Kế hoạch dạy học địa lí lớp 7 kết nối tri thức

Kế hoạch dạy học địa lí lớp 7 kết nối tri thức

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch dạy học địa lí lớp 7 kết nối tri thức

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

TRƯỜNG:

TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN ĐỊA LÍ, LỚP: 7 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

(Năm học 2022 - 2023)

Cả năm: 35 tuần (52 tiết)

HKI: 18 tuần (27 tiết); HKII: 17 tuần (25 tiết)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp:; Số HS:…..; Số HS học chuyên đề lựa chọn (nếu có): ……..

2. Tình hình đội ngũ: Số GV:….; Trình độ đào tạo: Cao đẳng:.....Đại học:… Trên đại học:…

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:….; Khá:.............; Đạt:.....Chưa đạt:.................

3. Thiết bị dạy học:

TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Chủ đề/bài

Ghi chú

1

Thảm thực vật ở dãy Andes

04 bộ/GV

Châu Âu

Kích thước (420x590)mm.

2

Bản đồ các nước châu Âu

1 bộ/GV

Châu Âu

Kích thước (720x1020)mm.

3

Bản đồ tự nhiên châu Âu

1 bộ/GV

Kích thước (720x1020)mm.

4

Bản đồ các nước châu Á

1 bộ/GV

Châu Á

Kích thước (720x1020)mm.

5

Bản đồ tự nhiên châu Á

1 bộ/GV

Kích thước (720x1020)mm.

6

Bản đồ các nước châu Phi

1 tờ/GV

Châu Phi

Kích thước (720x1020)mm.

7

Bản đồ tự nhiên châu Phi

1 tờ/GV

8

Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất

1 tờ/GV

9

Bản đồ các nước châu Mỹ

1 tờ/GV

Châu Mĩ

Kích thước (720x1020)mm.

10

Bản đồ tự nhiên châu Mỹ

1 tờ/GV

Kích thước (720x1020)mm.

11

Bản đồ các nước châu Đại Dương

1 tờ/GV

Châu Đại Dương

Kích thước (720x1020)mm.

12

Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương

1 tờ/GV

Kích thước (720x1020)mm.

13

Rừng Amazon

1 bộ/GV

Châu Mĩ

Định dạng MP4

14

Kịch bản tác động của biến đổi khí hậu tới thiên nhiên châu Nam Cực

1 tờ/GV

Châu Nam Cực

Định dạng MP4

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng bộ môn Địa lí

01

Dạy học các bài liên quan đến sử dụng bản đồ, mô hình; báo cáo kết quả dự án học tập, chuyên đề học tập

Có máy chiếu kết nối Internet; Sử dụng theo lịch đăng kí

2

Phòng đa năng

01

Sử dụng dạy học, hội giảng

Có máy chiếu kết nối Internet, hệ thống âm thanh; Sử dụng theo lịch đăng kí

3

Vườn trường

01

Dạy học trải nghiệm, thực hành

Sử dụng theo lịch đăng kí

II. Kế hoạch dạy học

  1. Phân phối chương trình: 52 tiết

TT

Tiết

Bài học/chủ đề

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

HỌC KÌ I - 18 tuần (27 tiết)

CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU

1,2

Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu.

2

- Trình bày được đặc điẽm vị tri địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.

-Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu; đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đổ các sông lớn (Rai-nơ, Đa-nuýp, Vôn-ga); các đới thiên nhiên ở châu Âu.

3,4

Bài 2. Đặc điểm dân cư xã hội Châu Âu.

2

- Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.

- Phân tích được bảng số liệu về dân cư.

- Đọc được bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu, năm 2020.

5,6,7

Bài 3. Khai thác sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Âu

3

- Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.

- Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.

8,9

Bài 4. Liên Minh Châu Âu

2

- Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

- Đọc được bản đồ các nước thành viên của Liên minh châu Âu.

- Phân tích bảng số liệu về các trung tầm kinh tế lớn trên thế giới.

10

Ôn tập Châu Âu

1

Ôn tập từ bài 1 đến bài 5

CHƯƠNG 2. CHÂU Á

11,12

Bài 5. Vị trí địa lí, đặc điểm và tự nhiên Châu Á

2

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.

- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

- Xác đinh được vị trí châu Á trên bản đồ.

- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á.

- Xác định được trên bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Á.

13

Ôn tập giữa học kì 1

1

Ôn tập từ bài 1 đến bài 5

14

Kiểm tra giữa học kì 1

1

15,16

Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

2

Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn ở châu Á.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu.

- Biết cách sử dụng bản đồ đổ xác định sự phân bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á.

17,18

Bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, các khu vực của Châu Á

2

- Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên của các khu vực của châu Á.

- Biết cách sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực.

19

Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.

1

- Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nến kinh tế mới nổi của châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po.

- Biết thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc gia.

- Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.

20

Ôn tập Châu Á

1

Ôn tập từ bài 6 đến bài 8

CHƯƠNG 3. CHÂU PHI

21,22,23

Bài 9:Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Châu Phi

3

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi.

- Phân tích được một trong những đặc điểm lự nhiên của châu Phi, một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên (ví dụ vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,.. .)

- Biết phân tích một số vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên châu Phi.

24,25

Bài 10: Dân cư xã hội Châu Phi

2

- Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản lịch sử châu Phi (ví dụ vấn đề nạn đói vấn đề xung đột quân sự)

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu.

