Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
TUẦN 27
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học.
- Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. | - HS thi đua nhau kể. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. Khám phá. - Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút. - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học. - Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. - Viết đúng bài chính tả khoảng 60-70 chữ theo hình thức nghe viết hoặc nhớ viết, tốc độ khoảng 60 -70 chữ trong 15 phút. Viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm vần dễ sai. - Viết được đoạn văn ngắn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - YC HS thảo luận nhóm đôi: từng em nêu tên 3 bài đọc đã chọn và nêu nội dung của 3 bài đọc đó. - Gọi 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Đọc 1 bài yêu thích và trả lời câu hỏi -Bài đọc viết về ai hoặc viết về sự vật gì? - Em nhớ nhất chi tiết nào trong bài đọc? - Em học được điều gì từ bài đọc? - Gọi hs đọc yêu cầu bài đọc. - GV hướng dẫn hs làm việc nhóm 4 chọn đọc 1 bài mình thích và trả lời câu hỏi trên. - Từng hs nói tên 1 bài đọc yêu thích, đọc và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, nhận xét Hoạt động 3: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - Gọi hs đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? GV yêu cầu hs làm việc cá nhân đọc bài thơ và TLCH bài tập 3 - Tìm các từ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài thơ. - Trong bài thơ trăng được so sánh với những gì? - Em thích hình ảnh so sánh nào nhất? Vì sao? - Gọi hs đọc bài làm - GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động 4: Bài tập 4. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài làm - Gv nhận xét, chốt đáp án Bài tập 5: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài tập nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV nhận xét, tuyên dương hs, chốt đáp án | - 1hs đọc bài - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng nhau. - Hs trả lời - Hs nhận xét, bổ sung - 2hs đọc yêu cầu bài -HS thực hiện -Nhóm nhận xét, bổ sung - Hs đọc bài - Hs trả lời - Hs đọc bài làm
* trăng - hồng như quả chín Trăng - tròn như mắt cá Trăng - bay như quả bóng - HS nhận xét, bổ sung - Hs đọc - Hs thực hiện yêu cầu - Hs đọc bài - Nhận xét, bổ sung - Hs đọc - Hs làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét, bổ sung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ đặc điểm của các sự vật đó. - Xem trước bài ôn tập giữa học kỳ tiết 3+4 - Nhận xét giờ học |
IV: Điều chỉnh sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học.
- Phân biệt được từ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa trái nhau, tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm câu khiến thể hiện qua dấu câu.
- Nhận biết công dụng của dấu gạch ngang, dấu ngoặc ghép, dấu hai chấm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- Kể tên các con vật có trong bào Ngày hội rừng xanh? - Nhận xét, tuyên dương hs - Kết nối - giới thiệu bài | - 2-3 HS kể - Lắng nghe - Lắng nghe |
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ, bài văn đã học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng trong 1 phút. - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. Thuộc được 1 số đoạn thơ đã học. - Phân biệt được từ có nghĩa giống nhau hoặc có nghĩa trái nhau, tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm câu khiến thể hiện qua dấu câu. - Nhận biết công dụng của dấu gạch ngang, dấu ngoặc ghép, dấu hai chấm. | |
Hoạt động 1: Làm bài tập 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs đọc 2- 3 khổ thơ đã thuộc và trả lời câu hỏi - Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? - Nhận xét- tuyên dương hs Bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - yêu cầu hs làm vào vbt - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét, chốt đáp án Cặp từ có nghĩa giống nhau: vui - hớn hở - mừng. Cặp từ có nghĩa trái ngược nhau: lớn - bé ( tí teo) Bài tập 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận làm việc nhóm đôi. - Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 4: - Gọi hs đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi hs đọc bài thơ - Dấu nào đặt trước dòng thơ, câu thơ? - Yêu cầu hs làm bài vào vbt - Gọi hs lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét, chốt đáp án đúng GV chốt: Bài thơ sử dụng 2 dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Bài thơ sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu hỏi. Bài tập 5: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs quan sát tranh và đặt 4 câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. GV yêu cầu hs làm việc nhóm 4. Mỗi bạn đặt 1 câu. 4 hs nối tiếp nhau đặt câu trong nhóm. - Gọi các nhóm trình bày - Gv nhận xét, tuyên dương hs | - Hs đọc yêu cầu - 3-4 Hs thực thực hiện yêu cầu và TLCH - Hs đọc - Hs trả lời - Lớp làm vbt - 1 hs lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu - Hs làm việc nhóm đôi - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Chọn dấu thích hợp thay cho ô vuong trong bài thơ. - 1 hs đọc bài thơ - Hs trả lời - Cả lớp làm vbt - 1hs lên làm bảng phụ - Nhận xét - Lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, lăng nghe - Thảo luận nhóm 4 - 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe |
- Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Phát triển ngôn ngữ - Cách tiến hành: | |
- Gọi 2-3 hs đặt 1 câu hỏi - Nhận xét- tuyên dương hs - Dặn hs về xem lại bài và xem trước bài ôn tập tiết 5. - Nhận xét giờ học | - 2-3hs đặt câu - Lắng nghe |
IV.Điều chỉnh sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm.
