Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
TUẦN 19
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO TIẾT KIỆM
Sinh hoạt cuối tuần: MUA SẮM TIẾT KIỆM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh bước đầu biết lựa chọn những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị hình ảnh các sản phẩm, hàng hóa kèm theo giá tiền.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết mua sắm những thứ cần thiết và hợp với hoàn cảnh gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về mua sắm tiết kiệm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ các cách mua sắm tiết kiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách mua sắm tiết kiệm để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
+ GV tranh ? Tranh vẽ gì ? Trên bàn có những gì ? Hai bạn trên bục đang làm gì ? Chúng ta nuôi lợn làm gì - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS quan sát - HS trả lời |
2. Khám phá Mục tiêu:
Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Cùng chơi mua sắm (Làm việc nhóm 2) GV đưa ra + Hình ảnh các sản phẩm, hàng hóa kèm theo giá tiền. + Các phiếu mua hàng với mệnh giá khác nhau. -GV chia lớp thành hai đội chơi. -GV phổ biến cách chơi trò chơi Mua sắm như sau: + Mỗi đội được cấp một số phiếu mua hàng với các mệnh giá khác nhau. + Các đội chơi sẽ lựa chọn mua các sản phẩm liên quan tới chủ đề cho trước theo hình thức tiếp sức. Ví dụ: chủ đề Đồ dùng học tập, chủ đề thực phẩm,... + Đội chiến thắng là đội mua được nhiều sản phẩm theo đúng chủ đề và trong giới hạn số phiếu mau hàng cho phép. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Mua sắm. -Sau khi kết thúc trò chơi, GV tổng kết nêu tên đội chiến thắng. -GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia chơi trò chơi. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt: Hoạt động cùng chơi Mua sắm thể hiện khả năng tính toán của các em để chọn mua được nhưangx sản phẩm liên quan đến chủ đề cho trước, trong giới hạn số tiền cho phép. Cô khen ngợi sự nhanh nhẹn và tinh thần hợp tác của các em. | - HS thảo luận nhóm 2: chọn ra các mặt hàng cần mua -Các đội đưa ra các sản phẩm mà nhóm mình chọn mua. |
3. Thực hành. - Mục tiêu: HS xử lí được các tình huống liên quan đến việc mua sắm những thứ thực sự cần thiết, tránh lãng phí. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động : Xử lí tình huống -GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu nội dung các tình huống. Các tình huống được đưa ra là: +Tình huống 1: Hoa đi nhà sách, thấy trên kệ hàng có một mẫu hộp bút mới rất đẹp. Hoa muốn mua lắm nhưng hộp bút đang dùng vẫn còn tốt. Nếu em là Hoa em sẽ làm gì? +Tình huống 2: Hùng và em Mi đi mau sắm cùng mẹ tại siêu thị. Em Mi đòi mẹ mua rất nhiều đồ chơi mới mặc dù ở nhà em có nhiều đồ chơi rồi. Nếu là Hùng, em sẽ khuyên em gái thế nào? -GV chia lớp thành 4 nhóm. -GV giao nhiệm vụ cho 2 nhóm xử lí tình huống 1 và 2 nhóm xử lí tìn huống 2. Các nhóm sẽ thảo luận xử lí tình huống thông qua hình thức đóng vai. -GV mời hs chia sẻ vầ bản thân sau khi đóng vai xử lí tình huống. -GV tổng kết và đưa ra kết luận -Mua sắm đồ dùng học tập cần thiế. Tuy nhiên, khi một đồ dùn học tập nào đó còn tốt thì các em nên tiếp tục sử dụng, dành tiền để mua sắm những thứ cần thiết hơn trong cuộc sống. -Nhu cầu chơi đồ chơi của trẻ em là hợp lí, cần thiết. Tuy nhiên, em không nên mua quá nhiều đồ chơi, vì với số lượng đồ chơi hợp lí, em sẽ bảo quản đuọc tốt hơn, giúp em tập trung và có thể sáng tạo cách chơi. Hãy dành tiền mua sắm những thứ cần thiết hơn. | HS quan sát tranh và nêu nội dung các tình huống. Các tình huống được đưa ra là: - Các nhóm tiến hành thảo luận và đưa ra cách xử lí cho mỗi tình huống,phân công các thành viên đóng vai. - Hết giờ thảo luận, các nhóm thực hiện đóng vai xử lí tình huống truóc lớp. - Các nhóm còn lại theo dõi và đóng góp ý kiến -HS trả lời -HS lắng nghe. |
5. Vận dụng. - Mục tiêu: | |
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. | |
- Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu và đưa ra những ý tưởng để cuối tuần cùng Vẽ sơ đồ nói về các khoản chi tiêu của gia đính: - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
---------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO TIẾT KIỆM
Sinh hoạt cuối tuần: THU NHẬP VÀ CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Kể về công việc hàng ngày của bố mẹ và người thân mang lại thu nhập cho gia đình.
-Vẽ sơ đồ về các khoản chi tiêu của gia đình em.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: dụng cụ để Vẽ sơ đồ về các khoản chi tiêu của gia đình em.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết mua sắm những thứ cần thiết và hợp với hoàn cảnh gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về mua sắm tiết kiệm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ các cách mua sắm tiết kiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách mua sắm tiết kiệm để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | |
1. Khởi động: 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: | ||
- GV mở bài hát “Mẹ mua cho em con heo đất” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS quan sát - HS trả lời | |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | ||
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. | |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: -Kể về công việc hàng ngày của bố mẹ và người thân mang lại thu nhập cho gia đình. -Vẽ sơ đồ về các khoản chi tiêu của gia đình em. - Cách tiến hành | ||
Hoạt động 3. Thu nhập về chi tiêu trong gia đình. (Làm việc theo nhóm) -GV tổ chức cho học sinh chia sẻ về công việc hằng ngày của bố mẹ và người thân mang lại thu nhập cho gia đình. -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ về các khoản chi tiêu của gia đình. -GV tổng kết bổ sung. | -HS chia sẻ theo nhóm kể về công việc hàng ngày của bố mẹ và người thân mang lại thu nhập cho gia đình. -Vẽ sơ đồ về các khoản chi tiêu của gia đình em. -Giới thiệu sơ đồ đó với các bạn. -HS lắng nghe. | |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. | ||
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. | ||
- Cách tiến hành: | ||
- Em đã nuôi heo đất bao giờ chưa? -Em nuôi heo đất để làm gì? - Khi nào em cần mua sắm đồ dùng học tập? - Bố mẹ em thường mua đồ chơi cho em vào dịp nào ? Đã bao giờ em đòi bố mẹ mua đồ chơi cho mình chưa - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh trả lời | |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 20
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: NGHỀ EM YÊU THÍCH
Sinh hoạt theo chủ đề: MUA SẮM TIẾT KIỆM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể.
- Bước đầu tự tin trong việc chọn mua những hàng hóa cần thiết.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tin trong việc chọn mua những hàng hóa cần thiết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn điều học được về hoạt động mua sắm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | ||
- GV mở bài hát “Con heo đất” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. -HS Chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. | |
2. Khám phá: -Mục tiêu: HS xác định được những thứ cần thiết phải mua để chuẩn bị cho chuyến đi dã ngoại. -Cách tiến hành: | ||
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (làm việc theo nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu. - GV nêu yêu cầu: Các nhóm thảo luận xác định được những thứ cần thiết phải mua để chuẩn bị cho chuyến đi dã ngoại. - GV mời đại diện chia sẻ trước lớp. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV nhấn mạnh lại ý nghĩa của việc chi tiêu tiết kiệm, tránh lãng phí, nhắc nhở HS chỉ mua những thứ thực sự cần thiết để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. | - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhóm khác nhận xét ý kiến của nhóm bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. | |
3. Luyện tập - Mục tiêu: + Hs chọn mua được những hàng hóa cần thiết phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hàng ngày, tránh lãng phí. + Phát triển kĩ năng phối hợp, đoàn kết, hợp tác với các bạn khi tham gia hoạt động. - Cách tiến hành: | ||
Hoạt động 2. Thực hành mua sắm. (Làm việc nhóm 4) a) Chuẩn bị: + Kê lại bàn ghế thành các quầy hàng bán các loại: sách vở, đồ dùng học tập, bánh kẹo, đồ chơi, hoa quả, nước ngọt,... + Sách vở, đồ dùng học tập,... có dán giá tiền. + Phiếu mua hàng với các mệnh giá khác nhau. - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. b) Tổ chức trò chơi - GV chia đội, nêu luật chơi: Các đội thay phiên nhau làm người bán hàng, mua hàng. Các đội sẽ thảo luận để chọn mua những thứ cần thiết, sử dụng hết số phiếu mua hàng. Đội nào mua được các mặt hàng theo yêu cầu trong thời gian nhanh nhất là thắng cuộc. - GV phát cho mỗi nhóm một số lượng phiếu mua hàng giống nhau. - Gv tổ chức cho HS chơi - GV cùng HS đánh giá kết quả của mỗi đội. - GV mời 1 số HS chia sẻ cảm xúc sau khi chơi qua 1 số câu hỏi. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - 2HS đọc yêu cầu bài. - HS về nhóm thảo luận - HS chơi trò chơi. - HS nhận xét. - HS nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe | |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | ||
- GV nhắc HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày chọn mua những hàng hóa cần thiết phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hàng ngày, tránh lãng phí. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm | |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
---------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: NGHỀ EM YÊU THÍCH
Sinh hoạt cuối tuần: Ý NGHĨA BA CHIẾC HỘP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của ba chiếc hộp: Hộp tiết kiệm, Hộp chi tiêu, Hộp chia sẻ và biết cách sử dụng trong đời sống hàng ngày.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị ba chiếc hộp để dùng ở ở nhà cho bản thân mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trang trí 3 chiếc hộp tùy vào mục đích sử dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về ý nghĩa của ba chiếc hộp theo tên gọi của chúng.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “ Ba ngọn nến lung linh” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. -HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa của ba chiếc hộp: Hộp tiết kiệm, Hộp chi tiêu, Hộp chia sẻ và biết cách sử dụng trong đời sống hàng ngày. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Ý NGHĨA BA CHIẾC HỘP. (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành các nhóm - GV nêu yêu cầu: + Các nhóm viết tên, trang trí cho ba chiếc hộp ( đã chuẩn bị sẵn) lần lượt là: Hộp tiết kiệm, Hộp chi tiêu, Hộp chia sẻ. + Các nhóm chia sẻ về ý nghĩa của ba chiếc hộp theo tên gọi của chúng. + Thảo luận về việc sử dụng ba chiếc hộp trong đời sống hàng ngày - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên chia sẻ. - Các nhóm nhận xét và đóng góp ý kiến. + Hộp tiết kiệm: dành cho các khoản tiền có thể tiết kiệm , để dành sử dụng khi có việc bất ngờ. + Hộp chi tiêu: dành cho những nhu cầu chi tiêu cần thiết trong cuộc sống. + Hộp chia sẻ: dành cho các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà trao đổi với người thân về ý nghĩa của ba chiếc hộp, cùng người thân thực hành sử dụng ba chiếc hộp trong đời sống hàng ngày. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 21
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhận diện được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Xây dựng được kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị nội dung bài giới thiệu cảnh đẹp quê hương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn ấn tượng của bản thân về cảnh đẹp quê hương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Quê hương tươi đẹp” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. -HS Chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: -Mục tiêu: + HS kể được tên một số cảnh đẹp quê hương mình. + HS chia sẻ được ấn tượng của bản thân về cảnh đẹp quê hương. -Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Nhận diện cảnh đẹp quê hương. (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu. + Kể tên một số cảnh đẹp quê em. + Chia sẻ ấn tượng của em về cảnh đẹp đó. - GV mời HS trình bày trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - Học sinh đọc yêu cầu bài - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS xây dựng được kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương. (Làm việc nhóm 4) Gợi ý: + Lựa chọn cảnh đẹp quê hương em muốn giới thiệu. + Chuẩn bị nội dung giới thiệu là bài viết, tranh ảnh về cảnh đẹp mà em sưu tầm được. - GV mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Xây dựng kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - 1HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận và trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà đề xuất với bố mẹ cho đi tham quan một cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương mình. - Dặn HS chia sẻ với người thân để hoàn thiện kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
---------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần: GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh giới thiệu được với các bạn về cảnh đẹp quê hương.
- Thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chuẩn bị bài giới thiệu về cảnh đẹp quê hương với các bạn .
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giới thiệu về cảnh đẹp quê hương theo nội dung đã chuẩn bị.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cảnh đẹp của quê hương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, yêu quê hương qua một số việc làm cụ thể.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất trách nhiệm: cùng các bạn giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Quê hương” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. -HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh giới thiệu được với các bạn về cảnh đẹp quê hương. + Nêu được một số việc cần làm bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG. (Làm việc theo nhóm) - GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu về cảnh đẹp quê hương theo nội dung đã được chuẩn bị trước. - GV nhận xét - Mời một số HS lên chia sẻ một số việc cần làm bảo vệ cảnh đẹp của quê hương - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - Đại diện các nhóm lên chia sẻ. - Nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến. - HS chia sẻ. - HS nhận xét |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm những cảnh đẹp khác ở địa phương để chia sẻ cùng các bạn vào dịp khác. - Nhắc HS tuyên truyền cùng người thân, người dân giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp ở địa phương. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 22:
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS tuyên truyền được tới người thân, bạn bè việc bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự suy nghĩ tìm ra nội dung các thông điệp về chủ đề Bảo vệ cảnh đẹp quê hương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình quy tắc ứng xử để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn những hiểu biết của mình về những hành vi bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng, biết lắng nghe những thông điệp mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu những ý tưởng, thông điệp phù hợp, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV đưa ra một số hình ảnh về các cảnh đẹp khác nhau của quê hương và hỏi HS: + Em có biết đây là nơi nào không? + Bạn nào lớp mình đã từng tới đây? + Ở đó có gì đẹp? + Khi tới đó, em có thấy những hành vi làm xấu, bẩn cảnh quan chung không? + Em cảm thấy thế nào khi nhìn thấy những hành vi xấu đó? - GV gọi HS chia sẻ câu trả lời của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới: Ở những nơi cảnh quan đẹp thường có rất đông người đến tham quan. Nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng thì cảnh quan sẽ bị ảnh hưởng. Để bảo vệ cảnh quan, chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, có cách ứng xử phù hợp nơi công cộng. Đây cũng chính là nội dung bài học của chúng ta hôm nay, tuyên truyền những thông điệp bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. | - HS quan sát các hình ảnh. - HS xung phong chia sẻ lại những trải nghiệm của mình về địa điểm ở trong những hình ảnh. + HS thực hiện. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: + HS làm được thông điệp để tuyên truyền bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên quê hương. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Làm thông điệp về chủ đề Bảo vệ cảnh đẹp quê hương ( Làm việc nhóm 4) - GV phổ biến yêu cầu của hoạt động: HS làm thông điệp để tuyên truyền mọi người bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương theo nhóm 4. + Nội dung thông điệp của chúng ta là? + Hình thức thể hiện các em có thể tùy chọn: vẽ tranh, thiết kế khẩu hiệu, viết đoạn văn ngắn,... - HS thực hành làm thông điệp theo nhóm. - GV mời HS chia sẻ với cả lớp. - Gv tổ chức nhận xét, bình chọn thông điệp hay, ý nghĩa. - GV tuyên dương, chốt: Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương là trách nhiệm của tất cả chúng ta, thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. GV khen ngợi cả lớp đã tích cực đóng góp các thông điệp hay và ý nghĩa để tuyên truyền tới mọi người nâng cao ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. | - Học sinh lắng nghe. + HS: Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên quê hương. +HS suy nghĩ và lựa chọn. + Cả lớp thực hiện. - Các nhóm hoàn thiện chia sẻ nội dung thông điệp của nhóm mình trước lớp. - Các nhóm nhận xét, trao đổi về nội dung thông điệp, hình thức trình bày,... lựa chọn ra thông điệp hay và ý nghĩa nhất. - HS lắng nghe. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tuyên truyền được tới mọi người cùng bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên quê hương. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 4: Tập làm tuyên truyền viên (Làm việc nhóm 4) - GV hướng dẫn HS sử dụng thông điệp mà nhóm mình vừa hoàn thành để tập luyện tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ cảnh đẹp thiên quê hương. - HS luyện tập theo nhóm. GV hỗ trợ các nhóm còn lúng túng, nhắc các em chú ý về giọng nói, cử chỉ điệu bộ khi tuyên truyền. - GV mời một số nhóm thực hiện tuyền truyền trước lớp. - HS và GV nhân xét, đóng góp chỉnh sửa cho các tuyên truyền viên - GV nhận xét chung, tuyên dương các tuyên truyền viên có cách tuyên truyền độc đáo, sáng tạo. - GV kết luận: Tuyên truyền, bảo vệ cảnh đẹp quê hương với nội dung và hình thức phù hợp là trách nhiệm, bổn phận của HS. Các em hãy tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền bằng các hoạt động phù hợp với lứa tuổi. | - HS luyện tập theo nhóm. - HS luyện tập theo nhóm. - 3-4 nhóm thực hiện trước lớp. - HS nhận xét, góp ý cho các bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà thực hành tuyên truyền cho người thân nghe về thông điệp bảo vệ cảnh đẹp quê hương. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
---------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần: BẢO VỆ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách nhắc nhở những người xung quanh cùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ cách xử lý tình huống của mình trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn cách giải quyết, xử lý tình huống hợp lý.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, tuyên truyền kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ cảnh đẹp quê hương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: chia sẻ hiểu biết bảo về cảnh quan môi trường với nhau.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó, tích cực trao đổi hoạt động nhóm.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Trái đất này là của cúng mình” để khởi động bài học. + GV và HS hát và khởi động nhịp điệu theo bài hát. + Trao đổi về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: Học sinh biết cách nhắc nhở những người xung quanh cùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 1. Tình huống. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu tình huống: + Tình huống được đưa ra là: Cô giáo đang đưa cả lớp 3A đi tham quan 1 cảnh đẹp quê hương. Cô giáo giới thiệu cho cả lớp về cảnh đẹp nới đây và cac thông tin liên quan đến cảnh đẹp. Trong khi các bạn đang chăm chú lắng nghe thì bạn Thủy nhìn thấy Lâm lấy bút vẽ bậy lên bức tượng cạnh đó, không quan tâm đến những gì cô chia sẻ. Nếu là Thủy em sẽ làm gì? - GV chia lớp thành nhóm 6 và tiến hành thảo luận nhóm xử lý tình huống. - GV gợi ý: Các nhóm sẽ thể hiện cách xử lý của nhóm mình qua hình thức đóng vai. - Các nhóm tiến hành thảo luận, lên kịch bản và phân công đóng vai. - GV Theo dõi giúp đỡ các tổ làm việc. - GV tổ chức cho các nhóm thực hành đóng vai xử lý tình huống ngay trên lớp. - Các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến cho nhóm bạn. - Sau tình huống này các em rút ra được bài học gì? - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm thảo luận. - Dự kiến cách xử lý: + TH1: Thưa cô giáo để cô giáo nhắc nhở bạn. + TH2: Nhẹ nhàng nói cho bạn hiểu vẽ bậy lên tượng là hành vi làm xấu đi cảnh đẹp nơi đây. Khuyên bạn dừng lại và lắng nghe cô. + TH3: Đề xuất với cô cho bạn Lâm làm hướng dẫn viên nhí để bạn tập trung vào buổi tham quan. Sau buổi tham qua sẽ góp ý bạn lần sau không nên vẽ bậy lên tượng nơi công cộng. - Các nhóm lên trình bày. - HS: Phải luôn có ý thức và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng nhau bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên ở mọi lúc,mọi nơi, |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục tuyên truyền bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. Quan sát về thực trạng môi trường tại nơi em sống để chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 23:
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: EM VỚI MÔI TRƯỜNG.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Nêu được thực trạng môi trường xung quanh.
- Lập được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự quan sát, tìm hiểu về thực trạng môi trường nơi mình sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn những hiểu biết của mình về bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những thông điệp mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu những ý tưởng phòng, chống ô nhiễm môi trường phù hợp, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV cho học sinh hát và hoạt động khởi động theo bài hát Em yêu cây xanh. + Trao đổi về nội dung bài bát - GV dẫn dắt vào bài mới => Ô nhiễm môi trường đang xảy ra xung quanh chúng ta, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và hủy hoại cảnh quan thiên nhiên. Chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường. | - HS thực hiện mua hát. + HS trao đổi - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: + Học sinh nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường. + Khảo sát được thực trạng môi trường xung quanh. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 1: Khảo sát thực trạng môi trường quanh em. * Chia sẻ về biểu hiện của ô nhiễm môi trường. - GV cho học sinh xem một đoạn video ngắn về tình trạng ô nhiễm môi trường.. - GV chiếu một vài hình ảnh: Sự cố tràn dầu ra biển, khói bụi thành phố.... + Những hình ảnh này nói lên điều gì? + Em cảm thấy như thế nào khi thấy những hình ảnh này? + Dấu hiệu nào cho biết môi trường đang bị ôi nhiễm +Liên hệ thực tế: Kể thêm về những điều em từng thấy thể hiện sự ôi nhiễm môi trường xung quanh nơi e ở? - GV Nhận xét, tuyên dương. * Khảo sát thực trạng môi trường. - GV hướng dẫn các nhóm HS thực hành khảo sát thực trạng môi trường xung quanh: + Phân công địa điểm khảo sát cho các nhóm. + Hướng dẫn ghi lại kết quả khảo sát vào phiếu - Các nhóm thực hành khảo sát. - Sau khi khảo sát, mời các nhóm chia sẻ kết quả. + Em thấy như thế nào sau khi khảo sát xong? + Nguyên nhân gây ô nhiễm? + Chúng ta cần phải làm gì để cải thiện? * Sau khi thực hiện khảo sát, những hiện tượng làm ôi nhiễm môi trường sẽ được phát hiện. Chúng ta có thể nhận xét kết quả khảo sát để đưa ra lời cảnh báo với mọi người về sự cần thiết để bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, đánh giá chung hoạt động khảo sát thực tế của các nhóm, tuyên dương các bạn đã hoạt động tích cực. | - HS xem. - HS quan sát - HS những hình ảnh trên cho ta thấy môi trường đang bị ôi nhiễm. - HS em cảm thấy rất lo lắng cho môi trường sống của chúng ta. - HS ô nhiễm nguồn nước, ôi nhiễm không khí: chất thải các nhà máy, khói bụi của các nhà máy... - HS chất thải sinh hoạt không qua xử lý, xả rác ra ao, hồ, sông suối... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe: + Nhóm 1: Khu vực sân trường, các bồn hoa. + Nhóm 2: Khu vực nhà đa năng, sân bóng. + Nhóm 3: Khu vực cổng trường và xung quanh. - HS tham gia. - Các nhóm chia sẻ + rất lo lắng về môi trường của chúng ta. + HS: Do ý thức của con người. + Lên kế hoạch bảo vệ môi trường. |
3. Luyện tập - Mục tiêu: + HS xây dựng được kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2: Lập kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường( làm việc nhóm 4). - GV chia lớp thành các nhóm - GV phổ biến yêu cầu hoạt động: Các nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường theo gợi ý: + Xác định địa điểm cần thực hiện việc phòng chống ô nhiễm. + Dự kiến những công việc cần làm. + Thời gian thực hiện. + Chuẩn bị dụng cụ cần thiết. + Phân công nhiệm vụ cho các thành viên. - HS thảo luận theo nhóm. GV hỗ trợ các nhóm còn lúng túng. - GV mời một số nhóm lên trình bày kế hoạch trước lớp và cam kết thực hiện. - HS và GV nhân xét, đóng góp chỉnh sửa cho các nhóm. - GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm làm việc tích cực, sáng tạo. - GV kết luận: Tham gia vệ sinh môi trường xung quanh là một việc làm rất thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để giữu gìn môi trường sống trong sạch. Các nhóm hãy cùng thực hiện tốt kế hoạch vừa nêu. | - HS thảo luận theo nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. - 3-4 nhóm thực hiện trước lớp. - HS nhận xét, góp ý cho các bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV tổ chức trò chơi “Nên hay không nên”. + GV giới thiệu luật chơi: một HS lên bảng bốc thăm 1 hành vi ứng xử với cảnh quan thiên nhiên cho sẵn như: Vứt rác bừa bãi, Nhặt rác bảo vào thùng; Vẽ bậy lên tường,... Sau khi bốc thăm xong, HS đó sẽ diễn tả hành vi đó bằng các hành động của mình. Cả lớp ngồi dưới quan sát và đưa ra phán đoán của mình. + GV gọi một số HS giải thích lí do nên hay không nên ở mỗi hành động. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tham gia chơi + HS trả lời. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
---------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện vệ sinh môi trường lớp học.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự giác thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường ở lớp, ở nhà.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng không gian sinh hoạt sạch sẽ của gia đình, ở lớp học, biết trang trí lớp học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về công việc bảo vệ môi trường.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cùng bạn bè chung tay xây dựng một lớp học than thiện, sạch sẽ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện giữ gìn môi trường xanh- sạch - đẹp.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng bạn bè trong lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nhận biết được những hành động nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “ Em yêu cây xanh ” để khởi động bài học. HS hát và khởi động theo bài hát. + GV nêu câu hỏi: Trồng nhiều cây xanh cho chúng ta những lợi ích gì? + Mời học sinh trình bày. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS thực hiện - HS trả lời: cho chim hót trên cành, cho sân trường bóng mát, cho chúng em vui chơi, mang lại không khí trong lành. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: Học sinh thực hiện vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. - Cách tiến hành: | |
- GV hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để vệ sinh lớp học như: chổi, khăn lau, hót rác,... + GV tổ chức cho HS thực hiện vệ sinh lớp học theo nhiệm vụ đã phân công. Nhắc nhở các em chú ý an toàn khi dọn dẹp. - GV Theo dõi giúp đỡ các tổ làm việc. - Sau khi dọn xong, GV và HS chia sẻ cảm nghĩ sau buổi lao động: + Em hãy mô tả tình trạng trước và sau khi dọn dẹp của lớp học? + Em có cảm nghĩ như thế nào sau khi thực hiện dọn dẹp? - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS trao đổi theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe.
