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO LUYỆN KĨ NĂNG

GIẢI TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I. Mục tiêu của bài:

1. KiÕn thøc: - Häc sinh nắm được c¸ch dïng m¸y tÝnh casio ®Ó gi¶i phương trình, hÖ phư­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn

2. Kü n¨ng: - HS cã kü n¨ng thµnh th¹o dïng m¸y tÝnh ®Ó gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh

3. Th¸i ®é: Biết nhận xét và đánh giá bài bạn cũng như tự đánh giá kết quả của mình, biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc. Tích cực,hợp tác trong học tập Gi¸o dôc lßng ham mª häc bé m«n to¸n, tÝnh kiªn tr×, cÈn thËn, tích cực , yêu thích bộ môn.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện,chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính là: nêu vấn đề, đàm thoại, gởi mở vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS

* Gi¸o viªn: - giáo án điện tử. m¸y tÝnh Casio FX- 500MS, fx- 570MS..

* Häc sinh: - B¶ng con m¸y tÝnh Casio FX- 500MS.

III. Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 2: Tập nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 3: Nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 4: Nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 5: Nghiệm của hệ phương trình là:

Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 7: Tập nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình là

A. B. C. D. ( 2;2 )

Câu 9: Phương trình có nghiệm là

A. B. C. D.

Câu 10: Nghiệm của hệ phương trìnhlà

A. ( -15;-21;-1 ) B. ( -15;-21;1 ) C. ( 15;21;1 ) D. ( 15;21;-1 )

Câu 11: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là ?

A. B. C. D.

Câu 12: Số nghiệm của phương trình là:

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 13: Phương trình: có tập nghiệm là:

A. S = {–1} B. S = ∅ C. S = D. S =

Câu 14: Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5 349 000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5 600 000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5 259 000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần, mỗi váy là bao nhiêu ?

A. Áo 86 ngàn đồng; quần 125 ngàn đồng; 98 ngàn đồng

B. Áo 98 ngàn đồng; quần 125 ngàn đồng; 86 ngàn đồng

C. Áo 90 ngàn đồng; quần 130 ngàn đồng; 83 ngàn đồng

D. Áo 130 ngàn đồng; quần 90ngàn đồng; 83 ngàn đồng

* Đối với phương trình:

- Chuyển vế để vế phải của phương trình bằng 0.

- Nhập vế trái của phương trình vào máy tính Casio

- Nhấn CALC, máy sẽ hiển thị X = ?. Nhập giá trị của đáp án sau đó ấn phím = . Nếu đáp án nào cho kết quả bằng 0 thì nhận đáp án đó.

VD: Câu 1:

- Nhập . Nhấn CALC, máy sẽ hiển thị X = ?. Nhập 2 = cho kết quả bằng 0 nên x = 2 là nghiệm của phương trình.

- Tiếp tục cho đáp án khác để chọn đáp án đúng.

* Đối với hệ phương trình:

1. Hệ phương trình dạng tổng quát

a) Casio FX- 500MS, (ViNACAL Vn -500MS)

B1: Ên :

MODE

2

MODE

1

B2: NhËp c¸c hÖ sè:

a1= ,b1 = , c1 = , a2 = , b2= , c2 =

B3: ®äc nghiªm x= , y = vµ kiÓm tra l¹i

b) Casio FX- 570VN PLUS

B1: Ên :

5

MODE

1

B2: NhËp c¸c hÖ sè:

a1= ,b1 = , c1 = , a2 = , b2= , c2 =

B3: ®äc nghiªm x= , y = vµ kiÓm tra l¹i

2. Hệ phương trình dạng tổng quát

Casio FX- 570VN PLUS

B1: Ên :

5

MODE

2

B2: NhËp c¸c hÖ sè:

a1= ,b1 = , c1 = , d1 = , a2 = , b2= , c2 = , d2= , a3 = , b3 = , c3 = , d3 =

B3: ®äc nghiªm x= , y = vµ kiÓm tra l¹i

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Ngày soạn: 18/11/2018

Tiết 12: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được cách tọa độ của điểm, của vectơ.

- Nắm được tọa độ của ; tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm tam giác.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo trong việc chưng minh 1 tam giác là tam giác vuông, vuông cân.

- Biết tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.

3. Tư duy – thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính là: nêu vấn đề, đàm thoại, gởi mở vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:

Giaùo vieân: Giaùo aùn. Heä thoáng baøi taäp.

Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà vectô vaø toaï ñoä.

III. Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1: Trong mp Oxy, cho A(2,-1)

a) Tìm tọa độ A đối xứng với A qua Ox.

b) Tìm tọa độ B đối xứng với A qua Oy.

c) Tìm tọa độ C đối xứng với A qua gốc O.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b, c.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Trong m Oxy, cho A(2,1); B(3,-2); C(-5,3)

a) Tính tọa độ trung điểm BC.

b) Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành?

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a,b. Nhóm 3, 4: câu c.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Cho Hãy phân tích theo ?

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC có A (2; 1) , B (-1; 2), C(3; 0). Tọa độ trọng tâm G của là cặp số :

A. B. C. D.

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho . Vectơ nếu :

A. B. C. D.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A (2; 1) , B (-1; 2), C(3; 0) và . Khẳng định đúng là :

A. B. C. D.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 3), B(-3; 4) và G(0; 3). Gọi C là điểm sao cho G là trọng tâm ΔABC. Tọa độ điểm C là cặp số :

A. (2; -1) B. (5; 2) C. (2; 2) D. (2; 0)

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC có M(1; 0), N(2; 2), P(-1; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Tọa độ ba đỉnh của tam giác là :

A. A(-1; 4), B(-1; 2), C(3; -2) B. A(6; 3), B(4; -1), C(-2; 1)

C. A(-1; 6), B(-3; 2), C(5; -2) D. A(0; 5), B(-2; 1), C(4; -1)

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC có A (2; 1) , B (-1; 2), C(3; 0). Tứ giác ABDC là hình bình hành khi tọa độ đỉnh D là cặp số :

A. (-2; 3) B. (-4; -3) C. (0; 1) D. (6; -1)

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 1), B(3; 2), C(m + 4; 2m + 1). Để A, B, C thẳng hàng thì m bằng :

A. -1 B. 2 C. -2 D. 1

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, chọn khẳng định đúng. Điểm đối xứng của điểm A(2;-1)

A. qua trục hoành là điểm D(-2;-1) B. qua gốc tọa độ O là điểm C(-1;2)

C. qua điểm M(3; 1) là điểm B(4; 3) D. qua trục tung là điểm E(2;1)

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ tìm tọa độ sao cho A,B,C thẳng hàng

A. B. C. D.

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho . Biết I là trung điểm của đoạn AB, tìm tọa độ B

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu 1,2,3. Nhóm 2: câu 4,5. Nhóm 3: câu 6,7,8. Nhóm 4: câu 9,10.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Bài 1. Cho 2 điểm A (2 ; –1) và B(–2;1) Tìm điểm M biết tung độ là 2 và tam giác ABM vuông tại C .

Bài 2.Trong mpOxy cho 2 điểm A(2;4) và B(1 ; 1) . Tìm điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B .

Ngày soạn: 25/11/2018

Tieát 13 OÂN TAÄP CHÖÔNG I-HÌNH HỌC

I. MUÏC TIEÂU:

1. Kieán thöùc:

- Naém laïi toaøn boä kieán thöùc ñaõ hoïc veà vectô vaø toaï ñoä.

2. Kó naêng:

- Bieát vaän duïng caùc tính chaát cuûa vectô trong vieäc giaûi toaùn hình hoïc.

- Vaän duïng moät soá coâng thöùc veà toaï ñoä ñeå giaûi moät soá baøi toaùn hình hoïc.

3. Thaùi ñoä:

- Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

(Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...)

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính là: nêu vấn đề, đàm thoại, gởi mở vấn đề và giải quyết vấn đề.

II. CHUAÅN BÒ:

Giaùo vieân: Giaùo aùn. Heä thoáng baøi taäp.

Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà vectô vaø toaï ñoä.

III. Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

  1. Phần trắc nghiệm:

C©u 1 :

Cho 3 điểm A, B, C thoả . Để C là trung điểm của AB thì giá trị của k là :

A.

2

B.

C.

-

D.

-2

C©u 2 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(5 ; 2) , B(10 ; 8). Tọa độ của vectơ là

A.

(2 ; 4)

B.

(5 ; 6)

C.

(15 ; 10)

D.

(50 ; 16)

C©u 3 :

Cho . Tọa độ của vectơ là

A.

(-1 ; 0)

B.

(1 ; 2)

C.