26

Ôn tập cuối học kì 1

1

Ôn tập từ bài 1 đến bài 10

27

Kiểm tra cuối học kì 1

1

Học kỳ 2 (17 tuần : 25 tiết)

CHƯƠNG 3. KHÍ QUYỂN

28

Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi.

1

- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với nhau

29

Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hòa Nam Phi.

1

- Biết cách sưu tầm tư liệu, tài liệu về Cộng hoà Nam Phi.

- Trình bày được một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây.

- Biết phân tích, khai thác dữ liệu, tư liệu.

- Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo.

CHƯƠNG 4. CHÂU MĨ

30,31

Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mĩ. Sự phát kiến ra châu Mĩ.

2

- Trình bày được khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ.

- Phân tích được các hệ quả địa lí - lịch sử cua việc Cri-xtô phơ Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502).

- Xác định được vị trí và phạm vi châu Mỹ trên bản đổ tự nhiên châu Mỹ.

32,33

Bài 14: Các đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ

2

- Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình. khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.

- Xác định được các đối tượng trên bản đồ tự nhiên, bản đồ các đới khí hậu, bản đồ các đới thiên nhiên.

34,35

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ.

2

- Phân tích được một trong những vấn để về dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ.

- Phân tích được phương thức con nguừi khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ.

- Xác định được các luồng nhập cư vào Bắc Mỹ trên lược đồ.

- Xác định được trên bản đồ mội số trung tầm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ.

36,37

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ

2

- Trình bày được sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây, theo chiều bắc – nam, theo chiều cao (trên dãy núi An-đét).

- Biết sử dụng các bản đồ để xác định phạm vi, các khu vực địa hình, các đới và kiểu khí hậu,...

38,39

Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.

2

- Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ La-tinh.

- Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn. Phân tích được vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên thông qua trường hợp rừng A-ma-dôn.

- Biết sử dụng bản đổ để xác định các đô thị lớn.

40

Ôn tập Châu Mĩ

1

Ôn tập từ bài 13 đếnbài 17

41

Ôn tập giữa học kì 2

1

Ôn tập từ bài 11 đến bài 17

42

Kiểm tra giữa học kì 2

1

CHƯƠNG 5. CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC

43,44,45

Bài 18: Châu Đại Dương.

3

- Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Australia.

- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản. Phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia.

- Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia.

- Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia.

46,47.48

Bài 19: Châu Nam Cực.

3

- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.

- Trình bày được những đặc điểm về vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.

- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Phân tích được bản đồ và các hình ảnh vệ tinh châu Nam Cực.

49, 50

Chủ đề: Đô thị: Các cuộc đại phát kiến địa lí

2

- Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc phát kiến địa lí.

- Mô tả được các cuộc phát kiến địa lí

- Phân tích tác động các cuộc phát kiến địa lí đến tiến trình lịch sử

51

Ôn tập cuối học kì 2

1

Ôn tập từ bài 11 đến bài 19

52

Kiếm tra cuối học kì 2

1

5. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 9 (tháng …/2022)

Đáp ứng các YCCĐ từ bài 1 đến bài 5

Kiểm tra viết

(trên giấy)

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 18 (tháng …/2022)

Đáp ứng các YCCĐ từ bài 1 đến bài 10

Kiểm tra viết

(trên giấy)

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26 (tháng …/2023)

Đáp ứng các YCCĐ từ bài 11 đến bài 16.

Kiểm tra viết

(trên giấy)

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35 (tháng …/2023)

Đáp ứng các YCCĐ từ bài 11 đến bài 19

Kiểm tra viết

(trên giấy)

III. Các nội dung khác

1. Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn

Nội dung chuyên đề: “Sử dụng phương pháp dạy học dự án và kĩ thuật phòng tranh trong dạy học các chuyên đề lựa chọn”.

Thời điểm báo cáo: tháng 10/……….

Giáo viên được phân công: ………..

2. Sinh hoat chuyên môn theo cụm trường

Nội dung: “Xây dựng một số công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh - môn Địa lí lớp 7”

Thời điểm báo cáo: tháng 11/ …..

Địa điểm: phòng bộ môn Địa lí

Giáo viên được phân công: ……………………..

3. Bồi dưỡng HS giỏi: Bồi dưỡng HS giỏi lớp 9 môn Địa lí

Thời gian BD: tháng 9 đến tháng 3

Nội dung: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí NN và CN đại cương.

Giáo viên được phân công: ………………………

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày…..tháng…..năm 2022

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục 2: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

TRƯỜNG: ……………………………

TỔ: ……………………….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 2022 - 2023)

1. Khối lớp:…….; Số HS: ………

STT

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

Thời điểm

Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực hiện

1

Khảo sát thực tế khu vực tự nhiên địa phương

- Mô tả được những đặc điểm tự nhiên địa phương thông qua quan sát.

- Phân tích được giá trị của tự nhiên đối với phát triển kinh tế của địa phương

-Mô tả được hiện trạng tự nhiên của khu vực

- Đề xuất được các giải pháp nhằm phát triển kinh tế của địa phương

- Thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước thông qua việc có các hành động bảo vệ môi trường tại khu vực khảo sát.

2

Tuần 14, tháng… năm 20…

Địa phương trường đóng

Nguyễn Thị A

GV trong tổ chuyên môn; Đoàn Thanh niên trường;

GV chủ nhiệm các lớp;

HS sử dụng phương tiện cá nhân, có thể có sự hỗ trợ của cha mẹ HS; chuẩn bị nước uống, các dụng cụ dọn dẹp vệ sinh

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày…..tháng…..năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)