|
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: + Cùng người thân phân loại rác thải trong gia đình. + Cả nhà có thể cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, trồng cây xanh,...`` + Không xả rác bừa bài, giữ gìn vệ sinh chung. + Tái chế một số hộp nhựa làm chậu trồng cây, hoa,... - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 24
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS tự tin tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường.
- Nhiệt tình cổ vũ các bạn tham gia biểu diễn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự xây dựng được các tiết mục văn nghệ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Các tiết mục đúng chủ đề, biểu diễn hay
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về các tiết mục văn nghệ đó.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, biết lắng nghe bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: Làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Em vẽ môi trường màu xanh” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Luyện tập - Mục tiêu: + HS tham gia tích cực vào các hoạt động phù hợp lứa tuổi để phòng, chống ô nhiễm môi trường. + Có ý thức và trách nhiệm trong việc phòng, chống ô nhiễm môi trường. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Thực hiện phòng, chống ô nhiễm môi trường. - GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS theo kế hoạch tiết trước giao. - GV tổ chức cho HS thực hiện kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường đã xây dựng theo kế hoạch được phân công ở Tuần 23. * GV nhắc HS chú ý đảm bảo an toàn khi thực hiện kế hoạch và thu dọn đồ dùng gọn gàng để sử dụng cho những lần sau. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chia sẻ cảm xúc của em sau hoạt động: - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ theo những nội dung: + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm em. + Những việc em đã làm để tham gia phòng, chống ô nhiễm môi trường? + Cảm xúc của em sau khi thực hiện công việc đó? - GV cùng HS nhận xét việc thực hiện của các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV kết luận: Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng nghiêm trọng. Các em hãy tích cực tham gia vào các hoạt động phù hợp với lứa tuổi. Đồng thời, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện các hành động thiết thực như: vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác, trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử dụng túi ni lông,... | - HS chuẩn bị dụng cụ đã được phân công. - HS thực hiện công việc nhóm mình được giao. - HS ghi nhớ. - HS chia sẻ. + Nhóm thực hiện tốt/ khá tốt công việc được giao... + Những việc em đã làm để tham gia phòng, chống ô nhiễm môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, trồng và chăm sóc cây xanh quanh lớp học cũng như khu vực sinh sống,... + Em cảm thấy rất vui / việc làm của mình có ý nghĩa với xã hội... - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS ghi nhớ, 2-3 HS nhắc lại. |
3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu và đưa ra những ý tưởng để vẽ tranh về chủ đề Phòng, chống ô nhiễm môi trường. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS theo dõi. |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần:
VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ PHÒNG, CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS vẽ được bức tranh về chủ đề Phòng, chống ô nhiễm môi trường.
- Biết đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần và nhận xét kế hoạch tuần tới
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các dụng cụ để vẽ được bức tranh về chủ đề Phòng, chống ô nhiễm môi trường.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vẽ tranh đúng chủ đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về tác phẩm của bản thân hoặc góp ý, nhận xét tác phẩm của bạn.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những ý kiến bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Em yêu cây xanh” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần 24. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần 25. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần 24. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần 24. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng ( lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần 25. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: HS vẽ được bức tranh về chủ đề Phòng, chống ô nhiễm môi trường. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Vẽ tranh - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV phổ biến yêu cầu hoạt động: HS vẽ tranh tuyên truyền phòng, chống ô nhiễm môi trường xung quanh. - Tổ chức cho HS trao đổi với bạn cùng bàn về ý tưởng vẽ tranh của mình. - Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh. - Tổ chức cho HS trưng bày tranh tại các vị trí trong lớp học. - Mời HS giới thiệu về bức tranh của mình, các bạn khác nhận xét (về bố cục tranh, màu sắc,...) / đặt câu hỏi về nội dung bức tranh. - Tổ chức cho HS chia sẻ thông điệp mình muốn thể hiện qua bức tranh. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 4: Tự đánh giá kết quả học được từ chủ đề. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả đã đạt được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề “Em yêu quê hương”. - Yêu cầu HS hoàn thành Phiếu tự đánh giá sau chủ đề trong Vở thực hành HĐTN3. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. | - HS chuẩn bị đồ dùng. - HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS trao đổi theo cặp. - HS vẽ tranh theo chủ đề: Phòng, chống ô nhiễm môi trường. - HS trưng bày tranh. - HS thực hiện. - Chia sẻ thông điệp gửi gắm qua các bức tranh đã vẽ. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS hoàn thiện Phiếu tự đánh giá và trình bày. - HS lắng nghe. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh học bài. - Cách tiến hành: | |
- Em hãy nêu một số việc làm của mình để Phòng, chống ô nhiễm môi trường? - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 25
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS kể lại được những việc đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: chủ động khám phá kiến thức qua các HĐ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận diện được việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn trong lớp về chủ đề trên.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, biết lắng nghe bạn, biết yêu thương người thân trong gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: Làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Cả nhà thương nhau” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá - Mục tiêu: + HS nêu được những việc đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Nhận diện việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân - GV cho HS quan sát tranh. - GV chia nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận về những việc làm của các bạn trong tranh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân mà HS quan sát được. - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - GV hướng dẫn HS tự liên hệ bản thân và chia sẻ với các bạn về: + Những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình? + Cảm xúc của em khi thực hiện được việc làm đó? - GV gọi HS khác nhận xét. - GV tổng kết và khen ngợi HS đã có lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân. - GV kết luận: Các thành viên trong gia đình cần luôn yêu thương, gắn bó, chăm sóc lần nhau. Các em hãy thực hiện những việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. | - HS quan sát tranh. - HS chia nhóm 4, thảo luận theo sự phân công của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - HS theo dõi, nhận xét. - HS liên hệ bản thân: + Lấy kính cho ông bà đọc báo, đọc truyện cho ông bà nghe, rót nước mời bố mẹ, hỏi thăm khi thấy người thân bị mệt,.... + Em thấy rất vui vì mình làm được một việc tốt để thể hiện tình yêu thương đối với những người thân trong gia đình,... - HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS lắng nghe, 1-2 HS nhắc lại. |
3. Thực hành - Mục tiêu: + HS thể hiện được lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân bằng lời nói, thái độ, việc làm cụ thể. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 2: Thực hành quan tâm, chăm sóc người thân. - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và thảo luận về cách xử lí tình huống. Các nhóm sẽ thể hiện cách xử lí của nhóm mình bằng hình thức đóng vai. + Tình huống 1: Minh đang đưa bà đi dạo thì bạn Lâm rủ đi đá bóng. Nếu là Minh, em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Lam đi học về, thấy mẹ đang lau nhà, trông mẹ có vẻ rất mệt mỏi. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? - GV tổ chức cho HS xử lí tình huống bằng cách đóng vai. - Mời HS chia sẻ điều bản thân học được sau khi đóng vai xử lí tình huống. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - GV chốt kiến thức và lưu ý HS cần thực hiện những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân hằng ngày. Kết luận: Có rất nhiều việc làm khác nhau thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân. Các em hãy tích cực có những lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc bố mẹ, người thân trong gia đình. | - HS chia nhóm theo sự phân công của GV. - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận về cách xử lí tình huống, sau đó phân vai cho từng thành viên. - HS thực hành. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. - HS ghi nhớ. - 2-3 HS nhắc lại. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh học bài. - Cách tiến hành: | |
- Hãy kể một số việc làm của em thể hiện em đã biết quan tâm, chăm sóc người thân? - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - GV chia lớp thành 3 tổ, phổ biến yêu cầu trong tiết học sau. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS liên hệ. - HS theo dõi. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe. |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần: CHUẨN BỊ CHO NGÀY HỘI DIỄN VĂN NGHỆ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS luyện tập các tiết mục văn nghệ để chuẩn bị tham gia hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 của trường.
