Đề thi học sinh giỏi toán 10 tỉnh vĩnh phúc năm 2010 có đáp án

Đề thi học sinh giỏi toán 10 tỉnh vĩnh phúc năm 2010 có đáp án

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Đề thi học sinh giỏi toán 10 tỉnh vĩnh phúc năm 2010 có đáp án

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

—————————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Dành cho học sinh THPT không chuyên

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

————————————

Câu 1 (2,5 điểm). Giải hệ phương trình:

Câu 2 (2,5 điểm). Giải bất phương trình: .

Câu 3 (1,5 điểm). Cho a là một số thực. Xét hai tập hợp:

và .

Tìm tất cả các giá trị của a để AB không có phần tử chung.

Câu 4 (2,5 điểm). Cho tam giác ABC không đều với ba cạnh . Gọi OG theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm của tam giác ABC;

SR theo thứ tự là diện tích và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

a) Chứng minh rằng .

b) Giả sử . Chứng minh rằng vuông góc với OG.

Câu 5 (1 điểm). Cho ba số thực dương a,b,c thoả mãn điều kiện

Chứng minh rằng .

---------------------Hết-----------------------

Chú ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………SBD: …………………

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

—————————

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN

Dành cho học sinh THPT không chuyên

————————————

Đáp án gồm 03 trang

Câu 1 (2,5 điểm):

Nội dung trình bày

Điểm

+ Nếu x=0 thì y=0, ngược lại nếu y=0 thì x=0, do đó hệ có nghiệm (x,y)=(0,0)

0,5

+ Nếu : Nhân phương trình thứ hai với x rồi cộng với PT thứ nhất ta được:

0,75

  • Với thì , thay vào PT thứ nhất, ta được:

, từ đó

0,5

  • Với , thay vào PT thứ nhất, ta được: , từ đó .

0,5

Vậy hệ có ba nghiệm

0,25

Câu 2 (2,5 điểm):

Xét 2 trường hợp sau:

TH1:

0,5

TH2:

0,5

Giải (1) ta được

0,5

Giải (2) ta được

0,5

Kết hợp nghiệm ta được nghiệm của BPT là:

; hoặc .

0,5

Câu 3 (1,5 điểm):

Nội dung trình bày

Điểm

với mỗi thoả mãn thì

Điều này tương đương với

0,25

Hay

0,25

Nếu a=0 thì (1) đúng với mọi

0,25

Nếu : (1) đúng với mọi khi và chỉ khi:

0,5

Vậy các giá trị cần tìm của a là: a =0 hoặc .

0,25

Câu 4 (2,5 điểm).

Nội dung trình bày

Điểm

a) (1 điểm).

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên

0,25

Suy ra

0.25

Mà , tương tự với hai hệ thức còn lại

0.25

Từ đó suy ra

0,25

b) (1,5 điểm).

Ta có , từ suy ra

Sử dụng định lí cosin cho tam giác ABC ta được (1).

0.5

Gọi M là trung điểm của BC thì .

0,25

Theo phần a) thì .

0,25

Do đó (2)

0,25

Từ (1) và (2) suy ra . Từ đó (đpcm).

0,25

Câu 5 (1 điểm):

Nội dung trình bày

Điểm

Từ giả thiết, ta có:

hay

0,25

(1)

0,25

Áp dụng BĐT Svacxơ, ta có

(2)

0,25

Từ (1) và (2) ta có

(đpcm).

Dấu bằng khi và chỉ khi .

0,25

---------------------- Hết -----------------------