- Viết được đoạn văn ngắn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
GV tổ chức cho hs thi đặt câu: câu kể, câu hỏi thời gian 3’. - GV cho hs tiến hành thi đặt câu - Nhận xét, tuyên dương hs - Kết nối - giới thiệu bài. | - Lắng nghe - HS thi đặt câu - Lắng nghe |
2. Khám phá. - Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. - Viết được đoạn văn ngắn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. | |
Hoạt động 1: Đọc câu chuyện Đường về và TLCH - Gọi 1 hs đọc câu chuyện - Gọi hs đọc giải nghĩa từ : khiêm nhường, lởm dởm, hồn hậu - Yêu cầu hs làm bài tập 1 câu a, b vào vbt. - Gọi hs lên làm bảng phụ - Gọi hs nhận xét - Nhận xét chốt đáp án. - Gọi hs trả lời câu b bài tập 1 - Gv nhận xét- tuyên dương hs Hoạt động 2: Viết đoạn văn - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu hs viết 1 đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về 1 cảnh vật trong câu chuyện, bài văn, bài thơ đã học. - Yêu cầu hs đọc bài trong nhóm 4. Các thành viên góp ý, bình chọn đoạn văn hay để đọc trước lớp. - GV gọi 3- 4 hs đọc bài làm - GV nhận xét, tuyên dương hs | - 1 hs đọc bài - 2-3 hs đọc giải nghĩa từ -HS làm bài vào vbt - 1 hs lên làm bảng phụ Đoạn 1- cảnh vật trên đường về xóm núi Đoạn 2 - Cảnh xóm núi Đoạn 3 - Tình cảm người dân xóm núi. - Hs nhận xét - 2-3hs trả lời + Yêu thích cảnh vật đường về trên xóm núi: cây cối trên núi đang đâm chồi nảy lộc, xanh tươi dần lên vì mùa đông lạnh giá sắp qua và mùa xuân đang tới. Trên nền xanh tươi của cây lá có điểm những sắc đỏ lập lòe như bó đuốc của những bông hoa chuối nở sớm trong sương mờ bao phủ khắp nơi. + Yêu thích cảnh vật xóm núi- nơi có những ngôi nhà của 2 mẹ con. Đó là nơi có csnhr vật thiên nhiên đẹp như tranh: sườn núi rộng mênh mông, có suối trong veo..... - Hs đọc yêu cầu - Hs thực hiện yêu cầu - Hs đọc bài làm của mình, hs góp ý - 3-4hs đọc bài trước lớp - Lắng nghe |
3.Vận dụng Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Phát triển ngôn ngữ - Cách tiến hành: | |
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - Dặn hs về nhà đọc đoạn văn cho ông bà, anh chị nghe - Xem trước bài ôn tập tiết 6+7 - Nhận xét tiết học | - Hs trả lời - Hs lắng nghe |
IV.Điều chỉnh sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6+7)
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ.
- Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật.
- Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm.
- Viết đúng bài chính tả khoảng 60-70 chữ theo hình thức nghe viết hoặc nhớ viết, tốc độ khoảng 60 -70 chữ trong 15 phút. Viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm vần dễ sai.
- Viết được đoạn văn ngắn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- Gọi hs đọc bài Đường về và TLCH. - Em thích hình ảnh, chi tiết nào nhất trong câu chuyện.Vì sao? - GV nhận xét- tuyên dương hs - Kết nối - giới thiệu bài. | |
- Học sinh đọc đúng các từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, bài thơ. - Biết đọc diễn cảm lời của nhân vật trong bài học; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ. - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai được phân trong những đoạn đối thoại có hai hoặc ba nhân vật. - Hiểu nội dung bài đọc. Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về nhân vật trong tác phẩm. - Viết đúng bài chính tả khoảng 60-70 chữ theo hình thức nghe viết hoặc nhớ viết, tốc độ khoảng 60 -70 chữ trong 15 phút. Viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm vần dễ sai. - Viết được đoạn văn ngắn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng và TLCH - GV nêu yêu cầu - Gọi hs lên bốc thăm đoạn đọc và TLCH + Nhờ đâu bé nhận ra gió? + Gió trong bài thơ có gì đáng yêu? - Gv nhận xét Hoạt động 2: Đọc hiểu - Gv hướng dẫn hs làm bài vào vbt. Yêu cầu hs đọc thầm bài đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng và TLCH trong bài. - Hs làm bài - GV yêu cầu hs đọc bài làm - Gv nhận xét chốt đáp án.
Hoạt động 3: Nghe viết : Gió ( 3 khổ thơ đầu) - Gọi hs đọc 3 khổ thơ đầu bài Gió - Gọi hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài - Đọc cho hs viết - Đọc soát lỗi - Thu 5-7 vở nhận xét. Hoạt động 4: Viết đoạn văn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện em đã được nghe kể. - Gọi hs đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? - Gợi ý: + Câu chuyện em đã được nghe kể là gì? + Em thích nhân vật nào trong câu chuyện đó? + Em thích nhất điều gì ở nhân vật đó? + Em có suy nghĩ, cảm xúc gì về nhân vật đó? - Gọi hs đọc gợi ý - HD hs dựa vào gợi ý để viết thành 1 đoạn văn. - GV theo dõi, hôc trợ hs - Gọi 3-4 hs đọc bài làm của mình - Nhận xét, tuyên dương hs | - Lắng nghe - Hs thực hiện - Hs trả lời - Hs trả lời - Lắng nghe - Hs làm bài vào vbt - Hs đọc bài làm - Lắng nghe - 1 Hs đọc bài - Hs nhắc lại tư thế ngồi viết - Hs viết - Soát lỗi chính tả - Lắng nghe - Hs đọc - Hs trả lời - 2hs đọc gợi ý - Hs thực hiện yêu cầu - 3-4 hs đọc bài làm của mình - Lắng nghe |
Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Phát triển ngôn ngữ - Cách tiến hành: | |
- GV dặn hs về nhà viết lại đoạn văn - Xem lại bài và xem trước bài Đất nước là gì? - Nhận xét tiết học | - Lắng nghe |
IV.Điều chỉnh sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................