- Tự đánh giá kết quả hoạt động trong tuần và đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các bài hát/ múa,… để tham gia hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 của trường.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn bài hát / múa / thơ,.. đúng chủ đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết biểu diễn nhóm…
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những ý kiến bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Cô và mẹ” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 25 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 26. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần 25 (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần 25. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26 (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần 26. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần 25. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần 25. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng ( lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần 26. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: HS luyện tập các tiết mục văn nghệ để chuẩn bị tham gia hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 của trường. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Luyện tập văn nghệ - GV yêu cầu HS thực hiện theo tổ đã được chia từ tiết học trước. - Mỗi tổ sẽ giới thiệu một tiết mục văn nghệ dự định sẽ tham gia hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 của trường. - GV khuyến khích những tiết mục độc đáo, sáng tạo. - Tổ chức cho các tổ trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn tiết mục văn nghệ ấn tượng nhất để tham gia hội diễn của trường. * GV hỗ trợ những HS tham gia tiết mục được chọn tập luyện chăm chỉ, kĩ càng. | - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các tổ giới thiệu về tiết mục của tổ mình. - HS trình bày theo tổ. - Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ ấn tượng nhất. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh học bài. - Cách tiến hành: | |
- GV phát động phong trào “Cùng nhau làm việc tốt” để chào mừng ngày 8-3. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS lắng nghe. - HS theo dõi. |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 26
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Bày tỏ được những mong muốn của bản thân để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Làm được món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu làm một món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết bày tỏ những mong muốn của bản thân để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình và cách làm một món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về cách bày tỏ mong muốn của bản thân, cách làm và giới thiệu món quà tặng người thân.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách làm một món quà phù hợp, sáng tạo dành tặng người thân để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV chiếu bài thơ “Nặn đồ chơi” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài thơ. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. - HS Chia sẻ với GV về nội dung bài thơ. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: + Bày tỏ được những mong muốn của bản thân để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 3: Mong muốn của em với người thân (Làm việc theo cặp) - GV mời HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi theo các nội dung sau: + Mô tả cảm xúc, lời nói, hành động của người thân khi được em quan tâm, chăm sóc. + Chia sẻ với bạn những việc em mong muốn thực hiện để bày tỏ lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. - GV hướng dẫn, gợi ý, giúp đỡ các cặp đôi. GV có thể đưa ra các tình huống cụ thể để các nhóm thảo luận: + Khi em tặng mẹ món quà nhân ngày sinh nhật, em thấy mẹ có phản ứng thế nào? Mẹ đã nói với em điều gì? + Khi em bóp vai cho bà lúc bà bị đau vai, bà thể hiện cảm xúc như thế nào? + ... - GV mời một số cặp chia sẻ trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV kết luận: “Bố mẹ, người thân sẽ rất vui và hạnh phúc khi được các em quan tâm, chăm sóc. Mỗi em hãy biết tìm những việc làm phù hợp với bản thân để thể hiện sự biết ơn, quan tâm, cham sóc bố mẹ, người thân của mình”. | - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS chia sẻ theo cặp. - Các cặp đôi lắng nghe, chia sẻ theo hướng dẫn, gợi ý. - Một số cặp chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Làm được món quà thể hiện lòng biết ơn để gửi tặng người thân trong gia đình. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 4. Làm món quà biết ơn. (Làm việc cá nhân) - GV phổ biến yêu cầu hoạt động: Mỗi HS tự làm một món quà bằng các vật liệu do mình lựa chọn như: giấy, bìa màu, bút màu, kéo, hồ dán, màu nước, ... Các em sẽ tự tạo ra những sản phẩm đẹp và ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn người thân trong gia đình. - GV có thể gợi ý cho HS một số ý tưởng về các sản phẩm thủ công như: lọ hoa, bức tranh xé dán, tấm thiệp, ... - GV hướng dẫn, hỗ trợ những HS còn lúng túng trong quá trình làm. - GV tổ chức cho HS giới thiệu món quà đã làm với các bạn trong lớp theo các gợi ý sau: + Tên món quà; + Người em muốn tặng món quà; + Kỉ niệm với người thân em nhớ đến khi làm món quà; + Điều em muốn nói với người thân qua món quà đó. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV kết luận: “Món quà chứa đựng những tình cảm yêu thương, lòng biết ơn của em với người thân trong gia đình. Đó là điều rất đáng trân trọng! Hãy dành những tình cảm tốt đẹp nhất tặng người thân bằng những món quà từ tấm lòng của mình. | - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh suy nghĩ lên ý tưởng làm món quà. - Cả lớp thực hành làm món quà biết ơn. - Một số HS giới thiệu món quà trước lớp. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tặng người thân món quà em đã làm để bày tỏ lòng biết ơn. - GV lưu ý HS khi tặng quà nên nói điều mình muốn nói với người thân qua món quà đó. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần: TIỂU PHẨM “TÌNH CẢM GIA ĐÌNH”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thể hiện được tình yêu thương, sự gắn bó với các thành viên trong gia đình.
- Tự tin trình diễn tiểu phẩm
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tham gia xây dựng và trình diễn tiểu phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng tiểu phẩm phù hợp với chủ đề tình cảm gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, hợp tác với bạn để xây dựng và trình diễn tiểu phẩm hoàn chỉnh.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu, xây dựng các chi tiết tình huống trong tiểu phẩm phù hợp, sáng tạo để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Em yêu gia đình em” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh biết phân công nhiệm vụ, chuẩn bị được những đồ dùng, dụng cụ cần thiết để trình diễn tiểu phẩm. + Thể hiện được tình yêu thương, sự gắn bó với các thành viên trong gia đình. + Tự tin trình diễn tiểu phẩm. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Trình diễn tiểu phẩm “Tình cảm gia đình”. (Làm việc theo tổ) - GV nêu yêu cầu: “Mỗi tổ thảo luận xây dựng và trình diễn một tiểu phẩm về tình cảm gia đình”. - GV hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý các tình huống, phân vai cho các tổ. - GV mời lần lượt các tổ lên trình diễn tiểu phẩm. - GV mời HS nhận xét, góp ý cho từng tiểu phẩm. - GV tổ chức cho HS bình chọn tiểu phẩm hay nhất. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - Tổ trưởng điều hành các tổ viện chuẩn bị dụng cụ, xây dựng ý tưởng, phân vai, tập dượt. - Các tổ lần lượt lên trình diễn tiểu phẩm. - HS nhận xét, góp ý. - HS bình chọn tiểu phẩm hay nhất bằng cách giơ tay. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV yêu cầu HS nêu cảm xúc của mình khi tham gia trình diễn tiểu phẩm. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà chia sẻ cho người thân các hoạt động và cảm xúc của bản thân về tiểu phẩm mình đã tham gia . - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS nêu cảm xúc của mình. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 27
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: GIỮ GÌN NHÀ CỬA GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Hiểu được sự cần thiết phải giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Tích cực và chủ động trong việc giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp phù hợp với không gian của gia đình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV đưa ra câu tực ngữ “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” để khởi động bài học. + GV yêu cầu HS nêu lên suy nghĩa của mình về ý nghĩa câu tục ngữ trên. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. - HS Chia sẻ suy nghĩ về ý nghĩa câu tục ngữ. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: + HS nhận diện được những việc làm giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp. + Phát triển khả năng phối hợp đồng đội. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Cùng chơi Nhìn hành động, đoán việc làm (Làm việc theo tổ) - GV chuẩn bị các tấm thẻ có hình ảnh những việc làm giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp như: gấp quần áo, lau nhà, quét nhà, lau cửa sổ, lau bàn ghế,... - GV chia lớp thành 3 đội chơi và phổ biến luật chơi: + Từng thành viên của mỗi đội lên bốc thăm một tấm thẻ. Thành viên đó sẽ thể hiện bằng hành động về việc làm trong tấm thẻ. Các thành viên còn lại trong đội đoán tên việc làm đó. + Đội chơi đoán được nhiều việc làm hơn là đội giành chiến thắng. + Nếu thành viên thể hiện hành động dùng lời nói để diễn đạt sẽ bị tính là phạm quy. Lượt chơi sẽ dành cho đội khác. - GV tiến hành cho các đội tham gia chơi. - GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc trước lớp sau khi tham gia trò chơi. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV kết luận: “Trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, có rất nhiều việc các thành viên cần làm để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ như: quét nhà, sắp xếp đồ dùng, gấp quần áo, ... Giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên trong gia đình”. | - HS chia thành 3 đội, lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- Các đội tham gia trò chơi. - Một số HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS xây dựng được kế hoạch cụ thể để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch giữ gìn nhà cửa. (Làm việc theo cặp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV phổ biến hướng dẫn HS lập kế hoạch giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp theo các gợi ý trong bảng sau: - GV hướng dẫn, hỗ trợ những HS còn lúng túng trong quá trình làm. - GV tổ chức cho HS chia sẻ bản kế hoạch của mình với bạn cùng bàn. - GV mời một số HS giới thiệu kế hoạch trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV kết luận: “Trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. Các em hãy tập hình thành thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp tù những việc đơn giản như: xếp gọn sách vở và đồ dùng học tập vào giá sách ở góc học tập của mình, đặt đồ dùng về đúng chỗ sau khi sử dụng, giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa,...”. | - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh suy nghĩ lập kế hoạch theo hướng dẫn, gợi ý. - HS chia sẻ bản kế hoạch cho bạn cùng bàn. - Một số HS giới thiệu bản kế hoạch trước lớp. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà: + chia sẻ bản kế hoạch với người thân + Thực hiện giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ theo bản kế hoạch đã lập. + Ghi lại kết quả thực hiện kế hoạch, buổi sau báo cáo kết quả. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
--------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh nêu được những việc đã làm để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các thông tin về kết quả thực hiện theo kế hoạch để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết trình bày suy nghĩ, nêu kết quả sau khi thực thực hiện theo kế hoạch để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Hãy cùng nhau quét dọn nhà cửa” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh nêu được những việc đã làm để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch. (Làm việc nhóm 4 – cá nhân) - GV yêu cầu HS thực hiện chia sẻ những việc đã làm để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ theo nhóm 4. - GV mời một số học sinh lên chia sẻ trước lớp. - GV tổ chức cho HS cùng trao đổi về những điều học được từ chia sẻ của các bạn để nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch đẹp. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - HS chia nhóm 4, thực hành chia sẻ những việc đã làm để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. - Một số HS lên chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét, góp ý. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV yêu cầu HS chia sẻ những cảm nhận của mình sau khi thực hiện xong kế hoạch. (Về lợi ích, cảm xúc, những điều cần rút kinh nghiệm, ...) - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS chia sẻ. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 28
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt theo chủ đề: TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC TRONG GIA ĐÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh hiểu được lợi ích của việc tiết kiệm điện, nước trong gia đình.
- Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự tin về những hiểu biết của bản thân trong việc sử dụng điện nước tiết kiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết làm những việc để tiết kiệm điện, nước trong gia đình và nơi công cộng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về việc tiết kiệm điện, nước.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: yêu gia đình
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để làm những việc có ích để tiết kiệm điện, nước trong gia đình.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tiết kiệm điện, nước trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV tổ chức múa dân vũ “Rửa tay, Múa gối” để khởi động bài học. + Cho HS nhảy theo điệu nhạc của 2 bài dân vũ “Rửa tay, Múa gối” + Em hãy nêu quy trình của rửa tay? + Thao tác giặt gối như thế nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - Thao tác rửa tay đơn giản như xát xà phòng, rửa mu bàn tay, xoa ngón tay, xoa kẽ tay, xoa bàn tay; lau tay vào khăn, đưa tay ra khoe;... - Có thể thay thế điệu nhảy rửa tay bằng điệu nhảy “Giặt gối”: vò, giũ lần 1, giũ lần 2, giũ lần 3, vắt, phơi,... |
2. Khám phá: - Mục tiêu: Học sinh hiểu được vì sao cần tiết kiệm điện, nước trong gia đình. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Kể những việc em đã làm về việc sử dụng điện nước trong gia đình em. (làm việc cá nhân -nhóm ) -Quan sát tranh 1 và 2 SGK trang 75 và nêu nhận xét. +Những việc làm gây lãng phí điện, nước? + Chia sẻ thông tin điện nước tháng vừa qua. - Mời HS chia sẻ về tiền điện của gia đình tháng vừa qua bằng cách ghi vào tờ giấy hoặc bảng con số tiền và giơ lên. - GV phân tích số tiền nhiều hay ít. + Liệt kê và phân loại các hoạt động thiết bị cần sử dụng điện, nước. - GV mời HS ngồi theo nhóm và lựa chọn nói về điện hoặc tiền nước. + Liệu có thể làm cách nào để tiền điện, tiền nước giảm đi không? +Lợi ích của việc tiết kiệm điện, nước trong gia đình? - GV mời HS thảo luận theo nhóm và đưa ra những hành động giúp tiết kiệm điện hoặc nước trong gia đình (mỗi nhóm lựa chọn thảo luận về một vấn đề): + Ban ngày, có ánh nắng mặt trời, có nên mở nhiều đèn? + Khi cả nhà đi ra ngoài, có để ti vi mở, bật đèn sáng hay không? + Nước sau khi rửa rau có thể dùng vào việc gì khác nữa? + Kiểm tra lại vòi nước đã vặn chặt chưa? + Mở nhỏ nước hay cứ để nước chảy thật mạnh khi rửa tay, rửa bát? - GV mời từng nhóm chia sẻ về kế hoạch tiết kiệm điện, nước của nhóm mình. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. -GV kết luận: Việc sử dụng điện, nước trong gia đình nếu không để ý tiết kiệm sẽ làm tốn một khoản tiền lớn, gây lãng phí. Các em hãy thực hiện tiết kiệm điện, nước trong gia đình. Tiết kiệm điện, nước có nhiều lợi ích giúp tiết kiệm tiền và tăng độ bền cho các thiết bị điện, nước. | -HS quan sát và nêu: Hai bạn trong hình vẽ đã tắt đèn sau khi học bài xong và khóa vòi nước sau khi rửa tay. + Không tắt vòi nước sau khi sử dụng xong, mở nước quá số lượng nước định sử dụng, bơm nước để tràn mà không chú ý để tắt, không tắt điện trong phòng khi không sử dụng,… - Học sinh ghi vào bảng số tiền điện và nước của gia đình mình. - So sánh bạn bên cạnh xem số tiền của mình nhiều hay ít. + Ghi vào tờ giấy A1 những hoạt động hoặc thiết bị cần dùng đến điện (nước). + Đếm tổng số việc và thiết bị để thấy trong sinh hoạt, ta sử dụng rất nhiều điện, nước. + Ghi ra số tiền điện (nước) tháng trước của các gia đình thành viên nhóm bên cạnh + HS trả lời: Giúp giảm chi phí tiền điện, nước. Tăng độ bền cho các thiết bị điện, nước.,… - Đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi yêu cầu. - Các nhóm nhận xét. -Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: HS biết làm những việc để tiết kiệm điện, nước. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Thực hành sử dụng tiết kiệm điện, nước. (Làm việc nhóm 4) -Làm việc nhóm -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: quan sát hình 1 và 2 SGK trang 76 và xử lí tình huống xảy ra trong hình, em học được điều gì qua tình huống đó. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét bổ sung. -GV kết luận: Điện, nước đều có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Chúng ta không nên sử dụng lãng phí. Hãy thực hiện tiết kiệm điện, nước ở gia đình và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tiết kiệm điện, nước. | - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. -HS trình bày kết quả thảo luận. (Có thể đóng vai hoặc nêu cách xử lí) -Các nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe và nhắc lại. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà + Về nhà tiết kiệm điện, nước. + Ở trường và ở nơi công cộng khác, em đã tiết kiệm điện, nước như thế nào? - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. -HS trả lời: khóa vòi nước sau khi đi vệ sinh, lấy nước uống đủ dùng, tắt điện sau khi ra khỏi phòng học, chỉ bật điện khi trời tối, tận dụng ánh sáng tự nhiên,... - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
-------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Sinh hoạt cuối tuần chủ đề: CHUNG TAY TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh hiểu được lợi ích của việc tiết kiệm điện, nước trong gia đình.
- Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
- HS làm được sản phẩm để nhắc nhở mọi người tiết kiệm điện, nước.
- Biết được những việc đã làm được trong tuần 28 và kế hoạch tuần 29.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự tin về những hiểu biết của bản thân trong việc sử dụng điện nước tiết kiệm. Biết tự đánh giá về bản thân và các bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết làm những việc để tiết kiệm điện, nước trong gia đình và nơi công cộng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về việc tiết kiệm điện, nước.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: yêu gia đình, yêu bạn bè, thầy cô.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để làm những việc có ích để tiết kiệm điện, nước trong gia đình. Chăm chỉ học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tiết kiệm điện, nước trong gia đình. Thực hiện tốt nội quy lớp học, nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV tổ chức múa dân vũ “Rửa tay, Múa gối” để khởi động bài học. + Cho HS nhảy theo điệu nhặc của 2 bài dân vũ “Rửa tay, Múa gối” + Em hãy nêu quy trình của rửa tay? + Thao tác giặt gối như thế nào? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - Thao tác rửa tay đơn giản như xát xà phòng, rửa mu bàn tay, xoa ngón tay, xoa kẽ tay, xoa bàn tay; lau tay vào khăn, đưa tay ra khoe;... - Có thể thay thế điệu nhảy rửa tay bằng điệu nhảy “Giặt gối”: vò, giũ lần 1, giũ lần 2, giũ lần 3, vắt, phơi,... |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 28, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới 29. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt theo chủ đề: - Mục tiêu: + Học sinh hiểu được lợi ích của việc tiết kiệm điện, nước trong gia đình. + Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình. + HS làm được sản phẩm để nhắc nhở mọi người tiết kiệm điện, nước. + Tuyên truyền cho mọi người tham gia tiết kiệm điện, nước. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 1. Làm sản phẩm tiết kiệm điện, nước (làm việc nhóm 4) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS chuẩn bị: tấm bìa cứng, giấy, bút màu,.. và thiết kế tấm biển, vẽ tranh, … nhắc nhở mọi người tiết kiệm điện nước - Viết những việc đã làm để tiết kiệm điện nước. - Yêu cầu các nhóm cùng trưng bày và cử đại diện nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV mời một số em chia sẻ về thông điệp em muốn gửi gắm. -GV kết luận: Nếu thực hiện thường xuyên, tiết kiệm điện, nước sẽ là một thói quen tốt của em. Hoạt động 2. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng thiết bị điện, nước đúng cách để tiết kiệm cho gia đình ( hoạt động nhóm 2) - GV mời HS liệt kê các thiết bị điện, nước trong gia đình: - GV mời HS làm việc theo nhóm và mỗi nhóm lựa chọn trình bày về một hoặc một số thiết bị điện, nước, cách dùng, các mẹo giảm tốn điện, nước. - GV mời các nhóm trình bày. - GV cũng có thể chia sẻ thêm thông tin về thiết bị chưa nhóm nào nói đến. Ví dụ, không nên mở ra mở vào tủ lạnh nhiều lần; thường xuyên lau bụi các bóng đèn, đèn sẽ sáng hơn và ít tốn điện hơn; muốn giảm bớt lượng nước xả bồn cầu mỗi lần giặt nước, ta có thể đặt một vật nặng vào bể chứa nước; sử dụng vòi sen tốn ít nước hơn sử dụng bồn tắm,… -GV kết luận: Cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng các thiết bị để có thể tiết kiệm được điện, nước nhiều nhất. | - HS đọc đề bài - HS thực hiện vẽ, cắt tấm bìa.
- HS viết những việc em đã làm để tiết kiệm điện, nước lên tấm bìa được cắt thành các tấm biển tuyên truyền. - Cùng nhau trưng bày: dán hoặc treo lên bảng. - HS đọc các tờ bìa, ghi lại những ý tưởng thú vị của bạn mình và đánh dấu những việc có thể áp dụng ở nhà mình để giúp tiết kiệm điện, nước. - Các nhóm nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS liệt kê các thiết bị điện, nước trong gia đình: quạt, điều hoà, ti vi, tủ lạnh, bóng điện, vòi nước, bồn tắm, vòi hoa sen, bồn cầu, máy giặt,… - HS làm việc theo nhóm trình bày về một hoặc một số thiết bị điện, nước, cách dùng, các mẹo giảm tốn điện, nước. - Các tổ cử đại diện trình bày. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà. + Về nhà tiết kiệm điện, nước. + Ở trường và ở nơi công cộng khác, em đã tiết kiệm điện, nước như thế nào? - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Phát huy những việc đã làm được của tuần 28. Thực hiện tốt nền nếp tuần học 29 | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. -HS trả lời: khóa vòi nước sau khi đi vệ sinh, lấy nước uống đủ dùng, tắt điện sau khi ra khỏi phòng học, chỉ bật điện khi trời tối, tận dụng ánh sáng tự nhiên,... - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt theo chủ đề: VÒNG TAY BÈ BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giới thiệu được về những người bạn của mình.
- Bày tỏ được tình cảm yêu quý với các bạn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự tin về bản thân mình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra ý tưởng trang trí, vẽ hình bàn tay lên tờ giấy và thực hiện cùng bạn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về trang trí, vẽ hình bàn tay lên giấy.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn bè.
- Phẩm chất chăm chỉ: nhiệt tình tham gia trò chơi cùng các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng ý tưởng trang trí, vẽ hình bàn tay của mình và của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Lớp chúng ta đoàn kết để khởi động bài học. + Vừa hát HS làm những động tác thể hiiện sự đoàn kết: Khoác vai nhau đu đưa, nắm tay nhau đu đưa ... theo nhạc. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề về Em và những người bạn. | - HS lắng nghe. - HS chia nhóm và bốc thăm nhân vật, thảo luận để miêu tả nhân vật theo các gợi ý. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: Kể được về những người bạn xung quanh mình. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Bàn tay tình bạn. (làm việc cá nhân -nhóm ) -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Kết bạn. -GV nêu luật chơi: HS đứng theo vòng tròn. Khi GV hô “Kết bạn, kết bạn”. HS đáp lại “ Kết mấy? Kết mấy?”. GV nêu yêu cầu số người kết bạn. Ngay lập tức học sinh nhanh chóng chạy lại với nhau theo số người GV yêu cầu. Bạn nào thừa ra không có nhóm sẽ thua cuộc. -Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm 4: Bàn tay tình bạn bằng cách: Vẽ hình bàn tay lên giấy, viết tên mình vào lòng bàn tay và tên các bạn vào mỗi ngón tay -GV hướng dẫn: Đặt bàn tay lên giấy và lấy bút viền vẽ theo đường bàn tay của mình. Sau khi vẽ xong, HS nhấc tay ra và lấy bút viết tên mình vào lòng bàn tay, viết tên các bạn mà mình yêu quý hoặc thích vào mỗi ngón tay. HS trang trí bàn tay theo ý tưởng của mình. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bên cạnh. Những người bạn được các em lựa chọn viết trên các ngón tay chắc chắn là những người mà các em yêu quý. Hãy trân trọng và giữ tình bạn đối với những người bạn ấy. | -HS lắng nghe yêu cầu. -HS chơi trò chơi. - Đại diện các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Các nhóm nhận xét. -Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: +Giới thiệu được về những người bạn của mình. +Bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng về những người bạn của mình. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Giới thiệu về những người bạn của em. (Làm việc nhóm 2) -Làm việc nhóm -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Sử dụng bàn tay đã vẽ để giới thiệu về những người bạn của em theo gợi ý: +Tên và nơi ở của bạn. +Đặc điểm ngoại hình và tính cách của bạn. +Những hoạt động em thường tham gia cùng bạn. -GV: HS có thể tự đặt câu hỏi khác để hỏi, không nhất thiết phải theo trình tự ở trên. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét bổ sung. -GV kết luận: Trong cuộc sống, có những người bạn mà các em yêu quý, thích chơi cùng. Có những người bạn khiến các em nể phục. Các em phải biết trân trọng, giữ gìn tình bạn. | - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS lắng nghe và nhắc lại. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân trao đổi với người thân về ý tưởng vẽ hình bàn tay của mình, nhờ người thân gợi ý thêm - Tập sử dụng một số dụng cụ sao cho an toàn tronng quá trình làm những đồ trang trí. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt cuối tuần theo chủ đề: TRÒ CHƠI TRUYỀN TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giúp HS phát huy cảm xúc tích cực, thân thiện với bạn bè.