(1 ; 0)

D.

(5 ; 0)

C©u 4 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-2 ; -3), B(4 ; 7). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB 

A.

(8 ; -21)

B.

(1 ; 2)

C.

(2 ; 4)

D.

(2 ; 10)

C©u 5 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho có A(1 ; 1), B(2 ; -1), C(4 ; 3). Tứ giác ABCD là hình bình hành khi tọa độ đỉnh D là:

A.

(4 ; 3)

B.

(3 ; -5)

C.

(3 ; 5)

D.

(-4 ; 3)

C©u 6 :

Vectơ tổng bằng:

A.

B.

C.

D.

C©u 7 :

Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sao đây là đúng ?

A.

B.

C.

D.

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vecơ ( khác ) cùng hướng với

A. B. C. D.

Câu 9: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:

H1

H2

H3

H4

A. H 3 B. H4 C. H1 D. H2

Câu 10: Cho hình vuông ABCD cạnh a , giá trị của ?

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1 - 5. Nhóm 3, 4: câu 6- 10.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

  1. Phần tự luận:
  2. Cho các véc tơ : , và .
  3. Tính toạ độ véc tơ .
  4. Phân tích vectơ theo hai vectơ và .

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

  1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(4;1); B(0;3); C(1;2).
  2. Chứng minh ba điểm A, B, C lập thành ba đỉnh của một tam giác.
  3. Tìm tọa độ của trung điểm cạnh AB.
  4. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
  5. Tìm tọa điểm điểm D của hình bình hành BCAD.
  6. Tìm tọa độ điểm E thuộc trục hoành sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Câu 3 : Cho hình bình hành ABCD.

  1. Chứng minh :
  2. Gọi N là trung điểm của CD. Chứng minh:

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Ngày soạn: 2/12/2018

Tieát 14. HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I.Mục tiêu

Qua bài học HS cần:

1)Kiến thức:

- Củng cố phương pháp giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.

2)Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán liên quan đến giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.

3) Về tư duy và thái độ:

- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

4) Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Giáo án, phiếu học tập, các gợi ý cho HS nếu hs không giải được

HS: Làm bài tập ở nhà, ôn lại các kiến thức liên quan.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

A. B. C. D.

Câu 2. Hệ phương trình nào sau đây là hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:

A. B. C. D.

Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 4: Nghiệm của hệ phương trình là

A. B. C. D. ( 2;2 )

Câu 5: Tìm tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất

A. B. C. D.

Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm là (3;2). Tính A = m.n + n2

A. 6. B. 5 C. 3. D. 4

Câu 7: Nghiệm của hệ phương trìnhlà

A. ( -15;-21;-1 ) B. ( -15;-21;1 ) C. ( 15;21;1 ) D. ( 15;21;-1 )

Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là ?

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1 - 4. Nhóm 3, 4: câu 5- 8.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Tìm độ dài hai cạnh của một tam giác vuông, biết rằng : Khi ta tăng mỗi cạnh 2cm thì diện tích tăng 17 cm2; khi ta giảm chiều dài cạnh này 3cm và cạnh kia 1cm thì diện tích giảm 11cm2.

Câu 2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250m. Tìm chiều dài và chiều rộng của thử ruộng biết rằng khi ta giảm chiều dài 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Ngày soạn: 9/12/2018

Tieát 15. BẤT ĐẲNG THỨC

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Vận dụng bất đẳng thức Cauchy vào việc chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

- Vận dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối vào việc chứng minh bất đẳng thức.

- Tìm điều kiện xác định của 1 bất phương trình.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo việc chứng minh bất đẳng thức.

3. Tư duy – thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.

- Tư duy logic.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Giáo án, phiếu học tập, các gợi ý cho HS nếu hs không giải được

HS: Làm bài tập ở nhà, ôn lại các kiến thức liên quan.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1:

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2:

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3:

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 4:

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

HD: Ta có:

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Vậy

Ngày soạn: 16/12/2018

Tiết 16-17: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa, tính chất của tích vô hướng.

- Biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm,góc giữa 2 vectơ, chứng minh 2 vectơ vuông góc.

- Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu học kì.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo những kiến thức đã học về vectơ để giải một số bài tập.