- Tăng cường khả năng phối hợp đồng đội, phát triển kĩ năng hợp tác, nâng cao tình đoàn kết giữa các bạn học sinh trong lớp.
- Biết được những việc đã làm được trong tuần 29 và kế hoạch tuần 30.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về cách giải quyết mâu thuẫn với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra những cách xử lý sáng tạo để giải quyết mâu thuẫn với bạn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về mong muốn vun đắp tình bạn trong sáng, đoàn kết.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bạn để hạn chế xảy ra mâu thuẫn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng tình bạn đẹp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng nền nếp lớp và ý kiến của bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu hoạt động khởi động bài học. + GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ “Sao tình bạn” theo hướng dẫn của giáo viên. + Em vẽ ngôi sao có chữ TÔI, xung quanh là ngôi sao có tên những người bạn. Em có thể vẽ 1-3 ngôi sao. + GV gợi ý: em nghĩ về từng người bạn xem gần đây có cãi nhau với em không hay mối quan hệ đang tốt đẹp. Nếu em và bạn có mối quan hệ hòa thuận em hãy vẽ hình trái tim. Nếu mối quan hệ bất đồng, em hãy vẽ dấu chấm than để nhắc mình phải lưu tâm điều chỉnh. + GV cho HS làm việc cá nhân, không để ai biết. - Sau khi học sinh làm xong, GV kiểm tra kết quả không đánh giá về sản phẩm của học sinh. - GV dẫn dắt vào phần phám phá. | - HS thực hiện vẽ sơ đồ “Sao tình bạn” theo hướng dẫn của giáo viên. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 29, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới 30. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt theo chủ đề: - Mục tiêu: + Giúp HS phát huy cảm xúc tích cực, thân thiện với bạn bè. + Tăng cường khả năng phối hợp đồng đội, phát triển kĩ năng hợp tác, nâng cao tình đoàn kết giữa các bạn học sinh trong lớp. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Truyền tin. (làm việc cá nhân -nhóm ) -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền tin -GV nêu luật chơi: HS đứng theo vòng tròn. Bạn đầu hàng lên nhận một mảnh giấy nhỏ có nội dung là một câu nói về tình bạn. Truyền thông tin theo thứ tự bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng. Bạn cuối hàng nhận tin và viết lại lên bảng. Thông tin được truyền đi nhanh và chính xác thì đội chơi chiến thắng. Nếu thông tin bị lộ trong quá trình di chuyển thì đội chơi thua. -Tổ chức cho HS chia thành các đội chơi. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV yêu cầu HS chia sẻ một số điều thông qua trò chơi, những điều em học được. | -HS lắng nghe yêu cầu. - Đại diện các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - HS chơi trò chơi. -HS chia sẻ tùy ý của mình. |
* Hoạt động 2: Lựa chọn cách giải quyết bất đồng giữa những người bạn. (làm việc cá nhân) - GV Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nhớ lại một tình huống giận dỗi với bạn và chia sẻ trước lớp: + Lý do xảy ra giận dỗi. + Cảm xúc khi đang giận dỗi. + Cách làm lành với nhau. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: Để xử lý được bất đồng với bạn, em cần thẳng thắn chia sẻ cảm xúc của mình với bạn. Cần phải bình tĩnh suy nghĩ để đặt mình vào vị trí của người khác đồng thời dám nói ra và biết lắng nghe. | - Học sinh đọc yêu cầu bài và nhớ lại tình huống đã xảy ra. - Một số HS chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS sinh hoạt nhóm 2, đọc tình huống và đóng vai, xử lý. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm: + Trái tim tình bạn: Cắt một hình trái tim. Viết vào đó những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chia sẻ đến bạn bè xung quang mình. + Dán trái tim lên bảng nhóm. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để làm theo. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 30
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt theo chủ đề: Vòng tay bạn bè
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nêu được những cách ứng xử phù hợp với bạn bè.
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm, chia sẻ đến bạn bè xung quanh.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tin làm một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm, chia sẻ đến bạn bè xung quanh.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đưa ra những cách ứng xử phù hợp với bạn bè.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về cách ứng xử phù hợp để vun đắp tình bạn trong sáng, đoàn kết.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu các cách ứng xử phù hợp để chia sẻ với các bạn. Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng tình bạn đẹp.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp và bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Học sinh kể tên những người bạn thân của mình và đánh giá tình trạng mối quan hệ giữa mình và bạn. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu hoạt động khởi động bài học. + GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ “Sao tình bạn” theo hướng dẫn của giáo viên. + Em vẽ ngôi sao có chữ TÔI, xung quanh là ngôi sao có tên những người bạn. Em có thể vẽ 1-3 ngôi sao. + GV chiếu gợi ý: em nghĩ về từng người bạn xem gần đây mối quan hệ giữa em và bạn thế nào. Nếu em và bạn có mối quan hệ HOÀ THUẬN em hãy vẽ hình trái tim. Nếu mối quan hệ BẤT ĐỒNG, em hãy vẽ dấu chấm than để nhắc mình phải lưu tâm điều chỉnh. + GV cho HS làm việc cá nhân, không để ai biết. - Sau khi học sinh làm xong, GV kiểm tra kết quả không đánh giá về sản phẩm của học sinh. - GV giới thiệu: Trong cuộc sống ai cũng có những người bạn bên cạnh. Những người bạn được các em lựa chọn viết ra chắc hẳn là những người bạn mà các em yêu quý, thân thiết. Tuy nhiên đôi lúc sẽ bất đồng, giận hờn, ... Vậy các em cần ứng xử như thế nào cho phù hợp để giữ cho tình bạn của mình luôn bền chặt? Cô mời cả lớp cùng chia sẻ qua bài học hôm nay nhé! | - HS lắng nghe yêu cầu. - HS lắng nghe, quan sát gợi ý - HS thực hiện cá nhân vẽ sơ đồ “Sao tình bạn” theo hướng dẫn của giáo viên. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được những cách ứng xử với bạn bè phù hợp của HS lớp 3. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3: Ứng xử với bạn bè (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận để xây dựng và thống nhất cách ứng xử phù hợp với bạn bè. - GV chiếu gợi ý các cách ứng xử như: - GV mời HS trình bày trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. GV kết luận: Có rất nhiều cách ứng xử phù hợp với bạn bè như: tôn trọng bạn; lắng nghe khi bạn nói; thân thiện, hòa đồng với bạn; giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn ... Các em hãy cùng nhau thực hiện tốt những cách ứng xử với bạn bè để xây dựng tình bạn đẹp nhé! | - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm 4 chia sẻ và thống nhất cách ứng xử phù hợp với bạn bè. + Tôn trọng bạn + Biết lắng nghe khi bạn nói + Biết nói cho bạn hiểu mình. + Biết đặt mình vào vị trí của bạn. + ... - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe, ghi nhớ. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS biết cách ứng xử thể hiện sự quan tâm, chia sẻ đến bạn bè xung quanh trong một số tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 4. Thực hành ứng xử với bạn bè. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Quan sát tranh, mô tả lại tình huống và thảo luận về cách ứng xử với bạn trong mỗi tình huống bằng hình thức đóng vai. - GV giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần) - GV mời các nhóm đóng vai xử lí tình huống được giao. - GV tổ chức cho cả lớp trao đổi, nhận xét theo câu hỏi: + Em có đồng ý với cách xử lí tình huống của nhóm bạn không ? + Em thích phần đóng vai của nhóm nào nhất? Vì sao? + Em học được điều gì qua việc xử lí tình huống của nhóm bạn? - GV nhận xét, tuyên dương học sinh. GV kết luận: Hằng ngày, các em hãy thực hiện những hành vi ứng xử thân thiện, hòa đồng với bạn; biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè khi ở trường, ở cộng đồng, trong học tập và các hoạt động tập thể. | - 1HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài, tiến hành thảo luận và mô tả lại tình huống: + Tình huống 1: Trên đường đi học về, nhóm của Tuấn, Dung và Nam gặp một bạn nữ bị đau chân đi ngược chiều, mặt nhăn nhó. Nam ra trêu bạn, tỏ ý chắn đường không cho bạn đi. Bạn nữ liền nói: “ Tránh ra cho mình đi!” Nam vần đứng đó cười trêu bạn. Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Giờ ra chơi, thấy Lan ngồi khóc một mình, Dũng và Mi ra hỏi thăm. Lan vừa khóc vừa nói: “ Mình làm hỏng hộp bút rồi”. Nếu là Dũng và Mi em sẽ làm gì? - HS thảo luận nhóm, đưa ra cách ứng xử phù hợp: + TH1: Tôi nhắc nhở bạn Nam không nên làm vậy, hỏi thăm giúp đỡ bạn... + TH2: Mình an ủi và động viên bạn Lan... - 2 -3 nhóm lên đóng vai xử lí tình huống trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà sưu tầm những sách truyện mà em yêu thích để cuối tuần cùng chung tay trang trí tủ sách tình bạn của lớp: + Tìm sách, truyện trang trí tủ sách tình bạn. + Tìm thêm một số vật liệu để trang trí tủ sách. + Đọc những cuốn sách hay và chia sẻ với bạn. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
----------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt cuối tuần: Tủ sách tình bạn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh biết đóng góp, xây dựng cho tủ sách tình bạn của lớp.
- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của HS trong các hoạt động chung của lớp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị sách, truyện các dụng cụ trang trí tủ sách để tham gia trang trí tủ sách tình bạn của lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân loại và sắp xếp các cuốn sách, truyện gọn gàng; trang trí tủ sách đẹp, trang nhã, phù hợp với lớp học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về những cuốn sách mình yêu thích.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó sưu tầm những cuốn sách, truyện hay và ý nghĩa; tìm hiểu cách trang trí tủ sách tình bạn phù hợp, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Trang sách mở ra” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Học sinh biết đóng góp, xây dựng cho tủ sách tình bạn của lớp. + Nâng cao ý thức, trách nhiệm của HS trong các hoạt động chung của lớp. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Tủ sách tình bạn. (Làm việc lớp) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, khen ngợi những HS chuẩn bị tốt. - GV yêu cầu tổ trưởng điều hành tổ mình mang những cuốn sách, truyện đóng góp xây dựng tủ sách tình bạn của lớp như sau: + Tập hợp các cuốn sách, truyện theo từng tổ. + Phân loại các cuốn sách theo thể loại sách như: sách khoa học, sách tham khảo, truyện tranh, ... + Sắp xếp các cuốn sách, truyện trên tủ sách hợp lí gọn gàng, đẹp mắt. + Trang trí tủ sách tình bạn của lớp. - GV theo dõi giúp đỡ các tổ làm việc. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - HS trưng bày những cuốn sách, truyện đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn. - Tổ trưởng điều hành các tổ viên tập hợp các cuốn sách, truyện và phân loại các cuốn sách. - Lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho các tổ. + Tổ 1, 2: Sắp xếp các cuốn sách, truyện lên tủ sách. + Tổ 3, 4: Trang trí tủ sách. - Các tổ làm việc. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV yêu cầu học sinh đọc và chia sẻ với các bạn về những cuốn sách, truyện mình yêu thích. - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và thực hiện - Một số em chia sẻ về cuốn sách, truyện mình yêu thích. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 31
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt theo chủ đề: HÒA GIẢI BẤT ĐỒNG VỚI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện được sự bất đồng trong quan hệ bạn bè.
- Nêu được cách hòa giải với bạn khi gặp bất đồng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhận diện được sự bất đồng trong quan hệ bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách hòa giải với bạn khi gặp bất đồng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ về cách hòa giải với bạn khi gặp bất đồng.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ về cách hòa giải với bạn khi gặp bất đồng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu những cách cách hòa giải với bạn khi gặp bất đồng một cách khéo léo, hài hòa.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. - HS Chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: Nhận diện được sự bất đồng trong quan hệ bạn bè. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Nhận diện sự bất đồng trong quan hệ bạn bè (Làm việc cặp đôi) - GV mời HS đọc yêu cầu. + Kể về những kỉ niệm không vui của em với bạn. + Chỉ ra những bất đồng trong mỗi kỉ niệm không vui đó. - GV cho HS thảo luận cặp đôi theo yêu cầu - GV mời HS trình bày trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp để: + Kể về những kỉ niệm không vui + Chỉ ra những bất đồng - Một số HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: Nêu được cách hòa giải bất đồng với bạn để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Kể về bất đồng của em với bạn (Làm việc cả lớp) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh kể về một lần em bất đồng với bạn theo gợi ý: + Tình huống xảy ra bất đồng; + Ứng xử của em với bạn; + Cảm xúc của em khi đó. - GV nhận xét chung, tuyên dương. GV kết luận: Tất cả những tình huống mà các em vừa kể đều là những bất đồng trong quan hệ bạn bè cần được giải quyết và hòa giải khéo léo để giữ được tình bạn thân thiết, đoàn kết. Hoạt động 3. Tìm kiếm chìa khóa hòa giải (Làm việc nhóm 4) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Thảo luận về cách hòa giải bất đồng với bạn. - Các nhóm chia sẻ trước lớp - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. GV chốt lại 4 chìa khóa hòa giải. | - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Một số HS kể trước lớp theo thực tế trải nghiệm của bản thân. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 4, đưa ra những ý tưởng để hòa giải bất đồng với bạn + Khi gặp bất đồng, cần bình tĩnh lắng nghe bạn nói để hiểu bạn. + Cần tìm được lí do dẫn tới bất đồng. + Cần có sự trao đổi chân thành để hiểu nhau. + Cần cùng nhau thống nhất cách hòa giải. - Các nhóm nhận xét, bổ sung |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV hướng dẫn HS tự liên hệ bản thân: + Các em đã bao giờ xử lí bất đồng theo 4 bước của chìa khóa hòa giải chưa? + Trong 4 chìa khóa trên, em thấy chìa khóa nào khó thực hiện nhất, vì sao? + Bản thân em đã từng giúp bạn khác giải quyết mối bất đồng với bạn bao giờ chưa? - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh chia sẻ trước lớp theo suy nghĩ và trải nghiệm thực tế của mình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt cuối tuần: CÂU CHUYỆN VỀ TÌNH BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Kể được những câu chuyện về tình cảm bạn bè mà em đã sưu tầm.
- Thể hiện tình cảm yêu quý bạn bè.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Sưu tầm được những câu chuyện về tình cảm bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết kể lại được những câu chuyện về tình cảm bạn bè mà em đã sưu tầm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn ý kiến của mình về những câu chuyện về tình cảm bạn bè mà các bạn vừa kể.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ, tâm sự của bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu, sưu tầm được những câu chuyện về tình cảm bạn bè.
- Phẩm chất trách nhiệm: Học tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng mối đoàn kết, thân tình trong quan hệ bạn bè. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Tình bạn” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Kể được những câu chuyện về tình cảm bạn bè mà em đã sưu tầm. + Thể hiện tình cảm yêu quý bạn bè. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Câu chuyện về tình bạn. (Làm việc cả lớp) - GV tổ chức cho HS thảo luận trước lớp: + Kể lại những câu chuyện về tình bạn mà bản thân đã sưu tầm; + Mời HS chia sẻ cảm nghĩ về những câu chuyện bạn vừa kể. + Lựa chọn câu chuyện hay và ý nghĩa kể trước toàn trường. - GV theo dõi, định hướng, giúp đỡ - GV nhận xét chung, tuyên dương. | + Lần lượt một số HS kể trước lớp. + HS chia sẻ cảm nghĩ của mình + Lớp thảo luận, lựa chọn. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục sưu tầm những câu chuyện hay, ý nghĩa về tình bạn để kể cho thầy cô, bạn bè, gia đình mình nghe. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà thực hiện. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 32
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt theo chủ đề: HÒA GIẢI BẤT ĐỒNG VỚI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết cách hòa giải bất đồng với bạn trong các tình huống cụ thể.
- Có kĩ năng thực hành hòa giải bất đồng với bạn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu cách hòa giải bất đồng với bạn trong các tình huống cụ thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: xử lí tốt khi gặp bất đồng với bạn trong các tình huống cụ thể.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách giải quyết các bất đồng với bạn.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách hòa giải để giới thiệu với các bạn những ý tưởng hòa giải phù hợp, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: HS chia sẻ được ý kiến cá nhân về những cách xử lí khi gặp bất đồng với bạn trong các tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: nhận xét về cách xử lí bất đồng (làm việc nhóm). - GV mời HS đọc yêu cầu. - GV chia lớp thành các nhóm. - Tổ chức cho HS quan sát tranh trong SGK trang 86 về cách xử lí khi gặp bất đồng với bạn. - GV đưa ra các câu hỏi gợi ý: + Các bạn trong tình huống bất đồng về điều gì? + Em có nhận xét gì về cách xử lí khi gặp bất đồng của các bạn? + Em thích cách xử lí thế nào khi gặp tình huống bất đồng tương tự? - GV mời 1 số nhóm trình bày trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và kết luận: Trong cuộc sống hàng ngày, các em có thể gặp bất đồng với bạn trong học tập, vui chơi hoặc khi tham gia hoạt động tập thể. Mỗi em sẽ lựa chọn một cách giải quyết khác nhau. Nhưng các em hãy nhớ phải bình tĩnh để tìm cách hòa giải hợp lí với bạn. | - Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS tiến hành chia nhóm. - HS quan sát tranh và nhận xét về cách xử lí khi gặp bất đồng của các bạn trong mỗi bức tranh. - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS biết cách thực hành hòa giải khi gặp bất đồng với bạn. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Thực hành hòa giải bất đồng. (Làm việc nhóm) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 tình huống và phổ biến yêu cầu: + Mỗi nhóm quan sát 1 tranh SGK trang 87 và mô tả lại tình huống trong tranh. + Thảo luận về cách hòa giải bất đồng với bạn trong các tình huống đó. Các nhóm thể hiện các hòa giải bằng hình thức đóng vai. - GV có thể đưa ra một số gợi ý: + Em sẽ nói điều gì với bạn khi đó? + Khi hòa giải với bạn, mình nên có thái độ thế nào? - GV mời các nhóm thực hành hòa giải trước lớp. - GV liên hệ: mời 1 số HS chia sẻ về điều bản thân học được sau khi thực hành hòa giải bất đồng với bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh chia thành 3 nhóm, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận và trình bày: + Tình huống 1: Trong giờ thảo luận Hùng và Thư đưa ra ý kiến khác nhau, không ai chịu nghe ai. + Tình huống 2: Khi phân nhóm chuẩn bị đồ đi thăm quan, Lan tỏ ra không thích cùng nhóm với Vũ + Tình huống 3: Trong giờ ra chơi, Hưng và Nhi tranh cãi với nhau về việc lựa chọn trò chơi. - Các nhóm thực hành. - Các nhóm còn lại theo dõi và đóng góp ý kiến. - HS theo dõi và chia sẻ. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu và đưa ra những ý tưởng để cuối tuần cùng tham gia tiểu phẩm về hòa giải bất đồng với bạn: + tìm hiểu một số bất đồng quan điểm với bạn. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
-------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt cuối tuần: TIỂU PHẨM VỀ HÒA GIẢI BẤT ĐỒNG VỚI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Tự tin trình diễn tiểu phẩm trước lớp.
- Thể hiện được kĩ năng hòa giải bất đồng với bạn thông qua đóng tiểu phẩm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết chuẩn bị các tình huống bất đồng quan điểm với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xử lý các tình huống bất đồng quan điểm với bạn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về các tình huống bất đồng quan điểm với bạn.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu các bất đồng quan điểm với bạn để chia sẻ cách giải quyết với bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Sức mạnh Việt Nam” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Trình diễn tiểu phẩm. (Làm việc theo tổ). - GV tổ chức cho một tổ trình diễn tiểu phẩm “Hãy biết lắng nghe”. Nội dung tiểu phẩm liên quan đến kĩ năng lắng nghe khi bạn nói và giữ bình tĩnh khi gặp bất đồng với bạn. - GV mời HS nhận xét, nêu cảm nghĩ. - GV nhận xét chung, khen ngợi sự tích cực tham gia của HS. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả đạt được sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề “Em và những người bạn” vào trong vở thực hành. | - Tổ 1 trình diễn tiểu phẩm theo yêu cầu đã được phân công từ trước. - Cả lớp xem và cùng cổ vũ các bạn trình diễn. - HS nhận xét và nêu cảm nghĩ của bản thân về nội dung tiểu phẩm. - HS lắng nghe, thực hiện. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị cho chủ đề sau. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và chuẩn bị. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 33
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Sinh hoạt theo chủ đề: AN TOÀN TRONG ĂN UỐNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện được các loại thực phẩm không an toàn.