3. Tư duy – thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.

- Tư duy logic.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Giáo án, phiếu học tập, các gợi ý cho HS nếu hs không giải được

HS: Làm bài tập ở nhà, ôn lại các kiến thức liên quan.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi I, J là trung điểm BC, CA. Tính:

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: câu a. Nhóm 2,4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I là trung điểm BC. Tính :

- Gv giao nhiệm vụ : Nhóm 1,3: câu a. Nhóm 2,4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Trong Oxy, cho A(-2,1). Gọi B là điểm đối xứng với A qua O. Tìm tọa độ điểm C(x, 2) sao cho tam giác ABC vuông ở C.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 4: Trong mpOxy, cho tam giác ABC có

.

  1. Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại A
  2. Tính chu vi tam giác ABC.
  3. Gọi M là trung điểm BC. Biểu diễn theo .

d) Tính

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

  1. Trong mpOxy có hai vectơ đơn vị trên hai trục là ,. Cho = a +b, nếu = 3 thì (a, b là cặp số nào sau đây :

A. (2, 3) B. (3, 2) C. (– 3, 2) D. (0, 2)

  1. Cho tam giác ABC có A(– 4, 0), B(4, 6), C(– 1, 4). Trực tâm của tam giác ABC có tọa độ là :

A. (4, 0) B. (– 4, 0) C. (0, – 2) D. (0, 2)

  1. Cho tam giác ABC có: A(4;3); B(2;7); C(–3;–8). Toạ độ chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC là:

A. (1;–4) B. (–1;4) C. (1;4) D. (4;1)

  1. Cho ΔABC có A(6, 0), B(3, 1), C(–1, – 1). Số đo góc B trong ΔABC là :

A. 150 B. 1350 C.1200 D. 600

  1. Cho = (1; 2), = (– 2; –1). Giá trị cos() là :

A. – B. 0 C. D. – 1

  1. Cho tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 5cm . Tích là :

A. 13 B. 15 C. 17 D. Kết quả khác .

  1. Cho ΔABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tính tích vô hướng :

A. a2 B. 3a2 C. a2 D. a2

  1. Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai

A. B. C. D.

  1. Tìm điểm M trên Ox để khoảng cách từ đó đến N(– 28, 3) bằng 57 là :

A. M(6; 0) B. M(– 2; 0) C. M( 6; 0 ) hay M(– 2; 0) D. M( 3; 1)

  1. Cho và có || = 3; | | = 2 và . = –3. Góc = ( ; ) = ?

A. 450 B. 300 C. 600 D. 1200.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 29/12/2018

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nắm lại những kiến thức đã học.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo việc giải pt bậc nhất, bậc hai.

- Thành thạo việc vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai; chứng minh bất đẳng thức.

3. Tư duy – thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

- Tư duy logic.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Giáo án, phiếu học tập, các gợi ý cho HS nếu hs không giải được

HS: Làm bài tập ở nhà, ôn lại các kiến thức liên quan.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

* Tự luận

Bài 1: . Tìm ?

Bài 2: Hãy quy tròn đến hàng phần trăm và ước lượng sai số tuyệt đối.

Bài 3: Giải các pt sau:

Bài 4: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:

Hãy biện luận số giao điểm của (C) và đường thẳng y = m theo tham số m?

Bài 5: a. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , Cho tam giác có . Tính ; Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

b. Cho tam giác . Gọi M, N là các điểm thỏa mãn: . Chứng minh rằng :.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto . Biết , tính .

A. 5 B. C. D.

Câu 2: Tìm m để hàm số đồng biến trên ?

A. B. C. D.

Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm . Tính độ dài AB?

A. B. C. D.

Câu 4: Cho hàm số . Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số và có tung độ bằng .

A. B. C. D.

Câu 5: Cho hình bình hành ABCDN là trung điểm của ABG là trọng tâm tam giác ABC. Phân tích theo và ?

A. B. C. D.

Câu 6: Cho hình bình hành ABCDN là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó vectơ là vectơ nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 7: Cho tam giác ABC có . Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

A. B. C. D.

Câu 8: Đồ thị bên là của hàm số nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 9: Tìm tậ xác định của hàm số .

A. B. C. D.

Câu 10: Cho hai tập hợp , tập hợp có bao nhiêu phần tử?

A. 9 B. 7 C. 8 D. 10

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vectơ và . Tìm m để hai vectơ cùng phương?

A. B. C. D.

Câu 12: Xác định các hệ số ab để Parabol có đỉnh .

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 20/01/2019

Tiết 20: BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG TÍCH, THƯƠNG

I.Mục tiêu

1- Về kiến thức: Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất.

2- Về kỹ năng:- Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất.

- Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất. Lập BXD giải được các bất phương trình quy về bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất.

3- Về thái độ- tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

4- Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

HS: Ôn lại kiến thức đã học BĐT

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Giải các BPT sau:

a) ; b) ; c) ; d)

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Giải các hệ BPT sau:

a) b)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm 3, 4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Cho hệ bpt: Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm:

  1. Bất phương trình ≥ 0 có tập nghiệm là:

a) (;2) b) [; 2] c) [; 2) d) (; 2]

  1. Tập nghiệm của bất phương trình x(x – 6) + 5 – 2x > 10 + x(x – 8) là:

a) ∅ b) ℜ c) (–∞; 5) d) (5;+∞)

  1. Nghiệm của bất phương trình là:

a) (–2; ] b) (–2;+∞) c) (–2;]∪(1;+∞) d) (–∞;–2) ∪ [;1)

  1. Tập nghiệm của bất phương trình: là:

a) ∅ b) R c) d)

  1. Cho hệ bất phương trình: (1). Tập nghiệm của (1) là:

a) (–2; ) b) [–2; ] c) (–2; ] d) [–2; )

  1. Với giá trị nào của m thì hệ bất ph.trình sau có nghiệm:

a) m > –11 b) m ≥ –11 c) m < –11 d) m ≤ –11

  1. Cho hệ bất ph.trình: (1). Với giá trị nào của m thì (1) vô nghiệm:

a) m < 4 b) m > 4 c) m 4 d) m 4

  1. Cho hệ bất phương trình: (1). Số nghiệm nguyên của (1) là:

a) Vô số b) 4 c) 8 d) 0

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8. Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Ngày soạn: 26/01/2019

Tiết 21 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC

I. Mục tiêu.

1/ Kiến thức: giúp HS vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập.

2/ Kỹ năng: vận dụng lý thuyết để làm bài tập

3/ Thái độ: tập trung ,cẩn thận, biến lạ thành quen

4/ Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị sẵn bài tập và phiếu học tập.

HS: Ôn lại kiến thức đã học về định lý Coosin và định lý Sin.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Một mảnh đất hình tam giác có 2 cạnh dài 40m và 30m,góc giữa 2 cạnh đó bằng 600.Tính cạnh và góc còn lại

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2:Tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác ABC trong các trường hợp còn lại ;

a/BC=109 ,B=33024 và C=66059

b/BC=20,AC=13 và A=67023

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

Bài 3Cho tam giác ABC có: AB.AC=2 và=1

Khi đó diện tích tam giác ABC bằng:

a/ b/ c/3 d/

Bài 4::Cho tam giác ABC có BC=12;CA=13 và trung tuyến AM=8 .Khi đódiện tích tam giác ABC là:

a/ b/ c/ d/

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu 3. Nhóm 2: câu 4.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

Bài 5: Gọi S là diện tích của tam giác ABC, hảy ghép mổi dòng ở bên trái với một dòng bên phải để được khẳng định đúng:

a/cosA =

A/

b/sinA =

B/

c/cotanA =

C/

d/cotanA+cotanB+cotanC=

D/

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

  1. Độ dài trung tuyến mc  ứng với cạnh c của ΔABC bằng biểu thức nào sau đây

A. B. C. D.

  1. Tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?

A. B. C. cos( A + C. D.

  1. Cho tam giác ABC có a2 + b2 – c2 > 0 . Khi đó :

A. Góc C > 900 B. Góc C < 900 C. Góc C = 900

D. Không thể kết luận được gì về góc C

  1. Chọn đáp án sai : Một tam giác giải được nếu biết :

A. Độ dài 3 cạnh B. Độ dài 2 cạnh và 1 góc bất kỳ

C. Số đo 3 góc D. Độ dài 1 cạnh và 2 góc bất kỳ

  1. Cho ΔABC với a = 17,4;   = 440 33 ' ; = 640 . Cạnh b bằng bao nhiêu ?

A. 16,5 B. 12,9 C. 15,6 D. 22,1

  1. Tam giác ABC có   = 680 12 ', = 340 44 ', A B = 117.  Tính AC ?

A. 68 B. 168 C. 118 D. 200

  1. Cho tam giác ABC, biết a = 13, b = 14, c = 15. Tính góc B ? 

A. 590 49 ' B. 530 7 ' C. 590 29 ' D. 620 22 '

  1. Một tam giác có ba cạnh là 52, 56, 60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

A. B. 40 C. 32,5 D.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8. Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 10/02/2019

Tiết 22 GIẢI TAM GIÁC

I. Mục tiêu.

1/ Kiến thức: giúp HS vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập.

2/ Kỹ năng: vận dụng lý thuyết để làm bài tập

3/ Thái độ: tập trung ,cẩn thận, biến lạ thành quen

4/ Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị sẵn bài tập và phiếu học tập.

HS: Ôn lại kiến thức đã học về định lý Coosin và định lý Sin.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 50029’ và độ dài cạnh BC=5.

a) Tính số đo góc C.

b) Tính độ dài các cạnh còn lại.

c) Tính độ dài đường cao AH. (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a. Nhóm 2,3: câu b.Nhóm 4: câu c.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B có độ dài cạnh BC = 5, AB = 3.

a) Tính độ dài AC và đường cao BH.

b) Tìm số đo các góc.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: câu a. Nhóm 2,4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

Bài 3: Giaûi tam giaùc ABC, bieát:

a) c= 14m ; A= 600 ; B= 400; b) b = 4,5m ; A= 300 ; C= 750

c) c= 1200 ; A= 400 vaø c= 35m; d) a= 137,5m ; B=830 ; C= 570

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a. Nhóm 2: câu b. Nhóm 3: câu c. Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

Bài 4: Giải tam giác (tính cạnh và góc chưa biết)

a) a=6,3; b=6,3, C=540 .

c) a=14, b=18, c=20

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1,3: câu a. Nhóm 2,4: câu b.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

* Trắc nghiệm

  1. Cho tam giác ABC, biết a = 24; b = 13; c = 15. Tính góc A ?

A. 330 34 ' B. 1170 49 ' C. 280 37 ' D. 580 24 '

  1. Tam giác ABC có a = 8, c = 3, = 600 . Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu ?

A. 49 B. C. 7 D.

  1. Tam giác với ba cạnh là 6; 8; 10 có diện tích là bao nhiêu ?

A. 24 B. 20 C. 48 D. 30.

  1. Tam giác với ba cạnh là 3; 4; 5 có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ?

A. 1 B. C. D. 2

  1. Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = 8. Khi đó diện tích của tam giác là:

A. 9 B. 3 C. 105 D.

  1. Cho các điểm A(1, 1); B(2, 4); C(10, –2). Góc  bằng bao nhiêu?

A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 

  1. Cho các điểm A(1; –2), B(–2; 3), C(0; 4). Diện tích ΔABC bằng bao nhiêu ?

A. B. 13 C. 26 D.

  1. Tam giác ABC có a = 6; ; c = 2. M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3. Độ dài đoạn AM bằng bao nhiêu ?

A. B. 9 C. 3 D. .

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8. Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 17/02/2019

Tiết 23: BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG TÍCH, THƯƠNG

I.Mục tiêu

1- Về kiến thức: Nắm được khái niệm dấu của tam thức bậc nhất.

2- Về kỹ năng:- Phải tìm được nghiệm của tam thức bậc nhất.

- Áp dụng Định lý về dấu của tam thức bậc nhất. Lập BXD giải được các bất phương trình quy về bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất.

3- Về thái độ- tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

4- Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

HS: Ôn lại kiến thức đã học BĐT

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) b) c)

e) e) g)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a,b. Nhóm 2: câu c,d. Nhóm 3: câu e. Nhóm 4: câu f.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải

Bài 2: Giải các BPT sau:

d) e) e)

f) g) h)

i) j) k)

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình

A. B.

C. D.

Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số .

A. B. C. D.

Câu 3: Cho bảng xét dấu

3

0

Hỏi bảng xét dấu trên là bảng xét dấu của biểu thức nào?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4: Cho biểu thức f(x) = x2 4x + 3 và a là số thức nhỏ hơn 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. D. .

Câu 5: Tập nào sau đây là tập nghiệm của bất phương trình

A. B. C. D.

Câu 6: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình

A. B.

C. D.

Câu 7: Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 8: Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình .

A. . B. . C. . D. .

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2: câu 1,4,6,8. Nhóm 3, 4: câu 2,3,5,7.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 24/2/2019

Tiết 24 BẤT PHƯƠNG TRÌNH TÍCH, THƯƠNG

I. Mục tiêu bài học:

1)Về kiến thức:

*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:

-Bất đẳng thức;

-Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn;

-Dấu của nhị thức bậc nhất;

-Bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

- Dấu của tam thức bậc hai.

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình, về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác; Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; Năng lực thuyết trình, báo cáo; Năng lực tính toán.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.

Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Bất phương trình xác định khi nào?

A. B. C. D.

Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 3: Nhị thức có bảng xét dấu như thế nào?

A. B.

C. D.

Câu 4: Điều kiện để tam thức bâc hai lớn hơn 0 với mọi x là:

A. B. C. D.

Câu 5: Bất phương trình có tập nghiệm là

A. B. C. D.

Câu 6: Cho bất phương trình . Trong các điểm A(-1;1), B(2;-2), C(1;-3) những điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho là:

A. điểm A và B B. chỉ có điểm A C. điểm B và C D. cả ba điểm A, B, C.

Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. B.

C. D.

Câu 8: Tìm m để .

A. B. C. D.

Câu 9: Suy luận nào sau đây đúng:

A. B. C. D.

Câu 10: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:

A. B. C. D.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

II. Tự luận

Câu 11: Giải bất phương trình sau:

Câu 12. Tìm để bất phương trình vô nghiệm

Câu 13. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt?

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu 11a; Nhóm 2: câu 11b; Nhóm 3: câu 12; Nhóm 4: câu 13.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 3/03/2019

Tiết 25 GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ

I. Mục tiêu.

1/ Kiến thức: giúp HS vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập.

2/ Kỹ năng: vận dụng lý thuyết để làm bài tập

3/ Thái độ: tập trung ,cẩn thận, biến lạ thành quen

4/ Định hướng phát triển năng lực:

- Rèn luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo thông qua việc biến đổi hệ phương trình

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực mô hình hóa toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học.

- Biết được mối liên quan giữa toán học và thực tiễn.

II.Chuẩn bị :

GV: Chuẩn bị sẵn bài tập và phiếu học tập.

HS: Ôn lại kiến thức đã học về định lý Coosin và định lý Sin.

III.Chuỗi các hoạt động học

  1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC biết a=21 cm, b=17 cm, c=10 cm

a)tính diện tích S của tam giác ABC và chiều cao ha

b)tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác

c)tính độ dài đường trung tuyến ma xuất phát từ đỉnh A của tam giác

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Tam giác ABC có BC=a;CA=b; AB=c và đường trung tuyến AM=AB=c. CMR

a)a2=2(b2+c2)

b)sin2A=2(sin2B-sin2C)

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài3:Giải tam giác ABC biết.a =14; b=18; c=20. Tính các góc A;B;C của tam giác ABC.

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Tam giác ABC có AB=2cm, AC=1cm, =600. khi đó độ dài cạnh BC là:

a)1cm b)2cm c)cm d)cm

Câu 2: Tam giác ABC có AB =8cm, BC=10cm, CA=6cm đường trung tuyến AM của tam giác ABC có độ dài là:

a)4cm b)5cm c)6cm d)7cm

Câu 3: Tam giác ABC có a=,b=,c=1.đường trung tuyến ma có độ dài là:

a)1 b)1,5 c) d)2,5

Câu 4: Tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Khi đó bán kính R bằng:

a) b) c) d)

Câu 5: Cho tam giác ABC có: AB.AC=2 và=1

Khi đó diện tích tam giác ABC bằng:

a/ b/ c/3 d/

Câu 6: Cho tam giác ABC có BC=12;CA=13 và trung tuyến AM=8 .Khi đódiện tích tam giác ABC là:

a/ b/ c/ d/

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1-2: câu 1,2,3. Nhóm 3-4: câu 4,5,6.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 10/3/2019

Tiết 26 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I/Mục tiêu:

1)Về kiến thức:

− Nắm các ĐN vectơ chỉ phương; vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

− Biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó, chú trọng đến hai loại:

+ Phương trình tham số.

+ Phương trình tổng quát.

− Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của đường thẳng đó.

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác; Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; Năng lực thuyết trình, báo cáo; Năng lực tính toán.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.

Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1:Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) trong mỗi trường hợp sau:

a) (d) đi qua điểm M(2;1) có VTCP =(-2;0)

b) (d) đi qua A(2;5) và B(-2;1)

c) (d) đi qua A(0;2) có VTPT

d) (d) đi qua A(1;-1) có hsg k= - 3.

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:

a) Qua và song song với đường thẳng d có pt:

b) Qua và vuông góc với đường thẳng d có pt:

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?

A. Một vectơ. B. Hai vectơ C. Ba vectơ. D. Vô số vectơ.

Câu 2. Cho đường thẳng có phương trình có tọa độ vectơ chỉ phương là:

A. B. C. D.

Câu 3. Cho đường thẳng có phương trình có tọa độ vectơ pháp tuyến là:

A. B. C. D.

Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng là

A. B. . C. . D. .

Câu 5: Đường thẳng đi qua điểm và có VTCP có phương trình là

A. . B. . C. . D. .

Câu 6: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5).

A. B. C. D. .

Câu 7: Viết phương trình của đường thẳng đi qua 2 điểm A(0 ; −5) và B(3 ; 0)

A. B. C. D.

Câu 8: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm O(0 ; 0) và song song với đường thẳng △ : .

A. B. C. D. .

Câu 9: Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) đi qua điểm A(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng △ : .

A. B. C. D. .

Câu 10: Cho đường thẳng △ : . Điểm nào sau đây nằm trên △ ?

A. (7 ; 5) B. (20 ; 9) C. (12 ; 0) D. (−13 ; 33).

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Ngày soạn: 17/3/2019

Tiết 27 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

I.Mục tiêu:

1)Về kiến thức:

- Xác định được chiều dương ,chiều âm của một đường tròn định hướng ,một cung ,góc lượng giác,biểu diễn cung lượng giác trên đ ường tròn lựong giác

- Tích cực hoạt động ,trả lời câu hỏi

2)Về kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản để xác định được cung và góc lượng giác.

3) Về tư duy và thái độ:

-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.

-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác; Năng lực tự học, tự nghiên cứu; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; Năng lực thuyết trình, báo cáo; Năng lực tính toán.

II.Chuẩn bị :

Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.

Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

3. LUYỆN TẬP

Bài 1: Đổi số đo của các cung sau ra rad, với độ chính xác đến 0,0001

a) 200 b)40025’ c)-270 d)-53030’

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 2: Đổi số đo của cácgóc ra độ,phút, giây

a) b) c)-5 d)

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 3: Một đường tròn có bán kính 15cm. tìm độ dài các cung trên đường tròn đó có số đo

a) b)250 c)400 d)3

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

Bài 4: Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng

a) b)2400 c) d)7650

- Gv giao nhiệm vụ: Nhóm 1: câu a; Nhóm 2: câu b; Nhóm 3: câu c; Nhóm 4: câu d.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.

* Trắc nghiệm

Câu 1: Đổi sang rad góc có số đo 1080

a) b) c) d)

Câu 2: Đổi rad thành độ

a)1100 b)2220 c)3330 d)4440

Câu 3: Trên đường tròn có bán kính R=5cm.độ dài cung có số đo bằng 2 là

a)15cm b)10cm c)3cm d)3,1416cm

Câu 4: Cho góc x thoả 00<x<900. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

a) sinx>0 b) cosx<0 c) tanx>0 d) cotx>0

Câu 5: Cho góc x thoả 900<x<1800. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

a) cosx<0 b) sinx<0 c) tanx>0 d) cotx>0

Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

a) sin900>sin1800 b) sin90013’>sin90014’

c) tan450>tan460 d) cot1280>cot1260

Câu 7: Giá trị của biểu thức P = msin00 + ncos00 + psin900 bằng:

a) n – p b) m + p c) m – p d) n + p

Câu 8: Giá trị của biểu thức Q = mcos900 + nsin900 + psin1800 bằng:

a) m b) n c) p d) m + n

Câu 9: Giá trị của biểu thức A = a2sin900 + b2cos900 + c2cos1800 bằng:

a) a2 + b2 b) a2 – b2 c) a2 – c2 d) b2 + c2

Câu 10: Giá trị của biểu thức S = 3 – sin2900 + 2cos2600 – 3tan2450 bằng:

a) 1/2 b) –1/2 c) 1 d) 3

- Gv giao nhiệm vụ.

- Thực hiện: Các nhóm thảo luận, hoạt động nhóm.

- Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày lên bảng.

- Gv đánh giá, nhận xét, hoàn thiện bài giải.