- Biết và hiểu được những nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu được các nguy cơ an toàn trong ăn uống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết giữ gìn và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn những hiểu biết của mình về an toàn thực phẩm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu về an toàn vệ sinh thực phẩm trong cuộc sống hàng ngày.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV cho HS xem video về “an toàn thực phẩm trong cuộc sống” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận diện được các loại thực phẩm không an toàn. + HS nhận thức được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Nhận diện thực phẩm không an toàn (làm việc nhóm). - GV mời HS đọc yêu cầu. - GV chia lớp thành các nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận về các loại thực phẩm không an toàn. Có thể cho HS xem thêm các hình ảnh, video clip khác về các thực phẩm an toàn và không an toàn. - GV mời các nhóm trình bày trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV tổng kết và đưa ra kết luận: Trong cuộc sống, có rất nhều loại thực phẩm không an toàn cho sức khỏe chúng ta. VD các loại hoa quả bị mốc, đồ văn hết hạn sử dụng, đồ ăn không được bảo quản cẩn thận, đồ ăn để lâu ngày bị hỏng... Các loại thực phẩm đó rất nguy hiểm đối với sức khỏe của con người. | - Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS tiến hành chia nhóm. - HS quan sát tranh và thảo luận về các thực phẩm an toàn và không an toàn. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: + HS nhận thức được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Nhận biết nguy cơ của việc ăn uống không an toàn. (Làm việc nhóm) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành các nhóm. - GV cho các nhóm quan sát và mô tả nội dung 2 bức tranh trong SGK trang 91. Trình chiếu yêu cầu của hoạt động. - GV mời 1 số nhóm lên trình bày thảo luận. - GV nhận xét, kết luận: Ăn uống không đảm bảo vệ sinh sẽ có nguy cơ rất lớn bị ngộ độc thực phẩm. Một số dấu hiệu và triệu chứng bị ngộ độc thực phẩm thường gặp bao gồm: đau bụng dữ dội, buồn nôn, chóng mặt, sốt, đi ngoài,... Điều này rất có hại cho sức khỏe, vì vậy chúng ta phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong cuộc sống hàng ngày. | - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh chia thành các nhóm. - HS nêu yêu cầu của hoạt động: Các nhóm thảo luận về những nguy cơ do ăn uống không an toàn theo gợi ý: + Mô tả các biểu hiện, triệu chứng của người bị ngộ đọc thực phẩm VD: đau bụng, chóng mặt, buồn nôn, đi ngoài,... + Nêu các nguy cơ có thể xảy ra do ăn uống không an toàn. VD: nguy cơ mắc về bệnh tiêu hóa, tim mạch. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét đóng góp ý kiến cho phần trình bày của nhóm bạn. - HS lắng nghe. |
4. Vận dụng.: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV mời HS nhắc lại các cách để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (hoặc cho HS xem video tình huống cụ thể về vệ sinh an toàn thực phẩm). - Hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu những nguy cơ gây ra ngộ độc thực phẩm. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
-----------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
Sinh hoạt cuối tuần: TIỂU PHẨM VỀ HÒA GIẢI BẤT ĐỒNG VỚI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS chia sẻ được những trải nghiệm về việc ăn uống không an toàn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết những nguy cơ ngộ độc khi ăn uống không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong cuộc sống để không bị ngộ độc.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết của mình ngộ độc thực phẩm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu các nguy cơ gây ra ngộ độc thực phẩm.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: | |
- GV cho HS nghe và xem bài hát “bài ca an toàn thực phẩm” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: + HS chia sẻ được những trải nghiệm về việc ăn uống không an toàn. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3. Nguy cơ ngộ độc thực phẩm. (Làm việc nhóm 2). - HS nêu yêu cầu về nguy cơ ngộ độc thực phẩm SGK trang 92. - GV hướng dẫn HS chia sẻ cặp đôi. - Kể về một lần em (hoặc chứng kiến người khác) bị ngộ độc do ăn uống không an toàn theo gợi ý: + Thực phẩm đã ăn. + Những biểu hiện bị ngộ độc do ăn uống. - GV mời HS 1 số HS chia sẻ câu chuyện của mình trước lớp. - GV tổ chức cho HS trao đổi chung cả lớp về các câu chuyện được kể liên quan đến việc bị ngộ độc do ăn uống không an toàn. | - HS nêu yêu cầu. - HS chia nhóm, chia sẻ theo yêu cầu. - HS lắng nghe, thực hiện. - 1 vài HS chia sẻ câu chuyện của mình trước lớp. - HS tham gia chia sẻ. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV mời HS nhắc lại những nguy cơ ngộ độc thực phẩm. - Hướng dẫn học sinh về nhà trao đổi với bố mẹ, người thân về các nguy cơ do ăn uống không đảm bảo an toàn, vệ sinh và chuẩn bị cho chủ đề sau. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - HS nhắc lại. - Học sinh tiếp nhận thông tin và thực hiện. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 34
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Sinh hoạt theo chủ đề: AN TOÀN TRONG ĂN UỐNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được những việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
-Thực hiện được những việc đảm bảo an toàn trong ăn uống hằng ngày.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu các loại thực phẩm an toàn trong ăn uống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được những thực phẩm an toàn và không an toàn trong ăn uống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về an toàn trong ăn uống.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ an toàn trong ăn uống mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách an toàn trong ăn uống để giới thiệu với các bạn những thực phẩm an toàn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Vệ sinh an toàn thực phẩm” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. - HS Chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Nhận diện việc làm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (Làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu. - GV chia lớp thành các nhóm - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh thảo luận và trả lời các nội dung
+ Nêu nội dung bức tranh + Nêu sự cần thiết của - GV mời các nhóm trình bày trước lớp. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV kết luận: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là việc làm rất cần thiết để bảo vệ sức khỏe của mình. Những việc làm như : chọn thực phẩm tươi sạch, bảo quản thức ăn đã nấu chín, kiểm tra hạn sử dụng của sản phẩm,...đều góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong đời sống hằng ngày. | - Học sinh đọc yêu cầu bài - HS chia nhóm .-HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -HS lắng nghe |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: +Thực hiện được những việc làm đảm bảo an toàn trong ăn uống ở một số tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2.Xử lí tình huống an toàn trong ăn uống. (Làm việc nhóm 4) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4:Quan sát tranh và mô tả lại các tình huống -Các tình huống đưa ra : + TH1:Lan rủ mai vào mua nước uống ở quầy bán hàng bên đường. Cốc nước màu đỏ trông rất hấp dẫn. Nếu là Mai em sẽ xử lí như thế nào? +TH2:Nam đi học về, đang rất đói.Trên bàn có đồ ăn nhưng không được bảo quản cẩn thận. Nếu là Nam em sẽ xử lí như thế nào? +TH3:Trong giờ ăn trưa, Mai vừa ăn vừa cười nói, làm thức ăn rơi vãi ra bàn. Nếu là bạn ngồi ăn cùng Mai, em sẽ nhắc nhở bạn Mai thế nào -GV giao tình huống, phổ biến nhiệm vụ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận về cách xử lí tình huống và thực hành đóng vai xử lí tình huống - Các nhóm trình bày - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Gv kết luận: Các em hãy lưu ý thực hiện ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hằng ngày và nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện. | - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh chia nhóm -HS lắng nghe -Các nhóm nhận nhiệm vụ -Các nhóm thảo luận -Các nhóm trình bày về xử lí tình huống và đóng vai -HS lắng nghe |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu và thực hiện ăn uống đảm bảo vệ sinh trong cuộc sống hằng ngày - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Sinh hoạt cuối tuần: TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh có thêm hiểu biết về chủ đề : An toàn vệ sinh thực phẩm
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết giải được các ô chữ về an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải nahnh và chính xác các ô chữ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình để giải ô chữ.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những câu giải ô chữ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu về an toàn vệ sinh thực phẩm để giới thiệu với các bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra những thực phẩm xung quanh chúng ta - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Chiếc bụng đói” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: Học sinh có thêm hiểu biết về chủ đề An toàn vệ sinh thực phẩm. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3.Trò chơi giải ô chữ. (Làm việc theo tổ) - GV chia tổ nêu yêu cầu cho các tổ -GV hướng dẫn cách chơi: Các tổ chọn dãy chữ theo hàng +GV cho thời gian suy nghĩ để các tổ đưa ra kết quả theo sự gợi ý của GV -GV cho HS chơi - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - HS thực hiện -HS chú ý luật chơi -HS chơi + Rửa tay + Bảo quản + Thức ăn + Ngon miệng + Phẩm màu + Chế biến - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục chuẩn bị các gợi ý câu đố về an toàn vệ sinh thực phẩm. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng với các thành viên trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
TUẦN 35
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Sinh hoạt theo chủ đề: AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG
1. Năng lực đặc thù:
- Nêu được những lưu ý đảm bảo an toàn trong lao động
- Xây dựng được kế hoạch tham gia lao động tại gia đình và địa phương .
- Biết giữ an toàn trong lao động.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu các an toàn trong lao động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được những việc làm đảm bảo an toàn trong lao động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về an toàn trong lao động.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ an toàn trong lao động mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách an toàn trong lao động để giới thiệu với các bạn những cách giữ an toàn trong lao động.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
- Phiếu thảo luận theo mẫu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “ Chung tay bảo vệ môi trường” để khởi động bài học. + GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới | - HS lắng nghe. - HS Chia sẻ với GV về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Khám phá: - Mục tiêu: Hs kể được các hoạt động lao động do nahf trường hoặc địa phương tổ chức mà Hs đã tham gia. +Nêu được những lưu ý đảm bảo an toàn trong lao động - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: : Nhận biết về an toàn trong lao động (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu. - Hãy kể tên các hoạt động do nhà trường hoặc địa phương tổ chức mà em đã tham gia -GV chia nhóm cho Hs thảo luận làm phiếu - GV phát phiếu khảo sát để HS thảo luận và điền thông tin vào phiếu - GV mời nhóm HS trình bày trước lớp. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. -GV kết luận: Gv khen ngợi các HS đã tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường hoặc địa phương tổ chức. Khi tham gia hoạt động, các em hãy nhớ lưu ý đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh | - Học sinh đọc yêu cầu bài -Hs kể -HS thảo luận -Một số nhóm chia sẻ trước lớp. -Nhóm nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. -HS lắng nghe |
3. Luyện tập: - Mục tiêu: +Hs xây dựng được kế hoạch tham gia lao động đảm bảo an toàn tại gia đình và địa phương. - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 2. Thực hành xây dựng kế hoạch tham gia lao động đảm bảo an toàn tại gia đình và địa phương. (Làm việc nhóm 4) - GV Mời HS đọc yêu cầu bài. - GV chia lớp thành các nhóm -Gv phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch tham gia lao động tại gia đình và địa phương theo gợi ý: +Những công việc cần thực hiện +Dụng cụ lao động cần chuẩn bị + Những lưu ý đảm bảo an toàn +Thời gian thực hiện - Các nhóm trình bày , chia sẻ trước lớp - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. -Gv kết luận:Khi tham gia lao động, các em hãy nhớ những công việc cần thực và chú ý đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. Ngoài ra, các em có thể tìm thêm sự hỗ trợ từ người thân để thực hiện đạt được kết quả tốt hơn. | - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận -Các nhóm chia sẻ - Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe |
4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu và thực hiện kế hoạch lao động đảm bảo an toàn tại gia đình và địa phương đã xây dựng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG
Sinh hoạt theo chủ đề: VỆ SINH TRƯỜNG LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nêu được những lưu ý đảm bảo an toàn trong lao động
- Xây dựng được kế hoạch tham gia lao động tại gia đình và địa phương .
- Biết giữ an toàn trong lao động.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự tìm hiểu các an toàn trong lao động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được những việc làm đảm bảo an toàn trong lao động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về an toàn trong lao động.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ an toàn trong lao động mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu cách an toàn trong lao động để giới thiệu với các bạn những cách giữ an toàn trong lao động.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Xây dựng kĩ năng quan sát để nhận ra đặc điểm khác biệt trong ngoại hình, trang phục của mọi người xung quanh. - Cách tiến hành: | |
- GV mở bài hát “Giữ gìn vệ sinh trường lớp” để khởi động bài học. + GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới. | - HS lắng nghe. - HS trả lời về nội dung bài hát. - HS lắng nghe. |
2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: | |
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. | - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung. - Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay. |
3. Sinh hoạt chủ đề. - Mục tiêu: Học sinh tham gia vệ sinh trường lớp, thể hiện tình cảm yêu quý, gắn bó với trường - Cách tiến hành: | |
Hoạt động 3.Vệ sinh trường lớp. (Làm việc theo tổ) - GV nêu yêu cầu lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho các tổ tưởng. Tổ trưởng điều hành tổ mình chuẩn bị các dụng cụ vệ sinh trường, lớp - GV Theo dõi giúp đỡ các tổ làm việc. - GV nhận xét chung, tuyên dương. | - Lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho các tổ. Tổ trưởng điều hành các tổ viện chuẩn bị dụng cụ để vệ sinh lớp: Tổ 1: Vệ sinh lớp học Tổ 2: Vệ sinh ngoài hiên lớp. Tổ 3: Vệ sinh lau chùi bàn, cánh cửa , bảng - Các tổ làm việc vệ sinh trường lớp. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. |
4. Thực hành. - Mục tiêu: + Học sinh biết quan sát, nhấn mạnh những tốt của bạn. - Cách tiến hành: | |
5. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: | |
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ để tuần sau vệ sinh trường lớp .Chú ý an toàn khi vệ sinh trường , lớp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. | - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng trong gia đình. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới