Giáo án tiếng việt 1 sách cánh diều học kỳ 1

Giáo án tiếng việt 1 sách cánh diều học kỳ 1

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án tiếng việt 1 sách cánh diều học kỳ 1

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

TIẾNG VIỆT CÁNH DIỀU

EM LÀ HỌC SINH

(4 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Làm quen với thầy cô và bạn bè.
  • Làm quen với những hoạt động học tập của HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn,...
  • Có tư thế ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư thế đúng khi đứng lên đọc bài hoặc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết các nét chữ cơ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập (ĐDHT),...
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Máy chiếu để chiếu lên màn hình minh hoạ bài học trong SGK Tiếng Việt 1.
  • Vở Luyện viết 1, tập một.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Khởi động:Ổn định

HS hát

2/Khám phá

  1. Thầy cô tự giới thiệu về mình. (Bỏ qua hoạt động này, nếu thầy trò đã làm quen với nhau từ trước).

HS lắng nghe

  1. HS tự giới thiệu bản thân: GV mời HS tiếp nối nhau tự giới thiệu (to, rõ) trước thầy cô và các bạn trong lớp: tên, tuổi (ngày, tháng, năm sinh), học lớp..., sở thích, nơi ở,...

* GV cần tạo điều kiện cho tất cả HS trong lớp được tự giới thiệu. Để đỡ mất thời gian, HS có thể đứng trước lớp hoặc đứng tại chỗ, quay mặt nhìn các bạn tự giới thiệu. Sau lời giới thiệu của mỗi bạn, cả lớp vỗ tay.

GV khuyến khích HS giới thiệu vui, tự nhiên, hồn nhiên. Khen ngợi những HS giới thiệu về mình to, rõ, ấn tượng

HS giói thiệu

Lớp vỗ tay khuyến khích bạn

  1. GV giới thiệu SGK Tiếng Việt 1, tập một
  • Đây là sách Tiếng Việt 1, tập một. Sách dạy các em biết đọc, viết; biết nghe, nói, kể chuyện; biết nhiều điều thú vị. Sách đẹp, có rất nhiều tranh, ảnh. Các em cần giữ gìn sách cẩn thận, không làm quăn mép sách, không viết vào sách.
  • HS mở trang 2, nghe thầy cô giới thiệu các kí hiệu trong sách.

HS lắng nghe

-HS theo dõi thự hiên

TIẾT 2

1/ Khởi động: Ổn định

HS hát

2/Khám phá

  1. Kĩ thuật đọc

HS nhìn hình 2: Em đọc. GV: Trong hình 2, hai bạn nhỏ đang làm gì? (Hai bạn đang làm việc nhóm đôi, cùng đọc sách, trao đổi về sách). Từ hôm nay, các em bắt đầu đọc bài trong SGK. Sang học kì II, mồi tuần các em sẽ có 2 tiết đọc sách tự chọn, sau đó đọc lại cho thầy cô và các bạn nghe những gì mình đã đọc. Các tiết học này sẽ giúp các em tăng cường kĩ năng đọc và biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích.

GV hướng dẫn HS tư thế ngồi đọc: ngồi thẳng lung, mắt cách xa sách khoảng 25 - 30 cm để không mắc bệnh cận thị.

  1. Hoạt động nhóm
  • HS nhìn hình 3: Em làm việc nhóm. GV: Các bạn HS trong hình 3 đang làm gì? (Các bạn đang làm việc nhóm). Đó là nhóm lớn (4 người). Làm việc nhóm sẽ giúp các em có kĩ năng hợp tác với bạn để hoàn thành bài tập. Ở học kì I, các em sẽ được làm quen với hoạt động nhóm đôi (2 bạn), đôi khi với nhóm 3 4 bạn. Từ học kì II, đến phần Luyện tập tổng hợp, các em sẽ hoạt động nhóm 3-4 bạn nhiều hơn.
  • GV giúp HS hình thành nhóm: nhóm đôi - nhóm với bạn ngồi bên cạnh; nhóm 4 (ghép 2 bàn học lại). Có thể chờ đến học kì II mới hình thành nhóm 4 (VD: nhóm tự đọc sách để HS trao đổi sách báo, cùng đi thư viện, hồ trợ nhau đọc sách,...). GV chỉ định 1 HS làm nhóm trưởng trong tháng đầu. Mồi HS trong nhóm sẽ lần lượt làm nhóm trưởng trong những tháng tiếp theo. Để các thành viên trong nhóm ai cũng làm việc, cũng góp sức, các em sẽ cùng trao đối. thảo luận, hoàn thành bài tập, hoàn thành trò chơi, hợp tác báo cáo kết quả (không chỉ đại diện nhóm báo cáo kết quả).
  1. Nói - phát biểu ý kiến
  • HS nhìn hình 4: Em nói. GV: Bạn HS trong tranh đang làm gì? (Bạn đang phát biểu ý kiến). Các em chú ý tư thế của bạn: Đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, thái độ tự tin. GV mời 1, 2 HS làm mẫu. (Nhắc HS không cần khoanh tay khi đứng lên phát biểu).
  • GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, các em cần nói to, rõ để cô và các bạn nghe rõnhững điều mình nói. Nói quá nhỏ thì cô và các bạn không nghe được.
  • HS thực hành luyện nói trước lớp. VD: Giới thiệu bản thân; nói về bố mẹ,...
  1. Học với người thân

HS nhìn hình 5: Em học ở nhà. GV: Bạn HS đang làm gì? (Bạn đang trao đổi cùng bố mẹ về bài học. Bố mẹ ân cần giúp đỡ bạn). Những gì các em đã học ở lớp, các em hãy trao đồi thường xuyên cùng bố mẹ, ông bà, anh chị em,... Mọi người hiểu việc học của em, sẽ giúp đỡ em rất nhiều.

  1. Hoạt động trải nghiệm - đi tham quan

HS nhìn hình 6: Em trải nghiệm. GV: Các bạn HS đang làm gì? (Các bạn đang tham quan Chùa Một Cột ở Hà Nội cùng cô giáo). Ở lớp 1, các em sẽ được đi tham quan một số cảnh đẹp, một số di tích lịch sử của địa phương. Đi tham quan cũng là một cách học. Các em lưu ý: Khi đi tham quan, các em cần thực hiện đúng yêu cầu của cô: bám sát lớp và cô, không đi tách đoàn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt khi qua đường cần theo đúng hướng dẫn của cô.

  1. Đồ dùng học tập của em
  • HS nhìn hình các đồ dùng học tập. GV: Đây là gì? (HS: Đây là ĐDHT của HS). GV chỉ từng hình, HS nói: cặp sách, vở, bảng con, thước kẻ, sách, hộp bút màu, bút mực, bút chì, tẩy, kéo thủ công,...
  • HS bày trên bàn học ĐDHT của mình cho thầy / cô kiểm tra.
  • GV: ĐDHT là bạn học thân thiết của em, giúp em rất nhiều trong học tập. Hằng ngày đi học, các em đừng quên mang theo ĐDHT; hãy giữ gìn ĐDHT cẩn thận. Chú ý đừng làm quăn mép sách, vở; không viết vào sách.

HS lắng nghe

HS trả lời

HS làm việc theo nhóm

HS thực hiện

-HS trả lời

HS quan sát, trả lời câu hỏi

HS thực hiện

Nghe cô giới thiệu những kí hiệu về tổ chức hoạt động lớp; thực hành luyện tập. VD:

S: SGK. Các kí hiệu lấy SGK, cất SGK.

B: Bảng. Các kí hiệu lấy bảng, cất bảng.

V: Vở. Các kí hiệu lấy vở, cất

HS lắng nghe

TIẾT 4

1/ Khởi động: Ổn định

HS hát

2/Khám phá

A/Mục tiêu

  • Dạy bài hát về HS lớp 1, tạo tâm thế hào hứng cho HS bước vào lớp 1 (Cuối lớp 1, HS sẽ được học bài thơ Gửi lời chào lớp Một, chuẩn bị tâm thế lên lớp 2).

- Giúp HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của tiếng Việt.

  • Giúp HS bước đầu làm quen với các kí hiệu khác nhau (kí hiệu ghi nốt nhạc, kí hiệu ghi tiếng nói - tức là chữ viết).
  1. Dạy hát

HS mở SGK trang 11, GV dạy HS hát bài Chúng em là học sinh lớp Một.

  1. Trao đổi cuối tiết học
  • Hỏi HS cảm nhận về tiếng Việt: Tiếng Việt có hay không?
  • Hỏi HS về các kí hiệu trong bản nhạc:

+ Những kí hiệu nào thể hiện giọng hát (cao thấp, dài ngắn) của các em? Các cô môn Âm nhạc sẽ dạy các em cách đọc những kí hiệu này.

+ Những kí hiệu nào ghi lại lời hát của các em? Cô sẽ dạy các em những chữ này để các em biết đọc, biết viết.

HS làm theo lời cô giáo

HS trả lời

BÀI 1: A, C

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.

- Viết đúng các chữ cái a và c và tiếng ca.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 5.

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1, 2

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Giới thiệu bài:

Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài đầu tiên: âm a và chữ a; âm c và chữ c.

- GV ghi chữ a, nói: a

- GV ghi chữ c, nói: c (cờ)

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : a

- Cá nhân, cả lớp : c

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

2. Các hoạt động chủ yếu.

Hoạt động 1. Khám phá

Mục tiêu: HS nhận biết các âm và chữ cái a, c ; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : ca.

a. Dạy âm a, c.

- GV đưa lên bảng cái ca

- Đây là cái gì?

- GV chỉ tiếng ca

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS : Đây là cái ca

- HS nhận biết c, a

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ca

- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng ca

ca

c

a

- GV hỏi: Tiếng ca gồm những âm nào?

- HS quan sát

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng ca gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước và âm a đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : ca

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ca.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-a-ca

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ-a-ca

- Cả lớp đánh vần: cờ-a-ca

b. Củng cố:

- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng ca

- Chữ c và chữ a

- Tiếng ca

- HS đánh vần, đọc trơn : cờ-a-ca, ca

Hoạt động 2. Luyện tập

Mục tiêu : Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm a, âm c; tìm được chữ a, chữ c trong bộ chữ.

2.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Nói to tiếng có âm a....)

a. Xác định yêu cầu

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 6 (GV giơ sách mở trang 6 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm a. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm a

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 6.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng con vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: gà, cá, nhà, thỏ, lá

- HS nói đồng thanh

- HS làm cá nhân nối a với từng hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập

c. Tìm tiếng có âm a.

- GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình gà gọi học sinh nói tên con vật.

+ GV chỉ hình thỏ gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm a thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

- HS nói to gà (vì tiếng gà có âm a)

- HS nói thầm thỏ (vì tiếng thỏ không có âm a)

d. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : gà

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : cá

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : cà

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : nhà

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : thỏ

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : lá

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm a (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm a, nói thầm tiếng không có âm a.

- HS nói (cha, bà, da,...)

2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 4: Tìm tiếng có âm c (cờ)

a. Xác định yêu cầu của bài tập

- GV nêu yêu cầu bài tập : Vừa nói to tiếng có âm c vừa vỗ tay. Nói thầm tiếng không có âm c.

- HS theo dõi

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh nói tên từng con vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên từng sự vật.

- GV giải nghĩa từ cú : là loài chim ăn thịt, kiếm mỗi vào ban đêm, có mắt lớn rất tinh)

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: cờ, vịt, cú, cò, dê, cá

- HS nói đồng thanh (nói to, nói nhỏ)

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân nối a với từng hình chứa tiếng có âm a trong vở bài tập

c. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : cờ vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói thầm : vịt không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : cú vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : cò vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : dê không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : cá vỗ tay 1 cái

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm c, nói thầm tiếng không có âm c.

- HS nói (cỏ, cáo, cờ...)

2.3. Tìm chữ a, chữ c (Bài tập 5)

a) Giới thiệu chữ a, chữ c

- GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm a và âm c. Âm a được ghi bằng chữ a. Âm c được ghi bằng chữ c (tạm gọi là chữ cờ)- mẫu chữ ở dưới chân trang 6.

- GV giới thiệu chữ A, chữ C in hoa dưới chân trang 7.

- Lắng nghe và quan sát

- Lắng nghe và quan sát

b. Tìm chữ a, chữ c trong bộ chữ

- GV gắn lên bảng hình minh họa BT 5 và giới thiệu tình huống: Bi và Hà cùng đi tìm chữ a và chữ c giữa các thẻ chữ. Hà đã tìm thấy chữ a. Còn Bi chưa tìm thấy chữ nào. Các em cùng với bạn Bi đi tìm chữ a và chữ c nhé.

* GV cho HS tìm chữ a trong bộ chữ

- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

- Cho học sinh nhắc lại tên chữ

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân tìm chữ a rồi cài vào bảng cài.

- HS giơ bảng

- HS đọc tên chữ

* GV cho HS tìm chữ c trong bộ chữ

- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

- Cho học sinh nhắc lại tên chữ

* Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ a trong bài tập 5 VBT

- HS làm cá nhân tìm chữ c rồi cài vào bảng cài.

- HS giơ bảng

- HS đọc tên chữ

* Làm bài cá nhân

Tiết 3

- GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học

- HS đánh vần: cờ-a-ca

- HS đọc trơn ca

- HS nói lại tên các con vật, sự vật

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)

a. Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

b. Làm mẫu.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường a, c cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ a, c

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ c: Cao 2 li, rộng 1,5 li chỉ gồm 1 nét cong trái. Điểm đặt phấn dưới đường kẻ 3.

+ Chữ a: Cao 2 li, rộng 1,5 li, gồm 2 nét: nét cong kín và nét móc ngược. Điểm đặt bút dưới đường kẻ 3. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên dòng kẻ 3 viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín đến dòng kẻ 2 thì dừng lại.

+ Tiếng ca: viết chữ c trước chữ a sau, chú ý nối giữa chữ c với chữ a.

- HS theo dõi

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- HS viết chữ c, a và tiếng ca lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ c, a từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ ca

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng ca 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp.

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 2

- GV khuyến khích HS tập viết chữ c, a trên bảng con

- Lắng nghe

BÀI 2: cà, cá

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

- Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

- Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

- Viết đúng các tiếng cà, cá (trên bảng con)

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, động vật.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 5

- Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT6 (tập viết)

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ

+ GV viết lên bảng các chữ a, c và tiếng ca

- 2 - 3 HS đọc; cả lớp đọc đồng thanh

+ GV cho học sinh nhận xét

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ làm quen với 2 thanh của tiếng Việt là thanh huyền và thanh sắc; học đọc tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

+ GV ghi từng chữ , nói:

+ GV ghi chữ , nói:

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : “cà”

- Cá nhân, cả lớp : “cá”

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu:

- Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

- Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cà, cá

2.1 Dạy tiếng cà

- GV đưa tranh quả cà lên bảng.

- HS quan sát

- Đây là quả gì?

- GV viết lên bảng tiếng

- GV chỉ tiếng

- HS : Đây là quả cà.

- HS nhận biết tiếng

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:

* Phân tích

+ GV che dấu huyền ở tiếng rồi hỏi: Ai đọc được tiếng này?

- HS xung phong đọc: ca

- GV chỉ vào chữ cà, nói đây là một tiếng mới. So với tiếng ca thì tiếng này có gì khác?

- Đó là dấu huyền chỉ thanh huyền

- GV đọc :

- GV chỉ tiếng kết hợp hỏi: Tiếng gồm có những âm nào? Thanh nào?

- GV cho HS nhắc lại

- Cos thêm dấu “gạch ngang” trên đầu

- HS cá nhân – cả lớp :

- Tiếng gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đặt trên a.

- HS cả lớp nhắc lại

* Đánh vần.

- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng ca: cờ-a-ca. Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu huyền, ta đánh vần như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: ca

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: huyền

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: .

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ca-huyền-cà

- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng ca với bước đánh vần tiếng cà làm một cho gọn.

- HS: Ca- huyền- cà

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: ca-huyền-cà

- Cả lớp đánh vần: ca-huyền-cà.

- Lắng nghe

- GV giới thiệu mô hình tiếng

c-a-ca-huyền-cà

c

à

- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-a-ca-huyền-cà

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) : c-a-ca-huyền-cà

2.1 Dạy tiếng cá

- GV đưa tranh con cá lên bảng.

- HS quan sát

- Đây là con gì?

- GV viết lên bảng tiếng

- GV chỉ tiếng

- HS : Đây là con cá

- HS nhận biết tiếng

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:

* Phân tích

+ GV che dấu huyền ở tiếng rồi hỏi: Ai đọc được tiếng này?

- HS xung phong đọc: ca

- GV chỉ vào chữ cá, nói đây là một tiếng mới. So với tiếng ca thì tiếng này có gì khác?

- Đó là dấu sắc chỉ thanh sắc

- GV đọc :

- GV chỉ tiếng kết hợp hỏi: Tiếng gồm có những âm nào? Thanh nào?

- GV cho HS nhắc lại

- GV: Tiếng khác tiếng ở thanh gì?

- Cos thêm dấu trên đầu

- HS cá nhân – cả lớp :

- Tiếng gồm có âm c và âm a. Âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc đặt trên a.

- HS cả lớp nhắc lại

- Tiếng có thanh sắc, tiếng có thanh huyền.

* Đánh vần.

- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng ca: cờ-a-ca. Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu sắc, ta đánh vần như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: ca

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: sắc

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: .

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: ca-sắc-cá

- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng ca với bước đánh vần tiếng cá làm một cho gọn.

- HS: Ca- sắc- cá

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: ca-sắc-cá

- Cả lớp đánh vần: ca-sắc-cá.

- Lắng nghe

- GV giới thiệu mô hình tiếng

c-a-ca-sắc-cá

c

á

- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-a-ca-sắc-cá

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) : c-a-ca-sắc-cá

* Củng cố:

- Các em vừa học dấu mới là dấu gì?

- Các em vừa học các tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng cà, cá

- Dấu huyền, dấu sắc

- Tiếng cà, cá

- HS đánh vần, đọc trơn : c-a-ca-huyền-cà, c-a-ca-sắc-cá.

3. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh huyền, thanh sắc.

3.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tiếng nào có thanh huyền?)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 8 (GV giơ sách mở trang 8 cho HS quan sát) rồi nói to tên các con vật, cây, sự vật có thanh huyền; nói nhỏ tên các con vật, cây, sự vật không có thanh huyền.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 8.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: cò, bò, nhà, thỏ, nho, gà

- HS lần lượt nói một vài vòng

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to :

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to:

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to: nhà

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói nhỏ: thỏ

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói nhỏ: nho

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to:

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh huyền(Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (bà, già, xò,...)

3.2. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tiếng nào có thanh sắc?)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 9 (GV giơ sách mở trang 9 cho HS quan sát) rồi vừa nói vừa vỗ tay tên các con vật, cây, sự vật có thanh sắc.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 9.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: bé, lá, cú, hổ, bóng, chó

- HS lần lượt nói một vài vòng

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 vỗ tay nói :

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 vỗ tay nói:

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 vỗ tay nói:

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 không vỗ tay nói: hổ

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 vỗ tay nói: bóng

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 vỗ tay nói: chó

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh sắc(Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (cháo, đá, táo,...)

3.3. Ghép chữ.

- GV nêu yêu cầu của bài tập: Tìm chữ và dấu trong bộ chữ, ghép 2 tiếng mới học: cà, cá

- 3-4 HS nhắc lại

- GV cho HS làm bài cá nhân

- GV yêu cầu HS giơ bảng cài- GV kiểm tra

- HS lần lượt ghép tiếng cà, tiếng cá/.

- HS giơ bảng sau mỗi lần cài

- GV nhận xét.

Tiết 2

3.4. Tìm hình ứng với mỗi tiếng (Bài tập 5)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : GV đưa lên bảng hình minh họa bài 5 và 3 thẻ chữ sắp xếp theo thứ tự bất kì.

- GV gọi 1 HS đọc

- Bài yêu cầu chúng ta gắn các thẻ chữ cà, cá, ca dưới mỗi hình tương ứng (ở trên bảng) hoặc nối hình với chữ tương ứng (vở BT).

- Học sinh theo dõi.

- HS đọc : cà, cá, ca

- Theo dõi

b. Thực hiện yêu cầu.

- GV chỉ từng thẻ chữ, mời HS đọc

- GV chỉ từng chữ theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp đọc.

- GV cho HS làm bài vào vở BT

- HS (cá nhân, tổ, lớp) đọc: cà, cá, ca

- HS cả lớp đọc

- Làm bài cá nhân

d. Báo cáo kết quả.

- GV gắn lên bảng lớp 2 bộ thẻ chữ và hình ảnh;

- Mời 2 HS lên bảng thi gắn nhanh chữ với hình.

- GV cho cả lớp đọc lại kết quả

- HS quan sát và lắng nghe cách làm.

- 2 HS lên thi gắn chữ với hình

+ HS chỉ từng chữ, nói kết quả:

Hình 1-ca; Hình 2-cá; Hình 3-cà.

- HS đọc 2 lần

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)

- Cho HS đọc các chữ mẫu cần viết trong bài tập 6

- HS đọc (cá nhân-tập thể) : cà, cá

a. Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

b. Làm mẫu.

- GV viết bảng : cà, cá

- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết:

- HS cả lớp đọc

- HS đọc

+ Dấu huyền: Nét xiên trái ngắn. Dấu sắc: viết nét xiên phải ngắn. Độ nghiêng của các dấu vừa phải; vị trí hai dấu đề nằm trong khoảng cách giữa ĐK 3 và ĐK 4.

+ Theo dõi viết mẫu

+ Tiếng : Viết chữ c (nét cong trái, cao 2 li); sau đó viết chữ a (2 li); đánh dấu huyền (nét xiên trái ngắn) trên chữ a. Chú ý nét nối giữa chữ ca.

+ Tiếng : viết chữ c trước chữ a sau, dấu sắc (nét xiên phải ngắn) trên chữ a. Chú ý nối giữa chữ c với chữ a.

- HS theo dõi

* Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho học sinh viết cà, cá

- HS viết chữ cà, cá lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng chữ cà, cá từ 2-3 lần.

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS viết đúng đẹp giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài kể chuyện : Hai con dê

- GV khuyến khích HS tập viết chữ cà, cá trên bảng con

- Lắng nghe

TẬP VIẾT

cà, cá

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Tô, viết đúng các tiếng cà, cá – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét; viết đúng dấu sắc, dấu huyền, đặt dấu đúng vị trí, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học đọc các chữ đã học ở bài 2

- 2 HS đọc

+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tập tô và tập viết các chữ c, a các tiếng ca, cà, cá.

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động . Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Tô, viết đúng các chữ c, a các tiếng ca, cà, cá – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

- GV treo bảng phụ các chữ, tiếng cần viết.

- GV yêu cầu học sinh đọc

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng và số.

- Gọi học sinh đọc c, a, ca, cà, cá

- 2 HS đọc

- Yêu cầu học sinh nói cách viết tiếng c, a, ca, cà, cá

- 2 HS nói cách viết

+ Tiếng ca : chữ c (cao 2 li) viết trước, chữ a (cao 2 li)viết sau.

+ Tiếng cà : chữ c (cao 2 li) viết trước, chữ a (cao 2 li)viết sau, thêm dấu huyền trên a.

+ Tiếng cá : chữ c (cao 2 li) viết trước, chữ a (cao 2 li)viết sau, thêm dấu sắc trên a.

- GV vừa viết mẫu lần lượt từng tiếng, vừa nói lại quy trình viết.

* Chú ý cho HS nối nét giữa ca.

- Theo dõi, nhắc lại

3. Hoạt động luyện tập (20 phút)

- Cho HS mở vở Luyện viết 1, tập 1

- HS mở vở theo hướng dẫn

- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.

- HS theo dõi làm theo hướng dẫn của giáo viên.

- GV cho HS tập tô, tập viết các chữ c, a, ca, cà, cá

- HS viết bài cá nhân

- GV theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ HS yếu. Khuyến khích HS khá, giỏi viết hoàn thành phần Luyện tập thêm.

- GV chấm 1 số bài của HS

- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương bạn viết đẹp.

- HS theo dõi

3. Hoạt động nối tiếp (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà cùng người thân viết lại các chữ hôm nay vừa viết, xem trước bài 3

- Lắng nghe

BÀI 3: KỂ CHUYỆN

Hai con dê

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù

1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

- Nhìn tranh ( không cần GV hỏi), có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

1.2. Phát triển năng lực văn học.

- Nhận biết và đánh giá được tính cách hai nhân vật dê đen và dê trắng.

- Hiểu lời khuyện của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn nhau, tranh giành, đánh nhau thì sẽ có kết quả đáng buồn.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự tin.

- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để chiếu tranh minh họa chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện : Hai con dê.

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (10 phút)

Mục tiêu: Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. Nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (5 phút)

1.1. Quan sát và phỏng đoán

- GV chiếu lên bảng 6 tranh minh họa.

- GV giới thiệu tên truyện: Hai con dê

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Các em xem tranh và nói tên các con vật trong tranh.

- GV hãy thử đoán nội dung truyện.

- GV HD HS : Để đoán đúng các em xem tranh1, 3, Hai con dê làm gì? Ở tranh 4 thì hai con dê bị sao?

- HS quan sát chia sẻ theo cặp

- HS đoán ND : Hai con dê muốn qua cầu/Hai con dê rơi xuống suối.

1.2. Giới thiệu truyện.

- GV giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về hai con dê (dê đen và dê trắng) khi chúng cùng muốn đi qua 1 chiếc cầu hẹp bắc ngang dòng suối nhỏ. Điều gì đã xảy ra với chúng? Các em hãy lắng nghe câu chuyện.

- GV bật đoạn clip kể chuyện Hai con dê trong phần học liệu

- HS lắng nghe giới thiệu

- HS lắng nghe

- GV kể từng đoạn với giọng diễn cảm: đoạn 1 kể với giọng khoan thai. Đoạn 2, 3 giọng kể thể hiện sự căng thẳng. Đoạn 4: thể hiện sự đáng tiếc vì một kết thúc không tốt đẹp. Lời khuyên kể với giọng thấm thía.

+ GV kể lần 1: kể không chỉ tranh

+ GV kể lần 2: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.

+ GV kể lần 3: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm, khắc sâu ND câu chuyện.

+ HS lắng nghe GV kể

+ HS lắng nghe và quan sát tranh

+ HS lắng nghe và quan sát tranh

Nội dung câu chuyện:

1. Có hai con dê cùng muốn đi qua một chiếc cầu hẹp, bắc ngang một dòng suối nhỏ. Dê đen đi từ đằng này lại. Dê trắng đi từ đằng kia sang.

2. Cả hai con đều tranh sang trước. Không con nào chịu nhường con nào.

3. Đến giữa cầu, chúng cãi nhau, rồi húc nhau.

4. Cả hai cùng lăn tòm xuống nước.

Thế là, chỉ vì không biết nhường nhau mà cả hai con dê vừa ngã đau, vừa không qua được suối.

2. Hoạt động. Luyện tập: (25 phút)

2.1. Trả lời câu hỏi theo tranh.

+ GV chỉ tranh 1, hỏi: Hai con dê muốn làm gì?

+ GV chỉ tranh 2, hỏi: Trên cầu, hai con dê thế nào? Chúng có ngường nhau không?

+ GV chỉ tranh 3, hỏi: Đến giữa cầu, hai con dê làm gì?

+ GV chỉ tranh 4, hỏi: Kết quả ra sao?

- GV nhận xét hướng dẫn học sinh khi trả lời câu hỏi: cần nói to, rõ, nhìn vào người nghe, nói đủ ý.

- GV kết luận: Thế là, chỉ vì không biết nhường nhịn nhau mà điều tai hại đã xảy ra: cả hai con dê vừa ngã đau, vừa không qua được suối.

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Hai con dê cùng muốn qua một chiếc cầu hẹp, bắc ngang một dòng suối nhỏ

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Hai con dê đều tranh sang trước. Không con nào chịu nhường con nào.

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Đến giữa cầu, hai con dê cãi nhau rồi húc nhau.

+2 HS nối tiếp nhau trả lời: Cả hai cùng lăn tòm xuống sông.

- GV chỉ tranh 1, 2 cho học sinh trả lời các câu hỏi theo 2 tranh (Nội dung như trên).

- Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với các cặp tranh còn lại.

- GV cho HS trả lời cả 4 câu hỏi theo 4 tranh.

- HS trả lời

- HS trả lời

- 1 HS trả lời câu hỏi ở cả 4 tranh.

2.2. Kể chuyện theo tranh.

* GV yêu cầu mỗi HS chọn 2 tranh và tự kể chuyện theo 2 tranh đó.

- GV gọi HS lên kể trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét bạn kể

* HS tự chọn 2 tranh và tập kể theo tranh.

- HS xung phong lên kể cặp tranh mình đã chọn.

* Trò chơi : Ô cửa sổ.

- GV chiểu lên bảng các ô cửa sổ (4 ô cửa sổ)

- GV mở cửa sổ để hiện ra hình minh họa đoạn chuyện.

- GV cho HS chơi trò chơi trong thời gian 5-7 phút.

- GV mở cả 4 tranh yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS theo dõi và chọn ô cửa sổ mình thích.

- HS nhìn hình minh họa và kể lại chuyện.

- HS xung phong kể

* GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện.

* HS xung phong lên kể chuyện

2.3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn nhau.

* GV kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn nhau. Biết nhường nhịn thì cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn.

* HS lắng nghe.

- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay.

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- Tuyên dương những HS kể chuyện hay

- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.

- Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Chồn con đi học.

BÀI 4: o, ô

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái o, ô ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ô với các mô hình “âm đầu + âm chính”: co, cô.

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô

- Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cô.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 4.

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết).

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV mời HS đọc, viết a, c

+ GV nhận xét

- HS đọc, viết

- Giới thiệu bài:

Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài đầu tiên: âm o và chữ o; âm ô và chữ ô.

- GV ghi chữ o, nói: o

- GV ghi chữ ô, nói: ô

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : o

- Cá nhân, cả lớp : ô

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

2. Các hoạt động chủ yếu.

Hoạt động 1. Khám phá

Mục tiêu: HS nhận biết các âm và chữ cái o, ô; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : co, cô

a. Dạy âm o, chữ o.

- GV đưa lên bảng hình ảnh HS kéo co

- HS quan sát

- Đây là trò chơi gì?

- GV chỉ tiếng co

- GV nhận xét

- HS : Đây là trò chơi kéo co

- HS nhận biết c, o = co

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: co

- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng co

co

c

o

- GV hỏi: Tiếng co gồm những âm nào?

- HS quan sát

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng co gồm có âm c và âm o. Âm c đứng trước và âm o đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : co

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: o

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-o-co.

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ- o-co, co

- Cả lớp đánh vần: cờ- o-co, co

b. Dạy âm ô, chữ ô.

- GV đưa lên bảng hình cô giáo

- HS quan sát

- Đây là hình ai?

- GV chỉ tiếng

- GV nhận xét

- HS : Đây là cô giáo

- HS nhận biết c, ô = cô

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:

- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng co

c

ô

- GV hỏi: Tiếng gồm những âm nào?

- HS quan sát

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng gồm có âm c và âm ô. Âm c đứng trước và âm ô đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ô

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-ô-cô.

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ- ô-cô

- Cả lớp đánh vần: cờ- ô-cô, cô

b. Củng cố:

- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng co, cô

- Chữ o và chữ ô

- Tiếng co, cô

- HS đánh vần, đọc trơn : cờ-o-co, co; cờ- ô-cô, cô

Hoạt động 2. Luyện tập

Mục tiêu : Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm o, âm ô; tìm được chữ o, chữ ô trong bộ chữ.

2.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay.)

a. Xác định yêu cầu

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 12 (GV giơ sách mở trang 6 cho HS quan sát) rồi nói và vỗ tay tiếng có âm o. Nói không vỗ tay tiếng không có âm o.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 6.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng con vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con cò, thỏ, dê, nho, mỏ, gà, cò.

- HS nói đồng thanh

- HS làm cá nhân nối o với từng hình chứa tiếng có âm o trong vở bài tập

c. Tìm tiếng có âm a.

- GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình cò gọi học sinh nói tên con vật.

+ GV chỉ hình dê gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm o thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

- HS nói to và vỗ tay: (vì tiếng có âm o)

- HS nói mà không vỗ tay (vì tiếng không có âm o)

d. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói + vỗ tay :

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói + vỗ tay : thỏ

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói không vỗ tay :

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói + vỗ tay : nho

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói + vỗ tay : mỏ

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói không vỗ tay :

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm o (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm o, nói thầm tiếng không có âm o.

- HS nói (bọ, xò, bò,...)

2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 3: Tìm tiếng có âm ô.

a. Xác định yêu cầu của bài tập

- GV nêu yêu cầu bài tập : Vừa nói to tiếng có âm ô vừa vỗ tay. Nói không vỗ tay tiếng không có âm ô.

- HS theo dõi

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh nói tên từng con vật, đồ vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: hổ, ổ, rổ, dế, hồ, xô.

- HS nói đồng thanh (nói + vỗ tay, nói không vỗ tay)

- HS làm cá nhân nối ô với từng hình chứa tiếng có âm ô trong vở bài tập.

c. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : hổ vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói vỗ tay 1 cái.

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : rổ vỗ tay 1 cái.

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói: dế mà không vỗ tay.

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói to : hồ vỗ tay 1 cái.

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : vỗ tay 1 cái

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm ô, nói thầm tiếng không có âm ô.

- HS nói (ô, bố, cỗ...)

2.3. Tìm chữ o, chữ ô (Bài tập 5)

a) Giới thiệu chữ o, chữ ô

- GV giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các em vừa học âm o và âm ô. Âm o được ghi bằng chữ ô. Âm o được ghi bằng chữ o - mẫu chữ ở dưới chân trang 12.

- GV giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa dưới chân trang 13.

- Lắng nghe và quan sát

- Lắng nghe và quan sát

b. Tìm chữ o, chữ ô trong bộ chữ

- GV gắn lên bảng hình minh họa BT 5 và giới thiệu tình huống: Bi và Hà cùng đi tìm chữ o và chữ ô giữa các thẻ chữ. Hà và Bi chưa tìm thấy chữ nào. Các em cùng với 2 bạn đi tìm chữ o và chữ ô nhé.

* GV cho HS tìm chữ o trong bộ chữ

- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

- Cho học sinh nhắc lại tên chữ

- HS lắng nghe

- HS làm cá nhân tìm chữ o rồi cài vào bảng cài.

- HS giơ bảng

- HS đọc tên chữ

* GV cho HS tìm chữ ô trong bộ chữ

- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng

- Cho học sinh nhắc lại tên chữ

* Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ o trong bài tập 5 VBT

- HS làm cá nhân tìm chữ ô rồi cài vào bảng cài.

- HS giơ bảng

- HS đọc tên chữ

* Làm bài cá nhân

Tiết 3

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)

- GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học

- HS đánh vần: cờ-a-ca

- HS đọc trơn ca

- HS nói lại tên các con vật, sự vật

a. Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

b. Làm mẫu.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường o, ô cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ o, ô.

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ o: Cao 2 li, rộng 1,5 li chỉ gồm 1 nét cong kín. Đặt bút ở phía dưới ĐK 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái), dừng bút ở điểm xuất phát.

+ Chữ ô: viết nét 1 như chữ o, nét 2, 3 là hai nét thẳng xiên ngắn (trái – phải) chụm đầu vào nhau tạo thành dấu mũ (^).

+ Tiếng co: viết chữ c trước chữ o sau, chú ý nối giữa chữ c với chữ o.

+ Tiếng : viết tiếng co, thêm dấu mũ trên chữ o để thành tiếng .

- HS theo dõi

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- HS viết chữ o, ô và tiếng co, cô lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ o, ô, co, cô từ 2-3 lần.

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ co, cô

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng co, cô 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp.

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 2

- GV khuyến khích HS tập viết chữ o, ô trên bảng con

- Lắng nghe

BÀI 5: cỏ, cọ

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng.

- Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ.

- Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.

- Viết đúng các tiếng cỏ, cọ (trên bảng con)

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, cây cối.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 4

- Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT5 (tập viết)

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ

+ GV viết lên bảng các chữ o, ô và tiếng co, cô

- 2 - 3 HS đọc; cả lớp đọc đồng thanh

+ GV cho học sinh nhận xét

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ làm quen với 2 thanh của tiếng Việt là thanh hỏi và thanh nặng; học đọc tiếng có thanh hỏi và thanh nặng.

+ GV ghi từng chữ cỏ, nói: cỏ

+ GV ghi chữ cọ, nói: cọ

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : “cỏ”

- Cá nhân, cả lớp : “cọ”

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu:

- Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc.

- Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ

2.1 Dạy tiếng cà

- GV đưa tranh bụi cỏ lên bảng.

- HS quan sát

- Đây là cây gì?

- GV viết lên bảng tiếng cỏ

- GV chỉ tiếng cỏ

- HS : Đây là bụi cỏ.

- HS nhận biết tiếng cỏ

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cỏ

* Phân tích

+ GV che dấu hỏi ở tiếng cỏ rồi hỏi: Ai đọc được tiếng này?

- HS xung phong đọc: co

- GV chỉ vào chữ cỏ, nói đây là một tiếng mới. So với tiếng co thì tiếng này có gì khác?

- Đó là dấu hỏi chỉ thanh hỏi

- GV đọc : cỏ

- GV chỉ tiếng kết hợp hỏi: Tiếng cỏ gồm có những âm nào? Thanh nào?

- GV cho HS nhắc lại

- Có thêm dấu trên đầu

- HS cá nhân – cả lớp : cỏ

- Tiếng gồm có âm c và âm o. Âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt trên o.

- HS cả lớp nhắc lại

* Đánh vần.

- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ-o-co. Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu hỏi, ta đánh vần như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : cỏ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: co

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: hỏi

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cỏ.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: co-hỏi-cỏ

- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng co với bước đánh vần tiếng cỏ làm một cho gọn.

- HS: co-hỏi-cỏ

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: co-hỏi-cỏ

- Cả lớp đánh vần: co-hỏi-cỏ.

- Lắng nghe

- GV giới thiệu mô hình tiếng cỏ

cỏ

c-o-co-hỏi-cỏ

c

- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-o-co-hỏi-cỏ.

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) : c-o-co-hỏi-cỏ.

2.1 Dạy tiếng cọ.

- GV đưa tranh con cá lên bảng.

- HS quan sát

- Đây là cây gì?

- GV viết lên bảng tiếng cọ

- GV chỉ tiếng cọ

- HS : Đây là cây cọ

- HS nhận biết tiếng cọ

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cọ

* Phân tích

+ GV che dấu huyền ở tiếng cọ rồi hỏi: Ai đọc được tiếng này?

- HS xung phong đọc: co

- GV chỉ vào chữ cọ, nói đây là một tiếng mới. So với tiếng ca thì tiếng này có gì khác?

- Đó là dấu nặng chỉ thanh nặng

- GV đọc : cọ

- GV chỉ tiếng cọ kết hợp hỏi: Tiếng cọ gồm có những âm nào? Thanh nào?

- GV cho HS nhắc lại

- GV: Tiếng cỏ khác tiếng cọ ở thanh gì?

- Có thêm dấu bên dưới.

- HS cá nhân – cả lớp : cọ

- Tiếng cọ gồm có âm c và âm o. Âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm o.

- HS cả lớp nhắc lại

- Tiếng cỏ có thanh hỏi, tiếng cọ có thanh nặng.

* Đánh vần.

- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ-o-co. Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu nặng, ta đánh vần như thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : cọ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: co

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: nặng

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cọ.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: co-nặng-cọ

- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng co với bước đánh vần tiếng cọ làm một cho gọn.

- HS: co-nặng-cọ

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: co-nặng-cọ

- Cả lớp đánh vần: co-nặng-cọ

- Lắng nghe

- GV giới thiệu mô hình tiếng cọ

cọ

c-o-co-nặng-cọ

c

- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-o-co-nặng-cọ

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) : c-o-co-nặng-cọ

* Củng cố:

- Các em vừa học dấu mới là dấu gì?

- Các em vừa học các tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng cỏ, cọ

- Dấu huyền, dấu sắc

- Tiếng cỏ, cọ

- HS đánh vần, đọc trơn : c-o-co-hỏi-cỏ, c-o-co-nặng-cọ.

3. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.

3.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tiếng nào có thanh hỏi?)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 14 (GV giơ sách mở trang 8 cho HS quan sát) rồi nói to tên các con vật, cây, sự vật có thanh hỏi; nói nhỏ tên các con vật, cây, sự vật không có thanh hỏi.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 14.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: hổ, mỏ, thỏ, bảng, võng, bò

- HS lần lượt nói một vài vòng

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : hổ

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to: mỏ

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to: thỏ

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to: bảng

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói nhỏ: võng

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói nhỏ:

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh hỏi (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (tỏi, sỏi, mỏi,...)

3.2. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tìm tiếng có thanh nặng)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 15 (GV giơ sách mở trang 15 cho HS quan sát) rồi vừa nói vừa vỗ tay tên các con vật, cây, sự vật có thanh nặng.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 15.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: ngựa, chuột, vẹt, quạt, chuối, vịt.

- HS lần lượt nói một vài vòng

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 vỗ tay nói : ngựa

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 vỗ tay nói: chuột

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 vỗ tay nói: vẹt

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 vỗ tay nói: quạt

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 không vỗ tay nói: chuối

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 vỗ tay nói: vịt

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh nặng (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (lợn, cặp, điện thoại,...)

Tiết 2

2.4. Tập đọc

a. Luyện đọc từ ngữ.

- GV trình chiếu tranh lên bảng lớp.

- HS quan sát.

- GV giới thiệu : Bài đọc nói về các con vật, sự vật. Các em cùng xem đó là những gì?

- Theo dõi

- GV hướng dẫn học sinh đọc từ dưới nỗi hình:

- HS đánh vần (hoặc đọc trơn)

+ GV chỉ hình 1 hỏi : Gà trống đang làm gì

+ GV chỉ chữ : ò...ó...o

+ Gà trống đang gáy : ò...ó...o

+ HS đọc (cá nhân – lớp) : ò...ó...o.

+ GV chỉ hình 2 hỏi: Đây là con gì?

+ GV: Con cò thường thấy ở cánh đồng làng quê Việt Nam. Con cò tượng trưng cho sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người nông dân.

+ Đây là con cò.

+ Lắng nghe

+ GV chỉ chữ

+ HS đọc (cá nhân – lớp): cò

+ GV chỉ hình 3 hỏi: Đây là cái gì?

+ GV chỉ chữ

+ Đây là cái ô

+ HS đọc (cá nhân – lớp): đố

+ GV chỉ hình 4 hỏi: Đây là cái gì?

+ GV giới thiệu: Cái cổ của con hươu cao cổ rất dài. Nó giúp cho hươu ăn được những chiếc lá rất cao trên ngọn cây.

+ GV chỉ chữ.

+ Đây là cái cổ của con hươu cao cổ

+ HS lắng nghe.

+ HS đọc (cá nhân – lớp): cổ

- GV chỉ hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu HS đọc.

- HS (cả lớp – cá nhân) đọc

b. Giáo viên đọc mẫu:

- GV đọc lại : ò...ó...o, cò, ô, cổ

- HS nghe

c. Thi đọc cả bài.

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.

- Từng cặp lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.

- Các tổ lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân.

- Hs xung phong lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 5(dưới chân trang 15).

* Cả lớp nhìn SGK đọc cả 4 chữ vừa học trong tuần: cỏ, cọ, cổ, cộ.

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)

a. Viết : cỏ, cọ, cổ, cộ

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu dấu hỏi và dấu nặng.

- GV chỉ bảng dấu hỏi và dấu nặng

- HS theo dõi

- HS quan sát

- GV vừa viết mẫu từng dấu trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Dấu hỏi : một nét cong từ trên xuống

+ Dấu nặng : là một dấu chấm.

+ Tiếng cỏ: viết chữ c trước chữ o sau, dấu hỏi đặt ngay ngắn trên o cách một khoảng ngắn, không dính sát hoặc quá xa o, không nghiêng trái hay phải.

+ Tiếng cọ: viết chữ c trước chữ o sau, dấu nặng đặt bên dưới o không dính sát o.

+ Tiếng cổ: viết chữ c trước chữ ô sau, dấu hỏi đặt ngay ngắn trên ô.

+ Tiếng cộ: viết chữ c trước chữ ô sau, dấu nặng đặt dưới ô.

- HS theo dõi

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- Cho học sinh viết đe

- HS viết tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ tiếng cỏ, cọ từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng tiếng cổ, cộ từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ cỏ

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng cỏ 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 6.

- GV khuyến khích HS tập viết cỏ, cọ, cổ, cộ trên bảng con.

- Lắng nghe

TẬP VIẾT

o, ô

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học đọc các chữ đã học ở bài 4, 5

- 2 HS đọc

+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tập tô và tập viết các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ.

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động . Khám phá và luyện tập (35 phút)

Mục tiêu: Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

a. Đọc chữ o, co, ô, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ

- GV treo bảng phụ các chữ, tiếng và số cần viết.

- GV yêu cầu học sinh đọc

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng và số.

b. Tập tô, tập viết : o, co, ô, cô

- Gọi học sinh đọc o, co, ô, cô

- 2 HS đọc

- Yêu cầu học sinh nói cách viết tiếng o, co, ô, cô.

- 2 HS nói cách viết

+ Chữ o : Gồm một nét cong kín (từ phải sang trái); dừng bút ở điểm xuất phát.

+ Tiếng co: chữ c viết trước, chữ o viết sau. Chú ý viết c sát o để nối nét với o.

+ Chữ ô: viết như o, thêm dấu mũ để thành chữ ô. Dấu mũ là hai nét thẳng xiên ngắn (trái-phải) chụm vào nhau, đặt cân đối trên dầu chữ o.

+ Tiếng cô: chữ c viết trước, chữ ô viết sau. Chú ý viết c sát ô để nối nét với ô.

- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn:

- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ ơ, cờ, d, da

- GV theo dõi, hỗ trợ HS

- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.

- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1

b. Tập tô, tập viết : cỏ, cọ, cổ, cộ

- Gọi học sinh đọc cỏ, cọ, cổ, cộ

- 2 HS đọc

- Yêu cầu học sinh nói cách viết tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ

- 3 HS nói cách viết:

+ Tiếng cỏ: chữ c viết trước, chữ o viết sau. dấu hỏi viết ngay ngắn trên đầu chữ o. Chú ý viết c sát o để nối nét với o.

+ Tiếng cọ: viết chữ c trước chữ o sau, dấu nặng đặt bên dưới o không dính sát o.

+ Tiếng cổ: viết chữ c trước chữ ô sau, dấu hỏi đặt ngay ngắn trên ô.

+ Tiếng cộ: viết chữ c trước chữ ô sau, dấu nặng đặt dưới ô.

- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn:

- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ cỏ, cọ, cổ, cộ

- GV theo dõi, hỗ trợ HS

- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.

- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1

3. Hoạt động nối tiếp (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà cùng người thân viết lại các chữ và số hôm nay vừa viết, xem trước bài 6

- Lắng nghe

BÀI 6: ơ, d

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái ơ, d ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ơ, d với các mô hình “âm đầu + âm chính” ; “âm đầu + âm chính + thanh”.

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ơ, âm d

- Biết viết trên bảng con các chữ ơ và d và tiếng cờ, da.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 5.

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học đọc các chữ cỏ, cọ

- 2 HS đọc bài

+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài về âm ơ và chữ ơ; âm d và chữ d.

+ GV ghi chữ ơ, nói: ơ

+ GV ghi chữ d, nói: d (dờ

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : ơ

- Cá nhân, cả lớp : d(dờ)

+ GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

- GV giới thiệu chữ Ơ, D in hoa dưới chân trang 17

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Nhận biết các âm và chữ cái ơ, d ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ơ, d với các mô hình “âm đầu + âm chính” ; “âm đầu + âm chính + thanh”.

2.1. Dạy âm ơ, chữ ơ

- GV trình chiếu lên bảng lá cờ

- HS quan sát

- Đây là cái gì?

- GV ghi chữ cờ

- GV nhận xét

- HS : Đây là lá cờ

- HS nhận biết c, ơ, dấu huyền = cờ

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:cờ

* Phân tích

- GV viết bảng mô hình chữ cờ

- GV chỉ tiếng cờ và mô hình tiếng cờ

cờ

c

- GV hỏi: Tiếng cờ gồm những âm nào?

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng cờ gồm có âm c đứng trướcvà âm ơ đứng sau; có thanh huyền đặt trên âm ơ.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : cờ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm:

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: huyền

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cờ.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cơ-huyền-cờ

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cơ-huyền-cờ

- Cả lớp đánh vần: cơ-huyền-cờ

2.2. Dạy âm d, chữ d

- GV trình chiếu lên bảng lá cờ

- HS quan sát

- Đây là cái gì?

- GV ghi chữ da

- GV nhận xét

- HS : Đây là cặp da

- HS nhận biết d, d = da

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:da

* Phân tích

- GV viết bảng mô hình chữ da

- GV chỉ tiếng da và mô hình tiếng da

da

d

a

- GV hỏi: Tiếng da gồm những âm nào?

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng da gồm có âm d đứng trướcvà âm a đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : da

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: d

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: da.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: d-a-da

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: d-a-da

- Cả lớp đánh vần: d-a-da

* Củng cố:

- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng cờ, da

- Chữ ơ và chữ d

- Tiếng cờ, da

- HS đánh vần, đọc trơn : cơ-huyền-cờ; d-a-da.

2. Hoạt động : Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm đ, âm e

2.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có âm ơ.

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 16 (GV giơ sách mở trang 16 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm ơ. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm ơ.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 16.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: nơ, chợ, rổ, phở, mơ, xe.

- HS nói đồng thanh

- HS làm cá nhân nối ơ với từng hình chứa tiếng có âm ơ trong vở bài tập.

c. Tìm tiếng có âm ơ.

- GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình gọi học sinh nói tên sự vật.

+ GV chỉ hình xe gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm ơ thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

- HS nói to (vì tiếng có âm ơ)

- HS nói thầm xe (vì tiếng xe không có âm ơ)

d. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : nơ

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : chợ

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói thầm : rổ

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : phở

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói to : mơ

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói thầm : xe

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ơ (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm ơ, nói thầm tiếng không có âm ơ.

- HS nói (bờ, tờ, chở,...)

2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 3: Tìm tiếng có âm d)

a. Xác định yêu cầu của bài tập

- GV nêu yêu cầu bài tập : Vừa nói to tiếng có âm d vừa vỗ tay. Nói thầm tiếng không có âm d.

- HS theo dõi

b. Nói tên sự vật.

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: dê, dế, khỉ, dâu, dừa, táo.

- HS nói đồng thanh (nói to, nói nhỏ)

- HS làm cá nhân nối d với từng hình chứa tiếng có âm d trong vở bài tập

c. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : dê

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : dế

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói thầm : khỉ

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : dâu

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói to: dừa

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói thầm : xe

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm d, nói thầm tiếng không có âm d.

- HS nói (dao, dong, dinh...)

* Củng cố:

+ Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì?

+ Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?

- Y/c Hs ghép tiếng cờ, da

- GV cùng HS nhận xét.

- Chữ ơ và chữ d

- Tiếng cờ, da

- HS ghép bảng cài tiếng cờ, da

Tiết 3

2.4. Tập đọc

a. Luyện đọc từ ngữ.

- GV trình chiếu hình ảnh của bài Tập đọc.

- GV hướng dẫn học sinh đọc từ dưới nỗi hình:

- HS đánh vần (hoặc đọc trơn)

+ GV ghi chữ dưới hình 1

- HS đọc (cá nhân – lớp): cờ

+ GV ghi chữ dưới hình 2

- HS đọc (cá nhân – lớp): cá cờ

+ Giải nghĩa từ cá cờ: cá cờ là loài cá nhỏ, vây và vẩy có nhiều sắc màu đẹp như cờ ngũ sắc.

+ GV ghi chữ dưới hình 3

- HS đọc (cá nhân – lớp): da cá

+ Hình trong bài là da của cá da trơn.

+ GV ghi chữ dưới hình 4

- HS đọc (cá nhân – lớp): cổ cò

+ Cổ cò rất đặc biệt vì nó rất dài.

- GV chỉ hình theo các thứ tự đảo lộn

- HS đọc cá nhân

b. Giáo viên đọc mẫu:

- GV đọc mẫu 1 lần : cờ, cá cờ, da cá, cổ cò.

- HS nghe

c. Thi đọc cả bài.

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.

- Từng cặp lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.

- Các tổ lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân.

- Hs xung phong lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 6(dưới chân trang 16).

* Cả lớp nhìn SGK đọc cả 4 chữ vừa học trong tuần: o, ô, ơ, d.

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)

a. Viết : ơ, d

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ơ, d cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ ơ, d

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ ơ: viết như chữ o (1 nét cong kín), thêm 1 nét râu bên cạnh (

phía trên, bên phải) không quá nhỏ hoặc quá to).

+ Chữ d: Cao 4 li, gồm 2 nét: nét cong kín (như chữ o) và nét móc ngược. Cách viết: Từ điểm dừng bút của nét 1 (o), lia bút lên ĐK 5 viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín.

- HS theo dõi

b. Viết cờ, da

- GV treo bảng chữ: cờ, da

- Mời HS đọc

+ GV yêu cầu học sinh nêu cách viết tiếng cờ.

- GV yêu cầu học sinh nêu cách viết tiếng da.

- HS đọc (cá nhân- rổ) : cờ, da

+ Tiếng cờ: viết chữ c trước chữ ơ sau, dấu huyền viết trên đầu chữ ơ, chú ý nối giữa chữ c với chữ ơ.

+ Tiếng da: viết chữ d trước chữ a sau, chú ý nối giữa chữ d với chữ d.

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- Cho học sinh viết đe

- HS viết chữ ơ, d lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ơ, d từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng chữ đe từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ cờ, da

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng cờ, da 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 7

- GV khuyến khích HS tập viết chữ ơ, d trên bảng con

- Lắng nghe

BÀI 7: đ, e

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái đ, e ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có đ, e với các mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”.

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm đ, âm e

- Biết viết trên bảng con các chữ đ và e và tiếng đe.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 5.

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học đọc các chữ cờ, da

- 2 HS đọc bài

+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài về âm đ và chữ đ; âm e và chữ e.

+ GV ghi chữ đ, nói: đ (đờ)

+ GV ghi chữ e, nói: e

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : đờ

- Cá nhân, cả lớp : e

+ GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Nhận biết các âm và chữ cái đ, e ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có đ, e với các mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”

* Dạy âm a, c

- GV đưa lên bảng cái ca

- Đây là cái gì?

- GV chỉ tiếng ca

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS : Đây là cái ca

- HS nhận biết c, a

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ca

* Phân tích

- Giáo viên trình chiếu hình ảnh cái đe của thợ rèn.

+ Đây là cái gì?

- GV giới thiệu : Đây là cái đe của thợ rèn, thường thấy ở làng quê ngày xưa. Bây giờ các em hiếm khi nhìn thấy cái đe. Cái đe làm bằng sắt rất nặng. Thợ rèn đặt thanh sắt đã nung đỏ lên đe, dùng búa sắt đập mạnh để làm mỏng thanh sắt, rèn dao, liềm,...

- GV viết bảng chữ đe và mô hình chữ đe

- GV chỉ tiếng đe và mô hình tiếng đe

đe

đ

e

- GV hỏi: Tiếng ca gồm những âm nào?

- HS quan sát

+ HS trả lời (nếu trả lời được)

- Lắng nghe.

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng đe gồm có âm đ và âm e. Âm đ đứng trước và âm e đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : đ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: e

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: đe

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: đe.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: đờ-e-đe

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: đờ-e-đe

- Cả lớp đánh vần: đờ-e-đe

* Củng cố:

- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng đe

- Chữ đ và chữ e

- Tiếng đe

- HS đánh vần, đọc trơn : đờ-e-đe, đe

2. Hoạt động : Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm đ, âm e

2.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có âm đ (đờ)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 18 (GV giơ sách mở trang 18 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm đ. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm đ

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 18.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: đèn, đỗ, đàn, đá

- HS nói đồng thanh

- HS làm cá nhân nối đ với từng hình chứa tiếng có âm đ trong vở bài tập.

c. Tìm tiếng có âm đ (đờ).

- GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình đèn gọi học sinh nói tên sự vật.

+ GV chỉ hình ngỗng gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm đ thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

- HS nói to đèn (vì tiếng đèn có âm đ)

- HS nói thầm ngỗng (vì tiếng ngỗng không có âm đ)

d. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : đèn

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : đỗ

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : đàn

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : đá

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : ngỗng

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói nhỏ : lọ

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm đ (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm đ, nói thầm tiếng không có âm đ.

- HS nói (đo, đồ, đào, đánh,...)

2.2. Mở rộng vốn từ. (Bài tập 3: Tìm tiếng có âm e

a. Xác định yêu cầu của bài tập

- GV nêu yêu cầu bài tập : Vừa nói to tiếng có âm e vừa vỗ tay. Nói thầm tiếng không có âm e.

- HS theo dõi

b. Nói tên sự vật.

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời 1 học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nhắc tên tên từng sự vật.

- Cho HS làm bài trong vở Bài tập

- HS lần lượt nói tên từng con vật: ve, me, sẻ, xe, dứa, tre

- HS nói đồng thanh (nói to, nói nhỏ)

- HS làm cá nhân nối e với từng hình chứa tiếng có âm e trong vở bài tập

c. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : ve vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to : me vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to : to : xe vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to : to : sẻ vỗ tay 1 cái

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói thầm : dứa không vỗ tay

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói to : tre vỗ tay 1 cái

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả

- HS báo cáo cá nhân

- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm c (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm e, nói thầm tiếng không có âm e.

- HS nói (bé, chè, vẽ...)

* Củng cố:

+ Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì?

+ Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

- Y/c Hs ghép tiếng đe

- GV cùng HS nhận xét.

- Chữ đ và chữ e

- Tiếng đe

- HS ghép bảng cài tiếng đe

Tiết 2

2.4. Tập đọc

a. Luyện đọc từ ngữ.

- GV hướng dẫn học sinh đọc từ dưới nỗi hình:

- HS đánh vần (hoặc đọc trơn)

+ GV ghi chữ dưới hình 1

- HS đọc (cá nhân – lớp): đờ - a - đa

+ Giải nghĩa từ đa: Loài cây to, có rễ mọc từ cành thõng xuống đất, trồng để lấy bóng mát thường thấy ở làng quê Việt Nam.

+ GV ghi chữ dưới hình 2

- HS đọc (cá nhân – lớp): đò

+ Giải nghĩa từ đò: con đò còn gọi là con thuyền chuyên dùng để chở khách sang sông

+ GV ghi chữ dưới hình 3

- HS đọc (cá nhân – lớp): đố

+ Trong bài là hình ảnh một bạn đang ra câu đố.

+ GV ghi chữ dưới hình 4

- HS đọc (cá nhân – lớp): đổ

+ Trong bài là hình ảnh hai chiếc ghế bị đổ

+ GV ghi chữ dưới hình 5

- HS đọc (cá nhân – lớp): dẻ

+ Hạt dẻ là một loại hạt tròn nhỏ như ngón tay. Luộc, nướng ăn rất thơm và bùi.

- GV chỉ hình theo các thứ tự đảo lộn

- HS đọc cá nhân

b. Giáo viên đọc mẫu:

- GV đọc mẫu 1 lần : đa, đò, đố, đổ, dẻ

- HS nghe

c. Thi đọc cả bài.

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.

- Từng cặp lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.

- Các tổ lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân.

- Hs xung phong lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 7(dưới chân trang 18).

* Cả lớp nhìn SGK đọc cả 6 chữ vừa học trong tuần: o, ô, ơ, d, đ, e.

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)

a. Viết : đ, e, đe

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường đ, e cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ đ, e

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ đ: Viết như chữ d. Điểm khác chữ d là có thêm nét thẳng ngang ngắn cắt ngang phía trên nét móc ngược.

+ Chữ e: Cao 2 li, rộng 1,5 li, gồm 2 nét: nét cong kín và nét móc ngược. Điểm đặt bút dưới đường kẻ 3. Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên dòng kẻ 3 viết tiếp nét móc ngược sát nét cong kín đến dòng kẻ 2 thì dừng lại.

+ Tiếng đe: viết chữ đ trước chữ e sau, chú ý nối giữa chữ đ với chữ e.

- HS theo dõi

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- Cho học sinh viết đe

- HS viết chữ đ, e và tiếng đe lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ đ, e từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng chữ đe từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ đe

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng đe 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 8

- GV khuyến khích HS tập viết chữ đ, e trên bảng con

- Lắng nghe

TẬP VIẾT ơ, d, đ, e

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Tô, viết đúng các chữ ơ, d, đ, e, các tiếng cờ, da, đe – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.

- Tô viết đúng các chữ số: 0, 1.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài

- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 6 (tập viết).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học đọc các chữ đã học ở bài 6, 7

- 2 HS đọc

+ GV cho học sinh nhận xét bài đọc

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ tập tô và tập viết các chữ ơ, d, đ, e, các tiếng cờ, da, đe

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động . Khám phá và luyện tập (35 phút)

Mục tiêu: Tô, viết đúng các chữ ơ, d, đ, e, các tiếng cờ, da, đe – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu

a. Đọc chữ ơ, d, đ, e, cờ, da, đe, 0, 1

- GV treo bảng phụ các chữ, tiếng và số cần viết.

- GV yêu cầu học sinh đọc

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng và số.

b. Tập tô, tập viết : ơ, cờ, d, da

- Gọi học sinh đọc ơ, cờ, d, da

- 2 HS đọc

- Yêu cầu học sinh nói cách viết tiếng ơ, cờ, d, da.

- 2 HS nói cách viết

+ Tiếng cờ : chữ c (cao 2 li) viết trước, chữ ơ (cao 2 li)viết sau, thanh huyền đặt trên đầu con chữ ơ;

+ Tiếng da: chữ d (cao 4 li) viết trước, chữ a (cao 2 li)viết sau.

- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn:

+ Chữ ơ: gồm 1 nét cong kín, thêm 1 nét râu. Quy trình: Bắt đầu viết 1 nét cong kín. Sau đó đặt bút trên ĐK 3 một chút, viết thêm 1 nét râu bên cạnh (phía trên, bên phải) không nhỏ quá hoặc to quá.

+ Tiếng cờ : c viết trước, ơ viết sau, thanh huyền đặt trên đầu ơ. Chú ý viết c sát ơ.

+ Chữ d: cao 4 li. Đặt bút dưới ĐK 3 viết nét cong kín. Từ điểm dừng bút lia bút lên ĐK 5 viết nét móc ngược sát nét cong kín, đến ĐK 2 thì dừng.

+ Tiếng da : d (cao 4 li) viết trước, a (cao 2 li) viết sau. Chú ý viết d sát a.

- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ ơ, cờ, d, da

- GV theo dõi, hỗ trợ HS

- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.

- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1

b. Tập tô, tập viết : e, đ, đe

- Gọi học sinh đọc e, đ, đe

- 2 HS đọc

- Yêu cầu học sinh nói cách viết tiếng e, đ, đe

- 3 HS nói cách viết:

+ Chữ e

+ Chữ đ

+ Tiếng đe: chữ đ (cao 4 li) viết trước, chữ e (cao 2 li)viết sau.

- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn:

+ Chữ e: cao 2 li, Đặt bút cao hơn ĐK 1, viết nét cong phải từ dưới lên trên, lượn cong tới ĐK 3 rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng khuyết ở đầu chữ e sao cho không to quá hoặc nhỏ quá. Dừng bút ở khoảng giữa ĐK 1 và ĐK 2.

+ Chữ đ: viết nét 1 và 2 giống chữ d. Từ điểm dừng bút ở nét 2, lia bút lên ĐK 4 viết nét thẳng ngang ngắn (trùng đường kẻ) tạo thành chữ đ.

+ Tiếng da : viết đ (cao 4 li) , e (cao 2 li) viết sau. Chú ý viết đ sát e.

- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ e, đ, đe

- GV theo dõi, hỗ trợ HS

- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.

- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1

c. Tập tô, tập viết các chữ số : 0, 1

- GV vừa viết mẫu lần lượt từng số vừa hướng dẫn:

+ Số 0: Cao 4 li, là nét cong kín chiều cao gấp đôi chiều rộng. Cách viết: đặt bút dưới ĐK 5 một chút, viết nét cong kín từ phải sang trái. Dừng bút ở điểm xuất phát.

+ Số 1: Cao 4 li. Gồm 2 nét – nét 1 thẳng xiên, nét 2 thẳng đứng. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 4, viết nét thẳng xiên đến ĐK 5 thì dừng. Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống đến ĐK 1 thì dừng.

- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các chữ 0, 1

- GV theo dõi, hỗ trợ HS

- HS theo dõi, viết lên không trung theo hướng dẫn của GV.

- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1

3. Hoạt động nối tiếp (2 phút):

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà cùng người thân viết lại các chữ và số hôm nay vừa viết, xem trước

- Lắng nghe

BÀI 8: KỂ CHUYỆN

Chồn con đi học

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.

- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

- Nhìn tranh, không cần GV hỏi, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.

- Hiểu lời khuyện của câu chuyện : Trẻ em phải chăm học. Có học mới biết chữ, biết nhiều điều bổ ích.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu học tập.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để chiếu 6 tranh minh họa chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Hát

- Kiểm tra bài cũ

+ GV chỉ tranh 1, 2 minh họa truyện Hai con dê. Mời 2 HS lên kể lại.

+ GV chỉ tranh 3, 4 minh họa truyện Hai con dê. Mời 2 HS lên kể lại

+ Mời 1 HS kể toàn chuyện

- 2 HS lên kể

- 2 HS lên kể

- HS xung phong

+ GV cho học sinh nhận xét

- Giới thiệu bài:

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện : Chồn con đi học.

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (10 phút)

Mục tiêu: Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. Nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.

1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (5 phút)

1.1. Quan sát và phỏng đoán

- GV chiếu lên bảng 6 tranh minh họa.

- GV giới thiệu tên truyện: Chồn con đi học.

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Các em xem tranh và nói tên các con vật trong tranh.

- GV hãy thử đoán nội dung truyện.

- GV HD HS : Để đoán đúng các em xem tranh1, Chồn con làm gì? Ở tranh 2, Nhím con đi học, Chồn có đi học không? Ở tranh 6, Chồn làm gì?

- HS quan sát chia sẻ theo cặp

- HS đoán ND : Chồn ham chơi không đi học. Sau đó nó đã đến trường.

1.2. Giới thiệu truyện.

- GV giới thiệu : Câu chuyện Chồn con đi học kể về một chú Chồn lúc đầu rất lười học, chỉ thích rong chơi, nhưng về sau đã thay đồi. Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? Các em hãy lắng nghe câu chuyện.

- GV bật đoạn clip kể chuyện Chồn con đi học trong phần học liệu

- HS lắng nghe giới thiệu

- HS lắng nghe

- GV kể từng đoạn với giọng diễn cảm: đoạn 1, 2, 3 kể với giọng khoan

Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai ĐT: 0792999177 thai. Đoạn 4 giọng kể thể hiện sự lo lắng, căng thẳng. Đoạn 5: trở lại với giọng khoan thai, lời bác Sư tử ân cần. Đoạn 6: giọng kể vui.

+ GV kể lần 1: kể không chỉ tranh

+ GV kể lần 2: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.

+ GV kể lần 3: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.

+ HS lắng nghe GV kể

+ HS lắng nghe và quan sát tranh

+ HS lắng nghe và quan sát tranh

Nội dung câu chuyện:

1. Có một chú CHồn con đã tới tuổi đi học nhưng chú ta chỉ thích rong chơi không chịu đến trường.

2. Chồn rủ Nhím đi chơi, Nhím từ chối vì phải đi học.Các bạn Tỏ, Sóc, Rùa,... cũng chẳng chơi với Chồn vì ai cũng bận tới trường.

3. Thế là Chồn đành chơi một mình. Mải mê đuổi theo đàn bướm, Chồn ta càng lúc càng đi sâu vào rừng.

4. Trời sắp tối, Chồn muốn về nhà nhưng không tìm được đường ra; Trong rừng có bảng chỉ đường nhưng Chồn không biết chữ. Nó vừa sợ vừa hối hận vì đã không chịu đi học.

5. Giữa lúc ấy, bác Sư tử đi làm về. Thấy Chồn con sắp khóc, bác Sư tử hỏi: “Cháu không đọc được bảng chỉ dẫn phải không? Ta sẽ đưa cháu về nhà”.

6. Sau lần ấy, Chồn con rất chăm đi học.

2. Hoạt động. Luyện tập: (25 phút)

2.1. Trả lời câu hỏi theo tranh.

+ GV chỉ tranh 1, hỏi: Vì sao Chồn con không tới trường?

+ GV chỉ tranh 2, hỏi:Vì sao các bạn không ai đi chơi với Chồn con?

+ GV chỉ tranh 3, hỏi: Chồn con bị lạc trong rừng, vì sao?

+ GV chỉ tranh 4, hỏi: + Vì sao Chồn con không tìm được đường về?

+ Khi đó, Chồn vừa sợ vừa hối hận về điều gì?

+ GV chỉ tranh 5, hỏi: Ai đã đưa Chồn con về nhà?

+ GV chỉ tranh 6, hỏi: Sau chuyện đó, Chồn con đã thay đổi như thế nào?

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Chồn con không tới trường vì nó chỉ thích rong chơi.

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Các bạn không ai chơi với Chồn con vì các bạn đầu bận đi học.

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: Chồn con bị lạc trong rừng vì mải mê đuổi theo đàn bướm/ vì Chồn con đi sâu vào rừng.

+2 HS nối tiếp nhau trả lời: Chồn con không tìm được đường về vì nó không đọc được chữ trên bảng chỉ dẫn.

+ Nó vừa sợ vừa hối hận vì đã không đi học để biết chữ.

+ 2 HS nối tiếp nhau trả lời: bác Sư tử đưa Chồn con về nhà.

+ Sau chuyện đó, Chồn con đã rất chăm đi học.

- GV chỉ tranh 1, 2 cho học sinh trả lời các câu hỏi theo 2 tranh (Nội dung như trên).

- Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi với các cặp tranh còn lại.

- GV cho HS trả lời cả 6 câu hỏi theo 6 tranh.

- HS trả lời

- HS trả lời

- 1 HS trả lời câu hỏi ở cả 6 tranh.

2.2. Kể chuyện theo tranh.

* GV yêu cầu mỗi HS chọn 2 tranh và tự kể chuyện theo 2 tranh đó.

- GV gọi HS lên kể trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét bạn kể

* HS tự chọn 2 tranh và tập kể theo tranh.

- HS xung phong lên kể cặp tranh mình đã chọn.

* Trò chơi : Ô cửa sổ.

- GV chiểu lên bảng các ô cửa sổ (6 ô cửa sổ)

- GV mở cửa sổ để hiện ra hình minh họa đoạn chuyện.

- GV cho HS chơi trò chơi trong thời gian 5-7 phút.

- GV mở cả 6 tranh yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS theo dõi và chọn ô cửa sổ mình thích.

- HS nhìn hình minh họa và kể lại chuyện.

- HS xung phong kể

* GV cất tranh mời HS kể lại câu chuyện.

* HS xung phong lên kể chuyện

2.3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải đi học thì mới biết chữ, biết đọc/ ...phải chăm học mới có hiểu biết/...lười học sẽ rất tai hại, gặp nguy hiểm.

* GV kết luận: Câu chuyện khuyên các em phải chăm chỉ học hành, có học thì mới biết chữ, biết nhiều điều

Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai ĐT: 0792999177

bổ ích.Không viết chữ sẽ rất tai hại, có thể gặp nguy hiểm như chú chồn con trong câu chuyện này.

* HS lắng nghe.

- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay.

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- Tuyên dương những HS kể chuyện hay

- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện về chú chồn lúc đầu lười học, sau đã thay đổi vè đã hiểu ra: không biết chữ thì rất tai hại.

- Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Hai chú gà.

Bài 9. Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo mô hình “âm đầu + âm chính”. Biết thêm các thanh đã học vào mỗi tiếng để tạo tiếng mới.

- Đọc đúng bài tập đọc

- Tìm đúng từ ứng với mỗi hình.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu học tập.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Bảng ghép âm đầu + âm chính

- 4 hình ảnh kèm 4 thẻ từ, mỗi thẻ viết 1 từ ở bài tập 3 để 1 HS làm bài trước lớp.

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài Ôn tập để củng cố lại tất cả các âm và chữ đã học.

- Lắng nghe

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động. Luyện tập

Mục tiêu: Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo mô hình “âm đầu + âm chính”. Biết thêm các thanh đã học vào mỗi tiếng để tạo tiếng mới. Đọc đúng bài tập đọc. Tìm đúng từ ứng với mỗi hình.

2.1. Bài tập 1.

a. Ghép các âm đã học thành tiếng.

b. Thêm các thanh đã học vào mỗi tiếng trên để tạo thành tiếng mới.

- GV chiếu lên bảng ghép âm và nêu yêu cầu của bài

a

o

ô

ơ

e

c

d

đ

- Quan sát và nghe yêu cầu của bài.

- GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột dọc.

- GV chỉ từng chữ (âm chính) ở hàng ngang.

- HS cả lớp đọc : c, d, đ

- HS cả lớp đọc : a, o, ô, ơ, e

- Gv chỉ chữ

- GV gọi HS đọc các từ vừa ghép

- Cả lớp đồng thanh ghép từng tiếng theo cột ngang :

a

o

ô

ơ

e

c

ca

co

d

da

do

de

đ

đa

đo

đô

đơ

đe

- HS đọc cá nhân - nhóm

- GV cùng HS nhận xét

- HS nhận xét bạn – nhóm bạn

* GV nêu Y/c phần b của bài

* 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài

- GV HD mẫu: ca => cà, cả

- GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau thêm các thanh đã học vào mỗi tiếng ở dòng 1.

- HS đọc tiếng mới vừa được tạo thành.

- HS làm bài :

+ ca, cà, cá, cả, cạ

+ co, cò, có, cỏ, cọ

+ cô, cồ, cố, cổ, cộ

+ cơ, cờ, cớ, cỡ, cợ

- GV cho HS làm theo nhóm các tiếng còn lại

- Gọi HS đọc các tiếng vừa tạo thành.

- HS làm việc theo nhóm:

+ da, dà, dá, dả, dạ/do, dò, dó, dỏ, dọ/dô,dồ, dố, dổ, dộ/dơ, dờ, dớ, dở, dợ/ de, dè, dé,dẻ, dẹ.

+ đa, đà, đá, đả, đạ/ đo, đò, đó, đỏ, đọ/ đô, đồ, đố, đổ, độ/ đơ, đờ, đớ, đở, đợ/ đe, đè, đé, đẻ, đẹ.

- HS đọc đồng thanh – cá nhận

2.2. Bài tập 2: Tập đọc.

a. Luyện đọc từ ngữ.

- GV chiếu lên bảng hình ảnh trong bài tập đọc.

- HS theo dõi

- GV chỉ từng chữ trên bảng.

- GV giải nghĩa từ cố đô: Cố đô Huế là kinh đô cũ của Việt Nam.

- GV chỉ từng chữ.

- GV cùng HS nhận xét.

- HS đọc (cá nhân, bàn, tổ)

- HS nghe

- Cả lớp đọc đồng thanh

b. Giáo viên đọc mẫu:

- GV đọc mẫu các từ : Cờ đỏ, cố đô, đồ cổ, đa.

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS đọc (cá nhân, bàn, tổ)

c. Thi đọc cả bài.

- GV tổ chức cho HS đọc cả bài.

- GV cho HS lên thi đọc

- GV cùng HS nhận xét

- HS đọc bài (cá nhân, cặp, tổ)

- HS thi đua lên đọc bài tập đọc

2.3. Bài tập 3. Tìm từ ứng với hình

- GV trình chiếu hình ảnh lên bảng

- GV nêu yêu cầu của bài

- HS quan sát

- 2 HS nhắc lại

- GV chỉ từng từ trên bảng

- HS đọc (cá nhân, lớp): dẻ, đá, cọ, cờ

- GV gọi HS lên bảng gắn từ dưới hình tương ứng.

- GV chỉ hình giải nghĩa từ:

+ Cờ có 5 vòng tòn là cờ của Ô-lim-pích tượng trưng cho 5 châu.

+ Cọ : cây cùng họ với cau, lá to xòe thường thấy mọc ở vùng trung du.

+ Dẻ : là một loại hạt quả to bằng đầu ngón tay màu nâu ăn rất bùi và thơm

- HS ở dưới làm bài cá nhân vào vở BT Tiếng Việt : 1-cờ; 2-cọ; 3-dẻ; 4-đá

- GV cùng HS nhận xét bài chữa trên bảng

- HS cùng GV nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chỉ hình nói cho người thân nghe những sự vật em mới biết qua bài Tập đọc hôm nay.

- Xem trước bài 10 : ê, l

- Lắng nghe

BÀI 10: ê, l

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái ê, l ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ê, l với các mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”.

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ê, âm l

- Biết viết trên bảng con các chữ ê, l và tiếng

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học viết bảng con các chữ cờ đỏ, cố đô.

- HS viết bài.

+ GV cho học sinh nhận xét bài viết.

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài về âm ê và chữ ê; âm l và chữ l.

+ GV ghi chữ ê, nói: ê

+ GV ghi chữ l, nói: l (lờ)

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : “ê”

- Cá nhân, cả lớp : “lờ”

+ GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Nhận biết các âm và chữ cái ê, l; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ê, l với các mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”

* Dạy âm ê, l

- GV đưa tranh quả lê lên bảng

- Đây là quả gì?

- GV chỉ tiếng

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS : Đây là quả lê

- HS nhận biết l, ê

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:

* Phân tích

- GV viết bảng chữ và mô hình chữ

- GV chỉ tiếng và mô hình tiếng

l

ê

- GV hỏi: Tiếng gồm những âm nào?

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng gồm có âm l và âm ê. Âm l đứng trước và âm ê đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: l

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ê

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: .

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: lờ-ê-lê

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: lờ-ê-lê

- Cả lớp đánh vần: lờ-ê-lê

* Củng cố:

- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng

- Chữ l và chữ ê

- Tiếng

- HS đánh vần, đọc trơn : lờ-ê-lê, lê

3. Hoạt động : Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm l, âm ê.

3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có âm ê, tiếng nào có âm l (lờ)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 22 (GV giơ sách mở trang 22 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm l. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm l, nói to tiếng có âm e. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm e.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 22.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV giải nghĩa từ khó: Bê là con bò con

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: bê, khế, lửa, trê, lúa, thợ lặn.

- HS nói đồng thanh

c. Tìm tiếng có âm l (lờ), ê.

- GV làm mẫu:

+ GV chỉ hình 3 gọi học sinh nói tên sự vật.

+ GV chỉ hình 1 gọi học sinh nói tên con vật.

* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có

Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai ĐT: 0792999177

âm l, ê thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.

- HS nói: lửa có âm l

- HS nói: có âm ê

d. Báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói : có âm ê

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói : khế có âm ê

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói : lửa có âm l

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói : lúa có âm l

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói : trê có âm ê

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói : lặn có âm l

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ê (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (ghế, kể, bế,...)

3.2. Tập đọc. (Bài tập 3)

a. Luyện đọc từ ngữ.

- GV hướng dẫn học sinh đọc từng từ dưới mỗi hình.

- HS đánh vần – đọc trơn

- GV kết hợp giải nghĩa từ:

+ La là con vật cùng họ với lừa

+ Lồ ô là loài tre to, mọc ở rừng thân thẳng, thành mỏng.

+ Le le là một loài chim nước, hình dáng giống như vịt nhưng nhỏ hơn, mỏ nhọn.

+ Đê là bờ (sông, biển) ngăn nước bảo vệ nhà cửa, đồng ruộng…

+ Lê la là đi hết chỗ này, chỗ kia….trong bài là cậu bé bò lê la theo quả bóng hết chỗ này đến chỗ kia

- HS theo dõi

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh đọc

- HS đọc cá nhân

* Củng cố:

+ Các em vừa học 2 chữ mới là chữ gì?

- Y/c Hs ghép tiếng

- GV cùng HS nhận xét.

- Chữ l và chữ ê

- HS ghép bảng cài tiếng

Tiết 2

3.2. Tập đọc (Tiếp theo)

b. Giáo viên đọc mẫu:

- GV đọc mẫu 1 lần : la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, đê, lok, lê la

- HS nghe

c. Thi đọc cả bài.

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.

- Từng cặp lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.

- Các tổ lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân.

- Hs xung phong lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 7(dưới chân trang 23).

* Cả lớp nhìn SGK đọc ê, l

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)

a. Viết : ê, l, lê

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ê, l cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ ê, l

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ ê: Cao 2 li, rộng 1,5 li, gồm 3 nét:

Nét 1, đặt viết trên đường kẻ 1 một chút, viết nét cong phải tới đường kẻ 3. Sau đó chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo vòng khuyết ở đầu chữ. Dừng bút ở khoảng giữa đường kẻ 1 và đường kẻ 2. Chú ý, vòng khuyết nhìn cân xứng không quá to hoặc nhỏ. (Cách viết tương tự chữ e).

Nét 2, nét 3, từ điểm dừng bút của nét 1. Lia bút lên đầu chữ e để viết dấu mũ (ở khoảng giữa đường kẻ 3 và 4) tạo thành chữ ê. 

+ Chữ l: Cao 5 li, gồm 1 nét. Nét viết chữ l là kết hợp của hai nét cơ bản khuyết xuôi và móc ngược (phải).

Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm đường kẻ 6). Đến gần đường kẻ 2 thì viết tiếp nét móc ngược (phải). Dừng bút ở đường kẻ 2.

+ Tiếng : viết chữ l trước chữ ê sau, chú ý nối giữa chữ l với chữ ê.

- HS theo dõi

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- Cho học sinh viết

- HS viết chữ l, ê và tiếng lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ l, ê từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng chữ từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết tiếng 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài 11

- GV khuyến khích HS tập viết chữ l, ê trên bảng con

- Lắng nghe

BÀI 11: b bê

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái b; nhận biết thanh ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm b “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”.

- Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm b, có thanh ngã.

- Đọc đúng bài tập đọc Ở bờ đê

- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng và chữ số: b, bễ; 2, 3.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi học viết bảng con các chữ ê, l, lê

- HS viết bài.

+ GV cho học sinh nhận xét bài viết.

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài về âm b và chữ b; thanh ngã và dấu ngã – chữ bễ

+ GV ghi chữ b, nói: bờ

+ GV ghi chữ bễ, nói: bễ

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : “bờ”

- Cá nhân, cả lớp : “bễ”

+ GV giới thiệu chữ B in hoa

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Nhận biết các âm và chữ cái b; nhận biết thanh ngã, dấu ngã, đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm b “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”.

2.1 Dạy âm b và chữ cái b

- GV đưa tranh con bê lên bảng

- Đây là con gì?

- GV chỉ tiếng

- GV nhận xét

- HS quan sát

- HS : Đây là con bê

- HS nhận biết b, ê = bê

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp:

* Phân tích

- GV viết bảng chữ và mô hình chữ

- GV chỉ tiếng và mô hình tiếng

b

ê

- GV hỏi: Tiếng gồm những âm nào?

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng gồm có âm b và âm ê. Âm b đứng trước và âm ê đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm :

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: b

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ê

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: .

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: bờ-ê-bê

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: bờ-ê-bê

- Cả lớp đánh vần: bờ-ê-bê

2.2. Tiếng bễ

- GV đưa tranh cái bễ lên bảng

- GV chỉ vào ảnh cái bễ (lò rèn): Đây là cái bễ ở lò rèn. Bễ dùng để thổi lửa cho to hơn, cháy mạnh hơn.

- GV chỉ tiếng bễ. Giới thiệu đây là tiếng bễ.

- Tiếng bễ khác bê ở điểm nào?

- GV: đó là dấu ngã

- GV đọc : bễ

- HS quan sát

- HS theo dõi, quan sát

- HS nhận biết bễ

- Tiếng bễ khác tiếng bê là có thêm dấu.

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bễ

* Phân tích

- GV viết bảng chữ bễ và mô hình chữ bễ

˜

- GV chỉ tiếng bễ và mô hình tiếng bễ

b

ê

- GV hỏi: Tiếng bễ gồm những âm nào?

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng gồm có âm b và âm ê và thanh ngã. Âm b đứng trước và âm ê đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : bễ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm:

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ngã

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bễ.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: bờ-ê-bê -ngã –bễ

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: bờ-ê-bê-ngã- bễ

- Cả lớp đánh vần: bờ-ê-bê-ngã- bễ, bễ

* Củng cố:

- Các em vừa học chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng bê, bễ

- Chữ b

- Tiếng

- HS đánh vần, đọc trơn : bờ-ê-bê, bê ; bờ-ê-bê-ngã- bễ

3. Hoạt động : Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm b, thanh ngã.

3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có âm b (bờ)

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 24 (GV giơ sách mở trang 24 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có âm b. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có âm b.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 24.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: bò, lá, bàn, búp bê, bóng, bánh

- HS nói đồng thanh

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói : có âm b

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói : không có âm b

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói : bàn có âm b

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói : búp bê có âm b

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói : bóng có âm b

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói : bánh có âm b

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ê (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (bố, bé, bế,...)

3.2. Mở rộng vốn từ. (BT3: Tiếng nào có thanh ngã.

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 25 (GV giơ sách mở trang 25 cho HS quan sát) rồi nói to tiếng có thanh ngã. Nói thầm (nói khẽ) tiếng không có thanh ngã.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 25.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật, hoạt động.

- GV chỉ từng hình yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: vẽ, đũa, quạ, sữa, võ, nhãn

- HS nói đồng thanh

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói : vẽthanh ngã.

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói : đũathanh ngã.

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói : quạ không có thanh ngã.

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói : sữathanh ngã.

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói : thanh ngã.

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói : nhãnthanh ngã.

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm ê (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với thanh ngã tương ứng.

- HS nói (ngã, kẽ, dễ,...)

3.2. Tập đọc. (Bài tập 3)

a. Giới thiệu bài

- GV trình chiếu hình ảnh bài tập đọc lên bảng

- GV chỉ 3 hình ảnh minh họa và hỏi: Đây là hình ảnh những con vật gì?

- HS theo dõi, quan sát

- HS quan sát và trả lời: Tranh 1: con dê; tranh 2: con dế; tranh 3: con bê

- GV : Bài đọc nói về con dê, con dế, con bê ở bờ đê.

- HS theo dõi

- GV chỉ từng hình mời học sinh nói tên các con vật.

- HS nhắc lại : dê, dế, bê

- Các em cùng nghe xem các con vật làm gì ở bờ đê nhé

b. Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu 1-2 lần

- HS nghe

c. Luyện đọc từ ngữ.

- GV chỉ các từ bờ đê, la cà, có dế, có cả bê, be be trong bài đọc trên bảng

- GV giải nghĩa :

+ Bờ đê : bờ đất cao chạy dài dọc theo hai bên bờ sông, bờ biển để ngăn nước ngập.

+ La cà: đi chỗ nọ chỗ kia

+ Be be : từ mô phỏng tiếng kêu của con dê.

- HS đánh vần, đọc trơn các từ GV chỉ

- Lắng nghe

Tiết 2

3.2. Tập đọc (tiếp)

d. Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh.

- GV chỉ từng câu và giới thiệu: Bài đọc có 3 tranh và 4 câu (tranh 3 có 2 câu)

- GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng.

- GV : Các em đọc thầm tên bài, đọc từng câu theo tay cô chỉ.

- GV chỉ chậm từng tiếng trong tên bài

- GV chỉ chậm từng tiếng trong câu dưới tranh 1.

- GV chỉ chậm từng tiếng trong câu dưới tranh 2.

- GV chỉ chậm từng tiếng trong câu dưới tranh 3.

- GV cho HS đọc

- GV chỉ vài câu theo thứ tự đảo lộn

- HS đếm số câu theo sự chỉ dẫn của GV.

- HS theo dõi

- HS theo dõi

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc tiếp nối theo nhóm, cặp:

+ Từng HS tiếp nối nhàu đọc từng lời dưới tranh: HS 1 đọc tên bài và câu 1, các bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối.

+ 3 cặp HS tiếp nối đọc lời dưới 3 bức tranh.

- Một vài HS đọc

e. Thi đọc cả bài.

- Cho HS làm việc nhóm đôi

- Từng cặp nhìn SGK cùng luyện đọc

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.

- Từng cặp lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.

- Các tổ lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

g. Tìm hiểu bài đọc

- GV cho HS tìm hiểu nội dung bài đọc qua 1 số câu hỏi gợi ý:

+ Con gì la cà ở bờ đê?

+ Dê gặp những con gì?

+ Con bê kêu thế nào?

- Lắng nghe và trả lời câu hỏi:

+ Con dê la cà ở bờ đê.

+ Dê gặp con dế, con dê.

+ Con dê kêu “be be”.

* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 11

* Cả lớp nhìn SGK đọc

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)

- Cho HS đọc các chữ mẫu cần viết trong bài tập 5

- HS đọc (cá nhân-tập thể)

a. Viết : b, bê, bễ

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường b, bê, bễ cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ b

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ b: Cao 5 li, rộng 1,5 li, gồm 3 nét:nét khuyết xuôi, nét móc ngược và nét xoắn: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét khuyết xuôi. Đầu nét khuyết chạm vào đường kẻ 6, nối liền với nét móc ngược phải. Chân nét móc chạm đường kẻ 1, kéo dài chân nét móc tới đường kẻ 3 thì lượn sang trái. Tới đường kẻ 3 thì lượn bút trở lại sang phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở cuối nét. Dừng bút ở gần đường kẻ 3.

+ Tiếng : viết chữ b trước chữ ê sau, chú ý nối giữa chữ b với chữ ê.

+ Tiếng bễ: viết chữ b trước chữ ê sau, chú ý nối giữa chữ b với chữ ê. Dấu ngã là 1 nét lượn lên xuống từ trái sang phải.

- HS theo dõi

b. Viết : 2, 3

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu mẫu số 2, 3 cỡ vừa.

- GV chỉ bảng số 2, 3

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ số trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Số 2: Cao 4 li, gồm 2 nét:nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên, nét 2 là thẳng ngang.

+ Số 3: Cao 4 li, gồm 3 nét:nét 1 thẳng ngang, nét 2 thẳng xiên, nét 3 cong phải

- HS theo dõi

c. Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- Cho học sinh viết bê, bễ

Cho học sinh viết số 2, 3

- HS viết chữ b, ê và tiếng bê; số 2, 3 lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ b, ê từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng chữ bê, bễ từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng số 2, 3 từ 2-3 lần

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

- Cho HS viết chữ bê, bễ, số 2, 3

- GV nhận xét

- HS xóa bảng viết 2-3 lần

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài 12

- GV khuyến khích HS tập viết chữ b, ê trên bảng con

- Lắng nghe

BÀI 12: g h

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái g, h; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm g, h “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”: ga, hồ

- Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm g, âm h

- Đọc đúng bài tập đọc Bé Hà, bé Lê

- Biết viết trên bảng con các chữ g, h, tiếng ga, hồ

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.

- Vở Bài tập Tiếng Việt .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi HS đọc bài tập đọc Ở bờ đê

- 2 HS đọc

+ GV cho học sinh nhận xét bài viết.

- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài về âm g và chữ g (gờ); âm h và chữ h (hờ)

+ GV ghi chữ g, nói: gờ

+ GV ghi chữ h, nói: hờ

- Lắng nghe

- 4-5 em, cả lớp : “gờ”

- Cá nhân, cả lớp : “hờ”

+ GV giới thiệu chữ G, H in hoa

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)

Mục tiêu: Nhận biết các âm và chữ cái g, h; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có âm g, h “mô hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm chính + thanh”: ga, hồ

2.1 Dạy âm b và chữ cái b

- GV đưa tranh nhà ga lên bảng

- Đây là ở đâu gì?

- GV chỉ tiếng ga

- GV giải nghĩa : ga/nhà ga là bến đỗ, nơi xuất phât của các đoàn tàu.

- HS quan sát

- HS : Đây là nhà ga

- HS nhận biết g, a = ga

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ga

- Lắng nghe

* Phân tích

+ Phân tích tiếng ga

- GV viết bảng chữ ga và mô hình chữ ga

- GV chỉ tiếng ga và mô hình tiếng ga

ga

g

a

- GV hỏi: Tiếng ga gồm những âm nào?

- GV cho HS ghép bảng tiếng ga

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng ga gồm có âm g và âm g. Âm g đứng trước và âm a đứng sau.

- HS ghép trên bảng cài

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : ga

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: g

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: a

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: ga.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: gờ-a-ga

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: gờ-a-ga

- Cả lớp đánh vần: gờ-a-ga

2.2. Dạy âm h và chữ cái h

- GV đưa tranh hồ lên bảng

- Đây là gì?

- GV chỉ tiếng hồ

- GV giải nghĩa : hồ là vùng nước rộng hơn ao thường để thả tôm cá.

* GV cho HS ghép bảng tiếng hồ

- HS quan sát

- HS : Đây là hồ

- HS nhận biết h, ô + huyền = hồ

- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: hồ

- Lắng nghe

- HS ghép trên bảng cài

* Phân tích

- GV viết bảng chữ hồ và mô hình chữ hồ

ˋ

- GV chỉ tiếng bễ và mô hình tiếng hồ

h

ô

- GV hỏi: Tiếng hồ gồm những âm nào?

- Theo dõi

- HS trả lời nối tiếp: Tiếng hồ gồm có âm h và âm ô và thanh huyền. Âm h đứng trước và âm ô đứng sau.

* Đánh vần.

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:

+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : hồ

+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm:

+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: huyền

+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: hồ.

- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: hờ-ô-hô –huyền –hồ

- Quan sát và cùng làm với GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV

- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.

- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: hờ-ô-hô –huyền –hồ - Cả lớp đánh vần: hờ-ô-hô –huyền –hồ, hồ

* Củng cố:

- Các em vừa học chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học các tiếng mới là tiếng gì?

- GV chỉ mô hình tiếng ga, hồ

- Chữ g, h

- Tiếng ga, hồ

- HS đánh vần, đọc trơn : g-a-ga, ga ; hờ-ô-hô-huyền-hồ, hồ

3. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)

* Mục tiêu: Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm g, âm h. Đọc đúng bài tập đọc Bé Hà, bé Lê

3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có âm g (gờ), tiếng nào có âm h?

a. Xác định yêu cầu.

- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 26 (GV giơ sách mở trang 26 cho HS quan sát) rồi nói tên các con vật, cây có âm g, tên các con vật, cây có âm h.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 26.

b. Nói tên sự vật

- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.

- HS lần lượt nói tên từng con vật: hổ, hồng, gấu, hành, gừng, gà.

- HS lần lượt nói một vài vòng

d. Báo cáo kết quả.

- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.

+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói : hổ có âm h

+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói : gấu không có âm g

+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói : hồng có âm h

+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói : hành có âm h

+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói : gừng có âm g

+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói : có âm g

- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.

- HS báo cáo cá nhân

- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập

- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm g hoặc h (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)

- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.

- HS nói (hố, gấc, gánh,...)

3.2. Tập đọc. (Bài tập 3)

a. Giới thiệu bài

- GV trình chiếu hình ảnh bài tập đọc lên bảng.

- HS theo dõi, quan sát

- GV chỉ 3 hình ảnh minh họa và hỏi: Đây là hình ảnh những con vật gì?

- HS quan sát và trả lời: đây là tranh về 1 gia đình của 2 chị em bạn nhỏ.

- GV : Bài đọc nói về bé Hà và bé Lê

- HS theo dõi

- GV chỉ từng hình mời học sinh nói từng thành viên trong gia đình bé Hà, bé Lê.

- HS nhắc lại : bà, ba, bé Hà và bé Lê

- Các em cùng nghe xem một vài hoạt động của gia đình 2 bạn nhỏ nhé.

b. Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu 1-2 lần

- HS nghe

c. Luyện đọc từ ngữ.

- GV chỉ các từ Hà, ho, bế, trong bài đọc trên bảng

- GV giải nghĩa :

+ Bế: Mang trên tay một đứa trẻ hay một con vật nhỏ.

- HS đánh vần, đọc trơn các từ GV chỉ

- Lắng nghe

Tiết 2

3.2. Tập đọc (tiếp)

d. Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh.

- GV chỉ từng câu và giới thiệu: Bài đọc có 3 tranh và 4 câu (tranh 2 có 2 câu)

- GV đánh số thứ tự từng câu trong bài trên bảng.

- GV : Các em đọc thầm tên bài, đọc từng câu theo tay cô chỉ.

- GV chỉ chậm từng tiếng trong tên bài

- GV chỉ chậm từng tiếng trong câu dưới tranh 1.

- GV chỉ chậm từng tiếng trong câu dưới tranh 2.

- GV chỉ chậm từng tiếng trong câu dưới tranh 3.

- GV cho HS đọc

- GV chỉ vài câu theo thứ tự đảo lộn

- HS đếm số câu theo sự chỉ dẫn của GV.

- HS theo dõi

- HS theo dõi

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc (cả lớp đọc thầm-cá nhân-cả lớp).

- HS đọc tiếp nối theo nhóm, cặp:

+ Từng HS tiếp nối nhau đọc từng lời dưới tranh: HS 1 đọc tên bài và câu 1, các bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối.

+ 3 cặp HS tiếp nối đọc lời dưới 3 bức tranh.

- Một vài HS đọc

e. Thi đọc cả bài.

- Cho HS làm việc nhóm đôi

- Từng cặp nhìn SGK cùng luyện đọc

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.

- Từng cặp lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.

- Các tổ lên thi đọc cả bài

- GV cùng học sinh nhận xét

g. Tìm hiểu bài đọc

- GV cho HS tìm hiểu nội dung bài đọc qua 1 số câu hỏi gợi ý:

+ Bé Hà bị sao?

+ Bà bảo bé Hà bà bế ai?

+ Bé Hà đòi Ba làm gì?

+ Ba đã bế ai?

- Lắng nghe và trả lời câu hỏi:

+ Bé Hà bị ho.

+ Bà bế bé Lê

+ Đòi ba bế bé Hà

+ Ba bế cả bé Hà và bé Lê

* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 11

* Cả lớp nhìn SGK đọc

2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)

- Cho HS đọc các chữ mẫu cần viết trong bài tập 5

- HS đọc (cá nhân-tập thể)

* Viết : g, h, ga, hồ

* Chuẩn bị.

- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.

- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV

* Làm mẫu.

- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường g, h, ga, ghế cỡ vừa.

- GV chỉ bảng chữ g

- HS theo dõi

- HS đọc

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ g: Cao 5 li, rộng 1,5 li, gồm 2 nét: Nét 1, đặt bút dưới đường kẻ 3 (trên) một chút. Viết nét cong kín từ phải sang trái.

Nét 2, từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 3 (trên). Viết nét khuyết ngược kéo dài xuống đường kẻ 4 dưới. Dừng bút ở đường kẻ 2 trên.

- GV chỉ bảng chữ h

- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :

+ Chữ h: Cấu tạo chữ: Nét 1, khuyết xuôi. Nét 2, móc hai đầu.

Cách viết: Nét 1, đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét khuyết xuôi. Chú ý đầu nét khuyết chạm vào đường kẻ 6. Dừng bút ở đường kẻ 1.

Nét 2, từ điểm dừng bút của đường kẻ 1. Người viết rê bút lên gần đường kẻ 2 để viết tiếp nét móc hai đầu. Nét móc chạm vào đường kẻ 3, sau đó dừng bút tại đường kẻ 2.

+ Tiếng ga: viết chữ g trước chữ a sau, chú ý nối giữa chữ g với chữ a.

+ Tiếng hồ: viết chữ h trước chữ ô sau, chú ý nối giữa chữ h với chữ ô. Dấu huyền là 1 xiên trái đặt trên đầu chữ ô.

- HS theo dõi

* Thực hành viết

- Cho HS viết trên khoảng không

- Cho HS viết bảng con

- Cho học sinh viết bê, bễ

- HS viết chữ g, h và tiếng ga, hồ lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.

- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ g, h từ 2-3 lần.

- HS viết bài cá nhân trên bảng chữ ga, hồ từ 2-3 lần.

d. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu HS giơ bảng con

- GV nhận xét

- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.

- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp

- HS khác nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem trước bài 13

- GV khuyến khích HS tập viết chữ g, h trên bảng con

- Lắng nghe

Bài 13. i ia

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các âm và chữ i, ia; đánh vần, đọc đúng tiếng có i, ia với mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”: bi, bia.
  • Nhìn tranh ảnh minh hoạ, phát âm và tự phát hiện tiếng có âm i, âm ia.
  • Đọc đúng bài Tập đọc Bé Bi, bé Li.
  • Biết viết các chữ i, ia; các tiếng bi, bia, các chữ số 4, 5 (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1, 2

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Cho hs cả lớp viết bảng con: ga, hồ

GV nhận xét.

B. BÀI MỚI

Hs thực hiện

1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài học về âm và chữ i, ia. - GV chỉ từng chữ cho HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại.

- GV giới thiệu chữ I in hoa.

2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

2.1 Âm i và chữ i .

  • GV chỉ hình các viên bi, hỏi: Đây là gì? (Các viên bi).
  • GV viết b, viết i.

-Phân tích tiếng bi.

    1. Âm ia và chữ ia
  • GV chỉ hình bia đá: Đây là các tấm bia ghi tên các tiến sĩ thời xưa.
  • GV viết b, viết ia.
  • Phân tích tiếng bia gồm có âm b đứng trước, âm ia đứng sau.

3.Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm i? Tiếng nào có âm ia?)

  • GV chỉ hình

3.2. Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về anh em bé Bi, bé Li (Li là em gái Bi).
  2. GV đọc mẫu từng lời dưới tranh, giới thiệu tình huống

Tranh 1: Bé Li bi bô: - Bi, Bi. (Li đang đi chập chững, giơ hai tay gọi anh. Giải nghĩa từ bi bô: nói chưa sõi, lặp đi lặp lại một số âm).

Tranh 2: Bé ạ đi. (Bi nói bé hãy —ạ” anh đi).

Tranh 3: Nghe anh nói vậy, bé Li ngoan ngoãn —ạ” lia lịa nên bị ho. (Thấy bé ho, vẻ mặt Bi lo lắng. Giải nghĩa từ lia lịa: liên tục, liên tiếp, rất nhanh).

Tranh 4: Bi dỗ bé. (Bi thương em, ôm em vào lòng, dỗ em).

Luyện đọc từ ngữ:

Tiết 2

  • Luyện đọc từng lời dưới tranh
  • GV: Bài có 4 tranh và lời dưới 4 tranh.
  • (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ từng chữ trong tên bài cho cả lớp đọc thầm, sau đó 1 HS đọc, cả lớp đọc. Làm tương tự với từng lời dưới tranh.
  • GV sửa lỗi phát âm cho HS, nhắc HS nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu hai chấm dài hơn sau dấu phẩy.
  • Thi đọc đoạn, bài (theo cặp / tổ)
  • Tìm hiểu bài đọc (lướt nhanh)

GV: Qua bài đọc, em hiểu điều gì? (Bé Li rất yêu anh Bi. Bi rất yêu em bé. / Anh em Bi rất thân nhau, yêu quý nhau).

* Cả lớp đọc lại nội dung bài 13; đọc cả 7 chữ học trong tuần (cuối trang 28).

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: i, ia, bi, bia; 4, 5.
  2. Tập viết các chữ, tiếng: i, ia, bi, bia
  • GV vừa viết từng chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn:

+ Chữ i: cao 2 li, gồm một nét hất, 1 nét móc ngược; dấu chấm (.) đặt trên đầu nét móc.

+ Chữ ia: viết chữ i trước, chữ a sau, chú ý nét nối giữa i a.

+ Tiếng bi: viết chữ b (cao 5 li), chữ i, chú ý nét nối giữa b i.

+ Tiếng bia: viết chữ b, viết tiếp ia.

c) Tập viết các chữ số: 4, 5

  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:

+ Số 4: cao 4 li; có 3 nét: nét 1 thẳng xiên, nét 2 thẳng ngang, nét 3 thẳng đứng. + Số 5: cao 4 li; có 3 nét: nét 1 thẳng ngang, nét 2 thẳng đứng, nét 3 cong phải.

4.Củng cố, dặn dò:

- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?

- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?

HS nhắc lại đề bài

Cả lớp chú ý lắng nghe

HS trả lời: các viên bi

HS: b, i; đọc: bi. HS (cá nhân, cả lớp): bi.

HS (cá nhân, tổ, cả lớp) nhìn mô hình: bờ - i - bi / bi.

HS: b, ia; đọc: bia. HS (cá nhân, cả lớp): bia.

HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn: bờ - ia - bia / bia.

* HS nói lại chữ, tiếng vừa học: i, ia; bi, bia; ghép trên bảng cài chữ i, chữ ia.

  • 1 HS nói, sau đó cả lớp nói: bí, ví, chỉ, mía, đĩa, khỉ. / HS làm bài trong VBT, báo cáo: Tiếng có âm ỉ: bí, ví, chỉ, khỉ. Tiếng có âm ia: mía, đĩa. / GV chỉ hình, cả lớp nói kết quả: Tiếng có âm i... Tiếng mía có âm ia...
  • HS nói 3 - 4 tiếng ngoài bài có âm i (chị, phi, thi, nghỉ,...); có âm ia (chia, kia, phía, tỉa,...).

Hs lắng nghe

HS (cá nhân, cả lớp) đánh vần, đọc trơn các từ ngữ (được tô màu hoặc gạch chân): bi bô, lia lịa, bị ho, dỗ bé.

HS thực hiện Từng HS, sau đó từng cặpp tiếp nối nhau đọc lời dưới 4 tranh .

  • Các cặp, tổ thi đọc từng đoạn (mỗi cặp / tổ đọc lời dưới 2 tranh).
  • Các cặp, tổ thi đọc cả bài.
  • 1 HS đọc cả bài.

Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .

HS trả lời

HS thực hiện

Cả lớp đọc

Hs chú ý theo dõi

- HS viết bảng con: i, ia (2 lần). Sau đó viết: bi, bia (2 lần).

-Hs chú ý theo dõi.

  • HS viết trên bảng con: 4, 5 (2 lần).

-HS Chữ ia và tiếng bia

TẬP VIẾT

g, h, i, ia

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Tô, viết đúng các chữ g, h, i, ia, và các tiếng ga, hồ, bi, bia - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
  • Tô, viết đúng các chữ số 4, 5.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các chữ mẫu g, h, ỉ, ỉa-, các chữ số 4, 5 đặt trong khung chữ.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

  1. Luyện tập
  2. Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: g, ga, h, hồ, i, bi, ia, bia, 4, 5.
  3. Tập tô, tập viết: g, ga, h, hồ
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ g; cao 5 li; gồm 1 nét cong kín, 1 nét khuyết ngược. Quy trình (GV viết hoặc tô theo chữ mẫu): Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết nét cong kín (như chữ o). Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK 3, viết nét khuyết ngược (kéo dài xuống ĐK 4 ở dưới), dừng bút ở ĐK 2 (trên).

+ Tiếng ga, viết chữ g trước, chữ a sau.

+ Chữ h; cao 5 li; gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu. Cách viết: đặt bút trên ĐK 2, viết nét khuyết xuôi (đầu khuyết chạm ĐK 6), dừng bút ở ĐK 1. Từ điểm dừng, rê bút lên gần ĐK 2 để viết nét móc hai đầu (chạm ĐK 3); dừng bút ở ĐK 2.

+ Tiếng hồ', viết chữ h (cao 5 li), chữ ô, dấu huyền.

  1. Tập tô, tập viết: i, bi, ia, bia
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:

+ Chữ z: cao 2 li; gồm 3 nét. Quy trình viết: đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất, tới ĐK 3 thì dừng. Từ điểm dừng, chuyển hướng viết tiếp nét móc ngược, dừng bút ở ĐK 2. Đặt dấu chấm trên đầu nét móc.

+ Tiếng bi, viết b trước (cao 5 li), i sau (cao 2 li), chú ý nét nối giữa bi.thẳng n+ Tiếng bia, viết b nối sang ia, chú ý nét nối giữa bia.

  1. Tập tô, tập viết chữ số: 4, 5
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:

+ Số 4: cao 4 li; gồm 3 nét. Nét 1: đặt bút trên ĐK 5, viết nét thẳng xiên (từ trên xuống) đến ĐK 2. Nét 2: từ điểm dừng của nét 1 chuyển hướng bút viết nét gang rộng hơn một nửa chiều cao một chút. Nét 3: từ điểm dừng của nét 2, lia bút lên ĐK 4 viết nét thẳng đứng từ trên xuống (cắt ngang nét 2) đến ĐK 1.

+ Số 5: cao 4 li; gồm 3 nét. Nét 1: đặt bút trên ĐK 5 viết nét thẳng ngang (trùng ĐK 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết nét thẳng đứng đến ĐK 3. Nét 3: từ điểm dừng của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải đến ĐK 2.

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành.

Hs thực hiện

-1 HS nhìn bảng, đọc: g, ga, h, hồ, nói cách viết, độ cao các con chữ.

  • HS tô, viết các chữ, tiếng g, ga, h, hồ trong vở Luyện viết 1, tập một.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc: i, bi, ia, bia', nói cách viết, độ cao các con chữ.
  • HS tô, viết các chữ, tiếng i, bi, ia, bia trong vở Luyện viết 1, tập một.

HS chú ý theo dõi, quan sát.

  • HS tô, viết các chữ số: 4, 5 trong vở Luyện viết 1, tập một.

*******************************

Bài 14 KỂ CHUYỆN

HAI CHÚ GÀ CON

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể được từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng tranh giành, nghĩ xấu về nhau để khởi phải xấu hổ, ân hận.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to).

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ câu chuyện Chồn con đi học, mời HS 1 kể chuyện theo tranh 1, 2, 3. HS 2 nói lời khuyên của câu chuyện.
  2. DẠY BÀI MỚI
  3. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh minh hoạ, mời HS xem tranh, đoán nội dung truyện. (Có 2 chú gà con, chú lớn là anh, chú bé hơn là em. Trước mặt hai anh em có con gì đó như là con giun. Hai anh em vẻ mặt căng thẳng như đang cãi nhau. Trong truyện còn có 1 con chuột).
    2. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện Hai chủ gà con kể về hai anh em gà. Nom chúng thật đáng yêu nhưng không rõ vì chuyện gì đó mà chúng cãi nhau.
  4. Khám phá và luyện tập

Nghe kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm: Các đoạn 1, 2, 3, 4 (hai anh em gà cãi nhau): giọng căng thẳng; ngạc nhiên khi kể về con giun thoắt hiện thoắt biến.

    1. Đoạn 5: Giọng chuột vui vẻ, hả hê khi chê bai hai anh em gà con. Đoạn 6: Hai chú gà ân hận, giọng kể chậm, thấm thìa.

GV kể 3 lần: Lần 1 kể tự nhiên, không chỉ tranh, HS nghe toàn bộ câu chuyện. Lần 2: Vừa chỉ từng tranh vừa kể chậm, HS nghe và quan sát tranh. Kể lần 3 (như lần 2) để HS khắc sâu nội dung câu chuyện.

Hs kể theo tranh.

Hs nhắc lại đề bài.

HS lắng nghe.

Hai chú gà con

  1. Hai anh em gà con ra vườn kiếm ăn. Cả hai cùng nhìn thấy trong một hốc đất nhỏ có một con gì đó nom giống như một con giun to.
  2. Đang đói bụng, hai chú gà cùng lao vào vồ mồi.
  3. Nhưng con giun đột ngột biến mất. Gà em nghi ngờ gà anh đã chén con giun. Còn gà anh thì nghi ngờ gà em đã chén con giun. Thế là hai anh em cãi nhau.
  4. Bỗng con giun lại xuất hiện. Hai anh em lại lao vào bắt. Nhung, con giun lại biến mất.
  5. Chợt một chú chuột vọt ra từ cái hốc gần đó. Chuột ta cười to:

- Đó đâu phải là con giun mà là cái đuôi của ta. Hai anh em ngươi thật ngốc!

  1. Hai chú gà ngơ ngác nhìn nhau. Chúng rất ân hận và xấu hổ. Chỉ vì hấp tấp và không biết nhường nhịn nhau nên chúng đã tranh nhau một cái đuôi chuột.

Theo LÊ THỊ QUÉ

    1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  1. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Ra vườn kiếm ăn, anh em gà con thấy gì?
  • GV chỉ tranh 2: Đang đói bụng, hai chú gà làm gì?
  • GV chỉ tranh 3: Vì sao hai anh em gà cãi nhau?
  • GV chỉ tranh 4: Khi lại thấy con mồi, anh em gà làm gì?

GV (chuyển tiếp): Con giun lại biến mất và con gì vọt ra từ cái hốc gần đó?

.-

GV chỉ tranh 5: Chuột xuất hiện và nói điều gì?

-GV chỉ tranh 6: Vì sao hai anh em gà ân hận, xấu hổ?

.

  1. Mỗi HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 tranh.
  2. 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi theo 6 tranh.
    1. Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi)
  • GV cất tranh, (YC không bắt buộc).
    1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Câu chuyện khuyên các em điều gì?
  • GV: Câu chuyện là lời khuyên: Anh em phải yêu thương nhau; tranh giành, nghĩ

xấu về nhau sẽ phải xấu hố, ân hận.

  1. Củng cố, dặn dò
  • GV biểu dương những HS kể chuyện hay.
  • Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện về hai anh em gà con đã biết ân hận, xấu hổ vì tranh nhau một cái đuôi chuột.

Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Đôi bạn tuần tới.

- Ra vườn kiếm ăn, anh em gà con thấy con vật gì đó giống như một con giun.

-Đang đói bụng, hai chú gà cùng lao vào vồ con giun.

-Vì con giun đột ngột biến mất, hai anh em người nọ nghi ngờ người kia đã chén mất con giun nên cãi nhau.

- Con giun lại xuất hiện, hai anh em gà lại lao vào bắt / vồ con giun. Nhưng con giun lại biến mất.

- Một con chuột

- Chuột nói: “Đó đâu phải là con giun mà là cái đuôi của ta. Hai anh em ngươi thật ngốc!”.

- Anh em gà ân hận, xấu hổ bởi vì chúng hấp tấp và không biết nhường nhịn nhau nên đã tranh nhau một cái đuôi chuột, bị chuột chê cười.

  • Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  • HS kể chuyện theo tranh bất kì (Trò chơi Ô cửa sổ hoặc bốc thăm).
  1. Một HS chỉ 6 tranh, tự kể toàn bộ câu chuyện.

1 HS xung phong kể lại câu chuyện

  • Câu chuyện khuyên: Anh em phải yêu thương nhau. / Anh em tranh giành nhau sẽ phải ân hận, xấu hổ.
  • Cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

Bài 15 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Biết ghép các âm đã học (âm đầu l, b, h, g, âm chính a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia) thành tiếng theo mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”.
  • Đọc đúng bài Tập đọc Bể cá.
  • Tìm đúng từ ứng với mỗi hình, viết đúng từng từ.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Mô hình ghép âm (BT 1).
  • Hình ảnh và các thẻ từ để HS làm BT 3 (gắn từ dưới hình) trên bảng lớp.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  2. Luyện tập
    1. BT 1 (Ghép các âm đã học thành tiếng) (Làm việc lớp - nhanh)
  • GV gắn / chiếu lên bảng lớp mô hình ghép âm; nêu YC.
  • GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột dọc, cả lớp đọc: l, b, h, g.
  • GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột ngang, cả lớp đọc: a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia.
  • GV chỉ chữ, mời từng tô tiếp nối nhau ghép từng tiếng theo cột ngang: la, lo, lô, lơ, le, lê, li, lia / ba, bo, bô, bơ, be, bê, bi, bia / ha, ho, hô, hơ, he, hê, hi, hia / ga, go, gô, gơ (không có ge, gê, gi, gia).
  • GV chỉ chữ, cả lớp đồng thanh đọc lại.

2.2. BT 2 (Tập đọc)

  1. GV chỉ hình minh hoạ bài đọc, hỏi: Đây là cái gì? (Đây là bể cá cảnh). GV: Các em cùng đọc bài Tập đọc để biết bể cá cảnh này có những con vật gì.
  2. GV đọc mẫu; kết hợp giải nghĩa từ: cò đá (cò làm bằng đá); le le gỗ (le le đẽo bằng gỗ).
  3. Luyện đọc từ ngừ:.

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu? (GV chỉ từng câu cho HS đếm: 4 câu).
  • (Đọc vỡ từng câu) Thi đọc cả bài
  1. BT 3 (Tìm từ ứng với hình)
  • GV đưa lên bảng lớp 5 hình ảnh, 5 thẻ từ.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp đọc: bí, lê, hổ, gà, đĩa.
  • GV chỉ từng hình,

3.Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện đọc các âm đã học

HS lắng nghe

HS đọc.

HS từng tổ đọc nối tiếp và đồng thanh cả lớp.

HS trả lời :Đây là bể cá cảnh .

HS theo dõi ,lắng nghe

HS (cá nhân, cả lớp) đánh vân (nếu cần), đọc trơn các từ ngữ được tô màu hoặc gạch chân trong bài: bể cá, có cò, cò đá, le le gỗ

  • Cả lớp đọc thầm tên bài và câu 1 theo thước chỉ của GV. Sau đó 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc đồng thanh. Làm tương tự với câu 2, 3, 4.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp).
  • Các cặp, tổ thi đọc cả bài.
  • 1 HS đọc cả bài.
  • Cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ để không ảnh hưởng đến lớp bạn).
  • 1 HS làm bài trên bảng: gắn từ dưới hình tương ứng.

cả lớp đọc: 1) gà, 2) bí, 3) đĩa, 4) lê, 5) hổ.

HS làm vào VBT hoặc viết vào vở tên 5 sự vật theo TT hình của SGK

gh

Bài 16

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết âm và chữ gh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có gh.
  • Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có g, gh.
  • Nắm được quy tắc chính tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,...
  • Đọc đúng bài Tập đọc Ghế.
  • Viết đúng các chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, 7 (trên bảng con).
  1. ĐỒ DUNG DạY học
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tập đọc Bể cá (bài 15).

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: GV viết lên bảng chữ gh, giới thiệu bài học về âm gờ và chữ gh (tạm gọi là gờ kép để phân biệt với chữ g gờ đơn).

GV chỉ chữ gh, phát âm: gờ

GV lưu ý: Ở đây, âm gờ được ghi bằng chữ gờ kép.

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
  • GV chỉ hình ghế gỗ, hỏi: Đây là cái gì? (Ghế gỗ).
  • GV: Trong từ ghế gỗ, tiếng nào có chữ gờ kép (Tiếng ghế).
  • GV chỉ: ghế.
  • HS phân tích: Tiếng ghế có âm gờ đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đặt trên ê. Âm gờ viết bằng chữ gờ kép. Một số HS nhắc lại.

HS (cá nhân, tổ, cả lớp) nhìn mô hình, đánh vần và đọc tiếng: gờ - ê - ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô - gô - ngã - gỗ / gỗ. HS gắn lên bảng cài chữ gh mới học.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ g? Tiếng nào có chữ gh?)
  • GV chỉ từng chữ dưới hình.
  • GV giải nghĩa từ: gà gô (loại chim rừng, cùng họ gà nhưng nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng); ghẹ (gần giống cua biển, mai màu sáng, có vân hoa, càng dài).
  • GV chỉ từng chữ, cả lớp nói: Tiếng “g đơn”... Tiếng ghi “gh kép”...
    1. Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ)
  • GV giới thiệu quy tắc chính tả g / gh, giải thích: Cả 2 chữ g (gờ đơn)gh (gờ kép) đều ghi âm gờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm gờ viết là gờ đơn (g); khi nào âm gờ viết là gờ kép (gh).

GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước các chữ e, ê, i, âm gờ viết là gh kép.

GV chỉ sơ đ 2: Khi đứng trước các chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm gờ viết là g đơn.

3.3/Tập đọc (BT 4)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc có Hà, ba Hà, bà Hà và bé Lê (em trai Hà). Mồi người trong nhà Hà ngồi một loại ghế khác nhau.
  2. GV đọc mẫu; kết hợp chỉ từng hình giới thiệu các loại ghế: ghế gỗ (của Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ hồ).

Tiết 2

  1. Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, ghế đá, bờ hồ.
  2. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 4 tranh và 4 câu bên tranh.
  • (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ chậm từng tiếng trong câu 1.
  • Thi đọc đoạn, bài

g) Tìm hiểu bài đọc

  • Hà có ghế gì?
  • Ba Hà có ghế gì?
  • Bờ hồ có ghế gì?
  • Bà bế bé Lê ngồi ghế nào?
    1. Tập viết (bảng con)
  1. Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, 7.
  2. GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
  • Chữ gh: là chữ ghép từ hai chữ cái g h. Viết chữ g trước (1 nét cong kín, 1 nét khuyết ngược), chữ h sau (1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu).
  • Tiếng ghế: viết gh trước, ê sau, dấu sắc đặt trên ê, chú ý nối nét giữa gh ê.
  • Tiếng gỗ: viết chữ g trước, chữ ô sau, dấu ngã đặt trên ô.
  • Số 6: cao 4 li. Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và cong kín.
  • Số 7: cao 4 li. Gồm 3 nét: nét 1 thẳng ngang, nét 2 thẳng xiên, nét 3 thẳng ngang (ngắn) cắt giữa nét thẳng xiên.
  • GV cùng Hs nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả g / gh.

2 hs đọc bài Bể cá.

HS theo dõi lắng nghe.

Hs đọc lại đề bài

. HS (cá nhân, cả lớp): gờ.

Hs trả lời Ghế gỗ.

Hs trả lời Tiếng ghế

-HS phân tích

-HS đọc: gà gô, ghi, gõ,...

  • HS làm bài trong VBT. / Báo cáo kết quả: HS 1 nói các tiếng có g (gờ đơn): gà gô, gõ, gỗ, gỡ cá.
  • HS 2 nói các tiếng có gh (gờ kép): ghi, ghẹ.

HS (cá nhân, cả lớp): gờ - e - ghe - nặng - ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc - ghế / gờ - i - ghi.

HS (cá nhân, cả lớp): gờ - a- ga - huyền - gà / gờ - o - go - ngã - gõ / gờ - ô - gô ngã - gỗ / gờ - ơ - gơ - ngã - gỡ,...

  • Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ,...
  • Cả lớp đọc thầm; sau đó 1 HS đọc, cả lớp đọc. / Tiếp tục với câu 2, 3, 4.
  • (Đọc tiếp nối từng câu) HS (cá nhân, từng cặp) luyện đọc tiếp nối từng câu.
  • HS(Làm việc nhóm đôi) Từng cặp HS nhìn SGK, cùng luyện đọc.
  • Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi cặp, tổ đọc lời dưới 2 tranh).
  • Các cặp, tố thi đọc cả bài.
  • 1 HS đọc cả bài.

Cả lớp đọc đồng thanh.

* Cả lớp đọc nội dung 2 trang của bài 16.

-Hà có ghế gồ

-Ba Hà có ghế da

-Bờ hồ có ghế đá

-Bà bế bé Lê ngồi ở ghế đá

-HS Cả lớp đọc trên bảng các chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, 7.

-HS viết: gh (2 - 3 lần). Sau đó viết: ghế gỗ (2 lần); 6, 7 (2 lần).

Bài 17 gi k

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nhận biết âm và chữ cái gi, k; đánh vần, đọc đúng tiếng có mô hình âm đầu gi / k + âm chính.

  • Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm gi (gi), âm k (cờ).
  • Nắm được quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, 0, ô, ơ,...
  • Đọc đúng bài Tập đọc Bé kể.
  • Biết viết các chữ gi, k và các tiếng giá (đỗ), (đà) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ghế cả lớp viết bảng con: ghế gỗ.

GV nhận xét

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. GiỚi thiệu bài: âm và chữ cái gi, k.
  • GV chỉ tên bài (chữ gi), nói: gi (phát âm giống di).
  • GV chỉ tên bài (chữ k), nói: k (ca).. GV giải thích: Đây là âm cờ, được viết bằng chữ ca. Để khỏi lẫn với âm cờ viết bằng chữ c (cờ), ta đánh vần theo tên chữ cái là ca.
  • GV giới thiệu chữ K in hoa.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm gi, chữ gi
  • GV đưa lên bảng lớp hình ảnh và từ giá đỗ, hỏi : Đây là gì?
  • GV: Giá đỗ là một loại rau làm từ hạt đỗ nảy mầm.
  • GV: Trong từ giá đỗ, tiếng nào có âm gi? (Tiếng giá).
  • GV chỉ từ giá.
  1. Âm k, chữ k: GV giới thiệu hình ảnh kì đà (một loài thằn lằn cỡ to, sống ở nước, da có vảy, ăn cá); viết: kì đà.
  2. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ gi? Tiếng nào có chữ k?) (như những bài trước)
  • GV chỉ từng từ, cả lớp đọc: kể, giẻ, kẻ,...
  • GV chỉ từng từ (in đậm), cả lớp: Tiếng kể k. Tiếng giẻ gi...
  1. Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ)
  • GV giới thiệu quy tắc chính tả c / k: Cả 2 chữ c (cờ) và k (ca) đều ghi âm cờ. Bảng này cho các em biết khi nào âm cờ viết là c; khi nào âm cờ viết là k.
  • GV chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước e, ê, i, âm cờ viết là k.
  • GV chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước các chữ khác (a, o, ô, ơ,...), âm cờ viết là c. HS (cáCá nhân, cả lớp): cờ - a - ca - sắc - cá / cờ - o - co - hỏi - cỏ / cờ - ô - cô / cờ - ơ - cơ - huyền -

cờ...

  1. Tập đọc (BT 4)
  2. GV chỉ hình ảnh mâm cỗ trong bữa giỗ; hỏi: Mâm cỗ có những món ăn gì? (Mâm cỗ có giò, xôi, gà, giá đỗ, nem, canh, món xào). GV: Các em cùng đọc bài xem bé Lê kể gì về mâm cỗ.
  3. GV đọc mẫu.

Tiết 2

  1. Luyện đọc từ ngữ (đánh vần, đọc trơn): bi bô, bé kể, giã giò, giá đỗ.
  2. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu (GV đánh số TT từng câu trên bảng).
  • GV chỉ từng câu.
  • . Chỉ liền 2 câu (Đó là bé kể: Dì Kế giã giò.), liền 2 câu (Bé bi bô: “Dì... giò... ”).
  • ).
  1. Thi đọc đoạn, bài (theo cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh. (Chia bài làm 2 đoạn đọc: 3 câu / 3 câu).

* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại 2 trang bài 17.

  1. Tập viết (bảng con - BT 5)

GV vừa viết từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn:

  • Chữ gi: là chữ ghép từ hai chữ g i. Viết g trước, i sau.
  • Chữ k: cao 5 li; gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét cong trên, 1 nét thắt và 1 nét móc ngược.
  • Tiếng giá (đỗ): viết gi trước, a sau, dấu sắc đặt trên a.
  • Tiếng (đà): viết k trước, i sau, dấu huyền đặt trên i.
  1. Củng cố, dặn dò: gọi hs đọc lại bài đã học.Về nhà luyện viết chữ.gi,k

HS viết bảng con

HS (cá nhân, cả lớp): gi.

HS: ca

HS quan sát

-Giá đỗ

-HS nhận biết: gi, a, dấu sắc; đọc: giá. Cả lớp: giá.

-Phân tích tiếng giá. / HS (cá nhân, tổ, cả lớp): gi - a - gia - sắc - giá / giá đỗ.

HS nhận biết: Tiếng có âm k (ca). /Phân tích tiếng kì: có âm k (ca), âm i và dấu huyền đứng trên i. / Đánh vần, đọc trơn: ca - i - ki - huyền - kì / kì đà.

-HS trao đổi nhóm đôi: tìm tiếng có gi, k; làm bài trong VBT; báo cáo.

HS nói thêm tiếng có gi (gian, giàn, giao, giáo,...); có k (kì, kê, kém, kiên,...).

  1. HS (cá nhân, cả lớp):ca - e - ke

- hỏi - kẻ / ca - ê - kê - hỏi - kể / ca - i - ki - huyền - kì.

  1. HS (cá nhân, cả lớp) nhìn sơ đồ, nói lại quy tắc chính tả: k + e, ê, i / c + a, o, ô, ơ,. ..

HS cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp)

Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2-3 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).

HS đọc: gi, k, giá đỗ, kì đà. đà.

HS theo dõi, quan sát

HS viết: gi, k (2 lần). Sau đó viết: giá (đỗ), (đà).

************************************

TẬP VIẾT

gh, gi,k

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Tô, viết đúng các chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  • Tô, viết đúng các chữ số 6, 7.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu gh, gỉ, k đặt trong khung chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  2. Luyện tập:

a/HS đọc trên bảng các chữ, tiếng: gh, ghế gỗ, gi, giá đỗ, k, kì đà.

b/Tập tô, tập viết: gh, ghế gỗ

  • 1 HS nhìn bảng, đọc: gh, ghế gỗ; nói cách viết, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ gh: là chữ ghép từ 2 chữ g, h. Viết chữ g trước, chữ h sau.

+ Tiếng ghế: viết gh (gờ kép) trước, ê sau, dấu sắc đặt trên ê.

+ Tiếng gỗ: viết g trước, ô sau, dấu ngã đặt trên ô.

  • HS tô, viết các chữ, tiếng gh, ghế gỗ trong vở Luyện viết 1, tập một.

Tập tô, tập viết: gỉ, k, giá đỗ, kì đà (như mục b)

  • GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ gi', ghép từ 2 chữ gi. Viết g trước, i sau (1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét chấm).

+ Tiếng giá: viết gi trước, a sau, dấu sắc ở trên a. / Tiếng đỗ: viết đ trước, ô sau, dấu ngã ở trên ô.

+ Chữ k: cao 5 li, rộng 2,5 li. Gồm 1 nét khuyết xuôi, 1 nét cong trên, 1 nét thắt và 1 nét móc ngược. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét khuyết xuôi (đầu khuyết chạm ĐK 6), dừng bút ở ĐK 1. Từ điểm dừng, rê bút lên gần ĐK 2 viết tiếp nét cong trên rộng 0,5 li, chỗ cong của nét chạm ĐK 3. Từ điểm kết thúc của nét cong trên ở ĐK 2, viết tiếp nét thắt và nét móc ngược, dừng bút ở ĐK 2.

+ Tiếng kì: viết k trước, i sau, dấu huyền ở trên i. / Tiếng đà: viết đ trước, a sau, dấu huyền trên a.

  1. Tập tô, tập viết chữ số: 6, 7
  • Số 6: cao 4 li. Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và cong kín. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 4, viết nét cong trái (từ phải sang trái), đến ĐK 2 thì viết tiếp nét cong kín. Khi chạm vào nét cong thì dừng.

Số 7: cao 4 li; gồm 3 nét: thẳng ngang, thẳng xiên, thẳng ngang (ngắn) cắt giữa nét thẳng xiên. Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên ĐK 5 viết nét thẳng ngang (trùng ĐK 5) bằng một

  • Nửa chiều cao. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên (từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến ĐK 1. Nét 3: Từ điểm dừng của nét 2, lia bút lên khoảng giữa, viết nét thẳng ngang ngắn trên ĐK 3 (cắt ngang nét 2).

3.Củng cố, dặn dò: Tuyên dương những học sinh đã viết xong, khuyến khích những hs chưa hoàn thành

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS tô, viết

-HS lắng nghe

  • HS tô, viết các chữ, tiếng: gi, giá đỗ, k, kì đà.
  • HS tô, viết các chữ số: 6, 7 trong vở Luyện viết 1, tập một hoàn thành phần Luyện tập thêm.

******************************

Bài 18 kh m

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết âm và chữ cái kh, m; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có kh, m.
  • Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm kh, âm m.
  • Đọc đúng bài Tập đọc Đo bẻ.
  • Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: kh, m, khế, me.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  • 2 HS đọc bài Tập đọc Bé kể (bài 17).
  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: GV chỉ tên bài: kh, m, giới thiệu bài: âm và chữ kh, m.
  3. Thực hiện tuơng tự với m
  • GV chỉ chữ kh: âm kh (khờ). GV: kh (khờ)..
  • GV giới thiệu chữ M in hoa.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm kh và chữ kh
  • GV chỉ hình quả khế (hoặc vật thật), hỏi: Đây là quả gì?
  • GV: Khế có loại ngọt, có loại chua, thường được dùng để làm mứt hoặc nấu canh.
  • GV viết bảng khế.
  • HS phân tích tiếng khế: âm khờ, âm ê, dấu sắc = khế. / Đánh vần và đọc trơn: khờ - ê - khê - sắc - khế / khế.
    1. Âm m và chữ m: Làm tương tự với âm m và tiếng me (loại quả thường được dùng để nấu canh hoặc làm mứt). / Đánh vần và đọc trơn: mờ - e - me / me.

* Củng cố: HS: Các em vừa học 2 chữ mới là kh, m; 2 tiếng mới là khế, me. Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm kh? Tiếng nào có âm m?)

  • GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng mẹ có âm m, tiếng khe có âm kh,...
  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV chỉ hình minh hoạ bài đọc Đố bé, giới thiệu 3 bức tranh tả cảnh trong gia đinh Bi: Bi vừa đi học về, mẹ ở trong bếp đang nấu ăn, ra 1 câu hỏi đố Bi. Bố đang bế em bé cũng ra 1 câu hỏi đố Bi. Các em hãy nghe bài đọc để biết bố mẹ đố Bi điều gì; Bi trả lời các câu đố thế nào.
  3. GV chỉ từng hình, đọc mẫu.

Tiết 2

  1. Luyện đọc từ ngữ: đố Bi, mẹ có gì, cá kho khế, có bé Li.
  2. Luyện đọc từng lời dưới tranh
  • GV: Bài có 3 tranh và lời dưới 3 tranh (GV chỉ cho HS đếm, đánh số TT từng câu).
  • GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu Bi đó à? Dạ.)
  1. Đọc từng lời dưới tranh.
  2. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn là lời dưới 2 tranh); thi đọc cả bài.
  3. Đọc theo lời nhân vật
  • GV chỉ lời của mẹ Bi, Bi, bố Bi.
  • GV mời 3 HS giỏi đọc theo vai. GV khen HS nào đọc to, rõ, đúng lời nhân vật, kịp lượt lời.
  1. Tìm hiểu bài đọc

Qua bài đọc, em hiểu điều gì? (Gia đình Bi sống rất vui vẻ, hạnh phúc. / Mọi người trong gia đình Bi rất vui tính. Quan hệ giữa bố mẹ và Bi rất thân ái).

* Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. GV vừa viết mẫu từng chữ vừa hướng dẫn
  • Chữ kh: là chữ ghép từ hai chữ k h (đều cao 5 li). Viết k trước, h sau.
  • Chữ m: cao 2 li; gồm 2 nét móc xuôi liền nhau và 1 nét móc 2 đầu.
  • Tiếng khế: viết kh trước, ê sau; dấu sắc trên ê, không chạm dấu mũ.
  • Tiếng me: viết m trước, e sau; chú ý nối nét giữa m e.
  • GV cùng HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài: n,nh

  • 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả: k (ca) + e, ê, i / c (cờ) + a, o, ô, ơ,...
  • HS (cá nhân, cả lớp): khờ.
  • Quả khế.
  • HS phân tích, đánh vần, đọc trơn

HS gắn lên bảng cài chữ: kh, m.

  • HS đọc từng chữ dưới hình: mẹ, mỏ, khe đá,...
  • Từng cặp HS trao đổi, làm bài; 2 HS báo cáo kết quả: HS 1 nói tiếng có âm kh (khe, kho, khỉ). HS 2 nói tiếng có âm m (mẹ, mỏ, mè).

HS nói tiếng ngoài bài có kh (khi, kho, khó, khô,...); có m (má, mỏi, môi,...).

  • Cho cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
  • Đọc cá nhân, từng cặp).

1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

Cả lớp đọc lại 2 trang sách vừa học ở bài 18.

Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng vừa học.

HS quan sát.

  1. HS viết: kh, m (2 lần). Sau đó viết: khế, me.

************************************

Bài 19: n nh

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẰU
  • Nhận biết các âm và chừ n, nh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có n, nh.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm n, âm nh.
  • Đọc đúng bài Tập đọc Nhà cô Nhã.
  • Biết viết trên bảng con các chữ và tiếng: n, nh, nơ, nho; chữ số 8, 9.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra bài Đố bé

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ n, nh.
  • GV chỉ chữ n, nói: nờ.
  • GV chỉ chữ nh, nói: nhờ
  • GV giới thiệu chữ N in hoa.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm n và chữ n: GV chỉ hình cái nơ: Đây là gì?).
    2. / GV viết n, ơ = nơ. / Phân tích tiếng nơ. / Đánh vần: nờ - ơ - nơ / nơ.
    3. Âm nh và chừ nh: Làm tương tự với tiếng nho. Đánh vần: nhờ - o - nho / nho.

* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học, cả lớp: nờ - ơ - nơ / nơ; nhờ - o - nho / nho.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm n? Tiếng nào có âm nh?)
  • (Như những bài trước). GV giải nghĩa từ: nhị (loại đàn dân tộc có 2 dây). Nỏ: một loại vũ khí cổ dùng để bắn tên. /
  • Tập đọc (BT 3)

GV chỉ hình, giới thiệu nhà cô Nhã: Ngôi nhà nhỏ, xinh xắn nằm bên một cái hồ nhỏ.

  1. Các em cùng đọc để biết nhà cô Nhã có gì đặc biệt.
  2. GV đọc mẫu; giải nghĩa từ: cá mè (cá nước ngọt, cùng họ với cá chép, thân dẹt, vảy nhỏ, đầu to); ba ba (loài rùa sống ở nước ngọt, có mai, không vảy).

Tiết 2

  1. Luyện đọc từ ngữ: cô Nhã, bờ hồ, nhà nho nhỏ, cá mè, ba ba, nho, khế.
  2. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu?
  • GV chỉ chậm từng câu.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: mồi đoạn 2 câu).
  2. g) Tìm hiểu bài đọc
  • GV nêu YC; chỉ từng ý a, b (2 câu chưa hoàn chỉnh) cho cả lớp đọc.
  • HS nhìn hình minh hoạ, nói tiếp để hoàn thành câu.
  • GV: Nhà cô Nhã rất đặc biệt. Ngôi nhà nhỏ nằm bên một cái hồ nhỏ. Hồ nhỏ mà có cá mè, ba ba. Nhà nhỏ mà có na, nho, khế.

3.3. Tập viết (BT 4)

  1. Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng, chữ số vừa học.
  2. GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
  • Chữ n: cao 2 li; gồm 1 nét móc xuôi, 1 nét móc 2 đầu.
  • Chữ nh: là chữ ghép từ hai chữ n, h. Viết n trước, h sau.
  • Tiếng nơ: viết n trước, ơ sau; chú ý nối nét n ơ.
  • Tiếng nho: viết nh trước, o sau; chú ý nối nét nh o.
  • Số 8: cao 4 li. Gồm 4 nét viết liền: cong trái - cong phải - cong trái - cong phải.
  • Số 9: cao 4 li. Gồm 2 nét: cong kín và cong phải.
  1. Củng cố, dặn dò.

-Về nhà cố gắng học bài.

2 HS đọc bài Đố bé (bài 18).

HS: nờ. /

. HS: nhờ.

Cái nơ

HS gắn lên bảng cài: n, nh.

HS đọc chữ dưới hình

  • HS nói tiếng có âm n, âm nh. / Cả lớp đồng thanh: Tiếng na có âm n, tiếng nhà có âm nh,...
  • HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm n (nam, năm, no, nói,...); có âm nh (nhẹ, nhè, nhỏ, nhắn,...).

HS đếm: 4 câu.

Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng

1 HS, cả lớp.

  1. 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh.

HS đọc

  • HS 1 nhìn hình nói tiếp câu a (Hồ có cá mè, ba ba). HS 2 nhìn hình hoàn thành câu b (Nhà có na, nho, khế).
  • Cả lớp nhìn hình, đọc lại 2 câu văn.

* Cả lớp đọc lại 2 trang của bài 19; đọc 7 chữ vừa học trong tuần, cuối trang 38.

Hs đọc: n,nh, nho nhỏ,nơ

Hs theo dõi, quan sát

  1. HS viết: n, nh (2 lần). / Viết: nơ, nho. / Viết: 8, 9.

Hs đọc lại bài vừa học

TẬP VIẾT

kh, m, n, nh

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CAU
  • Tô, viết đúng các chữ kh, m, n, nh, các tiếng khế, me, nơ, nho - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  • Tô, viết đúng các chữ số 8, 9.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu kh, m, n, nh đặt trong khung chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: HS tập tô, tập viết các chữ, tiếng vừa học ở bài 18, 19.

Hs viết kh,m,n, nh

  1. Luyện tập

  • GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ kh: viết k trước, h sau.

+ Tiếng khế: chú ý dấu sắc đặt trên đầu chữ ê; nối nét giữa khê.

+ Chữ m cao 2 li; gồm 2 nét móc xuôi liền nhau và 1 nét móc 2 đầu. Cách viết: Đặt bút giữa ĐK 2 và ĐK 3, viết nét móc xuôi (chạm ĐK 3), dừng bút ở ĐK 1. Từ điểm dừng của nét 1, rê bút lên gần ĐK 2, viết nét móc xuôi thứ hai có độ rộng hơn nét 1, dừng bút ở ĐK 1. Từ điểm dừng của nét 2, rê bút lên gần ĐK 2 để viết tiếp nét móc hai đầu (độ rộng bằng nét 2), dừng bút ở ĐK 2.

+ Tiếng me: viết m trước, e sau; chú ý nối nét giữa me.

  • GV viết mẫu, hướng dẫn:

+ Chữ n: cao 2 li; gồm 1 nét móc xuôi, 1 nét móc 2 đầu. Chú ý: Nét 1 của chữ n viết như giống nét 1 của chữ m, nét 2 của chữ n viết như nét 3 của chữ m.

+ Tiếng nơ: chú ý nối nét nơ.

+ Chữ nh: viết n trước, h sau.

+ Tiếng nho: chú ý nối nét nho.

  1. Tập tô, tập viết chữ số 8, 9.
  • Số 8: cao 4 li; gồm 4 nét nối liền nhau (cong trái - cong phải - cong trái - cong phải). Cách viết: Đặt bút dưới ĐK 5 một chút, viết nét cong trái, đến gần ĐK 3 thì chuyển hướng viết nét cong phải. Đến ĐK 1 lại lượn lên viết nét cong trái rồi cong phải cho đến khi chạm vào điểm xuất phát tạo thành 2 vòng khép kín tiếp giáp nhau (trên nhỏ, dưới to).
  • Số 9: cao 4 li; gồm 2 nét: cong kín, cong phải. Cách viết: Nét 1: Đặt bút dưới ĐK 5 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái); khi chạm vào điểm xuất phát thì dừng. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút trở xuống viết nét cong phải, đến ĐK 2 thì dừng.

HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng: kh, khế, m, me, n, nơ, nh, nho.

Tập tô, tập viết: kh, khế, m, me

  • 1 HS đọc các chữ, tiếng.
  • Hs theo dõi, quan sát
  • HS tô, viết: kh, khế, m, me trong Vở Luyện viết 1, tập một.

Tập tô, tập viết: n, nơ, nh, nho

Hs theo dõi,quan sát

  • HS tô, viết: n, nơ, nh, nho trong Vở Luyện viết 1, tập một.
  • HS tô, viết các chữ số: 8, 9 trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm.

3/Củng cố, dặn dò.

-Tuyên dương những học sinh đã hoàn thành bài viết,những e chưa xong về nhà cố gắng hoàn thành.

******************************

Bài 20

KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống sẽ rất tốt đẹp nếu mọi người quan tâm đến nhau.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ truyện Hai chú gà con, mời HS 1 kể chuyện theo tranh 1, 2, 3; HS 2 nói lời khuyên của câu chuyện

Hs kể theo tranh.

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV mời HS xem tranh minh hoạ, nói tên các nhân vật trong truyện: sóc đỏ (sóc lông màu đỏ), sóc nâu (sóc lông màu nâu). Sau trận mưa to, sóc nâu đi hái quả tặng bạn. về nhà lại thấy trước cửa có giỏ quả sóc đỏ tặng. Hai bạn gặp lại nhau, ôm nhau thắm thiết.
    2. Giới thiệu chuyện: Các em sẽ nghe câu chuyện Đôi bạn. Chuyện kể về sóc nâu và sóc đỏ. Hai bạn rất yêu quý nhau, luôn “chia ngọt sẻ bùi” cho nhau.
  3. Khám phá và luyện tập
    1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm: Đoạn 1, 2: giọng kể chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả màu sắc của lông sóc, của ánh mặt ười sau mưa. Đoạn 3,4,5: kể chậm (ý nghĩ của sóc nâu, lời 2 chú sóc viết ưong thư). Đoạn 6: vui vẻ.

GV kể 3 lần: Lần 1 (kể không chỉ tranh). Lần 2 (vừa chỉ từng tranh vừa kể chậm). Kể lần 3 (như lần 2).

Hs quan sát và nêu tên các nhân vật.

Cả lớp lắng nghe.

Đôi bạn

  1. Trong khu rừng nọ có hai chú sóc rất thân nhau, một chú lông màu nâu, một chú lông màu đỏ.
  2. Vào đêm nọ, có một trận mưa rất lớn. Sáng hôm sau, trời tạnh, mặt trời toả sáng lung linh khắp muôn nơi.
  3. Sóc nâu dậy rất sớm, nghĩ: “Đêm qua trời mưa to như vậy, quả thông chắc rụng nhiều lắm!”. Nó liền cầm giỏ đi nhặt quả thông. Chẳng mấy chốc, sóc nâu đã nhặt được đầy một giỏ quả thông.

Sóc nâu vội chạy đến nhà sóc đỏ. Sóc đỏ không có nhà. Sóc nâu để lại một nửa số quả thông kèm một mẩu giấy ghi lời nhắn: “Quả thông rất tươi ngon. Bạn một nửa, mình một nửa”. Rồi nó kí tên ở dưới: Sóc nâu.

  1. Sóc nâu trở về nhà. Vừa đến cửa, nó đã thấy một lẵng quả thông, kèm một mẩu giấy viết: “Quả thông rất tươi ngon. Bạn một nửa, mình một nửa”. Ở dưới là chữ kí: Sóc đỏ.
  2. Hôm sau, hai chú sóc gặp nhau trên con đường nhỏ trong rừng. Chúng vui vẻ ôm nhau, lăn tròn giống như một cuộn len lớn.

Theo 365 chuyện kể hằng đêm (Minh Hoà kể)

    1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  1. Mỗi HS trả lời câu hỏi dưới 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Trong rừng có hai bạn rất thân nhau. Đó là ai?
  • GV chỉ tranh 2: Vào đêm nọ, thời tiết trong rừng thế nào?
  • GV chỉ tranh 3: Sáng sớm thức dậy, sóc nâu nghĩ gì, làm gì?
  • GV chỉ tranh 4: Sóc nâu làm gì khi nhặt được một giỏ quả thông?
  • GV chỉ tranh 5: Sóc nâu thấy gì khỉ trở về nhà? (Sóc nâu thấy trước cửa một lẵng quả thông và một mẩu giấy của sóc đỏ viết: —Quả thông rất tươi ngon. Bạn một nửa, mình một nửa”).
  • GV chỉ tranh 6: Hai bạn gặp lại nhau thế nào? (Hai bạn sóc vui vẻ ôm nhau, lăn tròn giống như một cuộn len lớn).
  1. Mồi HS trả lời các câu hỏi theo 2 tranh.
  2. 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi theo 6 tranh.

2.3 Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi)

  1. Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  2. HS kể chuyện theo tranh bất kì (trò chơi Ô cửa sổ hoặc bốc thăm).
  3. 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh.
  • Sau mỗi bước, cả lớp và GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể.
  • GV cất tranh, 1 HS kể lại câu chuyện (không cần tranh) (YC cao).
  1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Câu chuyện muốn nói điều gì? (Hai bạn sóc rất yêu quý nhau, luôn chia sẻ những gì có được cho nhaú. / Hai bạn sóc luôn vì nhau, làm việc tốt cho nhau).
  • GV: Câu chuyện kể về tình bạn của sóc nâu và sóc đỏ. Hai bạn rất yêu quý nhau, luôn chia sẻ —ngột bùi” cho nhau nên các bạn sống rất vui. Cuộc sống sẽ rất tốt đẹp nếu mọi người luôn quan tâm đến nhau.
  • Cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
  1. Củng cố, dặn dò
  • GV biểu dương những HS kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện về hai chú sóc luôn nghĩ đến nhau, chia sẻ “ngọt bùi” cho nhau.

Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Kiến và bồ câu

-Hai bạn rất thân nhau đó là sóc nâu và sóc đỏ.

-Vào đêm nọ, mưa rất to, quả thông rụng nhiều. Sáng ra trời tạnh, mặt trời toả sáng muôn nơi.

- Sáng sớm thức dậy, sóc nâu nghĩ: —Đêm qua mưa to, quả thông chắc rụng nhiều”. Nó liền cầm giỏ đi nhặt quả thông. Nó nhặt được đầy một giỏ quả thông.

(Sóc nâu đến nhà sóc đỏ, để lại một nửa số quả thông và một mẩu giấy ghi lời nhắn: —Quả thông rất tươi ngon. Bạn một nửa, mình một nửa”).

*************************************

Bài 21 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo đúng quy tắc chính tả: c, g + a, o, ô, ơ,... / k + e, ê, i, ia / gh + e, ê, i.
  • Đọc đúng bài Tập đọc Bi ở nhà.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Bảng ghép âm để HS làm BT 1.
  • 3 thẻ từ, mỗi thẻ viết 1 câu ở BT 3 để HS làm BT điền chữ trước lớp.
  • Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học

- Hs chú ý lắng nghe

2.Luyện tập

2.1 BT 1 (Ghép các âm đã học thành tiếng) (Làm việc cả lớp - Lướt nhanh)

  • GV đưa lên bảng lớp mô hình ghép âm; nêu YC.
  • GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột dọc,
  • GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột ngang,
  • GV chỉ chữ, cả lớp đồng thanh ghép (miệng) từng tiếng theo cột ngang:

+ ca, co, cô, cơ (không có ce, cê, ci, cia),

+ (không có ka, ko, kô, cơ) ke, kê, ki, kia,

+ ga, go, gô, gơ (không có ge, gê, gi, gia),

+ (không có gha, gho, ghâ, ghơ, ghia) ghe, ghê, ghi.

  • cả lớp đọc: c, k, g, gh.
  • cả lớp đọc: a, o, ô, ơ, e,ê,i,ia.

2.2 Tập đọc (BT 2)

GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về việc Bi dỗ em bé giúp mẹ.

GV đọc mẫu.

  • GV: Bài có 7 câu.
  • GV chỉ từng câu .

Thi đọc đoạn, bài (theo cặp, tổ). (Chia bài làm 2 đoạn đọc: 2 câu / 5 câu).

Cuối cùng,

Hs lắng nghe

Luyện đọc từ ngữ: có giỗ, nhờ, dỗ bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê cơ.

Luyện đọc câu

  • Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
  • Đọc tiếp nối từng câu (có thể đọc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).

- Từng cặp đọc bài.

1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài.

2.3BT 3 (Em chọn chữ nào?)

  • GV đưa lên bảng 3 thẻ từ, nêu YC của BT.

1 HS nhắc lại quy tắc chính tả c / k, g / gh.

  • HS làm bài vào vở / VBT - điền chữ để hoàn thành câu.
  • 3 HS điền chữ vào 3 thẻ trên bảng lớp. GV chốt đáp án: 1) Bé kể. 2 Cò mò cá. 3) Nhà có ghế gỗ.

- Cả lớp đọc kết quả. / HS sửa bài theo đáp án (nếu làm sai).

4/Củng cố, dặn dò:

_ Tập đọc bài tập đọc

ng ngh

Bài 22.

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết âm và chữ ng, ngh; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.
  • Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.
  • Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.
  • Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

4 thẻ từ để 1 HS làm BT 4 trước lớp.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài Bi ở nhà (bài 21).

-Hs đọc

  1. DẠY BÀI MỚI
  1. Giới thiệu bài: âm ngờ và các chữ ng, ngh.
  • GV (chỉ chữ ng): Đây là chữ ng (tạm gọi là ngờ đơn) ghi âm ngờ. GV nói: ngờ.
  • GV (chỉ chừ ngh): Chữ ngh (ngờ kép) cũng ghi âm ngờ. GV: ngờ.

HS (cá nhân, cả lớp): ngờ.

HS: ngờ.

2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

2.1Âm và chữ ng

2.2Âm và chữ ngh:

Làm tương tự với tiếng nghé (nghé là con trâu con). /

  • HS nói: ngà voi. Tiếng ngà có âm ngờ. / Phân tích: ngờ, a, dấu huyền = ngà.
  • Đánh vần và đọc tron: ngờ - a - nga - huyền - ngà / ngà.

Đánh vần và đọc trơn: ngờ - e - nghe - sắc - nghé / nghé.

3.Luyện tập

    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có chữ ng? Tiếng nào có chừ ngh?)

GV chỉ từng từ (in đậm)

* GV chỉ âm, từ khoá vừa học, cả lớp đánh vần và đọc trơn: ngờ -a- nga - huyền - ngà/ngà; ngờ - e - nghe - sắc - nghé /nghé. HS gắn lên bảng cài: ng, ngh.

    1. Quy tắc chính tả (BT 3: Ghi nhớ)
  • GV giới thiệu bảng quy tắc chính tả ng / ngh; hỏi: Khi nào âm ngờ được viết là ngờkép? (Khi đứng trước e, ê, i, âm ngờ được viết là ngh - ngờ kép). Khi nào âm ngờ được viết là ngờ đơn? (Khi đứng trước các âm khác o, ô, ơ,... âm ngờ được viết là ng - ngờ đơn).
    1. Tập đọc (BT 4)
  1. GV giới thiệu bài Bi nghỉ hè: Bài đọc kể chuyện Bi nghỉ hè ở nhà bà.
  2. GV đọc mẫu.
  • HS đọc từng từ ngữ: bỉ ngô, ngõ nhỏ, nghệ,...
  • HS đọc thầm, tự phát hiện tiếng có âm ng, âm ngh (làm bài trong VBT).
  • HS báo cáo kết quả. /,
  • cả lớp: Tiếng (bí) ngô ng (đơn)... Tiếng nghệ ngh (kép),...
  • HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm ng (ngó, ngủ, ngồi, ngơ ngác, ngóng,...); có âm ngh (nghe, nghề, nghi, nghĩ,...).
  • Cả lớp nhìn sơ đồ 1, đánh vần: ngờ - e - nghe,...
  • Cả lớp nhìn sơ đồ 2, đánh vần: ngờ - a - nga - huyền - ngà,...
  • Cả lớp nhắc lại quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...

Tiết 2

  1. Luyện đọc từ ngữ:
  2. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có 6 câu (GV đánh số TT từng câu).
  • GV chỉ từng câu.
  • Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: mỗi đoạn 3 câu). Quy trình đã hướng dẫn.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV gắn lên bảng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
  • GV ghép các vế câu trên bảng lớp. /
  • GV hỏi thêm: Ổ gà ở nhà bà được tả thế nào? (Ổ gà be bé). / Nhà nghé được tả thế nào? (Nhà nghé nho nhỏ). / Nghé được ăn gì? (Nghé được ăn cỏ, ăn mía).
    1. Tập viết (bảng con - BT 5)

GV vừa viết từng chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn

  • Chữ ng: ghép từ hai chữ n g. Viết n trước, g sau.
  • Chữ ngh: ghép từ 3 chữ n, g h. Viết lần lượt: n, g, h.
  • Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu huyền đặt trên a. Chú ý nối nét ng a.
  • Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e. Chú ý nối nét ngh e.

-Hs luyện đọc từ: nghỉ hè, nhà bà, nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía.

- Cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).

  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).

- HS thi đọc đoạn văn.

  • HS nối ghép các từ ngữ trong VBT.

1 HS nói kết quả.

  • Cả lớp đọc: a - 2) Nghỉ hè, Bi ở nhà bà. b - 1) Nhà bà có gà, có nghé.

- Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp.

Hs lắng theo dõi,quan sát.

HS viết: ng, ngh (2 lần). Sau đó viết: ngà, nghé.

4. Củng cố, dặn dò

Bài 23 p ph

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph.
  • Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì.
  • Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu trước lớp.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra đọc.

2 HS đọc bài Bi nghỉ hè (bài 22)

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ cái p, ph.
  • GV chỉ chữ p, phát âm: p (pờ). / Làm tương tự với ph (phờ).

GV giới thiệu chữ P in hoa

HS nói: pờ.

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm p và chữ p
  • GV chỉ hình cây đàn pi a nô, hỏi: Đây là đàn gì? (Đàn pi a nô).
  • GV chỉ tù’ pi a nô,
    1. Trong từ pi a nô, tiếng nào có âm p? (Tiếng pi). / Phân tích tiếng pi. /
    2. Âm ph và chừ ph:
    3. GV: Phố cổ là phố có nhiều nhà cổ, xây từ thời xưa. /
  • HS nhận biết: p, i, a, n, ô. HS (cá nhân, cả lớp): pi a nô.
  • HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần và đọc tiếng, đọc từ: pờ - i - pi / pi / pi a nô.

HS nói: phố cổ.

- Phân tích tiêng phố. / Đánh vân và đọc tiêng: phờ - ô - phô - sắc - phố / phố.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm p? Tiếng nào có âm ph?)

-. GV chỉ từng từ.

-.GV: Chữ và âm p rất ít gặp, chỉ xuất hiện trong một số từ như: pí po, pin.

* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học

Tập đọc (BT 4)

  1. GV chí hình, giới thiệu bài đọc: Bi và gia đình đến chơi nhà dì ở phố.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ:

- HS đọc chữ dưới hình; làm bài trong VBT, nói kết quả.

cả lớp đồng thanh: Tiếng pa (nô) có âm p, tiếng phà có âm ph,...

  • HS nói tiếng ngoài bài có âm ph (phà, phả, pháo, phóng, phông,...).

, cả lớp đánh vần, đọc tron: pờ-i-pi/a/nờ- ô - nô / pi a nô; phờ - ô - phô - sắc - phố / cờ - ô - cô - hỏi - cổ / phố cổ.

HS gắn lên bảng cài: p, ph.

  1. dì Nga, pi a nô, đi phố, ghé nhà dì, pha cà phê, phở.

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu? (6 câu).
  • GV chỉ từng câu cho
  • Thi đọc tiếp nối 2 câu / 4 câu; thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV gắn lên báng lớp 4 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.

- (GV ghép giúp HS trên bảng lớp): a - 2) Nhà dì Nga có pi a nô. b -1) Cả nhà Bi đi phố, ghé nhà dì.

  • GV: Ở nhả dì Nga, gia đình Bi còn được thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? (Bố mẹ uống cà phê. Bi ăn phở. Bé Li có na).

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. GV viết trên bảng.
  2. GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn.
  • Chữ p: cao 4 li; viết 1 nét hất, 1 nét thẳng đứng, 1 nét móc hai đầu.
  • Chữ ph: là chữ ghép từ hai chữ p h. Viết p trước, h sau (từ p viết liền mạch sang h tạo thành.ph).
  • Viết pi a nô: GV chú ý không đặt gạch nối giữa các tiếng trong những từ mượn đã được Việt hoá (không cần nói với HS điều này).
  • Viết phố (cổ): viết ph trước, ô sau. Chú ý nối nét ph ô.
  • Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).

- HS thực hiện

HS nối ghép các từ ngữ trong VBT. / 1 HS báo cáo kết quả.

- Cả lớp nhắc lại kết quả.

* Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách của bài 23.

HS đọc các chữ, tiếng vừa học được.

-Hs quan sát

- HS viết: p, ph (2 lần). Sau đó viết: pi a nô, phố (cổ).

4. Củng cố, dặn dò

***************************************

TẬP VIẾT

ng, ngh,p,ph

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph và các tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các chữ mẫu ng, ngh, p, ph đặt trong khung chữ.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài: HS tập tô, tập viết các chữ, tiếng vừa học ở bài 22, 23.

  1. Luyện tập
  1. Gv viết trên bảng lớp: ng, ngà, ngh, nghé, p, pi a nô, ph, phổ cổ.
  2. Tập tô, tập viết: ng, ngà, ngh, nghé
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ ng: là chữ ghép từ hai chữ ng. Viết n trước, g sau.

+ Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu huyền đặt trên a; chú ý nối nét nga.

+ Chữ ngh: là chữ ghép từ ba chữ n,g và h.

+ Tiếng nghé: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e; chú ý nối nét nghe.

  1. Tập tô, tập viết: p, pi a nô, ph, phổ cổ (như mục a)
  • GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữp: cao 4 li; gồm nét hất, nét thẳng đứng và nét móc hai đầu. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 2 (trên), viết nét hất, dừng bút ở ĐK 3 (ưên). Từ điểm dừng của nét 1, viết nét thẳng đứng, dừng ở ĐK 3 (dưới). Từ điểm dừng của nét 2, rê bút lên gần ĐK 2 (trên), viết n ét móc hai đầu (chạm ĐK 3), dừng ở ĐK 2 (trên).

+ Từ pi a nô: gồm 3 tiếng pi, a, nô.

+ Chữ ph: là chữ ghép từ ph. Viết p trước, viết h sau (từ p viết liền mạch sang h tạo thành ph).

+ Tiếng phổ, viết ph trước, ô sau, dấu sắc đặt trên ô. / Tiếng cổ: viết c trước, ô sau, dấu hỏi trên ô.

- Hs đọc

  • 1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ.

- Hs quan sát

  • HS tô, viết các chữ, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.

Hs quan sát

  • HS tô, viết các chữ, tiếng trên trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm.

3/Củng cố, dặn dò

*********************************

Bài 24

qu r
(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê.
  • Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rổ (cá).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố .

-Hs cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố

B. DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: âm và chữ qu, r.
  • GV chỉ chữ qu, nói: qu (quờ. / Làm tương tự với r (rờ).
  • GV giới thiệu chữ Q, R in hoa.

- HS: (quờ)

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm qu và chữ qu

Gv cho học sinh quan sát hình quả lê.

  • . GV: Lê là loại quả rất thơm và ngọt.
    1. Âm r và chữ r:
    2. GV chỉ các âm, từ khoá vừa học.

HS nhìn hình, nói: quả lê.

  • HS: Trong từ quả lê, tiếng quả có âm quờ. / HS (cá nhân, cả lớp) đọc: quả.
  • Phân tích tiếng quả: gồm âm qu (quờ) và âm a, dấu hỏi đặt trên a.
  • HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc tiếng: quờ - a - qua - hỏi - quả / quả.
    1. HS nói: rổ cá. Tiếng rổ có âm r (rờ). / Phân tích tiếng rổ. / Đánh vần và đọc tiếng: rờ - ô - rô - hỏi - rổ / rổ.

- Cả lớp đảnh vần, đọc trơn: quờ - a - qua - hỏi - quả / quả lê. // rờ - ô - rô - hỏi - rổ / rổ cá.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm qu? Tiếng nào có âm r?)
  • (Như những bài trước). Cuối cùng, GV chỉ từng chĩr, cả lớp: Tiếng (cá) quả có âm qu. Tiếng có âm r,...
    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV giới thiệu: Bài đọc kể về những món quà quê. Quà quê là thứ quà do người nông dân tự tay nuôi, trồng, làm ra để ăn, để biếu, cho, tặng người thân. Đó là những món quà giản dị, quen thuộc nhưng bây giờ luôn là những món quà quý vì ngon, lạ và sạch sẽ, an toàn.
  2. GV đọc mẫu. Sau đó, GV chỉ hình mình hoạ, giới thiệu cá rồ (còn gọi là cá rô đồng), cá quả - là những loài cá rất quen thuộc với người Việt Nam. Gà ri: loại gà nhỏ, chân nhỏ, thấp, thịt rất thơm ngon.
  3. Luyện đọc từ ngữ: quà quê, Quế, rổ khế, rổ mơ, cá rô, cá quả.
  • HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có qu (quê, quà, quen, quỳnh,...); có r (ra, rể, rao, rồi, rung, rụng,...).

- Hs lắng nghe.

- Hs luyện đọc

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 4 câu.
  • GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng
  • Đọc tiếp nối từng câu.
  • GV sửa lỗi phát âm cho HS.
  1. Thi đọc từng đoạn, cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC.
  • GV nêu lại câu hỏi, cả lớp đồng thanh trả lời.

* Cả lớp đọc lại nội dung 2 trang sách của bài 24.

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

GV vừa viết chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn

  • Chữ qu: là chữ ghép từ q và u. Viết q: cao 4 li, 1 nét cong kín, 1 nét thẳng đứng. Viết u: 1 nét hất, 2 nét móc ngược.
  • Chữ r: cao hơn 2 li một chút; là kết họp của 3 nét cơ bản: 1 nét thắng xiên, 1 nét thắt (tạo thành vòng xoắn), 1 nét móc hai đầu (đầu trái cao lên, nối liền nét thắt).
  • Tiếng quả: viết qu trước, a sau, dấu hỏi đặt trên a. / Tiếng lê: viết 1 trước, ê sau.
  • Tiếng rổ: viết r trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô. / Tiếng cá: viết c trước, a sau, dấu sắc đặt trên a.

- 1 HS, cả lớp.

- Cá nhân, từng cặp.

  • Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 2 câu).
  • Các cặp, tổ thi đọc cả bài. / 1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).
  • HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
  • 1 HS nhìn hình trả lời: Bà cho nhà Quế quà là khế, mơ, cả rô, cả quả, gà ri.

-Hs đọc

HS nhìn bảng đọc các chữ, tiếng: qu, r, quả lê, rô cá.

- Hs quan sát

  1. HS viết: qu, r (2 lần). / Viết: quả (lê), rổ (cá).

4/Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về nhà kể cho người thân nghe tên các thứ quà quê các em vừa học.

********************************

Bài 25 s x

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các âm và chữ s, x; đánh vần, đọc đúng tiếng có s, x.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm s, âm x.
  • Đọc đúng bài Tập đọc sẻ, quạ.
  • Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: s, x, sẻ, xe (ca).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như các bài học chữ).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quà quê (bài 24)

2 HS đọc bài Quà quê

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ s, x.
  • GV chỉ chữ s, phát âm: s (sờ).
  • / Làm tương tự với x (xờ).
  • GV giới thiệu chữ S, X in hoa.

HS: (sờ).

2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

    1. Âm s và chữ s: HS nhìn hình, nói: Chim sẻ. / Đọc: sẻ. / Phân tích tiếng sẻ. / Đánh vần và đọc tiếng: sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ.
    2. Âm x, chữ x: HS: xe ca. / Phân tích tiếng xe. / Đánh vần và đọc tiếng: xờ - e - xe /xe.

* Củng cố: HS nói 2 chữ vừa học (s, x); 2 tiếng vừa học (sẻ, xe).

HS nhìn hình, nói: Chim sẻ. / Đọc: sẻ. / Phân tích tiếng sẻ. / Đánh vần và đọc tiếng: sờ - e - se - hỏi - sẻ / sẻ.

- HS đọc: xe ca.

- HS gắn lên bảng cài: s, x.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm s? Tiếng nào có âm x?)
  • Thực hiện như những bài trước. Cuối cùng, GV chỉ từng chữ (in đậm), cả lớp đồng thanh: Tiếng sổ có âm s. Tiếng có âm x,...
    1. Tập đọc (BT 3)
  1. Giới thiệu bài đọc: GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về một chú sẻ con rất sợ hãi khi nghe tiếng quạ kêu. Các em cùng đọc để biết sẻ và quạ khác nhau thế nào và vì sao nghe quạ la thì không nên sợ.
  2. GV đọc mẫu: rõ ràng, chậm rãi; vừa đọc vừa chỉ hình.
  3. Luyện đọc từ ngữ: nhà sẻ, sẻ bé, ca “ri... ri...”, phía xa, nhà quạ, quạ la “quà... quà...”, sợ quá, dỗ.

- HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm s (sợ, sắc, sâu, sao, sen,...); có âm x (xa, xé, xanh, xấu,...).

- Hs luyện đọc

Tiết 2

  1. Luyện đọc từng lời dưới tranh
  • GV: Bài có 6 tranh. Dưới mỗi tranh 1, 2, 3, 4, 5 có 1 câu. Tranh 6 có 4 câu.
  • GV chỉ từng lời cho HS đọc vỡ. Đọc liền 3 câu cuối (ở tranh 6).
  • Đọc tiếp nối từng lời dưới tranh (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mồi đoạn 2 tranh); thi đọc cả bài (từng cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ hình, mời 1 HS nói kết quả: 1) sẻ ca “ri... ri...”. 2) Quạ la —quà... quà...”. /.
  • GV: Thấy sẻ con sợ hãi khi nghe quạ la, sẻ bố nói với con: sẻ thì ca —ri... ri...”. Quạ thì la —quà... quà...”, không có gì phải sợ. Qua câu chuyện, các em hiểu điều gì? (Mỗi loài có tiếng nói riêng, sẻ không phải sợ tiếng kêu của quạ. / Mỗi loài có tiếng kêu, tiếng hót riêng. / Mỗi loài có đặc điểm riêng).

* Cả lớp đọc lại bài 25; đọc cả 8 chữ vừa học trong tuần, dưới chân trang 48.

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. HS đọc các chữ, tiếng vừa học trên bảng.
  2. GV vừa viết (hoặc tô) chữ mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
  • Chữ s: cao hon 2 li một chút; là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét thẳng xiên, 1 nét thắt (tạo thành vòng xoắn), 1 nét cong phải.
  • Chữ x: cao 2 li; viết 1 nét cong phải, 1 nét cong trái cân đối với nét cong phải. Hai nét cong chạm lưng vào nhau, tạo ra hai phần đối xứng.
  • Tiếng sẻ: viết s trước, e sau, dấu hỏi đặt trên e; chú ý viết s gần e.
  • Tiếng xe: viết chữ x trước, chữ e sau. Tương tự với tiếng ca.

- Hs đọc

- Hs thực hiện

- Hs nêu kết quả.

Cả lớp nhắc lại.

- Hs thực hiện

HS đọc các chữ, tiếng vừa học trên bảng(s,x, nhà xẻ,xẻ bé)

  1. HS viết: s, x (2 - 3 lần). Sau đó viết: sẻ, xe (ca).
  1. Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện Sẻ, quạ.

*******************************

' TẬP VIẾT

qu, r, s, x

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Tô, viết đúng các chữ qu, r, s, x, các tiếng quả lê, rổ cá, sẻ, xe ca - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu qu, r, s, x, đặt trong khung chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
  1. Luyện tập
  2. Gv viết trên bảng các chữ, tiếng: qu, quả lê, r, rổ cá, s, sẻ, x, xe ca.
  3. Tập tô, tập viết: qu, quả lê, r, rổ cá

  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ q: viết chữ q cao 4 li, gồm 1 nét cong kín, 1 nét thẳng đứng. Cách viết: Đặt bút dưới ĐK 3 (trên) một chút, viết nét cong kín (như chữ o). Từ điểm dừng bút, lia bút lên ĐK 3 (trên) viết nét thẳng đứng, dừng ở ĐK 3 (dưới). Đặt bút trên nét 2 của q, gần ĐK 1 rồi viết tiếp u (cao 2 li, gồm 1 nét hất, 2 nét móc ngược), để khoảng cách giữa qu không xa quá hoặc gần quá.

+ Tiếng quả-. viết qu trước, a sau, dấu hỏi đặt trên a. / Làm tương tự với lê.

+ Chữ r: cao hơn 2 li; gồm 3 nét: nét thẳng xiên, nét thắt và nét móc hai đầu. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 1, viết nét thẳng xiên, phía trên nối với nét thắt, tạo vòng xoắn nhỏ (cao hơn ĐK 3 một chút). Đưa bút tiếp sang phải nối liền nét móc hai đầu (đầu móc bên trái cao lên), dừng bút ở ĐK 2.

+ Tiếng rổ: viết r trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô. / Làm tương tự với tiếng cá.

  • .
  1. Tập tô, tập viết: s, sẻ, x, xe ca (như mục b)
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:

+ Chữ s: cao hơn 2 li một chút; gồm 3 nét: nét thẳng xiên, nét thắt và nét cong phải. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 1, viết nét thẳng xiên, phía trên nối với nét thắt, tạo thành vòng xoắn (cao hơn ĐK 3 một chút). Đưa bút viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK 1 và ĐK 2 (gần nét thẳng xiên).

+ Chữ x: cao 2 li; gồm 1 nét cong phải, 1 nét cong trái. Cách viết: Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK 1 và ĐK 2. Từ điểm dừng, lia bút sang phải (dưới ĐK 3 một chút), viết tiếp nét cong trái cân đối với nét cong phải. Hai nét cong chạm lưng vào nhau.

+ Tiếng sẻ, viết 5 trước, e sau, dấu hỏi đặt trên e.

+ Tiếng xe, viết X trước, e sau.

  1. HS đọc trên bảng các chữ, tiếng: qu, quả lê, r, rổ cá, s, sẻ, x, xe ca.

1 HS đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ.

Hs quan sát

HS tô, viết: qu, quả lê, r, rổ cá trong vở Luyện viết 1, tập một

- Hs thực hiện.

- Hs quan sát

  • HS thực hành tô, viết.

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

Bài 26 KỂ CHUYỆN

KIẾN VÀ BỒ CÂU

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được câu hỏi dưới tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Hãy giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, khó khăn. Mình vì người khác, người khác sẽ vì mình.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện kể phóng to.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV đưa lên bảng 6 tranh minh hoạ truyện Đôi bạn (bài 20), mời 1 HS kể chuyện theo 3-4 tranh. HS 2 nói ý nghĩa của câu chuyện.

- Hs kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. GV gắn lên bảng 4 tranh minh hoạ truyện; mời HS xem tranh, nói tên các nhân vật và đoán hành động các nhân vật

1.2. Giới thiệu câu chuyện: Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Kiến và bồ câu. Kiến là con vật thế nào? Bồ câu thế nào? Các em cùng lắng nghe để biết chuyện gì đã xảy ra với kiến và bồ câu

-HS nêu: kiến, bồ câu, bác thợ săn.Đoán hành động của nhân vật (bồ câu cứu kiến, bác thợ săn giương súng định bắn bồ câu,...).

  1. Khám phá và luyện tập
    1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần

Kiến và bồ câu

  1. Hôm ấy, kiến khát nước, tìm xuống suối. Chẳng may, sóng nước trào lên, cuốn kiến đi và suýt dìm chết nó.
  2. Bồ câu bay qua nhìn thấy. Nó bèn thả xuống suối một cành lá. Kiến bò lên lá, sóng đưa lá dạt vào bờ. Nhờ vậy kiến thoát chết. Kiến rất biết ơn bồ câu.
  3. Mấy ngày sau, bồ câu đậu trên cành cây, không biết rằng có một bác thợ săn đang rình bắn nó.
  4. Kiến nhìn thấy bác thợ săn sắp bắn bồ câu, bèn chạy tới, đốt thật mạnh vào chân bác thợ săn. Bác ta giật mình, la to: “ôi! ôi!...”. Bồ câu nghe động, giật mình bay vụt đi.

Theo LÉP TÔN-XTÔI (Minh Hoà kể)

    1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  1. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Chuyện gì xảy ra khỉ kiến xuống suối uống nước?
  • GV chỉ tranh 2, hỏi: Nhờ đâu kiến thoát chết?

GV: Kiến thoát chết, trong lòng nó rất biết ơn ai? (Kiến rất biết ơn bồ câu).

  • GV chỉ tranh 3: Bác thợ săn làm gì khi nhìn thấy bồ câu?
  • GV chỉ tranh 4: Kiến đã cứu bồ câu như thế nào?
  1. Mồi HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 tranh.
  2. 1 HS trả lời cả 4 câu hỏi theo 4 tranh.

2.3. Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi)

  1. Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện: HS 1 chỉ tranh 1 và 2, tự kể chuyện. HS 2 kể chuyện theo tranh 3 và 4.
  2. Kể chuyện theo tranh bất kì: 2 - 3 HS bốc thăm kể chuyện theo 1 tranh bất kì.
  3. 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh.
  4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Qua câu chuyện, các em hiểu điều gì?
  • GV: Câu chuyện kế về hai bạn kiến và bồ câu đã biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn. Câu chuyện muốn nói: cần giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn. Mình vì người khác, người khác sẽ vì mình.
  • Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

HS trả lời

-Khi kiến xuống suối uống nước, sóng trào lên, cuốn kiến đi và suýt dìm chết nó.

-Nhờ bồ câu thả một cành lá xuống suối, kiến bò lên lá, sóng đưa lá dạt vào bờ nên kiến thoát chết.

-Bác thợ săn giương súng nhắm bắn bồ câu.

  • Kiến đốt vào chân bác thợ săn. Bác thợ săn giật mình, la to, bồ câu nghe động, bay vụt đi.

- Hs trả lời

-HS kể chuyện theo tranh

  • Bồ câu giúp kiến khi kiến gặp nạn. Kiến rất biết ơn bồ câu. Sau đó, kiến đã cứu bồ câu thoát chết.

- Hs bình chọn

3. Củng cố, dặn dò

- GV khen những HS kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện kiến và bồ câu đã giúp đỡ nhau thế nào.

- Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Dê con nghe lời mẹ tuần tới.

Bài 27 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng bài tập đọc Ở nhà bà.
  • Điền đúng chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
  • Tập chép đúng chính tả câu văn (chữ cỡ nhỡ).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Tập đọc)
  1. GV chỉ tranh, giới thiệu: Bài Ở nhà bà kể về suy nghĩ của Bi khi nghỉ hè ở nhà bà. (Chỉ hình Bi đứng bên cửa sổ nhà bà ở quê, nghĩ về cảnh gia đình đầm ấm có cả bà, cả bố mẹ và bé Li).
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: quê, nghỉ hè, nhà bà, xa nhà, giá, ra phố, đỡ nhớ.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 4 câu.
  • GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).

GV nhắc HS: Câu 4 dài, cần nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy.

  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 2 câu); thi đọc cả bài. (Quy trình như các bài trước). g) Tìm hiểu bài đọc

GV: Qua bài đọc, em hiểu điều gì? BT 2 (Em chọn chữ nào: ng hay ngh?)

- GV viết bảng các chữ cần điền; nêu YC; giới thiệu mẫu: (mèo) ngó.

  • HS làm bài trên VBT.

(Chữa bài). GV chốt lại đáp án. Cả lớp đọc lại kết quả. Sửa bài (nếu làm sai).

    1. BT 3 (Tập chép)

GV giới thiệu bài tập chính tả mới: bài tập chép. Nêu YC, mời cả lớp nhìn bảng đọc to, rõ câu văn cần chép.

  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.

- Hs theo dõi, quan sát

- Hs luyện đọc

- Hs thực hiện

Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).

- Hs thực hiện

HS phát biếu. GV: Bi rất yêu bà, yêu bố mẹ. Bi muốn sống cùng cả bà, cả bố mẹ, gia đình luôn bên nhau.

  • 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả ng / ngh.

- Hs thực hiện

1 HS làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả: 1) ngủ. 2) nghỉ. 3) ngã.

- Hs thực hiện

  • HS đọc thầm câu vãn, chú ý những từ các em dễ viết sai (VD: phố, nhớ, quê).
  • HS nhìn mẫu, chép câu văn vào vở hoặc VBT - cỡ chữ vừa.
  • HS viết xong, tự rà soát lỗi; đổi bài với bạn, sửa lỗi cho nhau.

4/Củng cố, dặn dò

Bài 28 t th

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết âm và chữ cái t, th; đánh vần, đọc đúng tiếng có t, th.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm t, âm th.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lỡ tí ti mà.
  • Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: t, th, tiếng tổ, thỏ.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Máy chiếu.
  • Phiếu hoặc 4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu.
  • Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra HS đọc bài Tập đọc Ở nhà bà (bài 27).

  • HS đọc bài Tập đọc Ở nhà bà (bài 27).
  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học mới: âm và chữ cái t, th.
  • GV chỉ từng chữ trong tên bài, phát âm cho HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại.
  • GV giới thiệu chữ T in hoa dưới chân trang 2 của bài đọc.

- Hs thực hiện

- Hs quan sát

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm t, chữ t.

Gv giới thiệu tổ chim

    1. Âm th và chữ th (làm như t): HS đọc: thỏ. / Phân tích tiếng thỏ. / Đánh vần: thờ - o

- tho - hỏi - thỏ / thỏ.

  • HS nhìn hình, nói: tổ chim.
  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc: tổ.
  • Phân tích tiếng tổ: âm t, âm ô, dấu hỏi.
  • Đánh vần và đọc tiếng: tờ - ô - tô - hỏi - tổ / tổ.

- Hs thực hiện

  1. Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn .từ (BT 2: Tiếng nào có âm t? Tiếng nào có âm th?)

- Làm như những bài trước. Cuối cùng, GV chỉ từng từ in đậm, cả lớp đồng thanh: Tiếng tô (mì) có âm t. Tiếng thả (cá) có âm th,...

-

3.2. Tập đọc (BT 3)

a) GV giới thiệu 4 hình minh hoạ câu chuyện: hổ và thỏ kê ti vi.

b) GV đọc mẫu.

c) Luyện đọc từ ngữ: lỡ, tí ti, nhờ thỏ, kê ti vi, xô đổ, khà khà, bỏ qua. GV giải nghĩa từ: lỡ (như nhỡ, tí tí (hết sức ít); khà khà: cười vui.

- Hs thực hiện

HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm t (ta, tai, tài, táo, tim, tối,...); có âm th (tha, thái, thèm, thềm, thảo,...).

1 HS nói 2 chữ mới học: t, th; 2 tiếng mới học: tổ, thỏ. GV chỉ mô hình các tiếng, cả lớp đánh vần, đọc trơn. HS gài lên bảng cài chữ t, th.

- Hs luyện đọc

Tiết 2

a) Luyện đọc từng lời dưới tranh

- GV: Bài đọc có 4 lời dưới 4 tranh (9 câu).

- GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng. Có thể đọc liền 2 câu (Hổ la: “Thỏ phá nhà ta à? ”), liền 3 câu (lời dưới tranh 4).

b) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn là lời dưới 2 tranh) (theo cặp, tổ).

g) Thi đọc theo lời nhân vật (người dẫn chuyện, hổ, thỏ)

- (Làm mẫu): GV vai người dẫn chuyện, cùng 2 HS (vai hổ, thỏ), làm mẫu.

- Từng tốp (3 HS) phân vai luyện đọc trước khi thi.

- Vài tốp thi đọc. GV khen HS, tốp HS đọc đúng vai, đúng lượt lời, biểu cảm.

h) Tìm hiểu bài đọc

- GV đưa lên bảng nội dung BT; chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc.

- HS nối các vế câu trong VBT (hoặc làm miệng).

- HS nói kết quả, GV giúp HS nối ghép các vế câu trên bảng lớp. / Cả lớp nhắc lại kết quả: a - 2) Hổ nhờ thỏ kê ti vi. / b - 1) Thỏ lỡ xô đổ ghế, bị hổ la.

- GV: Hổ la thế nào? (Hổ la: —Thỏ phá nhà ta à?”)

- GV: Nghe thỏ nói —Tớ lỡ tí ti mà”, hổ nói gì? (Hổ khà khà: —À, tớ nhờ thỏ kia mà. Bỏ qua!”). GV: Lúc đó, hổ mới nhớ là nó đang nhờ thỏ giúp mà lại la mắng thỏ. Như thế là bất lịch sự, nên cười —khà khà”, và nói bỏ qua chuyện đó.

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

a) Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp.

b) GV vừa viết mẫu vừa hướng dần

- Chữ t: cao 3 li; viết. 1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng ngang.

- Chữ th: là chữ ghép từ 2 chữ t và h (viết chữ h: 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu). Chú ý viết t và h liền nét.

- Tiếng tổ: viết t trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô.

- Tiếng thỏ: viết th trước, o sau, dấu hỏi đặt trên 0.

- Hs thực hiện

Đọc tiếp nối từng lời (cá nhân, từng cặp).

- Hs thực hiện

1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).

-Hs thực hiện

Hs thực hiện

- Hs quan sát

HS viết t, th (2 lần). / Viết: tổ, thỏ.

4/Củng cố, dặn dò

Bài 29 tr ch

(2 tiêt)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết âm và chữ cái tr, ch; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có tr, ch.
  • Nhìn chừ dưới hình, tìm đúng tiếng có tr, ch.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đi nhà trẻ.
  • Biết viết trên bảng con các chữ, tiêng: tr, ch, tre, chó.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra HS viết, đọc các chữ tổ, thỏ.

HS viết, đọc các chữ tổ, thỏ.

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ cái tr, ch.

GV chỉ từng chữ tr, ch, phát âm mẫu, cho HS (cả nhân, cả lớp) nói lại.

- Hs nhắc lại bài

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm tr, chữ tr: Gv giới thiệu tranh cây tre
    2. Âm ch, chữ ch:

* Củng cố:

GVchỉ mô hình các tiếng,

HS nói: cây tre. / Đọc: tre. / Phân tích tiếng tre. / Đánh vần: trờ - e - tre / tre.

HS nhận biết: ch, o, dấu sắc; đọc: chó. / Phân tích tiếng chó. / Đánh vần, đọc trơn: chờ - o - cho - sắc - chó / chó.

HS nói 2 chữ mới vừa học: tr, ch; 2 tiếng

mới: tre, chó.

HS đánh vần, đọc trơn. HS gài lên bảng cài: tr, ch.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm tr? Tiếng nào có âm ch?)
  • Thực hiện như những bài trước. Cuối cùng, GV chỉ từng hình, cả lớp: Tiếng trà có âm

tr. Tiếng chõ có âm ch,...

    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV chỉ hình minh hoạ: Đây là hình ảnh bé Chi ở nhà trẻ. Các em cùng đọc bài xem bé Chi đi nhà trẻ thế nào.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: nhà trẻ, chị Trà, bé Chi, qua chợ, cá trê, cá mè, nhớ mẹ, bé nhè.
  • HS nói thêm 3-4 tiếng có âm tr (trai, tranh, trao, trôi, trụ,...); có âm ch (cha, chả, cháo, chim, chung,...).

- Hs luyện đọc

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu? (HS đếm: 6 câu). GV chỉ chậm từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng.
  • HS (cá nhân, từng cặp) luyện đọc tiếp nối từng câu.
  1. Thi đọc đoạn, bài. (Chia bài làm 2 đoạn: 2 câu / 4 câu). (Quy trình như các bài trước).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC, mời HS nói về từng hình ảnh trên bảng lớp. (Hình 1: Bé Chi đang khóc mếu. Hình 2: Chị Trà dỗ Chi.)
  • HS làm bài trong VBT. /1 HS báo cáo kết quả. GV giúp HS nối chữ với hình trên bảng lớp. / Cả lớp đọc kết quả (đọc lời, không đọc chữ và số): Hình 1: Bé Chi nhớ mẹ. / Hình 2: Chị Trà dỗ bé Chi. / GV: Chị Trà dỗ bé Chi thế nào? (Chị dỗ: “Bé nhè thì cô chê đó”).

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. HS đọc các chữ, tiếng vừa học.
  2. GV vừa viết chữ mẫu vừa hướng dẫn
  • Chữ tr: là chữ ghép từ 2 chữ HS đã biết là t, r.
  • Chữ ch: là chữ ghép từ 2 chữ HS đã biết là c h.
  • Tiếng tre: viết tr trước, e sau.
  • Tiếng chó: viết ch trước, o sau, dấu sắc đặt trên o.

- Hs thực hiện(1 HS, cả lớp)

- Hs luyện đọc

- Hs thực hiện

Hs thực hiện

- Hs đọc: tr,ch,tre,chó

- Hs quan sát

HS viết bảng con: tr, ch (2 lần). / Viết: tre, chó.

  1. Củng cố, dặn dò

*********************************

TẬP VIẾT

t, th,tr,ch

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Tô, viết đúng các chữ vừa học ở bài 28, 29: t, th, tr, ch và các tiếng tổ, thỏ, tre, chó - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu t, th, tr, ch, đặt trong khung chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  1. Cả lớp đọc các chữ, tiếng được viết trên bảng: t, tổ, th, thỏ, tr, tre, ch, chó.
  2. Tập tô, tập viết: t, tổ, th, thỏ
  • GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ t: cao 3 li, viết 1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng ngang. Quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất, đến ĐK 3 thì dừng. Từ điểm dừng của nét 1, rê bút lên ĐK 4 rồi chuyển hướng ngược lại viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK 2. Từ điểm dừng của nét 2, lia bút lên ĐK 3 viết nét thẳng ngang.

+ Tiếng tổ: viết chữ t trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô; chú ý nét nối giữa t và ổ.

+ Chữ th, ghép từ hai chữ th. Chú ý viết th liền nét.

+ Tiếng thỏ, viết th trước, o sau, dấu hỏi đặt trên o; chú ý nét nối giữa tho.

  1. Tập tô, tập viết: tr, tre, ch, chó (như mục b)
  • GV hướng dẫn:

+ Chữ tr: là chữ ghép từ hai chữ tr.

+ Tiếng tre, viết tr trước, e sau.

+ Chữ ch, là chữ ghép từ hai chữ c (1 nét cong trái) và h.

+ Tiếng chó, viết ch trước, o sau, dấu sắc đặt trên o.

- Hs thực hiện

- Hs Tập tô, tập viết: t, tổ, th, thỏ

  • 1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ.

- Hs quan sát

-

  • HS tô, viết các chữ, tiếng t, tổ, th, thỏ trong vở Luyện viết 1, tập một.
  • HS theo dõi
  • HS tô, viết: tr, tre, ch, chó trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm.

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

Bài 30 u ư

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các âm và chữ cái u, ư; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có u, ư.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm u, âm ư.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chó xù.
  • Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: u, ư, tủ, sư tử.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ đế HS viết ý đúng: a hay b?
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Tập đọc Đi nhà trẻ (bài 29).

- Hs đọc bài

  1. DẠY BÀI MỚI:
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ cái u, ư, chữ in hoa U, Ư.

GV chỉ từng chữ trong tên bài, phát âm mẫu cho HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm u, chữ u: Gv giơ tranh cái tủ hỏi cái gì đây?
    2. Âm ư, chữ ư:
    3. Gv giơ tranh con sư tử hỏi con gì đây?

- HS nói: tủ. / Nhận biết: t, u, dấu hỏi = tủ. Đọc: tủ. / Phân tích tiếng tủ. / Đánh vần và đọc tiếng: tờ - u - tu - hỏi - tủ / tủ.

HS nói: sư tử. / Nhận biết: s, ư = sư; t, ư, dấu hỏi = tử. Đọc: sư tử. / Phân tích các tiếng sư, tử. / Đánh vần, đọc trơn: sờ - ư - sư / tờ - ư - tư - hỏi - tử / sư tử.

* HS nhắc lại: 2 chữ mới học là u, ư; 2 tiếng mới học: tủ, sư tử. HS nhìn mô hình các tiếng, đánh vần, đọc trơn. HS gài lên bảng cài: u, ư.

  1. Luyện tập

3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm u? Tiếng nào có âm ư?)

  • GV chỉ từng từ (in đậm), cả lớp: Tiếng đu có âm u. Tiếng đủ có âm u. (Hoặc: Hai tiếng đu đủ đều có âm u)... Tiếng từ có âm ư...

3.2. Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài Chó xù: Chó xù là loài chó có bộ lông xù lên. Sư tử cũng có lông bờm xù lên. Các em cùng đọc bài để biết chuyện gì xảy ra giữa chó xù và sư tử.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: chó xù, lừ lừ, ra ngõ, ngỡ, sư tử, ngó, mi, sợ quá. GV giải nghĩa: lừ lừ (đi chậm chạp, lặng lẽ), ngỡ (nghĩ là như thế nhưng sự thật không phải là thế), ngó (nhìn).
  • 1 HS đọc, cả lớp đọc: đu đủ, cá thu,...
  • HS tìm tiếng có u, ư; nói kết quả

- Hs thực hiện.

  • HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm u (su su, ru, ngủ, thu, phú,...); có âm ư (hư, sử, thứ, thử, tự,...).

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có mấy câu?
  • GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng).
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 3 câu) (theo cặp / tổ).
  2. Thi đọc theo vai
  • (Làm mẫu): GV (người dẫn chuyện) cùng 2 HS (vai chó xù, sư tử) đọc mẫu.

. GV khen HS, tốp HS đọc đúng vai, đúng lượt lời, biếu cảm.

  • Cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ).
  1. Tìm hiểu bài đọc
  • GV nêu YC. HS đọc từng ý a, b của BT.
  • HS khoanh tròn ý đúng trong VBT hoặc ghi ý mình chọn lên thẻ.
  • GV: Ý nào đúng? HS giơ thẻ. GV:

+ Ý a đúng (Lũ gà ngỡ chó xù là sư tử).

+ Ý b sai (Vì sư tử biết rõ chó xù không phải là sư tử nên mới hỏi đầy đe doạ: —Mi mà là sư tử à?”).

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng vừa học: u, ư, tủ, sư tử.
  2. GV vừa viết mẫu vừa hưởng dẫn
  • Chữ u: cao 2 li; gồm 1 nét hất, 2 nét móc ngược. Chú ý: nét móc ngược 1 rộng hơn nét móc ngược 2.Chữ ư: như u nhưng thêm 1 nét râu như ơ (không nhỏ quá hoặc to quá).
  • Tiếng tủ: viết chữ t trước, u sau, dấu hỏi đặt trên u.
  • Thực hiện tương tự với các tiếng sư tử.
  1. Yêu cầu HS viết bảng con

- HS đếm: 7 câu.

- Hs thực hiện

- Hs đọc.(1 HS, cả lớp)

- Hs thực hiện

-Từng tốp 3 HS luyện đọc theo 3 vai.

Vài tốp thi đọc

-1 HS đọc cả bài.

Hs thực hiện

-HS đọc kết quả: Ý a đúng. Ý b sai.

- Hs đọc u, ư, tủ, sư tử.

- Hs quan sát

-HS viết báng con: u, ư (2 - 3 lần). Sau đó viết: tủ, sư tử.

  1. Cũng cố, dặn dò

-GV nhận xét đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương, học sinh

-Dặn về nhà làm BT

-Tập viết trên bảng con

Bài 31. ua ưa

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các âm và chữ ua, ưa; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ua, ưa.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm ua, âm ưa.
  • Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Thỏ thua rùa (1).
  • Viết trên bảng con các chữ, tiếng: ua, ưa, cua, ngựa.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Yêu cầu HS đọc bài Chó xù

2 HS đọc bài Tập đọc Chó xù (bài 30).

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ ua, ưa.

GV chỉ từng chữ trong tên bài, phát âm mẫu c

-HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại.

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm ua và chữ ua

-Gv giới thiệu hình con cua

-Yêu cầu HS phân tích, đánh vần

    1. Âm ưa và chữ ưa:

Gv giới thiệu hình con ngựa

-Yêu cầu HS phân tích, đánh vần

HS, nhìn hình, nói: Con cua. / Nhận biết chữ cua: c, ua; đọc: cua. / Phân tích tiếng cua: gồm có âm c, âm ua. / Đánh vần và đọc tiếng: cờ - ua - cua / cua.

- HS nhận biết: ng, ưa, dấu nặng; đọc: ngựa. / Phân tích tiếng ngựa. / Đánh vần và đọc tiếng: ngờ - ưa - ngưa - nặng - ngựa / ngựa.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm ua? Tiếng nào cỏ âm ưa?)
  • Thực hiện như các bài trước. Cuối cùng, GV chỉ từng chữ in đậm, HS đồng thanh: Tiếng dưa (đỏ) có âm ưa. Tiếng rùa có âm ua...
  • HS nói thêm 3 4 tiếng ngoài bài có âm ua (đùa, múa, lụa, lúa,...); có âm ưa (cưa, chứa, hứa, nứa, vựa,...).

* Củng cố: HS nói 2 chữ mới học: ua, ưa; 2 tiếng mới học: cua, ngựa. GV chỉ mô hình tiếng cua, ngựa, HS đánh vần, đọc trơn.

HS tìm ua, ưa trong bộ chữ, cài lên bảng, báo cáo kết quả.

    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV giới thiệu bài Thỏ thua rùa (1): Các em có biết rùa là con vật thế nào, thỏ là con vật thế nào không?

GV: Thế mà khi thi chạy, thỏ lại thua rùa. Vì sao vậy? Các em hãy cùng nghe câu chuyện.

  1. GV đọc mẫu.
  2. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): thua rùa, bờ hồ, đùa, thi đi bộ, chả sợ, thi thì thi, phi như gió.

-HS thực hiện

-HS đọc

-Rùa bò rất chậm. Thỏ phi rất nhanh.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu?
  • GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng. (Đọc liền 2 câu (Rùa chả sợ:“Thi thì thi! ”);
  • Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn)
  1. Thi đọc đoạn, bài

Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (5 câu / 4 câu).

  • Các cặp, tổ thi đọc cả bài. / 1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc đồng thanh.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc. / HS nối ghép các từ ngữ trong VBT.
  • 1 HS báo cáo kết quả, GV giúp HS nối ghép các cụm từ trên bảng lớp: a-2) Thỏ rủ rùa thi đi bộ. b-1) Rùa chả sợ thi. / Cả lớp đọc lại kết quả.
  • GV: Qua bài đọc, em biết gì về tính tình thỏ?
  • GV: Chính vì thỏ chù quan, kiêu ngạo mà kết thúc cuộc thi, người thắng không phải là thỏ. Các em sẽ biết kết thúc của câu chuyện khi đọc đoạn 2.

3.3. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. HS đọc các chữ, tiếng vừa học.
  2. GV vừa viết mẫu trên bảng lớp vừa hướng dẫn
  • ua: là chữ ghép từ hai chữ u a, đều cao 2 li.
  • ưa: chỉ khác ua ở nét râu trên ư.
  • cua: viết c trước, ua sau. Chú ý nét nối giữa c ua.
  • ngựa: viết ng trước, ưa sau; dấu nặng đặt dưới ư.
  1. HS viết: ua, ưa (2 lần). / Viết: cua, ngựa.
  • HS đếm: 9 câu.
  • Hs thực hiện

- Hs đọc(cá nhân, từng cặp).

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

  • Thỏ rất xem thường rùa, chủ quan, kiêu ngạo cho là mình có tài chạy nhanh.

- HS đọc các chữ, tiếng vừa học.ua,ưa.

- Hs quan sát

- Hs viết bài

  1. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương, học sinh

-Dặn về nhà làm BT

-Tập viết trên bảng con

TẬP VIẾT

u, ưa, ua, ưa

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Tô đúng, viết đúng các chữ u, ư, ua, ưa, và các tiếng tủ, sư tử, cua, ngựa ở bài 30, 31 - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu u, ư, ua, ưa đặt trong khung chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  1. Cả lớp nhìn bảng đọc các chữ, tiếng: u, tủ, ư, sư tử, ua, cua, ưa, ngựa.
  2. Tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử

  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:

+ Chữ u: cao 2 li, gồm 1 nét hất, 2 nét móc ngược. Cách viết: đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất, đến ĐK 3 thì dừng. Từ điểm dừng của nét 1, chuyển hướng để viết nét móc ngược 1. Từ điểm cuối của nét 2 (ở ĐK 2), rê bút lên tới ĐK 3 rồi viết tiếp nét móc ngược 2 (hẹp hơn nét móc ngược 1).

+ Tiếng tủ: viết t trước, u sau, dấu hỏi đặt trên u.

+ Chữ ư: giống chữ u nhưng có thêm nét râu. Cách viết: viết xong chữ u, từ điểm dừng, lia bút lên phía trên ĐK 3 một chút (gần đầu nét 3) viết nét râu, dừng bút khi chạm vào nét 3.

+ Từ sư tử, viết s trước, ư sau. Sau đó viết t, ư. dấu hỏi đặt trên ư.

  • Yêu cầu HS tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập tô, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa (như mục b)

-GV hướng dẫn: .

+ ua: là chữ ghép từ hai chữ ua, đều cao 2 li.

+ cua: viết c trước, ua sau.

+ ưa: là chữ ghép từ hai chừ ưa.

+ ngựa: viết ng, ưa, dấu nặng đặt dưới ư.

  • Yêu cầu HS tập tô, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa, hoàn thành phần Luyện tập thêm.

- Hs đọc bài

1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng; u, tủ, ư, sư tử nói cách viết, độ cao các con chữ .

- Hs lắng nghe, theo dõi

-HS tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử trong vở Luyện viết 1, tập một

- Hs lắng nghe

-HS tập tô, tập viết: ua, cua, ưa, ngựa, hoàn thành phần Luyện tập thêm

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

-HS lắng nghe

************************************

KỂ CHUYỆN
DÊ CON NGHE LỜI MẸ

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi đàn dê con thông minh, ngoan ngoãn, biết nghe lời mẹ nên không mắc lừa con sói gian ác.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

-GV đưa lên bảng 4 tranh minh hoạ truyện Kiến và bồ câu (bài 26)

-HS 1 kể chuyện theo tranh. HS 2 nói lời khuyên của truyện.

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán:

GV chỉ tranh minh hoạ: Dê mẹ có một đàn con đông đúc. Các em hãy xem tranh, đoán nội dung câu chuyện.

    1. Giới thiệu chuyện: Bầy dê con trong câu chuyện Dê con nghe lời mẹ rất ngoan. Chúng luôn ghi nhớ lời mẹ dặn. Nhờ nghe lời mẹ, bầy dê đã tránh được tai hoạ. Các em hãy lắng nghe để biết sự việc đã diễn ra thể nào.

- Hs theo dõi, quan sát.

-HS đoán: Dê mẹ dặn dò con trước khi ra khỏi nhà. Sói muốn đàn dê mở cửa nhưng dê không mở.....

- Hs lắng nghe

  1. Khám phá và luyện tập

2.1. Nghe kể chuyện: GV kế chuyện với giọng diễn cảm.

Dê con nghe lời mẹ

(1) Dê mẹ phải vào rừng kiếm cỏ. Nó dặn đàn con:

- Mẹ đi vắng, các con ở nhà phải dè chừng lão sói đấy. Lão sói nói giọng khàn khàn, chân lão đen sì. Khi nào về, mẹ sẽ gõ cửa và hát thế này nhé: “Các con ngoan ngoãn. Mau mở cửa ra. Mẹ đã về nhà. Cho các con bú

(2) Lão sói đứng rình ngoài cửa đã nghe hết lời dặn của dê mẹ. Đợi dê mẹ đi rồi, lão rón rén đến, vừa gõ cửa, vừa giả giọng dê mẹ hát bài hát mà lão vừa nghe lỏm.

(3) Bầy dê con nhận ra ngay giọng hát khàn khàn, không trong trẻo như giọng mẹ. Chúng còn thấy một cái chân đen sì dưới khe cửa. Thế là cả bầy cùng nói to: “Sói đi đi!”.

(4) Thấy vậy, sói đành cụp đuôi, lủi mất.

(5) Dê mẹ trở về, gõ cửa và hát. Đàn dê con nhận ngay ra giọng mẹ. Chúng mở cửa và tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện không mắc lừa sói. Dê mẹ khen các con thật khôn ngoan và biết nghe lời mẹ.

Theo Truyện cổ Grim (Hoàng Minh kể)

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Trước khi đi, dê mẹ dặn các con điều gì?
  • GV chì tranh 2: sói làm gì khi dê mẹ vừa ra khỏi nhà?
  • GV chí tranh 3: Vì sao bầy dê con không mở cửa, đồng thanh đuổi sói đi?
  • GV: Bầy dê rất khôn ngoan. Nhớ lời mẹ dặn, chúng rất cảnh giác, đề phòng sói. Chúng để ý giọng hát khàn khàn của sói, quan sát chân sói đen sì dưới khe cửa.
  • GV chỉ tranh 4: Thấy vậy, sói làm gì?
  • GV chỉ tranh 5: Dê mẹ về nhà khen các con thế nào?
  1. Mồi HS trả lời liền các câu hỏi của thầy / cô theo 2 hoặc 3 tranh.
  2. 1 HS trả lời cả 5 câu hỏi theo 5 tranh.
  • GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng

3/Kể chuyện theo tranh

  • Mỗi HS chỉ 2 hoặc 3 tranh, tự kể chuyện.

- HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 5 tranh.

-GV cùng HS bình chọn bạn bạn kể chuyện to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể.

4/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

  • GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
  • GV: Câu chuyện khuyên các em phải khôn ngoan, có tinh thần cảnh giác, biết nghe lời mẹ như bầy dê con mới không mắc lừa kẻ xấu.
  • Cả lớp bình chọn những bạn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Dê mẹ dặn các con phải đề phòng lão sói. Lão sói nói giọng khàn, chân đen sì. Khi nào về, mẹ sẽ gõ cửa và hát bài hát làm hiệu, các con hãy mở cửa.

- Sói đứng rình ngoài cửa nghe hết lời dặn của dê mẹ. Đợi dê mẹ đi rồi, lão rón rén đến, vừa gõ cửa, vừa giả giọng dê mẹ hát bài hát mà lão vừa nghe lỏm.

- Vì bầy dê con nhận ra giọng sói khàn khàn, không trong trẻo như giọng mẹ. Chúng còn thấy một cái chân đen sì dưới khe cửa.

-Sói đành cụp đuôi, lủi mất.

-Dê mẹ trở về, đàn con nhận ra giọng mẹ, mở cửa và kể cho mẹ nghe chuyện không mắc lừa sói. Dê mẹ khen các con khôn ngoan, biết nghe lời mẹ.

- Hs thực hiện

  • HS tham gia bình chọn cùng HS

- Hs thực hiện

- HS tham gia bình chọn cùng GV

- Phải nhớ lời mẹ dặn. / Phải luôn đề phòng kẻ xấu. / Phải khôn ngoan, thông minh, không mắc lừa kẻ xấu.

-HS tham gia bình chọn

3/Củng cố, dặn dò :GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Chú thỏ thông minh.

Bài 33 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng, hiểu ý nghĩa của bài Tập đọc Thỏ thua rùa (2).
  • Chép đúng 1 câu văn trong bài.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Các thẻ từ ghi số TT, 3 câu của BT đọc hiểu.
  • Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài:

GV nêu MĐYC của bài. Mời 1 HS đọc bài Thỏ thua rùa (1) để kết nối với Thỏ thua rùa (2).

Mời 1 HS đọc bài Thỏ thua rùa

  1. Luyện tập

2.1. BT 1 (Tập đọc)

a) GV giới thiệu: Bài Thỏ thua rùa (2) sẽ cho các em biết: Vì sao thỏ tự kiêu cho mình có tài phi nhanh như bay lại thua rùa chậm chạp.

b) GV đọc mẫu.

c) Luyện đọc từ ngữ: sẽ thua, la cà, nhá dưa, lơ mơ ngủ, tự nhủ, giữa trưa.

GV giải nghĩa: la cà (đi chỗ này chỗ kia, không có mục đích rõ ràng).

d) Luyện đọc câu

- GV: Bài có 6 câu. (GV đánh số TT cho từng câu).

- GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp). Đọc liền 2 câu: Rùa tự nhủ: - “Ta sẽ cố”.

- HS đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn).

e) Thi đọc đoạn, bài. (Bài chia 2 đoạn: 2/4 câu). Quy trình đã hướng dẫn.

g) Tìm hiểu bài đọc (Sắp xếp các ý...)

- GV nêu YC; chỉ từng câu cho cả lớp đọc. / HS làm bài trong VBT (đánh số TT trước mồi câu văn).

- 1 HS viết số TT lên 3 thẻ trên bảng. GV chốt đáp án. / Cả lớp đọc kết quả theo TT (1¬2-3): (1) Thỏ rủ rùa thi đi bộ. (2) Thở la cà, rùa cố bò. (3) Thỏ thua rùa.

- GV: Vì sao thỏ thua rùa?

- GV: Vì sao rùa thắng thỏ?

- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- GV: Câu chuyện là lời khuyên: Chớ chủ quan, kiêu ngạo. Nếu chủ quan, kiêu ngạo thì —phi nhanh như thỏ” cũng có thể thua rùa trong cuộc thi chạy. Nếu biết mình yếu và gắng sức thì —chậm như rùa” cũng có thể lập kì tích thắng thỏ.

2.2. BT 2 (Tập chép)

- GV viết lên bảng câu văn cần tập chép; chỉ từng chữ cho HS đọc to, rõ.

- HS nhìn mẫu chữ trên bảng hoặc VBT, chép lại câu văn.

- HS viết xong, soát lại bài; đối bài với bạn để sứa lồi cho nhau.

- Hs lắng nghe

- Hs luyện đọc:sẽ thua, la cà, nhá dưa, lơ mơ ngủ, tự nhủ, giữa trưa.

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Vì thỏ chủ quan, nghĩ là rùa sẽ thua nên la cà.

-Vì rùa hết sức cố gắng.

-Thỏ chủ quan nên đã thua rùa

- Hs đọc bài

- Hs thực hiện

4/Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà kể với người thân bài học mà em hiểu ra sau khi đọc truyện Thỏ thua rùa.

Bài 34 v y

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẰU
  • Nhận biết âm và chữ cái v, y; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có v, y.
  • Nối đúng từ ngữ (có âm v, âm y) với hình.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Dì Tư.
  • Viết đúng trên bảng con các chữ và tiếng: v, y, ve, y (tá).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  • 1 HS đọc bài Tập đọc Thỏ thua rùa (2) (bài 33).
  • 1 HS nói ý nghĩa của câu chuyện

- Hs đọc bài

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: âm và chữ cái v (vờ), y.
  • GV chỉ từng chữ, phát âm, HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại.
  • GV giới thiệu chữ V, Y in hoa.

- Hs nhắc lại bài(cá nhân, cả lớp)

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Âm v, chữ v:
  • Gv giới thiệu hình con ve.
  • Yêu cầu HS phân tích, đánh vần và đọc tiếng ve
    1. Âm y, chữ y:
  • Gv giới thiệu hình cô y tá.
  • Yêu cầu HS phân tích, đánh vần và đọc tiếng

* Củng cố: HS nói 2 chữ vừa học: v, y; 2 tiếng mới: ve, y tá. Đánh vần, đọc trơn. HS gắn lên bảng cài: v, y.

  • HS nói: Con ve. / Nhận biết: v, e; đọc: ve. / Phân tích tiếng ve. / Đánh vần và đọc tiếng: vờ - e - ve/ ve.

- HS nói: y tá. Tiếng y có âm y. / Đánh vần và đọc từ: y / tờ -a - ta - sắc - tá / y

- Hs thực hiện

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình)
  • GV nêu yêu cầu BT
  • Yêu cầu HS đọc từng từ ngữ. / HS nối từ ngữ với hình trong VBT.
  • GV chỉ hình, cả lớp nhắc lại.
  • Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài
    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc kể về dì Tư của bạn Hà. Các em nghe bài để biết về dì Tư: Dì làm nghề gì, dì đến nhà Hà, chỉ cho Hà làm gì?
  2. GV đọc mẫu.
  3. HD HS Luyện đọc từ ngữ: dì Tư, y tá, trưa qua, y tế xã, khi về, ghé, vẽ lá, vẽ ve.
  • 1 HS nói kết quả: 1) ví, 2) vẽ,...
  • Cả lớp nhắc lại.
  • HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có âm v (vé, vai, vải, voi, vui,...); có âm y (ý nghĩ, chú ý, cố ý, ý chí,...).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • Bài có mấy câu? (GV chỉ từng câu cho).
  • (Đọc vỡ từng câu): GV chỉ từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc 1.
  1. Đọc tiếp nối từng câu (Thi đọc đoạn, bài. (Bài chia 2 đoạn - mỗi đoạn 3 câu). Quy trình đã hướng dẫn.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV gắn lên bảng nội dung BT; chỉ từng từ ngữ cho HS đọc.
  • HS làm bài, báo cáo kết quả,
  • GV ghi lại kết quả nối ghép
  • Yêu cầu Cả lớp đọc: a - 2) Dì Tư chỉ cho Hà vẽ. b - 1) Hà vẽ lá, vẽ ve, vẽ bé Lê.

3,3. Tập viết (bảng con)

  1. HS nhìn bảng đọc các chữ, tiếng vừa học

.

  1. GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
  • Chữ v: cao 2 li; viết 1 nét móc hai đầu, phần cuối nối với nét thắt, tạo thành vòng xoắn nhỏ.
  • Chữ y: cao 5 li (2 li trên ĐK 1, 3 li dưới ĐK 1); viết 1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét khuyết ngược.
  • Tiếng ve: viết chữ v trước, chữ e sau, chú ý nối nét giữa v e.
  • Từ y tá: viết y trước, sau.
  1. HS viết: V, y (2 - 3 lần). Sau đó viết: ve, y (tá).
  2. Báo cáo kết quả: HS giơ bảng

-GV cùng HS nhận xét

  • HS đếm: 6 câu
  • Hs đọc( cá nhân, từng cặp).

- Hs đọc: a - 2) Dì Tư chỉ cho Hà vẽ.

  • b - 1) Hà vẽ lá, vẽ ve, vẽ bé Lê.

- HS đọc các chữ, tiếng vừa học: v,y,ve,y tá

- Hs theo dõi, quan sát

-HS viết ở bảng con

-HS nhận xét

4/Củng cố, dặn dò:

  • GV nhận xét tiết học, khen ngợi biểu dương HS
  • Tập viết chữ trên bảng con

-HS lắng nghe

****************************************

Bài 35 Chữ hoa

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết chữ in hoa trong câu; bước đầu làm quen với chữ viết hoa.
  • Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng; ghi nhớ quy tắc viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chia quà. Tìm được trong bài chữ hoa đứng đầu bài, đầu câu, chữ hoa ghi tên riêng.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Bảng nhỏ viết 2 điều cần ghi nhớ về quy tắc viết hoa.
  • Bảng chữ thường - chữ hoa phóng to (nếu có).
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS viết, đọc các chữ: ve, y tá.

- Gv nhận xét

- 2 Hs thực hiện

  1. DẠY BÀI MỚI

1/ Giới thiệu bài: Kết thúc bài 34, các em đã học xong các âm và chữ tiếng Việt. Bài Chữ hoa sẽ giúp các em làm quen với chữ hoa (chữ in hoa và chữ viết hoa), nắm được quy tắc viết hoa.

- Hs lắng nghe

2/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Tìm chữ hoa trong câu)

- GV viết lên bảng câu “Dì Tư là y tá.”, cả lớp đọc. GV giải thích: Đây là 1 câu văn, cuối câu có dấu chấm.

- GV nêu YC: Phát hiện những chữ được viết hoa trong câu.

- GV: Vì sao chữ D trong tiếng viết hoa?

- GV: Vì sao chữ T trong tiếng viết hoa?.

- GV mời 3 - 4 HS nói tên mình, đầy đủ họ, tên; nhắc HS: Khi viết tên riêng của mình, của mọi người, các em cần viết hoa. Viết hoa tên riêng, viết hoa cả họ và tên đệm. Không viết hoa tên riêng là viết sai chính tả.

* Ghi nhớ (BT 2):

-GV gắn lên bảng quy tắc viết hoa; đọc quy tắc cho HS (cá nhân, tổ, cả lớp) nhắc lại.

Dặn HS ghi nhớ 2 quy tắc vừa học để viết hoa đúng chính tả.

- Hs chú ý theo dõi

- Hs đọc:Dì Tư là y tá

- Chữ D trong tiếng viết hoa, chữ T trong tiếng viết hoa.

- Vì đứng đầu câu. HS (cá nhân, cả lớp) nhắc lại.

- Vì là tên riêng của dì.

- Hs nói tên mình

-HS lắng nghe

-HS (cá nhân, tổ, cả lớp) nhắc lại.

- Hs đọc quy tắc

3. Luyện tập

3.1. Tập đọc (BT 3)

a/GV đưa lên bảng lớp hình minh hoạ bài Chia quà; giới thiệu: Trong hình là gia đình Hà: có bà, có ba má, có Hà và bé Lê. Má đang chia quà cho cả nhà. Bài Tập đọc sẽ cho các em biết má của Hà chia quà thế nào? Quà dành cho má là thứ quà đặc biệt quý. Đó là quà gì? Bài đọc cũng giúp các em luyện tập, củng cố những điều vừa học về quy tắc viết hoa.

b/GV đọc mẫu.

c/Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): chia quà, thị xã, cả nhà, mía, sữa, quà quý.

d/Luyện đọc câu

- GV: Bài có mấy câu?

- Đọc vỡ từng câu: GV chỉ từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc.

- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).

d/Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (6 câu / 2 câu); thi đọc cả bài.

e/ Tìm hiểu bài đọc

GV: Đi thị xã về, má chia quà cho cả nhà. Má không chia quà cho má vì má đã có quà quý. Quà quý đó là gì?

GV: Hai đứa con là quà quý của má. Con cái luôn là món quà quý giá nhất của cha mẹ.

-Hs lắng nghe

- Hs luyện đọc

-HS đếm: 8 câu

- Hs luyện đọc

- Hs thi đọc bài

- Quà quý đó là bé Lê và Hà.

Tiết 2

  1. Tìm trong bài đọc những chữ hoa (BT 4)
  • Cho cả lớp nhắc lại quy tắc chính tả viết hoa.
  • GV nêu YC; từng cặp HS đọc bài trong SGK, tìm chữ hoa bắt đầu từ tên bài.
  • 4 cặp (8 HS) tiếp nối nhau báo cáo kết quả (mỗi em nói 1 câu):

-Yêu cầu HS nói lại những chữ hoa đứng đầu bài, đầu câu

--Yêu cầu HS nói lại những chữ hoa ghi tên riêng trong bài

- Hs nhắc lại quy tắc

- Các cặp HS cùng-làm việc sẽ cùng báo cáo kết quả.

-HS nói

+ HS 1: Tên bài viết hoa chữ c trong tiếng Chia vì đó là chữ đầu của tên bài. / Câu 1 viết hoa chữ M trong tiếng vì đó là chữ đầu câu.

+ HS 2: Câu 2 viết hoa chữ M trong tiếng vì đó là chữ đầu câu.

+ HS 3: Câu 3 viết hoa chữ B trong tiếng vì đó là chữ đầu câu.

+ HS 4: Câu 4 viết hoa chữ B trong tiếng Ba vì đó là chữ đầu câu.

+ HS 5: Câu 5 viết hoa chữ H trong tiếng đứng đầu câu, cũng là tên riêng.

+ HS 6: Câu 6 viết hoa chữ B trong tiếng vì nó đứng đầu câu; viết hoa chữ L

trong tiếng vì là tên riêng.

+ HS 7: Câu 7 viết hoa chừ Ơ Ơ là chữ đầu câu.

+ HS 8: Câu 8 viết hoa À À là chữ đầu câu; viết hoa chữ L trong tiếng Lê, chữ H trong tiếng vì đó là các tên riêng.

  1. Giới thiệu bảng chữ in thường - in hoa, viết thường - viết hoa
  • GV chỉ Bảng chữ thường, chữ hoa (trên bảng lớp); giới thiệu các kiểu chữ (in thường - in hoa, viết thường - viết hoa); giải thích: chữ viết là chữ viết bằng tay.
  • GV chỉ từng chữ in thường, in hoa. Cả lớp đọc.
  • GV chỉ từng chữ viết thường, viết hoa. Cả lớp đọc.
  • GV mời 1 HS lên bảng; đọc cho HS chỉ: chữ nào là chữ in thường, chữ nào là chữ in hoa.
  • GV mời 1 HS khác, đọc cho HS chỉ: chữ nào là chữ viết thường, chữ nào viết hoa.
  • GV chỉ câu Dì Tư là y tá, hỏi đó là kiểu chữ gì?
  • GV chỉ từng chữ trên Bảng chữ thường, chữ hoa, cả lớp phát hiện đó là chữ in hay chữ thường, chữ viết hoa hay chữ viết thường.
  • GV: Chữ hoa nào gần giống chữ thường nhưng kích thước lớn hơn
  • GV: Chữ hoa nào không giống chữ thường và kích thước lớn hơn?

-GV kết luận

-HS lắng nghe

- HS chỉ và đọc

  • D trong Dì, T trong là chữ in hoa, các chữ khác là chữ in thườn.
  • HS thực hiện

- Đó là chữ in hoa - gần giống chữ in thường nhưng kích thước chữ in hoa lớn hơn.

- Đó là chữ viết hoa - không giống chữ viết thường và kích thước chữ viết hoa lớn hơn.

4/Củng cố, dặn dò:

-1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa.

-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài Tập đọc cho nguôi thân nghe; quan sát kĩ bảng mẫu chừ hoa trong trường tiểu học (in trong vở Luyện viết 1, tập một).

****************************************

TẬP VIẾT

v, y

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Tô, viết đúng các chữ v, y, các tiếng ve, y tá, chia quà - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các chữ mẫu v, y đặt trong khung chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. Yêu cầu HS đọc trên bảng các chữ, tiếng cần luyện viết.
  3. Tập tô, tập viết: v, ve, y, y tá.
  • GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Chữ v: cao 2 li; viết 1 nét móc hai đầu, phần cuối nối với nét thắt, tạo thành vòng xoắn nhỏ. Cách viết: đặt bút ở khoảng giữa ĐK 2 và ĐK 3, viết nét móc hai đầu, cuối nét kéo dài tới gần ĐK 3 thì lượn trái, tới ĐK 3 thì nối với một nét thắt, tạo thành vòng xoắn ở cuối nét, dừng bút gần ĐK 3.

+ Tiếng v'. viết chữ v trước, chữ e sau.

+ Chữ y: cao 5 li; viết 1 nét hất, 1 nét móc ngược phải, 1 nét khuyết ngược. Cách viết: Đặt bút trên ĐK 2 (trên), viết nét hất, đến ĐK 3 (trên) thì dừng. Từ điểm dừng của nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải. Từ điểm dừng của nét 2, rê bút thẳng lên ĐK 3 (trên) rồi chuyển hướng ngược lại, viết nét khuyết ngược (kéo dài xuống đường kẻ 4 phía dưới), dừng bút ở ĐK 2 (trên).

+ Từ y tá, viết tiếng y trước, tiếng sau, dấu sắc đặt trên a.

  • Yêu cầu HS tập tô, viết: v, ve, y, y tá trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập tô, tập viết: ch, qu, chia quà (như mục b):
  • GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn:

+ Chữ ch, ghép từ hai chữ ch.

+ Chữ qu. ghép từ hai chữ qu.

+ Tiếng chia, viết ch trước, ia sau. / Tiếng quà, viết qu trước, a sau, dấu huyền đặt trên a.

  • Yêu cầu HS tập tô, viết: ch, qu, chia quà.

-Đọc: v, y, các tiếng ve, y tá, chia quà.

- Hs theo dõi, quan sát.

- Hs tô, viết vào vở

- Hs tô, viết vào vở

4/Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Nhắc HS chưa hoàn thành bài viết về nhà tiếp tục luyện viết

-HS lắng nghe

***************************

Bài 36 am ap

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần am, ap; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần am, ap với mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
  • Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần am, vần ap.
  • Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Ve và gà (1).
  • Viết đúng trên bảng con các vần: am, ap, các tiếng (quả) cam, (xe) đạp.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / giấy khổ to viết bài đọc.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Chia qụà (bài 35); 1 HS nói những chữ hoa đứng đầu bài, đầu câu, những chữ hoa ghi tên riêng.

- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: Các em đã học hết các chữ ghi âm tiếng Việt. Từ bài hôm nay, các em sẽ học các vần tiếng Việt. Hai vần đầu tiên các em sẽ học là vần am, vần ap.

- Hs nhắc lại đề bài

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1, 2) (dạy kĩ, chắc chắn)
    1. Dạy vần am
  1. Chia sẻ: GV chỉ từng chữ a, m (đã học). 1 HS đọc: a - mờ - am. Cả lớp: am.
  2. Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh quả cam, hỏi: Đây là quả gì?

Trong từ quả cam, tiếng nào có vần am? (Tiếng cam).

+ GV giới thiệu mô hình vần am.

+ GV giới thiệu mô hình tiếng cam..

    1. Dạy vần ap (tương tự cách dạy vần am)
  • GV giới thiệu hình ảnh xe đạp, hỏi: Đây là cái gì? (Cái xe đạp).
  • Trong từ xe đạp, tiếng nào có vần ap? (Tiếng đạp).
  • So sánh: vần am giống vần ap: đều bắt đầu bằng âm a. vần am khác vần ap: vần am có âm cuối là m, vần ap có âm cuối là p.

* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là vần gì? (Vần am, vần ap).

Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì? (Tiếng cam, tiếng đạp). GV chỉ mô hình từng vần, tiếng..

  1. HS đọc: a - mờ - am. Cả lớp: am.

- Tiếng cam

-Phân tích: tiếng cam có âm c đứng trước, vần am đứng sau.

- Đánh vần và đọc trơn.

HS (cá nhân, tổ, cả lớp): a - mờ - am / am.

HS (cá nhân, tổ, cả lớp): cờ - am - cam / cam.

  • HS nhận biết a, p; đọc: a - pờ - ap.

- Cái xe đạp.

- Tiếng đạp

  • Phân tích: vần ap gồm có 2 âm: âm a đứng trước, âm p đứng sau.
  • Đánh vần và đọc trơn: a - pờ - ap / ap; đờ - ap - đap - nặng - đạp / đạp.

- Hs so sánh: vần am giống vần ap: đều bắt đầu bằng âm a. vần am khác vần ap: vần am có âm cuối là m, vần ap có âm cuối là p.

- Vần am, vần ap

- Tiếng cam, tiếng đạp.

- Cả lớp đánh vần, đọc trơn

3. Luyện tập.

  1. Mở rộng vốn từ :

(BT 3: Tiếng nào có vần am? Tiếng nào có vần ap?)

  1. Xác định YC: GV đưa lên bảng 6 hình minh hoạ; nêu YC của BT.
  2. Đọc tên sự vật:

- GV chỉ từng từ theo số TT.

- Giải nghĩa từ: Tháp Rùa (tháp nằm giữa Hồ Gươm); quả trám (loại quả dùng làm thức ăn, rất bùi và ngon); sáp nẻ (sáp dùng để bôi lên da mặt, lên môi nhằm chống nứt nẻ).

  1. Tìm tiếng có vần am, vần ap: Từng cặp HS làm bài trong VBT, tìm nhanh tiếng có vần am, vần ap. GV nhắc: 2 HS cùng làm việc sẽ cùng báo cáo kết quả.
  2. Báo cáo kết quả
  • Một cặp HS nói kết quả: HS 1 chỉ bảng, nói tiếng có vần am. HS 2 nói tiếng có vần ap.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng khám có vần am. Tiếng tháp (Rùa) có vần ap...
  1. Tập viết (bảng con - BT 5).
  2. HS nhìn bảng lớp, đọc lại các vần, tiếng vừa học.
  3. GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
  • Vần am: viết a trước, m sau; chú ý nối nét giữa a m.
  • Vần ap: viết a trước, p sau; chú ý nối nét giữa a p.
  • quả cam: viết tiếng quả trước, tiếng cam sau. Trong tiếng cam: viết c trước, am sau. (Có thể chỉ yêu cầu HS viết tiếng cam).
  • xe đạp: viết xe trước (x nối sang e), đạp sau (viết đ gần vần ap, dấu nặng đặt dưới a).
  1. HS viết trên bảng con: am, ap (2 lần). / Viết: (quả) cam, (xe) đạp.
  • GV cùng HS nhận xét

- Hs thực hiện.

- Cả lớp đọc tên từng sự vật, hành động: khảm, Tháp Rùa, quả trám,...

- Hs thực hiện,

-2 HS cùng làm việc sẽ cùng báo cáo kết quả.

- Hs thực hiện

- Hs đọc bài

- Hs theo dõi, quan sát.

- Hs viết bảng con

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 4)
  2. GV gắn lên bảng hình minh hoạ bài Ve và gà (1);

-Giới thiệu: Đây là phần 1 của truyện Ve và gà. Khi đọc tên bài Ve và gà, các em không cần đọc số (1). Truyện có hai nhân vật là ve sầu và gà mái. Ve sầu là loài côn trùng đầu to, hai cánh trong, có khả năng tạo âm thanh rỉ rả, inh ỏi suốt mùa hè. Các em hãy lắng nghe để biết chuyện gì đã xảy ra giữa ve và gà.

  1. GV đọc mẫu.
  2. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): mùa hè, ham múa ca, đạp đạp, giũ giũ lúa, thỏ thẻ, làm, thú vị, đáp, lũ nhỏ. (Có thể đánh vần nhẩm trước khi đọc trơn).
  3. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có mấy câu? (GV chỉ từng câu, HS đếm: 5 câu).
  • Đọc vỡ: GV chỉ từng câu cho.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS;nhắc HS thi đua để lượt sau đọc tốt hơn lượt trước. Từ nào HS không đọc được thì có thể đánh vần hoặc cả lớp đánh vần giúp bạn.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 3 câu) (theo cặp / tổ).
  2. Thi đọc theo vai
  • (Làm mẫu) GV (vai người dẫn chuyện) cùng 2 HS (vai ve, gà) đọc mầu.
  • Từng tốp (3 HS) cùng luyện đọc theo vai trước khi thi.
  • Vài tốp thi đọc. GV khen HS, tốp HS đọc đúng vai, đúng lượt lời, biểu cảm.
  1. Tìm hiếu bài đọc (Thay hình ảnh bằng từ ngừ thích hợp...)
  • GV nêu YC; hỏi:
  • Hình ảnh trong câu a là gì? (Con ve).
  • Hình ảnh trong câu b là gì?
  • GV chỉ hình và chữ trong ý a.
  • Làm tương tự với ý b.
  • Yêu cầu HS nói hoàn chỉnh 2 câu văn

GV: Qua cuộc nói chuyện giữa ve và gà mẹ, em nghĩ gì về ve? (Ve chê bai, coi thường gà mẹ, cho là làm thì chả có gì thú vị, phải múa ca như ve mới là hay).

* Cả lớp đọc lại 2 trang nội dung bài 36.

- Hs lắng nghe.

- Hs luyện đọc

- HS đếm: 5 câu

-1 HS đọc, cả lớp đọc.

-Hs thực hiện đọc nối tiếp.

-HS thi đọc

-Tham gia bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay

-HS đọc theo vai

-NHận xét

- Con ve

- Lũ gà nhỏ / Lũ gà bé / Lũ gà con lông vàng.

-1 HS đọc.

- 1 HS nói hoàn chỉnh 2 câu văn. Cả lớp nhắc lại

-HS nói: a) Ve chỉ ham múa ca. b) Chị gà làm để có lúa cho lũ nhỏ/lũ trẻ/ lũ gà bé / lũ gà con lông vàng.

- Hs đọc

4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà đọc lại cho người thân nghe phần 1 của bài đọc kể về ve và gà; xem trước bài 37 (ăm, ăp).

Bài 37 ăm ăp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ăm, ăp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăm, ăp.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăm, vần ăp.
  • Đọc đúng, hiểu bài Ve và gà (2).
  • Viết đúng các vần ăm, ăp và các tiếng chăm (chỉ), cặp (da) (trên bảng con).
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: 3 thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu trước lớp.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

1 HS đọc bài Ve và gà (1) (bài 36). 1 HS trả lời câu hỏi: Qua cuộc nói chuyện giữa ve và gà mẹ, em nghĩ gì về ve?

- Hs trả bài cũ

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần ăm, vần ăp

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ăm

- GV chỉ vần ăm (từng chữ ă, m).

-Cho HS nhìn tranh, hỏi: Em bé đang làm gì?

-Em bé thế nào?

-Trong từ chăm chỉ, tiếng nào có vần ăm?

-Phân tích vần ăm

-HS đọc

-GV giới thiệu mô hình tiếng chăm. HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần: chờ - ăm - chăm.

    1. GV chỉ lại mô hình vần ăm, mô hình tiếng chăm, từ khoá, Dạy vần ăp (như vần ăm)
  • HS nhận biết ă, p; đọc: ă - pờ - ăp.
  • Quan sát tranh, nêu từ ngữ: cặp da / cặp.
  • HS đọc

* Củng cố: Vừa rồi đã học 2 vần mới , 2 tieng mới nào? .

-GV chỉ mô hình từng vần, tiếng, cả lớp đánh vần, đọc tron

- 1 HS đọc: ă - mờ - ăm. Cả lớp: ăm.

- Em quét nhà

- Em rất chăm chỉ

- Tiếng chăm

- Vần ăm gồm có âm ă đúng trước, âm m đứng sau.

-HS (cá nhân, cả lớp) đánh vần: ă - mờ - ăm / ăm.

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần: chờ - ăm - chăm.

- cả lớp đánh vần, đọc tron: ă - mờ - ăm / chờ - ăm - chăm / chăm chỉ.

- đọc: ă - pờ - ăp.

  • Phân tích vần ăp. / Đánh vần: ă - pờ - ăp / ăp.
  • Phân tích tiếng cặp: c - ăp - dấu nặng đặt dưới âm ă.
  • Đánh vần: cờ - ăp - căp - nặng - cặp.
  • Đánh vần, đọc trơn lại: ă - pờ - ăp / cờ - ăp - căp - nặng - cặp / cặp da.

-: ăm, ăp; 2 tiếng mới: chăm, cặp.

- Hs đọc

3. Luyện tập

  1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm tiếng có vần ăm, tiếng có vần ăp)
  • Xác định YC: GV chỉ từng chữ dưới hình,. Giải nghĩa: tằm (loài sâu ăn lá dâu, lá sắn, nuôi để lấy tơ dệt vải).
  • Từng cặp HS tìm tiếng có vần ăm, vần ăp trong VBT. / 2 HS báo cáo kết quả.
  • GV chỉ từng từ in đậm, cả lớp: Tiếng thắp có vần ăp... Tiếng tằm có vần ăm...
  • HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần ăm (băm, mắm, nắm, sắm,...); có vần ăp (cắp, đắp, lắp, nắp, sắp,...).
  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học.
  3. GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
  • Vần ăm: ă m đều cao 2 li.
  • Vần ăp: ă cao 2 li, p cao 4 li.
  • chăm: viết ch rồi đến vần ăm.
  • cặp: viết c rồi đến vần ăp, dấu nặng đặt dưới ă.
  1. HS viết: ăm, ăp (2 lần). Sau đó viết: chăm (chỉ), cặp (da).

-GV cùng HS nhận xét

1 HS đọc, cả lớp đọc: thắp, bắp ngô, tằm,..

- Hs báo cáo

- Hs đọc

- Hs nói

-HS đọc

- Hs chú ý,quan sát

- Hs thực hiện viết bảng con

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV chỉ hình minh hoạ bài Ve và gà (2): Gà cho ve đồ ăn. Các em hãy lắng nghe để biết câu chuyện kết thúc thế nào.
  3. GV đọc mẫu.
  4. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): mùa thu, cỏ lá, chả có gì, gặp, ngỏ ý, thủ thỉ, chăm múa, chăm làm, chả lo gì.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có 7 câu. (GV đánh số TT từng câu).
  • GV chỉ từng câu cho..
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu cuối (Ve chăm múa và chăm làm nữa/thì sẽ chả lo gì).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (5 câu / 2 câu); thi đọc cả bài (theo cặp, tổ).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC của BT, chỉ từng vế câu trên bảng cho cả lớp đọc.
  • 1 HS nói kết quả: Ý đúng: a) Vừa chăm múa vừa chăm làm - 1) thì chả lo gì.

Ý sai: a) Vừa chăm múa vừa chăm làm - 2) thì chả có gì. Cả lớp nhắc lại ý đúng.

  • GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? (Ve lười biếng, chỉ thích chơi nên có lúc chả có gì ăn. / Gà chăm chỉ làm nên nuôi được đàn con, còn giúp được ve).

GV: Câu chuyện là lời khuyên: Phải chăm chỉ lao động. Vừa biết vui chơi vừa chăm chỉ lao động thì cuộc sống sẽ tốt đẹp, không phải lo lắng gì.

* Cả lớp đọc lại 2 trang bài 37; đọc 6 chữ, vần vừa học trong tuần, chân trang 68.

- Hs quan sát

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

-1 HS đọc nối tiếp câu

- Hs thi đọc

- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài.

- Hs đọc

-HS nói

Ve lười biếng, chỉ thích chơi nên có lúc chả có gì ăn. / Gà chăm chỉ làm nên nuôi được đàn con, còn giúp được ve.

- Hs đọc bài

4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà kể cho người thân nghe điều em đã hiểu sau khi học bài Ve và gà, xem trước bài 39 (Ôn tập).

TẬP VIẾT

am, ap, ăm, ăp,

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: Viết đúng am, ap, ăm, ăp, quả cam, xe đạp, chăm chỉ, cặp da - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
  3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

  1. HS đánh vần, đọc trơn: am, quả cam, ap, xe đạp; ăm, chăm chỉ, ăp, cặp da.
  2. Tập viết: am, quả cam, ap, xe đạp.
  • GV vừa viết mẫu từng vần, từ ngữ, vừa hướng dẫn quy trình viết. Chú ý độ cao

các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh trong các tiếng quả, đạp.

  • HS viết các vần, từ ngữ trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: ăm, chăm chỉ, ăp, cặp da (như mục b).

-HS viết các vần, từ ngữ; hoàn thành phần Luyện tập thêm.

- Hs đọc bài

-1 HS đọc các vần, từ ngữ; nói cách viết, độ cao các con chữ.

- Hs chú ý quan sát.

- Hs viết bài

- Hs thực hiện

3.Củng cố, dặn dò;

-GV nhận xét tiết học

-Nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết về nhà tiếp tục luyện viết

-HS lắng nghe

***************************

Bài 38 KỂ CHUYỆN

Chú thỏ thông minh

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Thỏ con thông minh đã lừa được cá sấu, tự cứu mình thoát khỏi miệng cá sấu. Chú thỏ thông minh
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc 6 tranh minh hoạ truyện phóng to.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

-GV chỉ tranh 1, 2, 3 minh hoạ truyện Dê con nghe lời mẹ (bài 32), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5 và nói lời khuyên của câu chuyện.

- Hs trả lời câu hỏi

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán:

-GV gắn lên bảng 6 tranh minh hoạ, giới thiệu: Đây là các tranh minh hoạ truyện Chú thỏ thông minh. Các em hãy xem tranh để biết câu chuyện có những nhân vật nào. Các từ Hu! Hu!, Ha! Ha! (là tiếng kêu của cá sấu) có nghĩa gì?

GV: Câu chuyện có 2 nhân vật là thỏ và cá sấu. Cá sấu đớp thỏ. Khi cá sấu kêu Hu! Hu! thì miệng nó khép lại gần kín. Còn khi nó kêu Ha! Ha! thì miệng nó mở to ra, thỏ nhảy khỏi miệng cá sấu.

    1. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể về một chú thỏ con bị cá sấu đớp. Thế mà thỏ vẫn thoát khỏi miệng cá sấu. Làm thế nào cho cá sấu mở miệng? Thỏ đã nghĩ ra cách gì để lừa cá sấu mở miệng?

- Hs chú ý theo dõi và lắng nghe

-HS lắng nghe

  1. Khám phá và luyện tập

2.1 Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm

-HS lắng nghe

Chú thỏ thông minh

  1. Có một chú thỏ con đi đến bờ sông ăn cỏ. Lát sau, thỏ khát nước. Nó lần xuống sông uống nước thì thấy một con cá sấu to xù đang nằm ở đó.
  2. Cá sấu nhìn thấy thỏ thì nằm im, giả vờ ngủ. Thỏ tưởng cá sấu đang ngủ nên rón rén đi xuống mép nước. Bất ngờ, cá sấu vọt tới, đớp thỏ.
  3. Trước khi nuốt mồi, cá sấu tru mõm kêu lên “Hu! Hu!” để doạ thỏ cho vui.
  4. Thỏ nằm trong mồm cá sấu sợ chết khiếp nhưng vẫn cố bình tĩnh nghĩ mẹo thoátthân. Nó bảo cá sấu: “Anh kêu Hu! Hu! thì chẳng có gì đáng sợ. Anh phải kêu Ha! Ha! thì may ra mới doạ được tôi”.
  5. Nghe thỏ nói thế, con cá sấu ngu ngốc lập tức há to miệng, kêu lớn: —Ha! Ha!”.
  6. Thỏ chỉ chờ vậy, lập tức nhảy phốc khỏi mồm cá sấu, chạy biến vào rừng.

Theo VŨ TÚ NAM (Chuyện kể cho bẻ)

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi:
  • Thỏ con đến bờ sông làm gì?
  • Nó thấy cả sấu khi nào?
  • GV chỉ tranh‘2:
  • Vì sao thỏ nhìn thấy cá sấu mà vân đi xuống mép nước?
  • Cá sấu bất ngờ làm gì?
  • GV chỉ tranh 3:
  • Trước khi nuốt mồi, cả sấu làm gì để doạ thỏ?
  • GV chỉ tranh 4:
  • Thỏ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát thân?
  • GV chỉ tranh 5:
  • Nghe lời thỏ, cá sấu đã làm gì?
  • GV chỉ tranh 6:
  • Khi cá sấu kêu, thỏ con làm gì?
  1. Mỗi HS trả lời các câu hỏi theo 2 tranh.
  2. 1 HS trả lời cả 6 câu hỏi theo 6 tranh.
  3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  4. Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  5. HS kể chuyện theo tranh bất kì
  6. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Vì sao thỏ thoát nạn?
  • GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
  • GV kết luận: Câu chuyện cho các em thấy thỏ con nhỏ bé mà thông minh, lừa được con cá sấu to xác mà ngu ngốc nên đã thoát khỏi miệng cá sấu. Câu chuyện khuyên các em: Khi gặp nguy hiểm hãy bình tĩnh, thông minh nghĩ cách cứu mình.
  • Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Thỏ con đến bờ sông ăn cỏ.

- Nó nhìn thấy cá sấu khi xuống sông uống nước.

- Thỏ tưởng cá sấu đang ngủ nên rón rén đi xuống mép nước.

- Cá sấu bất ngờ vọt tới, đớp thỏ.

- Trước khi nuốt mồi, cá sấu tru mõm kêu Hu! Hu! để doạ thỏ cho vui.

- Thỏ bảo cá sấu: —Anh kêu Hu! Hu! thì chẳng có gì đáng sợ, anh phải kêu Ha! Ha! thì may ra mới doạ được tôi”.

- Con cá sấu ngu ngốc lập tức há to miệng, kêu lớn: Ha! Ha!.

- Chỉ đợi cá sấu kêu Ha! Ha!, thỏ lập tức nhảy phốc khỏi mồm cá sấu, chạy biến vào rừng.

- Hs trả lời

- Hs tự kể chuyện theo tranh.

-1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh.

- Hs kể chuyện

- Vì thỏ thông minh, nghĩ ra cách lừa được cá sấu há rộng miệng. / Vì cá sấu ngu ngốc đã mắc mưu thỏ. /...

-Khi gặp nguy hiểm hãy bình tĩnh, thông minh nghĩ cách cứu mình

- Cả lớp thực hiện

3.Củng cố, dặn dò

- GV khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu câu chuyện. Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe chuyện về chú thỏ thông minh.

- Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Ba chú lợn con tuần tới.

Bài 39 ÔN TẬP

(1 tiêt)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng bài Tập đọc Cô bé chăm chi.
  • Tìm đúng các tiếng trong bài có vần am, ap, ăm, ăp.
  • Tập chép đúng chính tả 1 câu văn (chữ cỡ vừa).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

    1. BT 1 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Cô bé chăm chỉ.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: chăm chỉ, khắp nhà, ê a, đi xe đạp, khám, thú vị lắm.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu. / GV chỉ từng câu, HS đọc vỡ.
  1. Đọc tiếp nối từng câu.
  2. Thi đọc nối tiếp 2 đoạn (mỗi đoạn 3 câu); thi đọc cả bài (quy trình như các bài trước).
  3. Tìm hiểu bài đọc:
  • GV: Bé Chi chăm chỉ thế nào?
    1. BT 2 (Tìm trong bài đọc 1 tiếng có vần am, vần ap, vần ăm, vần ăp)
  • GV nêu YC. / HS gạch chân tiếng có vần cần tìm trong VBT.
  • HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả: Tiếng có vần am: khám. Tiếng có vần ap: đạp. Tiếng có vần ăm: chăm, lắm. Tiếng có vần ăp: khắp.
    1. BT 3 (Tập chép)
  • HS đọc trên bảng câu văn cần tập chép.
  • Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
  • HS nhìn mẫu, viết vào vở / VBT câu văn với chữ cỡ vừa.
  • HS viết xong, soát lại bài; đổi bài để sửa lồi cho nhau.
  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.

- Hs nhắc đề

- Hs lắng nghe

- Hs luyện đọc.

-Cá nhân / từng cặp.

-HS đọc nối tiếp câu

-HS thi đọc

- Bé đi khắp nhà, khi thì mở vở của chị đọc ê a; khi thì đi xe đạp; khi thì khám bệnh cho chó Lu.

- Hs thực hiện

- Hs báo cáo kết quả

- Hs thực hiện

- Hs viết vào vở

-HS soát bài

-HS lắng nghe

3/Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về nhà xem trước bài 40 (âm, âp)

Bài 40 âm âp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần âm, vần âp; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần âm, vần âp.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần âm, âp; làm đúng BT nối ghép từ.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bẻ Lê.
  • Viết đúng các vần âm, âp, các tiếng củ sâm, cá mập (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS viết kí hiệu đúng, sai.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Cô bé chăm chỉ (bài 39).

- Hs trả bài cũ

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần âm, vần âp.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần âm
  • HS đọc âm â, chữ m, vần âm. /
  • Phân tích vần âm (1 HS làm mẫu, một số HS nhắc lại). / HS (cá nhân, tổ, cả lớp) nhìn mô hình, đánh vần: â - mờ - âm / âm.
  • GV chỉ hình củ sâm: Đây là cái gì?
  • Giải nghĩa: Sâm là loại cây có củ rễ dùng làm thuốc bổ
  • . Trong từ củ sâm, tiếng sâm có vần âm.
  • Phân tích tiếng sâm.
  • Đánh vần: sờ - âm - sâm / sâm.

GV chỉ mô hình vần âm, tiếng sâm, từ khoá. 2,2Dạy vần âp (như vần âm).

  • Quan sát tranh, nêu từ ngữ: cá mập (loài cá lớn, rất dữ, sống ở biển, đại dương). / Phân tích tiếng mập. Đánh vần: mờ - âp - mâp - nặng - mập / mập.

* Củng cố: HS nhắc lại 2 vần mới học: âm, âp; 2 tiếng mới: sâm, mập.

- Hs đọc

- HS nói: củ sâm

-Cả lớp đánh vần, đọc trơn: â - mờ - âm / sờ - âm - sâm / củ sâm.

-HS nhận biết â, p; đọc: â - pờ - âp. / Phân tích vần âp. / Đánh vần: â - pờ - âp / âp.

-Đánh vần, đọc trơn lại: â - pờ - âp / mờ - âp - mâp - nặng - mập / cá mập.

- Hs nhắc lại âm,vần mới

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần âm? Tiếng nào có vần âp?)
  • HS đọc
  • GV giải nghĩa: sâm cầm (loại chim sống dưới nước, chân đen, mỏ trắng, sống ở phương Bắc, trá đông ở phương Nam, thịt thơm ngon).
  • HS làm bài trong VBT; báo cáo kết quả.
  • GV chỉ từng từ: -Cả lớp: Tiếng nấm có vần âm... Tiếng tập (múa) có vần âp...
    1. Mở rộng vốn từ (BT 3: Ghép đúng)
  • GV nêu YC, chỉ từng từ cho cả lớp đọc. / HS làm bài vào VBT.
  • 1 HS nói kết quả: đầm - cá, đập - lúa, tấp - nập. / Cả lớp nói lại.
    1. Tập viết (bảng con - BT 5)
  1. Viết âm, âp, củ sâm, cá mập
  • GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:

+ Vần âm: cao 2 li; viết â trước, m sau.

+ Vần âp: viết â trước, p sau (p cao 4 li).

+ (củ) sâm: viết s trước, vần âm sau.

+ (cá) mập: viết m trước, vần âp sau, đấu nặng đặt dưới â.

  1. HS viết: âm, âp (2 lần); (củ) sâm, (cá) mập.

-GV cùng HS nhận xét

- Hs đọc

-HS làm BT

-Cả lớp nói

-1 HS đọc, nói cách viết vần âm, âp; chiều cao các con chữ.

- Hs viết bài

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 4)
  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Bé Lê rất thích xem ti vi. Bé nói gì khi xem ti vi, các em hãy cùng nghe.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: sâm cầm, chỉ, cá mập, vỗ về, ấm.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vờ. Có thể chỉ liền 2 câu: Bé chỉ: “Cò... cò...” / Bé la: “Sợ!”.
  • Đọc tiếp nối từng câu, đọc liền 2 câu ngắn (cá nhân / từng cặp).
  • HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần âm: sâm cầm, ấm; vần âp: (cá) mập.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (7 câu / 3 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV chỉ từng ý a, b, c cho cả lớp đọc.
  • HS làm bài trong VBT hoặc viết các kí hiệu đúng (Đ) / sai (S) trên thẻ.
  • HS đọc

* Cả lớp đọc lại nội dung bài 40.

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc từ.

-Luyện đọc câu

-HS thi đọc

-HS đọc

-HS làm vào vở BT

-Đồng thanh::Ý a (Bé Lê chả mê tỉ vi) - sai. / Ý b (Bé Lê sợ cá mập) - đúng. / Ý c (Có má, bé Lê chả sợ nữa) - đúng.

4.Củng cố, dặn dò:

GV nhắc HS về nhà xem trước bài 41 (em, ep).

******************************

Bài 41 em ep

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần em, vần ep; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần em, vần ep.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Thi vẽ.
  • Viết đúng các vần em, ep và các tiếng kem, dép (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Bé Lê (bài 40); 1 HS trả lời câu hỏi: Vì sao bé Lê không sợ cá mập nữa?

- Hs đọc bài , trả lời câu hỏi

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần em, vần ep.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần em
  • GV chỉ vần em (từng chữ e, m).
  • PHân tích vần em
  • Đánh vần
  • HS nhìn hình, nói: kem.
  • GV tiếng kem có vần em.
  • GV chỉ lại mô hình, từ khoá,
  • HS: e - mờ - em / ca - em - kem / kem.
    1. Dạy vần ep.
  • HS nói: dép.
  • Phân tích tiếng dép.
  • Đánh vần: dờ - ep - dep - sắc - dép / dép.
  • Đánh vần, đọc trơn: e - pờ - ep / dờ - ep - dep - sắc - dép / dép.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: em, ep; 2 tiếng mới: kem, dép.

-1 HS đọc: e - mờ - em.

- Cả lớp đọc: em.

- âm e đứng trước âm m đứng sau.

  • Đánh vần: e - mờ - em / em.
  • Phân tích tiếng kem. / Đánh vần: ca - em - kem / kem.
  • HS đọc
  • HS nhận biết e, p; đọc: e - pờ - ep. / Phân tích vần ep. / Đánh vần: e - pờ - ep / ep.
  • HS nói: dép. / Phân tích tiếng dép. / Đánh vần: dờ - ep - dep - sắc - dép / dép.

-Đánh vần, đọc trơn: e - pờ - ep / dờ - ep - dep - sắc - dép / dép.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần em? Tiếng nào có vần ep?)
  • 1 HS đọc, cả lớp đọc từ ngữ dưới hình. - - - HS tìm tiếng có vần em, ep; báo cáo.
  • GV chỉ từ, cả lớp: Tiếng (lễ) phép có vần ep. Tiếng tem (thư) có vần em,...
  • -HS nói thêm tiếng ngoài bài có vần em (đem, kém, nem, hẻm,...); có vần ep (chép, dẹp, nép, tép,...).
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: em, ep, kem, dép.
  2. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần em: viết e trước, m sau. Độ cao hai con chữ đều 2 li.
  • Vần ep: viết e trước, p sau. Độ cao chữ p là 4 li.
  • kem: viết k trước, vần em sau.
  • dép: viết d trước, vần ep sau, dấu sắc đặt trên e.

c) HS viết bảng con: em, ep (2 lần). Sau đó viết: kem, dép.

- HS đọc

- Hs thực hiện

- Hs nêu

-HS đọc

-HS theo dõi

- Hs viết bài ở bảng con

-GV cùng HS nhận xét

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu bài đọc kể về cuộc thi vẽ giữa cá chép và gà nhép.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: cá chép, gà nhép, chăm, gà em, trắm, chấm thi, đẹp.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 5 câu. (GV đánh số TT từng câu).
  • GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu 5: Họ cho là gà nhép vẽ vừa đẹp / vừa có ý nghĩa.
  1. Thi đọc từng đoạn, cả bài (theo cặp, tổ) chia bài làm 2 đoạn đọc - 3 câu / 2 câu). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cá lớp đọc đồng thanh cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; mời 1 HS đọc 2 câu hỏi trước lớp.
  • GV mời 2 HS giỏi thực hành: em hỏi - em đáp.
  • GV: Cá chép chỉ nghĩ về mình, vẽ mình. Bức vẽ của gà nhép vừa đẹp vừa thể hiện tình cảm với mẹ và các em nên gà nhép thắng trong cuộc thi.
  • 1 HS hỏi - cả lớp đáp.
  • GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
  • GV: Một bức tranh sẽ được đánh giá cao nếu vừa đẹp vừa thể hiện được suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp của người vẽ.
  • Cả lớp đọc lại nội dung bài 41.

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

-HS đọc từng câu

-Đọc nối tiếp câu

-Thi đọc doạn

-HS đọc

+ HS 1: Ai thắng trong cuộc thi? HS 2: Gà nhép thắng.

+ HS 1: Vì sao bạn nghĩ là bạn đó thắng? HS 2: Vì giám khảo cho là gà nhép vẽ đẹp hơn. / Vì giám khảo cho là gà nhép vẽ vừa đẹp vừa có ý nghĩa.

-Gà nhép rất tình cảm. / Gà nhép yêu mẹ và các em. / Gà nhép rất yêu quý gia đình).

- Hs đọc

4.Củng cố, dặn dò:

GV dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại cho người thân nghe câu chuyện Thi vẽ; xem trước bài 42 (êm, êp).

TẬP VIẾT

âm, âp, em, ep

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: Viết đúng âm, âp, em, ep, củ sâm, cá mập, kem, dép - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
  3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

  1. Luyện tập
  2. Cả lớp nhìn bảng lớp, đọc: âm, củ sâm, âp, cá mập; em, kem, ep, dép.
  3. Tập viết: âm, củ sâm, âp, cá mập.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh ở từng chữ: cá mập.
  • HS tập viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: em, kem, ep, dép (như mục b).

- Hs đọc

-HS nêu

-HS theo dõi

- Hs viết vào vở

3.Củng cố, dặn dò

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

**********************************

Bài 42 êm êp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần êm, êp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần êm, êp.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần êm, vần êp; hoàn thành trò chơi hái táo xếp vào hai rổ vần êm, êp.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lúa nếp, lúa tẻ.
  • Viết đúng các vần êm, êp và các tiếng đêm, bếp (lửa) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • 2 bộ hình cây táo, thẻ từ và rổ để HS thi làm BT hái táo. (Có thể dùng kĩ thuật vi tính để chiếu hình ảnh táo rụng vào rổ vần).
  • Hình ảnh để HS làm BT phân loại đồ ăn (làm từ gạo nếp / tẻ) trên bảng lớp.
  1. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS đọc bài Tập đọc Thi vẽ (bài 41); 1 HS trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?

- Hs trả bài cũ

B.DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần êm, vần êp.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần êm:

- HS đọc từng chữ ê, m, vần êm.

- Phân tích vần êm.

- HS (cá nhân, tổ, lớp) nhìn mô hình, đánh vần: ê - mờ - êm / êm.

- HS nói: đêm.

- Phân tích tiếng đêm.

- Đánh vần: đờ - êm - đêm / đêm

- GV chỉ mô hình, từ khoá, cả lớp: ê - mờ - êm / đờ - êm - đêm / đêm.

    1. Dạy vần êp:
  • HS nhận biết ê, p; đọc: ê - pờ - êp.
  • Phân tích vần êp.
  • Đánh vần: ê - pờ - êp / êp.
  • HS nói: bếp lửa.
  • Tiếng bếp có vần êp.
  • Phân tích tiếng bếp.
  • Đánh vần: bờ - êp - bêp - sắc - bếp / bếp.
  • Đánh vần, đọc trơn: ê - pờ - êp / bờ - êp - bêp - sắc - bếp / bếp lửa.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: êm, êp, 2 tiếng mới học: đêm, bếp.

  • HS đọc
  • Âm ê đứng trước, âm m đứng sau.
  • HS đọc
  • HS nói
  • Phân tích

  • HS đọc
  • HS đọc
  • Phân tích
  • Đánh vần
  • HS nói
  • Phân tích
  • Đánh vần
  • Đánh vần, đọc trơn
  • HS nói

3. Luyện tập

  1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Hái quả trên cây, xếp vào hai rổ cho đúng)
  • GV đưa lên bảng 2 bộ hình ảnh cây táo; nêu YC; chỉ chữ trên từng quả táo cho.
  • 1 HS làm mầu: nhặt 1 quả táo trên cây bỏ vào rổ có vần êm hoặc êp. (Dùng phấn nối từ với rổ vần)
  • HS làm bài trong VBT.
  • 2 HS lên bảng lớp thi hái táo nhanh; nói kết quả: Rổ vần êm có 4 quả: nệm, đếm, mềm, nếm. Rổ vần êp có 2 quả: nếp, xếp.
  • GV chỉ từng từ.

3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. Cả lớp đọc trên bảng các vần, tiếng vừa học: êm, đêm, êp, bếp lửa.
  2. Viết vần êm, êp.
  • 1 HS đọc vần êm, nói cách viết; độ cao các con chữ.
  • GV viết mẫu vần êm, hướng dẫn: viết ê trước, m sau; các con chữ cao 2 li; lưu ý nét nối giữa ê m. / Làm tương tự với vần êp. Chú ý chữ p cao 4 li.
  • HS viết: êm, êp (2 lần).
  1. Viết : Viết: đêm, bếp (lửa) (như mục b)
  • GV viết mẫu, hướng dẫn: đêm (viết chữ đ cao 4 li, tiếp đến vần êm). / bếp (chữ b cao 5 li; dấu sắc đặt trên ê).
  • HS viết: đêm, bếp (lửa).
  • GV cùng HS nhận xét

-1 HS đọc, cả lớp đọc: nệm, nếp, đếm,...

- Hs thực hiện

-- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Cả lớp: Tiếng nệm có vần êm. Tiếng nếp có vần êp,...

- HS đọc

  • HS đọc
  • Hs chú ý quan sát
  • HS viết ở bảng con

  • HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc Lúa nếp, lúa tẻ sẽ cho các em biết lúa nếp khác gì lúa tẻ, những thứ bánh làm từ gạo nếp, những thứ bánh làm từ gạo tẻ.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): lúa nếp, lúa tẻ, thua kém, đồ nếp, đêm đó, thổ lộ, nhầm, bữa phụ. Giải nghĩa từ: thổ lộ (nói ra với người khác điều thầm kín, điều mà mình muốn giữ kín).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu?
  • (Đọc vỡ) GV chỉ từng câu cho.
  • Đọc tiếp nổi từng câu (cá nhân / từng cặp). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Lúa tẻ cho là... / vì trẻ em chỉ ưa đồ nếp.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 3 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV: Khi lúa tẻ cho là nó kém lúa nếp, lúa nếp nói gì?
  • . GV: Đồ ăn từ gạo nếp rất ngon nhưng chỉ là bữa phụ vì con người không thể ăn gạo nếp quanh năm, trừ một số đồng bào dân tộc thiểu số.
  • GV gắn hình 6 loại đồ ăn lên bảng, giới thiệu: Các em cùng thực hiện nhanh trò chơi phân loại thức ăn nào làm từ loại gạo nào.
  • GV chỉ từng hình theo sô TT, cả lớp nói tên 6 loại thức ăn
  • Từng cặp HS trao đổi, làm bài trong VBT.
  • 2 HS làm bài trên bảng (cùng nối / xếp thức ăn làm từ đồ nếp dưới từ nếp, thức ăn làm từ gạo tẻ dưới từ tẻ), nói kết quả.
  • GV chỉ hình, HS nói kết quả: Các món ăn làm từ gạo nếp: xôi, bánh chưng, bánh giầy. Các món ăn làm từ gạo tẻ: cơm, bánh cuốn, bánh đa.

- GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- GV: Lúa nếp, lúa tẻ đều rất cần thiết đối với con người. Cuộc sống của con người sẽ rất khó khăn nếu không có lúa gạo.

- HS lắng nghe

- Hs luyện đọc từ ngữ

- HS luyện đọc câu

- Hs thi đọc nối tiếp

-HS đọc lời lúa nếp

-HS nói :: cơm, xôi, bánh cuốn, bánh chưng, bánh giầy, bánh đa.

-HS làm bài tập vào vở

-HS thực hiện

Lúa tẻ rất quan trọng. / Lúa tẻ là vua của cả năm. / Lúa nếp cũng rất quý. / Lúa nếp, lúa tẻ đều có ích.

4. Củng cố, dặn dò

im ip

Bài 43

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần im, ip; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần im, ip.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần im, vần ip.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc sẻ và cò.
  • Viết đúng các vần im, ip và các tiếng bìm, bịp (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 thẻ từ viết 4 câu ở BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Lúa nếp, lúa tẻ (bài 42); 1 HS trả lời câu hỏi: Em hiểu được điều gì qua câu chuyện này?

- Hs trả bài cũ

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần im, vần ip.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. . Dạy vần im: GV chỉ vần im (từng chữ i, m).
  • 1 HS đọc: i - mờ - im. Cả lớp: im. - - - Phân tích vần im. / Đánh vần: i - mờ - im / im.
  • GV giới thiệu bìm bịp: loại chim rừng, nhỏ hơn gà, đuôi dài, lông màu nâu, kiếm ăn trên mặt đất, trong các lùm cây, bụi cỏ, tiếng kêu “bìm bịp”.
  • Phân tích tiếng bìm.
  • Đánh vần: bờ - im - bim - huyền - bìm / bìm.
  • GV chỉ mô hình, từ khoá..
    1. Dạy vần ip:

- HS nhận biết i, p; đọc: i - pờ - ip.

- Phân tích vần ip.

- Đánh vần: i - pờ - ip/ip

-Phân tích tiếng bịp

- Đánh vần: bờ - ip - bip - nặng - bịp / bịp.

  • Đánh vần, đọc trơn: i - pờ - ip / bờ - ip - bip - nặng - bịp / bịp.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: im, ip, 2 tiếng mới học: bìm bịp.

-HS đọc

- Phân tích, đánh vần

-HS lắng nghe

-Phân tích

-Đánh vần

-Cả lớp: i - mờ - im / bờ - im - bim - huyền - bìm / bìm.

-HS đọc

- Âm i đứng trước, âm p đứng sau

-Đánh vần

-Phân tích

-Cả lớp đọc

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần im? Tiếng nào có vần ip?)

- Yêu cầu HS đọc tên từng sự vật dưới hình:

  • GV giải nghĩa từ kịp bằng hình ảnh hai HS thi chạy, bạn nam sắp đuổi kịp bạn nữ; nhíp (dụng cụ thường dùng để nhổ tóc bạc, tóc sâu, lông mày).
  • Từng cặp HS tìm tiếng có vần im, vần ip; - - HS làm bài trong VBT
  • Yêu cầu HS trình bày kết quả
  • Cả lớp đọc: Tiếng nhím có vần im. Tiếng kịp có vần ip...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng vừa học: im, ip, bìm bịp.
  2. GV hướng dẫn HS viết vần im, ip
  • GV viết mẫu, hướng dẫn: viết i trước, m sau; lưu ý nối nét giữa i m.
  • Làm tương tự với vần ip.
  1. Viết: bìm bịp (như mục b)
  • GV viết mẫu, hướng dẫn: bìm (viết b trước cao 5 li, vần im sau, dấu huyền đặt trên i) / bịp (viết b trước, vần ip sau, dấu nặng đặt dưới i, chú ý p cao 4 li).
  • GV cùng Hs nhận xét

-HS đọc: nhím, kịp, cà tím,...

- Hs thực hiện

-HS làm việc theo cặp

-HS làm vào vở BT

- HS trình bày kq


-HS đọc

-HS đọc: im, ip, bìm bịp.

-1 HS nói cách viết vần im.

-HS lắng nghe

  • HS viết: im, ip (2 lần).
  • HS viết: bìm bịp.

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài sẻ và cò: sẻ nhỏ bé. Cò thì to, khoẻ. Cò mò tôm, bắt tép trên cánh đồng. Trong bài là hình ảnh cò cắp sẻ ở mỏ, đang bay qua hồ. Điều gì xảy ra với hai bạn? Các em cùng nghe đọc bài.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: gặp gió to, chìm nghỉm, kịp, thò mỏ gắp, chả dám chê.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 7 câu. HS đọc vỡ từng câu (1 HS, cả lớp).
  • HS đọc tiếp nối từng câu (vài lượt).
  • HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần im (chìm nghỉm), vần ip (kịp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (3 câu / 4 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc (Sắp xếp các ý...).

  • GV đưa lên bảng 4 thẻ ghi 4 câu; giải thích YC: Câu 1, 2 đã được đánh số TT, HS cần đánh số TT vào ô trống trước câu 3, 4.
  • GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc.
  • HS làm bài trong VBT.
  • 1 HS lên bảng, viết số TT trước 2 câu văn trên thẻ. (4) Cò kịp thò mỏ... . (3) Gặp gió to, sẻ... .
  • Cả lớp đọc lại 4 câu theo TT đúng (đọc câu 3 trước 4): (1) sẻ chê... (2) sẻ rủ cò...
  1. Gặp gió to, sẻ chìm nghỉm. (4) Cò kịp thò mỏ gắp sẻ.

* Củng cố: Cả lớp đọc lại 2 trang của bài 43; đọc cả 8 vần mới học trong tuần.

  • HS lắng nghe
  • Luyện đọc từ ngữ
  • HS đọc vỡ từng câu
  • HS đọc nối tiếp câu

--- HS tìm

  • HS thi đọc nối tiếp
  • HS đọc
  • HS thực hiện
  • Cả lớp đọc
  • Cả lớp đọc bài

4. Củng cố, dặn dò

*********************************

TẬP VIẾT

êm, êp, im, ip

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng êm, êp, im, ip, đêm, bếp lửa, bìm bịp - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

  1. Cả lớp đọc các vần, tiếng: êm, đêm, êp, bếp lửa; im, ip, bìm bịp.
  2. Tập viết: êm, đêm, êp, bếp lửa.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, khoảng cách, vị trí dấu thanh trên chữ bếp, chữ lửa.

- HS tập viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.

  1. Tập viết: im, ip, bìm bịp (như mục b).

- Hs đọc

- Hs thực hiện

- Hs theo dõi quan sát.

- Hs viết bài

3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

-NHắc HS chưa hoàn thành bài viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 44 KỂ CHUYỆN

BA CHÚ LỢN CON

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiếu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi lợn út thông minh biết làm ngôi nhà vững chắc để phòng kẻ xấu, bảo vệ được cuộc sống yên vui của ba anh em.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: GV chỉ tranh 1, 2, 3 minh hoạ truyện Chú thỏ thông minh (bài 38), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5, 6. HS 3 trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Hs trả lời

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh, mời HS xem tranh, nói tên các nhân vật (truyện có ba anh em lợn và một con sói).

-Các em hãy thử đoán ba chú lợn con đang làm gì, con sói làm gì?

    1. Giới thiệu truyện: Ba chú lợn con trong truyện này vốn sống trên một bãi đất trống trong rừng. Vì luôn bị một con sói gian ác rình rập nên ba anh em lợn đã quyết định mỗi chú làm một ngôi nhà. Chú lợn nào thông minh, cảnh giác, làm được ngôi nhà vững chắc, chống lại con sói ác? Các em hãy lắng nghe câu chuyện.

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi

-HS: Ba chú lợn, mỗi chú làm một ngôi nhà. Sói phá nhà lợn, muốn ăn thịt lợn

  1. Khám phá và luyện tập

2.1/Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm:

Ba chú lợn con

  1. Có ba anh em lợn con sống trên một bãi đất trống. Vì luôn bị sói rình rập, chúng quyết định làm nhà.
  2. Lợn anh làm một túp lều cỏ. Lợn nhỡ dựng một căn nhà gỗ. Còn lợn út thì xây một ngôi nhà bằng gạch rất vững chắc.
  3. Tối đó, sói đến cào cào vách lều cỏ. Lợn anh đáp: “Sói đi đi!”. Thế là sói huých một cái thật mạnh. Túp lều đổ sập. Lợn anh hốt hoảng chạy sang nhà lợn nhỡ.
  4. Sói lại mò sang căn nhà gỗ của lợn nhỡ, đập cửa. Hai chú lợn không mở. Sói tức giận đạp mạnh, vách nhà bung ra. Hai chú lợn vội chạy sang nhà em út.
  5. Sói lại chạy tới, doạ phá nhà. Lợn út thách: “Cứ thử xem!”. Sói thu hết sức, lao cả thân vào, nhung ngôi nhà gạch cứ trơ trơ.
  6. Tức quá, sói trèo lên mái, chui vào nhà theo đường ống khói. Nhưng lợn út tinh khôn đã đặt dưới ống khói một thùng nước sôi. Sói rơi tõm vào thùng nước sôi. Thế là hết đời con sói gian ác.

Từ đó, ba anh em lợn con sống vui vẻ, bình yên.

Theo truyện dân gian Pháp (Hoàng Nguyễn kể)

2.2Trả lời câu hỏi theo tranh

  1. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Vì sao ba chú lợn phải làm nhà ở?
  • GV chỉ tranh 2: Mỗi chủ lợn làm nhà bằng gì?
  • GV chỉ tranh 3: Điều gì xảy ra khi sói đến nhà lợn anh?
  • GV chỉ tranh 4: Điều gì xảy ra khi sói đến nhà lợn nhỡ?
  • GV chỉ tranh 5: Sói có phá được nhà của lợn út không?
  • . Vì sao sói không phá được nhà lợn út?
  • GV chỉ tranh 6: Câu chuyện kết thúc thế nào?
  1. Mỗi HS trả lời các câu hỏi theo 2 tranh.
  2. 1 HS trả lời cả 6 câu hỏi của GV theo 6 tranh.
    1. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  3. Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  4. HS kể chuyện theo tranh bất kì
  5. 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh.

* GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện, không nhìn tranh. (YC không bắt buộc).

    1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyên

- GV: Em nhận xét gì về lợn út?

- GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?

  • GV: Để chống lại kẻ xấu, kẻ ác, cần phải thông minh, cảnh giác.

- Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Ba chú lợn phải làm nhà ở vì chúng luôn bị sói rình rập.

- Lợn anh làm một túp lều cỏ. Lợn nhỡ dựng một căn nhà gỗ. Lợn út thì xây một ngôi nhà bằng gạch vững chắc.

- Sói cào vách lều cỏ. Lợn anh đuổi sói. Sói huých mạnh, túp lều đổ sập.

Lợn anh hốt hoảng chạy sang nhà lợn nhỡ.

- Sói mò sang căn nhà gỗ, đập cửa, hai chú lợn không mở. Sói tức giận đạp mạnh, vách nhà bung ra. Hai chú lợn vội chạy sang nhà em út.

- Sói lấy hết sức, lao cả thân vào, ngôi nhà gạch vẫn trơ trơ.

- Vì ngôi nhà làm bằng gạch rất vững chãi.

- Sói không phá đổ được ngôi nhà, bèn trèo lên mái, chui vào nhà theo đường ống khói. Lợn út đã đặt dưới ống khói một thùng nước sôi. Sói rơi tõm vào thùng nước sôi. Từ đó, ba anh em lợn con sống vui vẻ, bình yên.

- Hs thực hiện

- Hs kể chuyện

-Lợn út thông minh, cẩn thận, biết làm ngôi nhà bằng gạch vững chắc để chống lại con sói gian ác. / Lợn út cảnh giác, biết lo xa, đề phòng sói leo vào nhà bằng đường ống khói đã để dưới ống khói một thùng nước sôi. Sói rơi tõm vào thùng nước sôi.

- Phải thông minh, cảnh giác đề phòng mới thắng được kẻ xấu

-Hs bình chọn.

3. Củng cố, dặn dò:

GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Vịt và sơn ca.

Bài 45 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Biết ghép các âm đã học thành vần; tìm đúng tiếng có vần đó.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đêm ở quê.
  • Tập chép đúng câu văn (chữ cỡ vừa).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

-1 HS đọc bài Tập đọc sẻ và cò (bài 43);

-1 HS nhận xét về tính cách của sẻ, của cò.

- Hs đọc

-Nhận xét

B/DẠY BÀI MỚI

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

    1. BT 1 (Củng cố) (hoạt động lớp, làm nhanh)
  • GV gắn / chiếu lên bảng lớp bảng ghép vần; nêu YC.
  • GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột dọc;
  • GV chỉ từng chữ (âm cuối) ở cột ngang.
  • 1 HS làm mẫu: ghép 1 âm thành vần (VD: a + m = am); nói 1 tiếng có vần đó (VD: trám).
  • GV chỉ từng chữ ở cột dọc và cột ngang.

  • HS làm bài trong VBT.
    1. BT 2 (Tập đọc)
  1. GV giới thiệu: Bài đọc Đêm ở quê kể về những âm thanh ban đêm rất đặc biệt mà chỉ ở làng quê mới nghe thấy.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: quả là, êm ả, ì ầm, xe lửa, gió thở, tre rì rầm, dế rỉ rả, bìm bịp, nấp, đám cỏ, íp bịp.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 4 câu. GV chỉ chậm từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). GV nhắc HS nghỉ hơi đúng ở câu: Có chú bìm bịp nấp ở đám cỏ / cứ “íp bịp, / íp bịp
  1. Thi đọc từng đoạn, cả bài (chia bài làm 2 đoạn - mỗi đoạn 2 câu).

g) Tim hiểu bài đọc

-GV: +Ở thị xã, cả đêm ì ầm những âm thanh gì

+Đêm ở quê có thể nghe thấy những âm thanh gì?

GV: Đêm ở quê rất yên tĩnh nên có thể nghe thấy những âm thanh của gió, tre, tiếng dế, tiếng chim.

    1. BT 3 (Tập chép)

- GV viết lên bảng câu văn : Bếp lửa quê nhà ấm áp

- GV chỉ từng chữ cho HS đọc; nhắc HS chú ý viết đúng những từ mình dễ viết sai.

- HS mở vở / VBT, nhìn mẫu chữ trên bảng chép câu văn.

-HS viết xong soát lại bài; đổi bài với bạn để sửa lồi cho nhau

  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.
  • Cả lớp đọc: a, ă, â, e, ê, i.
  • Cả lớp: m, p.
  • Hs thực hiện

- Cả lớp đồng thanh ghép từng âm thành vần: am, ap/ ăm, ăp / âm, âp / em, ep / êm, êp / im, ip.

- HS tiếp nối nhau nói tiếng chứa vần tim được. VD: cam - cáp / chăm - chắp / cầm - cấp / kem - kép / nêm - nếp / kìm - kịp,...

  • Hs thực hiện
  • HS lắng nghe
  • Hs luyện đọc

- Hs thực hiện

  • Ở thị xã, cả đêm ì ầm tiếng ô tô, xe lửa
  • Ở quê, có thể nghe thấy tiếng gió thở, tre rìrầm, dế rỉ rả, bìm bịp kêu “íp bịp”
  • HS đọc
  • HS viết
  • HS soát lỗi.

3.Củng cố, dặn dò

Bài 46 iêm yêm iêp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nhận biết các vần iêm, yêm, iêp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.

  • Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Gà nhỉ nằm mơ.
  • Viết đúng vần iêm, yêm, iêp và tiếng diêm, yếm, (tấm) thiếp (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ cho HS làm BT chọn ý đúng / sai.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Đêm ở quê (bài 45).

- Hs trả bài cũ

B/DẠY BÀI MỚI

1/Giới thiệu bài: vần iêm, vần yêm, vần iêp.

2/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

    1. Dạy vần iêm
  • GV chỉ vần iêm (từng chữ iê, m).
  • Phân tích vần iêm.
  • Đánh vần: iê - mờ - iêm / iêm.
  • Cho HS nhìn tranh, hỏi: Đây là cái gì?
  • Phân tích tiếng diêm
  • Đánh vần: dờ - iêm - diêm
  • Đánh vần, đọc trơn lại: iê - mờ - iêm / dờ - iêm - diêm / diêm.

2.2.Dạy vần yêm: ( Tương tự dạy vần iêm)

  • Vầm iêm iêm khác nhau thế nào?

2.3.Dạy vần iêp (như iêm, yêm)

* Củng cố: HS nói 3 vần mới học,3 tiếng mới học

  • 1 HS: iê - mờ - iêm. Cả lớp: iêm.
  • HS phân tích
  • Đánh vần
  • HS nói: (que) diêm
  • Phân tích tiếng diêm
  • Đánh vần
  • Cả lớp đoc

-Yêm iêm khác nhau chỉ ở chữ y dài và i ngắn

-HS nói 3 vần mới học: iêm, yêm, iêp, 3 tiếng mới học: diêm, yếm, thiếp.

  1. Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần iêm? Tiếng nào có vần iêp?)

  • HS đánh vần, đọc trơn từng từ ngữ cho: dừa xiêm, múa kiếm,...
  • GV giải nghĩa từ: dừa xiêm (dừa thân lùn, quả nhỏ, nước rất ngọt); tấm liếp (đồ đan bằng tre, nứa, ken dày thành tấm, dùng để che chắn); diếp cá (cây thân cỏ, lá hình trái tim, vò ra có mùi tanh, dùng để ăn hay làm thuốc).
  • Từng cặp HS làm bài.
  • 2 HS báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng chữ cho HS đọc

- HS nói thêm 3 4 tiếng ngoài bài có vần iêm (chiếm, điểm, hiếm, tiệm,...); có vần iêp (diệp, hiệp, khiếp, tiếp,...).

3.2 Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng: iêm, yêm, iêp, diêm, yếm, tấm thiếp.
  2. Viết vần iêm, yêm, iêp
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết. Chú ý chiều cao các con chữ, cách nối nét giữa m, iê p.
  • HD HS viết
  1. Viết: diêm, yếm, thiếp (như mục b)
  • GV viết mẫu, hướng dẫn: diêm (viết chữ d cao 4 li, tiếp đến vần iêm); yếm (viết yê, m, dấu sắc đặt trên ê); thiếp (viết th rồi đến iêp, dấu sắc đặt trên ê).
  • HD HS viết bảng con: diêm, yếm, (tấm) thiếp.
  • GV cùng HS nhận xét

- Hs đọc

- Hs lắng nghe

-HS làm bài theo cặp

-HS báo cáo kết quả

- cả lớp: Tiếng xiêm có vần iêm... Tiếng liếp có vần iêp,...

- 1 HS đọc các vần, nói cách viết.

- Hs chú ý quan sát

- HS viết: iêm, yêm, iêp (2 lần).

- HS viết bảng con: diêm, yếm, (tấm) thiếp

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV giới thiệu hình minh hoạ: Gà nhí nằm mơ trong đôi cánh cùa mẹ. Các em cùng đọc bài để biết gà nhí mơ thấy gì.
  3. GV đọc mẫu.
  4. Luyện đọc từ ngữ: nằm mơ, bị quạ cắp, chiêm chiếp, khe khẽ, êm quá, ngủ thiếp.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu. / GV chỉ từng câu..
  1. Đọc tiếp nối từng câu
  2. Thi đọc đoạn, bài
  • Từng cặp HS nhìn SGK cùng luyện đọc trước khi thi.
  • Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
  • Các cặp, tổ thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV chỉ từng ý a, b cho cả lớp đọc.
  • HS làm bài, viết lên thẻ (chỉ kí hiệu: a hay b). / GV: Ý nào đúng (HS giơ thẻ: ý b). 1 HS đọc kết quả: ý b đúng (Gà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi). / GV: Ý a sai (Gà nhí bị quạ cắp đi) vì gà nhí không bị quạ cắp đi, nó chỉ nằm mơ bị quạ cắp.
  • Cả lớp nhắc lại: Gà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi.

- Hs lắng nghe

-HS luyện đọc.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc.

- Hs đọc (cá nhân, từng cặp).

- Hs thực hiện

- 1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

4.Củng cố, dặn dò

Bài 47: om op

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần om, op; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần om, op.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần om, vần op.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lừa và ngựa.
  • Viết đúng các vần om, op; các tiếng đom đóm, họp (tổ) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc bảng phụ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS đọc bài Gà nhí nằm mơ (bài 46);

- HS trả lời câu hỏi: Vì sao gà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi, kêu ầm ĩ nhưng lại ngủ thiếp đi?

-HS đọc và trả lời câu hỏi

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần om, vần op.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần om
  • HS đọc: o - mờ - om.
  • Phân tích vần om. / Đánh vần: o - mờ - om / om.
  • HS nhìn hình. GV hỏi: Đây là con gì?
  • Phân tích tiếng đom. / Đánh vần: đờ - om - đom / đom. (Làm tương tự với đóm).
  • HS nhìn mô hình, đánh vần, đọc trơn: o - mờ - om / đờ - om - đom / đờ - om - đom - sắc - đóm / đom đóm.
    1. Dạy vần op
  • Phân tích vần op. Đánh vần: o - pờ - op / op.
  • GV cho HS nhìn tranh, hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì?
  • Đánh vần tiếng họp: hờ - op - hop - nặng - họp / họp.
  • Đánh vần, đọc trơn: o - pờ - op / hờ - op - hop - nặng - họp / họp tổ.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: om, op, 2 tiếng mới học: đom, họp.

-HS đọc

-Phân tích, đánh vần

-HS nói: đom đóm.

-Phân tích, đánh vần

-Cả lớp đánh vần ,đọc trơn

-Phân tích, đánh vần

-Các bạn đang họp tổ

-Đánh vần

-Đánh vần, đọc trơn

-HS nói: om, op, đom, họp

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần om? Tiếng nào có vần op?)

-HS đọc: cọp (hổ), khóm tre,...

  • GV giải nghĩa: chỏm mũ (phần nhô lên trên cùng của cái mũ); lom khom (tư thế còng lưng xuống); gom góp (tập hợp dần dần).
  • Từng cặp HS làm bài. / 2 HS báo cáo: HS 1 nói tiếng có vần om. HS 2 nói tiếng có vần op.
  • GV chỉ từng chữ, yêu cầu HS đọc : Tiếng cọp có vần op. Tiếng khóm có vần om,...
  • HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần om (bom, còm, hòm, tóm,...); có vần op (bóp, chóp, ngóp, tóp,...)

3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)

a) Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng vừa học.

  1. Viết vần om, op.
  • GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. Chú ý: viết o m, 0 p không xa quá hay gần quá.
  • Yêu cầu HS viết: om, op (2 lần).
  1. Viết: đom đóm, họp tổ (tương tự mục b).
  • GV viết mẫu, hướng dẫn: đom (viết chữ đ cao 4 li, tiếp đến vần om); / đóm có dấu sắc trên o; / họp (viết chữ h cao 5 li, p 4 li, dấu nặng đặt dưới o).
  • HS viết: đom đóm, họp (tổ).

- Hs thực hiện

-Cả lớp đọc: Tiếng cọp có vần op. Tiếng khóm có vần om,...

- Hs đọc bài vừa học

-1 HS đọc vần om, op, nói cách viết, độ cao các con chữ.

-HS viết ở bảng con

- Hs quan sát

- Hs viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu truyện Lừa và ngựa. Câu chuyện nói về mối quan hệ giữa con người với nhau trong cuộc sống.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: còm nhom, lắm đồ, chả nghe, thở hí hóp, xếp đồ. Giải nghĩa từ: thở hí hóp (thở mệt nhọc, yếu ớt, như sắp hết hơi).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu. GV chỉ từng câu.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 2 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ từng ý a, b (chưa hoàn chỉnh) cho 1 HS đọc.
  • HS hoàn thành 2 câu văn, làm bài trong VBT.
  • Một vài HS nói kết quả. GV khuyến khích cách nói sáng tạo:

Ý a: Lừa nhờ ngựa chở đỡ đồ, ngựa chả thèm nghe lừa / (hoặc) ngựa mặc kệ, không chịu giúp lừa / ngựa phớt lờ, chẳng chịu giúp bạn /...

Ý b: Lừa ngã, thở hí hóp, thế là bà chủ xếp hết đồ từ lừa qua ngựa. / (hoặc) bà chủ xếp tất cả đồ đạc nặng trịch từ lưng lừa sang lưng ngựa /...

  • GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

GV: Ngựa phải chịu hậu quả từ việc không giúp đỡ lừa. Nếu ngựa chịu giúp lừa một chút thì lừa đã không ngã ra bờ cỏ, thở hí hóp và ngựa đã không phải chở tất cả đồ của lừa. Cho nên, giúp đỡ người khác nhiều khi cũng là giúp mình. Chắc là chú ngựa trong câu chuyện này đã hiểu ra điều đó.

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

-1 HS đọc, cả lớp đọc.

-HS thi đọc

-HS đọc

-HS làm vào vở BT

-Ngựa không giúp lừa. / Ngựa không thương bạn. / Ngựa không giúp lừa nên khi lừa ngã, ngựa phải chở cả đồ của lừ a. / Vì không chở giúp lừa một ít đồ nên ngựa đã phải chở tất cả đồ đạc của lừa. /...).

4.Củng cố, dặn dò: GV dặn HS về nhà kể cho người thân nghe điều em đã hiểu ra từ câu chuyện Lừa và ngựa.

TẬP VIẾT

iêm, yêm, iêp, om,op

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng iêm, yêm, iêp, om, op, diêm, yếm, tấm thiếp, đom đóm, họp tổ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

II.ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

  1. Luyện tập
  2. Cả lớp đọc: iêm, diêm, yêm, yếm, iêp, tấm thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ.
  3. Tập viết: iêm, diêm, yêm, yếm, iêp, tấm thiếp.
  • GV vừa viết mẫu từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn. Chú ý cách nối nét, khoảng cách, vị trí dấu thanh ở các chữ yếm, tẩm thiếp.
  • HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: om, đom đóm, op, họp tổ (như mục b).

-GV nhận xét, chữa bài cho HS, khen ngợi những HS viết đúng, viết nhanh

- Hs đọc

  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con chữ.

- Hs theo dõi, quan sát.

- Hs viết bài

3.Củng cố, dặn dò

- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết nhanh, đẹp

-Nhắc HS chưa viết xong về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 48 ôm ôp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ôm, ôp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôm, ôp.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôm, vần ôp.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chậm... như thỏ.
  • Viết đúng các vần ôm, ôp và các tiếng tôm, hộp (sữa) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / Bảng phụ viết nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết l

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Tập đọc Lừa và ngựa (bài 47); 1 HS nói lời khuyên của câu chuyện.

- Hs trả bài cũ

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần ôm, vần ôp.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ôm
  • HS đọc từng chữ ô - mờ - ôm. / Phân tích vần ôm. / Đánh vần: ô - mờ - ôm / ôm.
  • Cho HS nhìn hình, hỏi: Trnh vẽ con gì?
  • HS nói: tôm. / Phân tích tiếng tôm. / Đánh vần: tờ - ôm - tôm / tôm. Đánh vần, đọc trơn lại: ô - mờ - ôm / tờ - ôm - tôm / tôm.
    1. Dạy vần ôp (như vần ôm)
  • Phân tích vần ôp. / Đánh vần: ô - pờ - ôp. / Đánh vần: hờ - ôp - hôp - nặng - hộp.
  • Cho HS nhìn sách, hỏi: Đây là cái gì?
  • Đánh vần, đọc trơn: ô - pờ - ôp / hờ - ôp - hôp - nặng - hộp / hộp sữa.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ôm, ôp, 2 tiếng mới học: tôm, hộp.

-HS đọc, phân tích, đánh vần

- Con tôm

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đọc, phân tích, đánh vần

- Hộp sữa

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS nói: ôm, ôp, tôm, hộp

3. Luyện tập

  1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ôm? Tiếng nào có vần ôp?)
  • HS nhìn hình, đọc: lốp xe, cốm, đốm lửa,...
  • GV giải nghĩa: cốm (thóc nếp non rang chín, giã sạch vỏ, màu xanh, hương vị thơm ngon), đồ gốm (sản phẩm làm từ đất sét, đưa vào lò nung).
  • HS tìm tiếng có vần ôm, vần ôp; làm bài trong VBT. / 2 HS nói kết quả.
  • GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng lốp (xe) có vần ôp. Tiếng cốm có vần ôm,...
  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. HS nhìn bảng đọc các vần, tiếng: ôm, ôp, tôm, hộp sữa.
  3. Viết vần ôm, ôp: 1 HS nói cách viết vần ôm. / GV viết mẫu, hướng dần: viết ô trước, m sau; các con chữ ô, m đều cao 2 li; lưu ý viết ô m không gần hay xa quá. / Làm tương tự với vần ôp.

HS viết bảng con: ôm, ôp (2 lần).

  1. Viết tiếng: tôm, hộp sữa (như mục b)
  • GV viết tôm: viết t trước (cao 3 li), vần ôm sau.
  • GV viết hộp: viết h cao 5 li, p cao 4 li, dấu nặng đặt dưới chữ ô.
  • HS viết bảng: tôm, hộp (sữa).
  • GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS làm vào vở BT

-Cả lớp nói

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

Tập đọc (BT 3)

a/GV đưa bài đọc lên bảng lớp, giới thiệu: Bài có tên là Chậm... như thỏ. Có đúng là thỏ rất chậm không? Câu chuyện Thỏ thua rùa các em đã học cho thấy: Thỏ phi nhanh như gió, rùa thì bò rất chậm chạp, vất vả. Nhưng thỏ vẫn thua rùa vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo, chứ không phải vì thỏ chậm. Người ta thường nói “chậm như rùa”, không ai nói “chậm như thỏ”. Nhưng bài vè này nói ngược lại với sự thật: Chậm như thỏ /Lẹ như rùa. Cách nói ngược làm bài vè trở nên thú vị.

b/GV đọc bài: giọng vui, chậm rãi; vừa đọc (2 dòng thơ một), vừa chỉ vào hình ảnh từng con vật, sự vật; kết hợp giải nghĩa từ, giúp HS hiếu cách nói ngược:

-“Chó thì mổ mổ / Gà thì liếm la”. Liếm la: là liếm. Sự thực thì gà có liếm la không? (GV chỉ hình trong SGK). Gà không liếm mà mổ mổ thức ăn. Chó mới liếm thức ăn.

  • “Dữ như quả na / Nhu mì gã cọp”. Nhu mìhiền (Hiền như gã cọp). Gã cọp - anh cọp. Sự thực thì cọp rất dữ tợn. Còn quả na rất hiền, mềm mại, thom ngon.
  • “Cò thì phốp pháp / Bò thì ốm o”. Phốp pháp: to béo. Sự thực thì cò chân dài, gầy, trông ốm o. Lợn, bò mới to béo, phốp pháp.

- “Cá thì la to / Im như trẻ nhỏ”. Cá bơi trong nước, không thể la to. Trẻ em mới la to.

  • “Chậm như cô thỏ / Lẹ như cụ rùa”. Lẹ: là nhanh. Cụ rùa bò rất chậm chạp. Thỏ phi rất nhanh.
  1. Luyện đọc từ ngữ (vài lượt): mổ mổ, liếm la, nhu mì, gã cọp, phốp pháp, ốm o, la to, chậm, lẹ.
  2. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 dòng thơ.
  • (Đọc vỡ từng câu) GV chỉ 2 dòng thơ một cho 1 HS đọc, cả lớp đọc.
  • Đọc tiếp nối 2 dòng thơ một (mỗi cá nhân / mồi cặp HS đều đọc 2 dòng thơ).
  1. Thi đọc đoạn, bài: Từng cặp HS luyện đọc trước khi thi.
  • Từng cặp / tổ thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 dòng / 6 dòng).
  • Từng cặp / tổ thi đọc cả bài. /1 HS đọc cả bài. / Cả lớp đọc đồng thanh.

g) Tìm hiểu bài đọc

gl. Nói ngược (như SGK)

GV đưa nội dung BT lên bảng lớp; nêu YC: Trong bài vè, 2 dòng thơ tạo thành một

cặp, có nội dung trái ngược nhau, trái ngược với thực tế. GV chỉ từng dòng, đọc 2 chữ đầu câu, cả lớp nói tiếp để hoàn thành các câu nói ngược.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS đọc vỡ

- Đọc nối tiếp câu

-HS thi đọc

-HS thực hiện

g2. Nói đúng thực tế

GV đọc 2 dòng thơ đầu, sau đó hỏi: Nói đúng sự thật thì phải thế nào?

-GV nhận xét

- HS đọc lại bài tập đọc

-HS nói

4/Củng cố , dăn dò:

********************************

Bài 49: ơm ơp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ơm, ơp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơm, ơp.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơm, vần ơp.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ví dụ.
  • Viết đúng các vần ơm, ơp, các tiếng cơm, (tia) chớp (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 thẻ từ viết nội dung BT đọc hiểu (BT 3).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Chậm... như thỏ (bài 48).

-HS đọc bài

B/DẠY BÀI MÓI

1/Giới thiệu bài: vần ơm, ơp.

2/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

    1. Dạy vần ơm
  • HS đọc từng chữ ơ - mờ - ơm.
  • Phân tích vần ơm. / Đánh vần: ơ - mờ - ơm / ơm.
  • - HS xem hình, hỏi: Đây là cái gì?

-HS nói: cơm. / Phân tích tiếng cơm. / - - Đánh vần: cờ - ơm - cơm / cơm. / Đánh vần, đọc trơn: ơ - mờ - ơm / cờ - ơm - cơm / cơm.

    1. 1.2Dạy vần ơp (như vần ơm)
  • Phân tích vần ơp. Đánh vần: ơ - pờ - ơp / ơp. Phân tích tiếng chớp. / Đánh vần: chờ - ơp - chơp - sắc - chớp.
  • Đánh vần, đọc trơn: ơ - pờ - ơp / chờ - ơp - chơp - sắc - chớp / tia chớp.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ơm, ơp, 2 tiếng mới học: cơm, chớp.

-HS đọc ơ - mờ - ơm

-HS phân tích đánh vần:ơ - mờ - ơm / ơm.

-HS trả lời: bát cơm

-HS nói : Cơm

-Phân tích đánh vần, đọc trơn

-HS phân tích,đánh vần , đọc trơn

-HS nói:ơm, ơp, cơm, chớp.

3. Luyện tập

  1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ơm? Tiếng nào có vần ơp?)
  • HS đọc từng chữ dưới hình: bơm, lớp, bờm ngựa,... GV giải nghĩa: bờm ngựa (đám lông dài mọc trên cổ, trên gáy ngựa), nơm (đồ đan thưa bằng tre, hình cái chuông, dùng để chụp bắt cá).
  • HS tìm tiếng có vần ơm, vần ơp, làm bài trong VBT. / 2 HS nói kết quả.
  • GV chỉ từng chữ, cả lớp: Tiếng bơm có vần ơm. Tiếng lớp có vần ơp,...
  • HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần ơm (đơm, sớm, thơm,...); có vần ơp

(chợp, khớp, rợp,...).

  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. HS đọc các vần, tiếng vừa học: ơm, ơp, cơm, tia chớp.
  3. Viết vần ơm, ơp

- 1 HS đọc, nói cách viết vần ơm

  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: viết ơ trước, m sau; các chữ đều cao 2 li. / Làm tương tự với vần ơp.

c) Viết: cơm, tia chóp (như mục b)

  • GV hướng dẫn: Chú ý nét nối, khoảng cách, độ cao giữa các chữ; dấu sắc đặt trên ơ (chớp). / HS viết: cơm, (tia) chớp
  • GV cùng HS nhận xét

- Hs đọc bài

- Hs thực hiện

- Hs đọc

-HS đọc

-HS nói

-HS lắng nghe

-HS viết: ơm, ơp (2 lần).

-Hs thực hiện

-HS nhận xét

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu: Bài đọc là mẩu chuyện vui về tính cách của bạn Bi.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: chị Thơm, quả cam, ra lớp, tiếp, Bốp, nhầm.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 câu. GV chỉ từng câu, HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (vài lượt).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 6 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC, chỉ từng cụm từ ngữ cho HS đọc.
  • HS làm bài trên VBT. /1 HS đọc đáp án (GV ghép các thẻ từ trên bảng).
  • Cả lớp đọc 2 câu đã ghép hoàn chỉnh: a - 2) Chị Thơm chỉ đưa ra ví dụ. / b -1) Bi cho là chị Thơm nhầm.
  • GV: Chị Thơm có nhầm không?
  • GV: Câu chuyện có gì vui?

-. GV: Ra đề toán cho Bi, chị Thơm luôn lấy ví dụ. Nhưng Bi không thích các ví dụ đó. Bi luôn đòi hỏi chị Thơm phải ra đề toán đúng thực tế

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

-Chị Thơm không nhầm. Chị chỉ nêu ví dụ).

-Chị Thơm chỉ đưa ví dụ, nhưng Bi luôn cho là chị Thơm nhầm

3. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

ôm, ôp, ơm, ơp, tôm,

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng ôm, ôp, ơm, ơp, tôm, hộp sữa, cơm, tia chớp - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

a/- HS đọc các vần, tiếng: ôm, tôm, ôp, hộp sữa, ơm, cơm, ơp, tia chớp

b/Tập viết: ôm, tôm, ôp, hộp sữa.

-Yêu cầu HS nhìn bảng đọc, nói cách viết

- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết. Chú ý vị trí đặt dấu thanh (hộp sữa).

  • HS tập viết: ôm, tôm, ôp, hộp sữa trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: ơm, cơm, ơp, (tia) chớp (như mục b)

-GV chữa bài cho HS, khen ngợi những HS viết đúng, nhanh ,đẹp

  • HS đọc
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao, nối nét hay để khoảng cách giữa các

-Hs viết vào vở

3.Củng cố, dặn dò:

-NHận xét tiết học, khen ngợi , biểu dương HS

-Nhắc HS chưa hoàn thành bài viết, tiếp tục luyện viết

Bài 50 KỂ CHUYỆN

VỊT VÀ SƠN CA

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. Vịt con không biết hát nhưng dũng cảm và tốt bụng, đã cứu gà con thoát khỏi nguy hiểm.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV chỉ 3 tranh đầu của truyện Ba chú lợn con (bài 44), nêu từng câu hỏi, mời 1 HS trả lời. Làm tương tự với HS 2 và tranh 4, 5, 6.

- Hs trả bài cũ

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)

-Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh minh hoạ, HS quan sát, nói truyện có những con vật nào?

    1. Vịt làm gì ở mỗi tranh?

-Giới thiệu câu chuyện: Thấy sơn ca hót hay, vịt nhờ sơn ca dạy hát nhưng vịt không hát được như sơn ca. Tuy thế, vịt lại có ưu điểm mà các bạn khác không có. Đó là ưu điểm gì? Các em hãy lắng nghe câu chuyện.

-HS quan sát tranh

-Vịt, sơn ca, bồ câu, gà con

-Vịt lắng nghe sơn ca hót. Vịt học hát. Vịt lao xuống hồ cứu gà con

-HS lắng nghe

  1. Khám phá và luyện tập

2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần:

Vịt và sơn ca

  1. Một sớm mùa thu, sơn ca cất tiếng hót vang. Bồ câu, gà, vịt say sưa lắng nghe sơn ca hót. Vịt mê giọng hót của sơn ca quá, nó tìm gặp sơn ca, năn nỉ nhờ sơn ca dạy hót.
  2. Sơn ca nhận lời giúp vịt. Nó hót làm mẫu. Vịt làm theo. Vịt nín thở, ưỡn ngực, vươn cổ. Nhưng nó chỉ thốt lên được mấy tiếng “Cạc! Cạc!”. Vịt buồn lắm. Nó nghĩ mình thật vô tích sự, chả có tài gì.
  3. Bỗng phía hồ sen có tiếng kêu: “Chiếp! Chiếp!”. Gà con gặp nạn rồi. Vịt lạch bạch lao tới. Các bạn bồ câu, gà trống, sơn ca cũng đi theo.
  4. Đến hồ sen, vịt nhào ngay xuống nước, bơi gấp đến chỗ gà con đang vùng vẫy. Các bạn lo lắng nhìn theo vịt và gà con. Ngụp lặn một lúc, vịt đã đưa được gà con ướt lướt thướt lên bờ.
  5. Sơn ca và các bạn nể phục vịt lắm. Các bạn cùng cất tiếng hát vang ngợi khen vịt bơi giỏi và tốt bụng.

Theo Truyện ngụ ngôn dành cho bé (Nguyễn Ly kể)

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Thấy sơn ca hót rất hay, vịt làm gì?
  • GV chỉ tranh 2: Vịt học hát như thế nào? Vì sao nó nghĩ mình vô tích sự?
  • GV chỉ tranh 3: Vì sao vịt và các bạn đều lao tới hồ sen?
  • GV chỉ tranh 4: Vịt cứu gà con như thể nào?
  • GV chỉ tranh 5: Các bạn đã làm gì sau khi vịt cứu gà con?
  1. Mỗi HS trả lời các câu hỏi theo 2 hoặc 3 tranh.
  2. 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi theo 5 tranh.
  3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  4. Mồi HS nhìn 2 hoặc 3 tranh, tự kể chuyện.
  5. HS kể chuyện theo tranh bất kì (HS bốc thăm hoặc chơi trò chơi Ô cửa sổ).
  6. 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 5 tranh.

* GV cất tranh, 1 HS kể lại câu chuyện.

- GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay, rõ ràng

  1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Em nhận xét gì về vịt con?
  • GV: Vịt không biết hát nhung có ưu điểm riêng: dũng cảm, sẵn sàng cứu bạn. Vịt biết giúp đỡ bạn bè nên được các bạn yêu quý. Ai biết giúp đỡ mọi người sẽ được mọi người yêu quý.

- Thấy sơn ca hót rất hay, vịt mê quá. Nó năn nỉ nhờ sơn ca dạy hát.

- Sơn ca hót làm mẫu, vịt làm theo. Vịt nghĩ mình vô tích sự, dù rất cố gắng thì nó cũng chỉ thốt lên được mấy tiếng Cạc! Cạc!

.

- Vì ở phía hồ sen có tiếng gà con Chiếp! Chiếp! kêu cứu.

-Vịt nhào xuống hồ, bơi gấp đến chỗ gà con, đưa được gà lên bờ.

- Các bạn thán phục vịt con, cùng cất tiếng hát vang ngợi khen vịt bơi giỏi và tốt bụng.

-HS trả lời câu hỏi

- Hs kể theo tranh

- Vịt hát không hay nhưng dũng cảm và tốt bụng. Thấy gà con gặp nạn, vịt nhảy ào xuống hồ cứu gà con.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học; khen những HS kể chuyện hay.

- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện về chú vịt dũng cảm. Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Sói và sóc, dặn dò 3 HS được chọn KC phân vai.

***************************************

Bài 51. ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Thực hiện đúng trò chơi: dỡ từng mặt hàng vào thùng hàng chứa vần.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Rùa nhí tìm nhà.
  • Nghe viết đúng câu văn (chữ cỡ vừa).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình ảnh đoàn tàu có 4 toa, 4 thùng (BT 1).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

    1. BT 1 (Củng cố - Dỡ hàng...)
  • GV nêu YC; chỉ tên từng mặt hàng trên mỗi toa tàu.
  • HS làm bài trong VBT (dùng bút nối tên từng mặt hàng ở mỗi toa vào một thùng hàng chứa vần tương ứng).
  • HS báo cáo.
  • GV cùng Hs nhận xét
  • GV chỉ tên mặt hàng ở từng toa, cả lớp: 1) xếp diêm vào thùng vần iêm. 2) xếp yếm vào thùng vần yêm...
    1. BT 2 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình minh hoạ: hình 1 (rùa đội trên lưng một cái mai); hình 2 (rùa đội trên lưng 1 mái nhà); giới thiệu: Bài đọc kể chuyện rùa nhí đi t ìm nhà nhưng rùa đã có nhà rồi. Nhà của rùa ở đâu? Các em hãy nghe.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: rùa nhí, nơm nớp lo, thú dữ, lập bập, khà khà, rì rà rì rà, ngớ ra.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có 10 câu. Hai câu —Rì rà rì rà. Đem nhà đi phố. ” vốn là lời của 1 bài hát đồng dao nguyên văn: —Rì rà rì rà / Đội nhà đi chơi / Tối lặn mặt trời / úp nhà đi ngủ.” SGK phải thay đổi lời vì HS chưa học các vần ôi, ơi.
  • GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp). Có thể chỉ liền 3 câu: Rì rà rì rà... ra chưa?, liền 2 câu: Rùa ngớ ra: ừ nhỉ.
  1. Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2, 3 câu ngắn)
  2. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 6 câu); thi đọc cả bài.
  3. Tìm hiểu bài đọc: GV: Đố em: Nhà rùa đâu?
  4. GV: Hình ảnh cái mai rùa như căn nhà di động trên lưng rùa là hình ảnh rất thú vị trong câu chuyện này.
    1. BT 3 (Nghe viết)
  • GV viết lên bảng câu văn (chữ cỡ nhỡ), chỉ từng chữ cho HS cả lớp đọc.
  • GV: Hôm nay, các em sẽ làm một bài tập chính tả khó hơn: Nghe thầy (cô) đọc và viết lại 1 câu văn. Để viết đúng chính tả, các em hãy đọc thầm câu văn; chú ý các từ mình dễ viết sai.
  • HS gấp SGK. (GV sẽ đọc 2, 3 tiếng một [Rùa nhí - nơm nớp lo.] cho HS viết vào vở
  • HS viết xong, GV đọc lại câu văn cho HS soát lỗi.
  • HS đổi bài với bạn để sửa lồi cho nhau.

- GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.

-HS đọc: 1) diêm, 2) yếm,...

- Hs làm vào vở BT

-HS báo cáo

-HS lắng nghe

- Hs luyện đọc

- Hs đọc(cá nhân, từng cặp).

-HS đọc nối tiếp

-HS thi đọc

-Nhà rùa là cái mai rùa đội trên lưng. / Nhà rùa chính là cái mai trên lưng rùa.

-HS đọc

- Hs lắng nghe

-HS viết vào vở / VBT). HS viết xong Rùa nhí (tô chữ đầu câu đã viết hoa),

-HS sửa lỗi

3.Củng cố, dặn dò

******************************

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Luyện tập

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Thực hiện đúng trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Họp lớp.
  • Chép 1 câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • 10 thẻ để thực hiện trò chơi Hỏi vần đáp tiếng.
  • Bảng quy tắc chính tả g /gh.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

    1. BT 1 (Trò chơi Hỏi vần đáp tiếng) (chơi nhanh)
  • GV đưa lên bảng hình ảnh 2 HS giơ lên 2 thẻ (1 em giơ thẻ vần ăm, em kia giơ thẻ tiếng chăm), bên cạnh là 8 thẻ ghi những vần, tiếng khác.
  • GV chỉ từng thẻ vần, tiếng.
  • (Làm mẫu) GV mời 2 HS làm mẫu với vần ăm, tiếng chăm:

HS 1 vừa nói to ăm vừa giơ thẻ vần ăm. / HS 2 đáp chăm, giơ thẻ tiếng chăm.

  • Chơi tiếp các vần khác, vẫn 2 HS đó: HS 1 hỏi - HS 2 đáp:

+ HS 1 giơ thẻ vần (VD: âp), nói âp. / HS 2 đáp (nấp), giơ thẻ tiếng nấp.

+ HS 1 giơ thẻ vần (VD: ơp), nói ơp. / HS 2 đáp (chớp), giơ thẻ tiếng chớp.

  • Thay đổi, hỏi tiếng đáp vần, đổi vai: HS 2 hỏi - HS 1 đáp.

+ HS 2 giơ thẻ tiếng đêm, nói đêm. / HS 1 đáp êm, giơ thẻ vần êm...

+ HS 2 giơ thẻ tiếng tiếp, nói tiếp. / HS 1 đáp iêp, giơ thẻ vần iêp.

Ai làm nhanh, đúng sẽ được 1 điểm cho 1 lần chơi, làm sai bị trừ 1 điểm.

  • Thực hành với các vần, tiếng mới, HS tự nghĩ ra: 2 tổ dự thi.

+ 2 tổ trưởng “oằn tù tì” để chọn nhóm được hỏi trước.

+ HS 1 (tổ 1ra vần (VD: om). / HS 2 (tổ 2) nói tiếng bom.

+ HS 3 (tổ 1)ra vần (VD: iêm). / HS 4 (tổ 2) nói tiếng chiếm...

  • Thay đổi, hỏi tiếng đáp vần, đổi vai: tố 2 hỏi - tổ 1 đáp:

+ HS 5 (tổ 2) ra tiếng kìm. / HS 6 (tô 1) nói vần im.

+ HS 7 (tổ 2) ra tiếng cặp. / HS 8 (tổ 1) nói vần ăp...

  • GV khen cặp / tổ làm bài đúng, nhanh, hỏi - đáp nhịp nhàng, to, rõ.
    1. BT 2 (Tập đọc)
  1. GV giới thiệu bài đọc kể về buổi họp lớp học cũ của sẻ, gà, cua.
  2. GV đọc mẫu: nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để gây ấn tượng, giúp HS chú ý đọc đúng các từ đó.
  3. Luyện đọc từ ngữ: họp lớp, khóm tre ngà, kể lể rôm rả, hộp diêm, nắm rơm, khệ nệ ôm yếm, khắp hồ. GV kết hợp giải nghĩa: tre ngà (tre có thân và cành màu vàng tươi, trồng làm cảnh); kể lể rôm rả (kể với nội dung phong phú, không khí sôi nổi, vui vẻ); rơm (phần trên của thân cây lúa đã gặt và đập hết hạt); khệ nệ (dáng đi chậm chạp, nặng nề của người mang thai).

- Hs thực hiện

-Cả lớp đọc: ăm, chăm / âp, ơp, đêm, tiếp / nấp, chóp, êm, iêp.

- Hs thực hiện

-HS thực hiện

-HS làm việc theo tổ

-HS thực hiện, đổi vai cho nhau

-HS tham gia nhận xét, bình chọn

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 8 câu. / GV chỉ từng câu hoặc liền 2 câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu hoặc liền 2 câu (cá nhân, từng cặp).
  • GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu: Nó sắp có lũ cua bé tí/ bò khắp hồ.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 4 câu); thi đọc cả bài (từng cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ).

g) Tìm hiểu bài đọc

GV: Bài đọc giúp em hiểu điều gì?

BT 3 (Em chọn chữ nào: g hay gh?)

  • GV: BT giúp các em ghi nhớ, củng cố quy tắc chính tả g / gh.
  • GV chỉ bảng quy tắc chính tả g / gh (đã học từ bài 16); cả lớp đọc lại để ghi nhớ: gh chỉ kết hợp với e, ê, i. / g kết hợp với các chữ còn lại: a, o, ô, ơ, u, ư,...
  • HS làm bài vào VBT.
  • Chữa bài: GV viết lên bảng các tiếng thiếu âm đầu g, gh. /1 HS lên bảng điền chữ vào chồ trống. / Cả lớp đọc kết quả: 1) gà, 2) gắp, 3) ghi. / HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án; sửa lồi (nếu sai).
    1. BT 4 (Tập chép)
  • GV viết lên bảng câu văn cần tập chép:

Lớp cũ họp ở khóm tre

  • HS nhìn mẫu chữ trên bảng / trong VBT, chép lại câu văn (cỡ chữ vừa).
  • Viết xong, soát lỗi, đổi bài, sửa lỗi cho nhau.
  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.
  • 1 HS đọc, cả lớp đọc câu văn, chú ý những từ dễ viết sai (lớp, khóm).

-HS đọc vỡ từng câu

-HS đọc nối từng câu

- Hs thi đọc

-Các bạn cũ sau một thời gian gặp lại, có rất nhiều chuyện để kể cho nhau nghe. / Các bạn cũ gặp lại nhau rất vui.

-HS đọc

-HS làm vào vở BT

-HS tham gia nhận xét

-HS chép câu văn

-Đổi bài soát lỗi

- Hs thực hiện

3/Củng cố, dặn dò

Bài 52 um up

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần um, up; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần um, up.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần um, vần up.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bà và Hà.
  • Viết đúng các vần um, up và các tiếng chum, búp (bê) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 thẻ viết từ ngữ ở BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/DẠY BÀI MỚI

1/Giới thiệu bài: vần um, vần up.

2/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

    1. Dạy vần um
  • HS đọc từng chữ u, m, vần um.
  • Phân tích vần um.
  • Đánh vần: u - mờ - um /

um.

  • HS nói: chum. / Phân tích tiếng chum.
  • Đánh vần: chờ - um - chum / chum.
  • Đánh vần, đọc trơn lại: u - mờ - um / chờ - um - chum / chum.
    1. Dạy vần up (như vần um)
  • Đánh vần, đọc trơn: u - pờ - up / bờ - up - bup - sắc - búp / búp bê.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: um, up, 2 tiếng mới học: chum, búp.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần um? Tiếng nào có vần up?)

- HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ ngữ dưới hình: chùm nho, cúp, tôm hùm,...

- GV giải nghĩa: cúp (đồ mĩ nghệ, dùng làm giải thưởng trong thi đấu thế thao); mũm mĩm (béo và tròn trĩnh, trông thích mắt).

- HS tìm tiếng có vần um, vần up, nói kết quả.

- GV chỉ từng từ , Cả lớp: Tiếng chùm (nho) có vần um. Tiếng cúp có vần up,...

- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần um (chụm, cúm, khum, trùm, xúm,...); vần up (chụp, đúp, húp, núp,...).

3.2.Tập viết (bảng con - BT 4)

a)Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng: um, up, chum, búp bê.

b)Viết vần: um, up

  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý chiều cao các con chữ (2 li), nối nét giữa u m. / Làm tương tự với van up (p cao 4 li).
  • HS viết: um, up (2 lần)
  1. Viết: chum, búp (bê) (tương tự như b)
  • GV viết mẫu, hướng dẫn: Viết ch trước (h cao 5 li), vần um sau. / Viết chữ b (cao 5 li), van up sau, dấu sắc đặt trên u.

-GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đọc

-HS tìm, nêu kết quả

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

-HS viết: chum, búp (bê).

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu bài Bà và Hà kể về bạn Hà chăm chỉ giúp bà làm nhiều việc.
  2. GV đọc mẫu. Sau đó, hỏi: Bà nói: “Hà của bà ngộ quá! Em hiểu “ngộ quá ” là thế nào?
  3. Luyện đọc từ ngữ:
  4. . GV giải nghĩa: tủm tỉm (cười không mở miệng, chỉ cử động đôi môi một cách kín đáo).
  5. Luyện đọc câu: GV: Bài có 6 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp).
  • HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần um: um tùm, tủm (tỉm); up: giúp, búp (bê).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mồi đoạn 3 câu); thi đọc cả bài. (Quy trình đã hướng dẫn),

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ từng từ ngữ cho cả lớp đọc.
  • HS làm bài trên VBT. /1 HS nói kết quả (GV giúp HS ghép từ ngữ trên bảng lớp). / Cả lớp đọc lại: a - 2) Hà chăm chỉ giúp bà. / b - 1) Bà ngắm Hà, tủm tỉm.
  • GV: Những việc làm nào của Hà cho thấy Hà rất chăm chỉ?
  • GV: Qua bài đọc, em thấy bạn Hà có đức tính gì đáng quý?

-HS lắng nghe

- Nom Hà rất hay, ngộ nghĩnh và đáng yêu.

- Hs luyện đọc chăm chỉ, giúp, xếp đồ, um tùm, chữa mũ, búp bê, ngắm, chăm chú, tủm tỉm, ngộ quá

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hs thực hiện

- Hà giúp bà xếp đồ ở tủ, nhổ đám cỏ um tùm ở ngõ, giúp bà xâu kim.

- Hà chăm chỉ, ngoan ngoãn giúp bà làm nhiều việc trong nhà để bà đỡ vất vả).

3/Củng cố, dặn dò: GV dặn HS về nhà xem trước bài 53 (uôm).

Bài 53 uôm

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần uôm; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần uôm.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôm.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quạ và chó.
  • Viết đúng các vần uôm và các tiểng buồm, (quả) muỗm (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 thẻ viết từ ngữ ở BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS đọc lại bài Bà và Hà (bài 52); ĩ HS trả lời câu hỏi: Em học được ở bạn Hà những đức tính gì?

- Hs trả bài cũ

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần uôm.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
  • HS nhận biết: uô, m; đọc: uôm.
  • Phân tích vần uôm.
  • Đánh vần: uô - mờ - uôm / uôm.
  • HS nói: buồm. / Phân tích tiếng buồm. Đánh vần: bờ - uôm - buôm - huyền - buồm / buồm.
  • Đánh vần, đọc trơn: uô - mờ - uôm / bờ - uôm - buôm - huyền - buồm / buồm.

* Củng cố: HS nói vần mới học: uôm, tiếng mới học: buồm.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần uôm? Tiếng nào có vần um?)
  • GV chỉ từng từ.
  • / Giải nghĩa: quả muôm (quả giống xoài nhưng nhỏ hơn, có vị chua); sum họp (tụ họp ở một chỗ một cách vui vẻ); um tùm (cây cối rậm rạp, dày đặc - cây cối um tùm trái nghĩa với thưa thớt), nhuộm (làm cho màu thấm đều vào vải và được giữ lại).
  • HS tìm tiếng có vần uôm, vần um. GV chỉ từng tiếng, cả lớp: Tiếng (quả) muỗm có vần uôm... Tiếng sum có vần um,...
  • HS tìm tiếng ngoài bài có vần uôm.
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  • HS nhìn bảng đọc các vần, tiếng: uôm, buồm, quả muôm.
  • 1 HS đọc, nói cách viết vần uôm.

HS viết bảng con vần: uôm (2 lần).

  • 1 HS đọc, nói cách viết chữ ghi tiếng: buồm (viết b trước - cao 5 li, vần uôm sau, dấu huyền đặt trên ô) / muỗm (viết m trước, vần uôm sau, dấu ngã đặt trên ô).
  • GV vừa viết vần uôm vừa hướng dẫn: viết trước, viết m sau; các con chữ đều cao 2 li.
  • HS viết ở bảng con
  • GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đọc

-HS tìm, nêu kết quả

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

a) - GV chỉ hình minh hoạ, hỏi: Quan sát tranh, các em thấy gì?

- GV: Quạ đang ngậm trong mỏ một khổ (miếng) mỡ to. Nó nhìn xuống một chú chó dưới mỏm đá. Chó nhìn quạ. Không rõ chúng nói với nhau những gì. Các em hãy lắng nghe câu chuyện.

  1. GV đọc mẫu.
  2. Luyện đọc từ ngữ: mỏm đá, ngậm khổ mỡ, nghĩ kế, cuỗm, giả vờ, mê li lắm, há to mỏ, bộp, nằm kề mõm chó, tợp.
  3. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có 9 câu.
  • GV chỉ từng câu, yêu cầu HS đọc vỡ. Chỉ liền 2 câu: “A, ca sĩ ... mê li lắm”. / —Quạ há to mỏ: Quà, quà...”
  • Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn) (vài lượt).

e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (5 câu / 4 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ từng từ ngữ cho HS đọc.
  • HS làm bài trong VBT. 1 HS làm bài nối ghép trên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp đọc: a - 2) Quạ ngậm khổ mỡ ở mỏ. b - 1) Chó nghĩ kế để quạ há mỏ ra.
  • GV: Chó và quạ, ai khôn, ai ngốc?

- Quạ đen đang ngậm một miếng mồi. Dưới mỏm đá có một chú chó đang nhìn lên quạ.

  • Hs luyện đọc
  • HS đọc
  • HS đọc nối tiếp câu
  • Thi đọc
  • HS lắng nghe
  • HS làm vào vở BT
  • Chó khôn, quạ ngốc. Chó ở dưới đất mà lấy được miếng mỡ từ mỏ quạ ở trên cao. Quạ ngốc, ưa nịnh đã mắc mưu chó).

4.Củng cố, dặn dò: GV dặn HS về nhà xem trước bài 54 (ươm, ươp).

TẬP VIẾT

um, up, uôm

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: Viết đúng um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, quả muỗm - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần luyện viết.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  2. Cả lớp đọc: um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, quả muôm.
  3. Tập viết: um, chum, up, búp bê.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, để khoảng cách, vị trí đặt dấu thanh (búp bê).
  • HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: uôm, buồm, quả muỗm (như mục b). HS viết các vần, tiếng; hoàn thành phần Luyện tập thêm.

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở

Bài 54 ươm ươp

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần ươm, vàn ươp; đánh vần, đọc đủng tiếng có các vần ươm, ưop.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ươm, vần ưop.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ủ ấm cho bà.
  • Viết đúng các vần ươm, ươp; các tiếng bươm bướm, quả mướp (trên bảng con).
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: 2 bộ đồ chơi để 2 nhóm thi giúp thỏ chuyển cà rốt về kho.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS đọc bài Quạ và chó (bài 53); 1 HS trả lời câu hỏi: Chó đã nghĩ ra kế gì để lấy được miếng mỡ từ mỏ quạ?

- Hs trả bài cũ

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ươm, ươp.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ươm
  • HS nhận biết: ươ - mờ - ươm.
  • Phân tích: vần ươm gồm âm ươ đứng trước, âm m đứng sau.
  • Đánh vần: ươ - mờ - ươm / ươm.
  • HS nói: bươm bướm / bướm. Phân tích tiếng bướm.
  • Đánh vần: bờ - ươm - bươm - sắc - bướm / bướm.
  • Đánh vần, đọc trơn: ươ - mờ - ươm / bờ - ươm - bươm / bờ - ươm - bươm - sắc - bướm / bươm bướm.
    1. Dạy vần ươp (như vần ươm)

Đánh vần, đọc trơn: ươ - pờ - ươp / mờ - ươp - mươp - sắc - mướp / quả mướp.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ươm, ươp, 2 tiếng mới học: bướm, mướp.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Giúp thỏ đem cà rốt về hai nhà kho cho đúng)
  • GV nêu YC: Giúp thỏ chuyển đúng cà rốt về kho vần ươm, kho vần ươp.
  • GV chỉ từng củ cà rốt, HS đọc: lượm, cườm,... Giải nghĩa: cườm (hạt nhỏ làm bằng thuỷ tinh, đá,... màu sắc đẹp, xâu thành chuồi để làm đồ trang sức).
  • HS làm bài trong VBT (dùng bút nối từng củ cà rốt về kho).
  • GV gắn 2 bộ đồ chơi lên bảng lớp, mời 2 HS thi chuyển nhanh cà rốt về kho, nói kết quả. / (Có thể chiếu lên bảng nội dung BT, 1 HS nói kết quả, GV dùng kĩ thuật vi tính chuyển giúp từng củ cà rốt về kho). / Cả lớp nhắc lại: Tiếng lượm có vần ươm... Tiếng ướp có vần ươp...

3.2. Tập .viết (bảng con - BT 4)

  1. Cả lớp nhìn bảng đọc các vần, tiếng vừa học: ươm, ươp, bướm, mướp.
  2. Viết: ươm, ươp

- 1 HS đọc, nói cách viết vần ươm. / GV viết mẫu, hướng dẫn: Viết ươ trước, m

sau; các con chừ ư, ơ, m đều cao 2 li. / Làm tưong tự với vần ươp.

  • HS viết bảng con: ươm, ươp (2 lần).

c) Viết: bưóm, mướp (như mục b)

  • GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn. Chú ý: bướm - b cao 5 li, dấu sắc đặt trên ơ / mướp - m cao 2 li, p 4 li, dấu sắc đặt trên ơ.
  • HS viết bảng con: bươm bướm, (quả) mưóp.

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đọc

-HS tìm, nêu kết quả

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3.Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài ủ ấm cho bà nói về tình cảm bà cháu.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: gió mùa, tấm nệm, tướp, ôm bà ngủ, thì thầm, bếp lửa, đỏ đượm.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu.
  • GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. Đọc liền 2 câu cuối.
  • Luyện đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu cuối) (cá nhân / từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn 3 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiếu bài đọc

  • HS đọc từ ngữ ở mỗi vế câu. / HS làm bài trên VBT.
  • 1 HS đọc kết quả (GV dùng phấn / kĩ thuật vi tính nối các ý ưên bảng). / Cả lớp đọc: a - 2) Mẹ mua cho bà tấm nệm ấm. / b - 1) Mi ôm bà ngủ để ủ ấm cho bà.
  • GV: Theo em, khi được cháu ôm, ủ ấm, bà cảm thấy thế nào? (Bà cảm động vì cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo, biết yêu thương bà).
  • GV: Em nghĩ gì về bạn Mi? (Bạn Mi rất yêu thương bà. / Mi rất ngoan, giàu tình cảm. / Mi rất ngoan ngoãn, hiếu thảo, nghĩ ra sáng kiến ủ ấm cho bà).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

4. Củng cố, dặn dò

Bài 55 an at

(2 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

  • Nhận biết van an, at; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần an, at.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần an, vần at.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Giàn mướp.
  • Viết đilng các vần an, at; các tiếng bàn, (nhà) hát (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc lại bài Ủ ẩm cho bà (bài 54).
  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần an, at.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần an
  • HS đọc: a, n, vần an.
  • Phân tích vần an.
  • Đánh vần: a - nờ - an / an.
  • HS nói: bàn.
  • Phân tích tiếng bàn. /
  • Đánh vần: bờ - an - ban - huyền - bàn / bàn. /
  • Đánh vần, đọc trơn: a - nờ - an / bờ - an - ban - huyền - bàn / bàn.
    1. Dạy van at (như vần an)

Đánh vần, đọc trơn: a - tờ - at / hờ - at - hat - sắc - hát / nhà hát.

* Củng cổ: HS nói 2 vần mới học: an, at, 2 tiếng mới học: bàn, hát.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần an? Tiếng nào có vần at?)

- HS (cá nhân, cả lớp) đọc tên từng sự vật: nhãn, thợ hàn, bát, hạt đỗ,...

- HS làm bài nhóm đôi, tìm tiếng có vần an, vần at. / 2 HS cùng báo cáo kết quả.

- GV chỉ từng chữ, cả lớp: Tiếng nhãn có vần an... Tiếng bát có vần at,...

- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần an (bán, đan, sàn, trán,...); vần at (cát, mát, ngát, nhạt,...).

3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)

a) HS đọc các vần, tiếng vừa học: an, at, bàn, nhà hát.

b) Tập viết vần an, at

- 1 HS đọc, nói cách viết vần an, at.

- GV viết mẫu từng vần, hướng dẫn: vần an: viết a nối sang n, độ cao các chữ đều 2

li. / Vần at: viết a nối sang t, chữ t cao 3 li.

- HS viết bảng con: an, at (2 - 3 lần).

c) Tập viết: bàn, (nhà) hát (như mục b). Chú ý: bàn - chữ b cao 5 li, dấu huyền đặt trên a / hát - chữ h cao 5 li, t cao 3 li, dấu sắc đặt trên a.

- HS viết bảng con: bàn, (nhà) hát.

-GV cùng Hs nhận xét

.

-HS đọc

-HS làm bài, báo cáo kết quả

-HS lắng nghe

-HS tìm, nêu kết quả

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu bài Tập đọc viết về giàn mướp nhà bạn Hà.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: giàn mướp, thơm ngát, lắm hôm, đếm nụ, khe khẽ hát, tụ họp, sớm ra quả.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có 4 câu. GV chỉ chậm từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
  • Đọc tiếp nối từng câu (vài lần). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở các câu: Giàn mướp nhà Hà /vừa ra nụ đã thơm ngát. // Có lẽ nhờ thế /mà mùa hè năm đó, /giàn mướp sớm ra quả.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mồi đoạn 2 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; cả lớp đọc từng ý.
  • HS làm bài trong VBT, đánh dấu V vào ô trống xác định ý đúng, ý sai.
  • 1 HS báo cáo kết quả, GV giúp HS đánh dấu xác định ý đúng / sai trên bảng lớp, chốt đáp án. Cả lớp đọc: Ý a (Giàn mướp thơm ngát) - Đúng. / Ý b (Hà khẽ hát cho giàn mướp nghe) - Đúng. / Ý c (Năm đó, giàn mướp chậm ra quả) - Sai.

* HS đọc lại 2 trang bài 55, đọc cả 7 vần vừa học trong tuần (chân trang 102).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

4. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT
ươm, ươp, an, at

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng ươm, ươp, an, at, bươm bướm, quả mướp, bàn, nhà hát - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ có dòng ô li viết vần, tiếng cần viết.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

1.1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2. Luyện tập

a) Cả lớp đọc: ươm, bươm bướm, ươp, quả mướp, an, bàn, at, nhà hát.

b) Tập viết: ươm, bươm bướm, ươp, quả mướp.

- 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết, độ cao các con chữ.

- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách noi nét, để khoảng cách, vị trí đặt dấu thanh (bướm, mướp).

- HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.

c) Tập viết: un, bàn, at, nhà hát (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.

-GV cùng Hs nhận xét

HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

Bài 56 KỂ CHUYỆN

SÓI VÀ SÓC

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc trong lúc nguy hiểm vẫn biết cách thoát khỏi nanh vuốt của sói. Câu chuyện nói một điều: Lòng tốt làm con người vui vẻ; sự độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Máy chiếu hoặc tranh minh hoạ truyện phóng to.
  • Có thể chuẩn bị mũ giấy hình sóc hoặc sói để 3 HS (vai sóc, sói, người dẫn chuyện) kể chuyện phân vai (YC không bắt buộc).
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV chỉ 2 tranh minh hoạ truyện Vịt và sơn ca (bài 50), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 3, 4, 5.

-HS trả lời câu hỏi theo tranh

B.DẠY BÀI MỚI

  1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh, giới thiệu câu chuyện Sói và sóc. Các em hãy xem tranh, đoán xem sói và sóc đang làm gì?
    2. Giới thiệu câu chuyện: Một chú sóc đang chuyền cành thì sẩy chân rơi trúng đầu con sói đang nằm dưới gốc cây. Việc gì sẽ xảy ra sau đó, câu chuyện diễn biến thế nào, các em hãy lắng nghe.

-HS lắng nghe

-Sói bắt sóc. / Sóc thoát khỏi sói

-HS lắng nghe

  1. Khám phá và luyện tập

2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm.

Sói và sóc

  1. Một chú sóc đang chuyền trên cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão sói đang ngái ngủ.
  2. Sói chồm dậy, định chén thịt sóc. Sóc van nài:

- Xin hãy thả tôi ra.

  1. Sói nói:
  • Được, ta sẽ thả. Nhưng ngươi hãy nói cho ta biết: Vì sao bọn sóc các ngươi lúc nào cũng nhảy nhót vui vẻ, còn ta, lúc nào cũng thấy buồn chán?

Sóc đáp:

  • Cứ thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói.
  1. Sói thả sóc ra. Sóc nhảy tót lên cây cao rồi nói vọng xuống:
  • Anh buồn vì anh độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vì chúng tôi tốt bụng, không làm điều ác cho ai cả.

Theo LÉP TÔN-XTÔI (Hoàng Nguyễn kể)

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Điều gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây?
  • GV chỉ tranh 2:
  • Sói định làm gì sóc? Sóc van nài thế nào?
  • GV chỉ tranh 3: Sói hỏi sóc điều gì? Sóc nói gì?
  • GV chỉ tranh 4: Ở trên cây, sóc trả lời sói thế nào?
  1. Mỗi HS trả lời liền các câu hỏi của GV theo 2 tranh.
  2. 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi theo 4 tranh.
  3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  4. Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  5. 1 - 2 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh.

* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

  • GV: Em nhận xét gì về sóc?

  • GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
  • Sóc đang chuyền trên cành cây bồng sẩy chân, rơi trúng đầu lão sói đang nằm dưới gốc cây, ngái ngủ.
  • Sói định ăn thịt sóc. Sóc van nài xin thả nó ra.
  • Sói hỏi: Vì sao bọn sóc các ngươi lúc nào cũng nhảy nhót vui vẻ, còn ta, lúc nào cũng thấy buồn chán? Sóc đáp: Cứ thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói.

- Sóc nói: Anh buồn vì anh độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vì chúng tôi tốt bụng, không làm điều ác cho ai cả.

-HS theo tranh trả lời câu hỏi

- Hs kể theo tranh

-Sóc rất thông minh, gặp tình huống nguy hiểm vẫn biết cách thoát thận. / Sóc tốt bụng, đáng yêu. / Sóc tốt bụng nên luôn vui vẻ.

- Lòng tốt làm con người vui vẻ, hạnh phúc. Sự độc ác không mang lại niềm vui, hạnh phúc.

3. Củng cố, dặn dò

- GV biểu dương những HS kể chuyện hay. Dặn HS về nhà kể lại cho người thân câu chuyện về chú sóc thông minh.

- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Sư tử và chuột nhắt. (Báo cho 3 HS giỏi được

chọn kể phân vai câu chuyện Sư tử và chuột nhắt để các em có sự chuẩn bị).

Bài 57. ÔN TẬP

(1 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Tám cổ kẻ trộm.
  • Tìm đúng từ ngữ thích hợp với chỗ trống; chép đúng 1 câu văn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / Giấy khổ to viết nội dung BT 2.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2/Luyện tập

2.1. Tập đọc (BT 1)

a/GV chỉ tranh, giới thiệu bài Tóm cổ kẻ trộm kể về chiến công của thám tử gà cồ đã bắt được quạ - kẻ trộm gà.

b/GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: gà mơ (gà mái, lông có những chấm trắng); than (than thở, phàn nàn, kêu ca); thám tử (người làm việc điều tra, do thám).

c/Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp); kẻ trộm, ghé xóm gà, ngờ ngợ, la om sòm, cuỗm, thám tử gà cồ, tóm cổ, ồ ra.

d/Luyện đọc câu

  • GV: Bài đọc gồm 9 câu. / GV chỉ chậm từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp). Chỉ liền 2 câu: Sớm ra, gà tía... Có trộm!
  • Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).

e/Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài.

g/ Tìm hiểu bài đọc

-Xác định YC: Nhắc lại tên các con vật...

-Từng cặp HS nhìn hình trong SGK, nói tên các con vật. /1 HS nói kết quả.

-Cả lớp nhắc lại: 1) M: gà cồ, 2) quạ, 3) gà tía, 4) gà nhép, 5) gà mơ.

  1. BT 2 (Tìm từ ngữ hợp với chỗ trống rồi chép lại câu b)
  2. Tìm từ ngữ để hoàn thành câu
  • Xác định YC.
  • HS làm bài miệng : GV gắn lên bảng phiếu ghi câu văn. /1 HS nói kết quả.
  • Cả lớp đọc lại: a) Quạ kiếm cớ la cà để cuỗm/tha gà nhép, b) Thám tử gà cồ tóm cổ quạ. / Cả lớp sửa bài (nếu sai).
  1. Tập chép câu b (Thám tử gà cồ tóm cổ quạ).
  • GV viết mẫu trên bảng câu văn.
  • Cả lớp đọc câu văn, chú ý các từ dễ viết sai (thám tử, tóm).
  • HS nhìn mẫu trên bảng , chép lại câu văn.
  • HS viết xong, tự soát lồi; đổi bài cho bạn để cùng sửa lỗi.

GV chữa bài cho HS, nhận xét chung

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS nói tên các con vật

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS nêu miệng

-HS đọc

-HS theo dõi

-HS đọc

-HS tập chép

-HS soát lỗi

3.củng cố,dặn dò

Bài 58

ăn ăt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ăn, ăt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăn, ăt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăn, vần ăt.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Ở nhà Hà (biết điền, đọc thông tin trong bảng).
  • Viết đúng các vần ăn, ăt; các tiếng chăn, mắt (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Tóm cổ kẻ trộm (bài 57). 1 HS trả lời câu hỏi: Ai có công tóm cổ tên quạ kẻ trộm?

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ăn, vần ăt.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

2.1. Dạy vần ăn

  • HS nhận biết: ă - nờ - ăn.
  • Cả lớp đọc: ăn.
  • Phân tích vần ăn.
  • Đánh vần và đọc: ă - nờ - ăn / ăn.
  • HS nói: chăn.
  • Phân tích tiếng chăn.
  • Đánh vần, đọc: chờ - ăn - chăn / chăn.
  • Đánh vần, đọc trơn: ă - nờ - ăn / chờ - ăn - chăn / chăn.

2.2. Dạy vần ăt (như vần ăn)

Đánh vần, đọc trơn: ă - tờ - ăt / mờ - ăt - măt - sắc - mắt / mắt.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ăn, ăt, 2 tiếng mới học: chăn, mắt.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập.

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ăn? Tiếng nào có vần ăt?)

- HS đọc từng từ ngữ: chim cắt, củ sắn,... GV giải nghĩa: chim cắt (loài chim ăn thịt, nhỏ hơn diều hâu, cánh dài, nhọn, bay rất nhanh, có câu: Nhanh như cắt).

- HS tìm tiếng có vần ăn, vần ăt; báo cáo. GV chỉ từng từ, cả lớp đọc nhỏ: Tiếng (chim) cắt có vần ăt. Tiếng (củ) sắn có vần ăn...

- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần ăn (cắn, nhắn, nặn, răn); có vần ăt (hắt, ngắt, sắt, tắt,...).

3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)

a) HS đọc trên bảng những vần, tiếng vừa học: ăn, chăn, ăt, mắt.

b) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:

-Vần ăn: viết ă trước, n sau. vần ăt: viết ă trước, t sau. Các con chữ ă, n đều cao 2

li. Chú ý nối nét giữa ă và n, ă và t.

- chăn: viết ch trước, ăn sau.

- mắt: viết m trước, ăt sau, dấu sắc đặt trên ă. c) HS viết: ăn, ăt (2 lần). / Viết: chăn, mắt.

.

-HS đọc

-HS làm bài, báo cáo kết quả

-HS tìm, nêu kết quả

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu bài Ở nhà Hà nói về gia đình Hà. GV chỉ tranh, hỏi: Nhà Hà có những ai? (Có bà, ba, má, Hà, bé Lê). Mồi người trong nhà Hà đều có công việc trong ngày. Lịch làm việc buổi sáng của mỗi người thế nào, các em hãy nghe.
  2. GV đọc mẫu - đọc rõ ràng, rành rẽ việc làm của từng người.
  3. Luyện đọc từ ngữ: giúp má, sắp cơm, cho gà ăn, rửa mặt, dắt xe đi làm.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có 9 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (2/3/4 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • Xác định YC: Dựa vào bài đọc, điền (miệng) thông tin vào những chỗ trống có dấu (...) để hoàn chỉnh bảng kể công việc của từng người trong nhà Hà.
  • GV chỉ từng từ ngữ (theo chiều ngang, từ trái qua phải), HS đọc: 6 giờ / 7 giờ // Má / sắp cơm / dắt xe đi làm. // Hà / giúp má... / ra lớp // Ba /...
  • GV chỉ từng từ ngữ (cả cột dọc và ngang), mời 1 HS làm với mẫu: công việc của má: Má / 6 giờ - sắp cơm / 7 giờ — dắt xe đi làm. / Cả lớp nhắc lại.
  • 1 HS báo cáo kết quả. GV giúp HS điền nhanh thông tin vào bảng.
  • Cả lớp chốt lại thông tin đúng, đọc nhỏ bảng kết quả:

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

-HS báo cáo kết quả

4/Củng cố, dặn dò

Bài 59 ân ât

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần ân, ât; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ân, ât.
  • Nhìn chữ, hoàn thành trò chơi: sút bóng vào khung thành có vần ân, vần ât.
  • Đọc đúng, hiếu bài Tập đọc Chủ nhật.
  • Viết đúng các vần ân, ât, các tiếng cân, vật (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Máy chiếu để chiếu lên bảng lớp hình ảnh của BT 2 hoặc 1 bộ hình khung thành và các thẻ tròn hình quả bóng.
  • 5 thẻ chữ ghi nội dung BT đọc hiểu.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Ở nhà Hà (bài 58).
  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ân, vần ât.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ân
  • HS nhận biết: â, n; đọc: â - nờ - ân.
  • Phân tích vần ân.
  • Đánh vần và đọc: â - nờ- ân / ân.
  • HS nói: cân.
  • Phân tích tiếng cân.
  • Đánh vần, đọc: cờ - ân - cân / cân.
  • Đánh vần, đọc trơn: â - nờ - ân / cờ - ân - cân / cân.
    1. Dạy vần ât (như vần ân)

Đánh vần, đọc trơn: â - tờ - ât / vờ - ât - vât - nặng - vật / vật.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ân, ât, 2 tiếng mới học: cân, vật.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Sút bóng vào hai khung thành cho trúng)
  • GV đưa lên bảng hình khung thành và các quả bóng. HS đọc từng vần, từng từ trên quả bóng: ân, ât /đất, sân, lật đật,...
  • GV giải thích cách chơi: Mỗi cầu thủ phải sút 7 trái bóng vào đúng khung thành: bóng có vần ân, sút vào khung thành vần ân; bóng có vần ât, sút vào khung vần ât. Ai sút nhanh, trúng là thắng cuộc.
  • 1 cầu thủ làm mẫu: sút (dùng bút) nhanh bóng vào khung thành.
  • HS làm bài vào VBT. / 1 cầu thủ báo cáo kết quả (GV dùng phấn dẫn bóng vào khung thành / hoặc dùng kĩ thuật vi tính cho bay từng quả bóng vào khung thành): Sút trái bóng đất vào khung vần ât. Sút trái bóng sân vào khung vần ân. Sút bóng lật đật vàokhung vần ât,...
  • GV chỉ từng quả bóng, cả lớp đọc nhỏ: Tiếng đất có vần ât. Tiếng sân có vần ân,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. HS đọc trên bảng những vần, tiếng vừa học: ân, cân, ât, vật.
  2. GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn:
  • Vần ân: viết â trước, n sau. Các con chữ đều cao 2 li. vần ât: viết â trước, t sau (t cao 3 li). Chú ý nối nét giữa â n, â t.
  • cân: viết c, rồi đến ân.
  • vật: viết v, rồi đến ât, dấu nặng đặt dưới â.
  1. HS viết: ân, ât (2 lần). Sau đó viết: cân, vật.

-GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS tìm, nêu kết quả

-HS làm bài, báo cáo kết quả

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc Chủ nhật kể về một ngày chủ nhật ở gia đình bạn Bi, những việc mồi người trong gia đình Bi làm vào ngày hôm đó.
  2. GV đọc mẫu. Sau đó, hỏi: Gia đình Bi có những ai? (Gia đình Bi có bố, mẹ, Bi và bé Li). GV: Chủ nhật, mỗi người trong gia đình Bi làm một việc. Cảnh gia đình Bi thật là hạnh phúc.
  3. Luyện đọc từ ngữ: chủ nhật, phở bò, giặt giũ, rửa mặt, phụ, rửa bát, gật gù. GV giải nghĩa từ: phụ (giúp đỡ).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài đọc có mấy câu? (10 câu).
  • GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu cuối bài) cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài (quy trình như những bài trước). Có thể chia bài làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • Xác định YC: Ghép đúng các từ ngữ nói đúng về công việc ngày chủ nhật của Bi, bé Li. / GV chỉ từng ý, cả lớp đọc. / HS làm bài vào VBT.
  • 1 HS báo cáo kết quả. GV ghép các thẻ từ trên bảng lớp. / Cả lớp đọc: a - 2) Bỉ cho gà ăn, phụ bố rửa bát. b - 1) Bé Li rửa mặt, rửa chân cho búp bê.
  • GV: Bài đọc cho em biết gì về gia đình bạn Bi?

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

-HS báo cáo kết quả

-Ngày chủ nhật, gia đình Bi mỗi người một việc. / Gia đình Bi sống rất vui vẻ, hạnh phúc

4. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

ăn, ăt, ân, ât

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Viết đúng ăn, ăt, ân, ât, chăn, mắt, cân, vật - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ / giấy khổ to viết các vần, tiếng cần viết.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  2. Luyện tập
  3. Cả lớp nhìn bảng, đọc: ăn, chăn, ãt, mắt, ân, cân, ât, vật.
  4. Tập viết: ăn, chăn, ăt, mắt.
  • 1 HS đọc; nói cách viết, độ cao, khoảng cách hoặc nối nét giữa các con chữ.
  • GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, để khoảng cách, vị trí đặt dấu thanh (mắt).
  • HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một: ăn, chăn, ăt, mắt.
  1. Tập viết: ân, cân, ât, vật (như mục b).

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

Bài 60: en et

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần en, et; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần en, et.
  • Làm đúng trò chơi xếp trứng vào hai rổ vần en, vần et.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Phố Lò Rèn.
  • Viết đúng các vần en, et; các tiếng xe ben, vẹt (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Máy chiếu.
  • Thẻ để HS viết phương án lựa chọn (a hay b) (BT đọc hiểu).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Chủ nhật (bài 59).
  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần en, vần et.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần en
  • HS nhận biết: e, n; đọc: e - nờ - en.
  • Phân tích vần en.
  • Đánh vần và đọc: e - nờ - en / en.
  • HS nói: xe ben / ben. (GV giải nghĩa: Xe ben là loại xe chuyên dùng để chở các loại vật liệu như cát, sỏi, than, đá,... Xe có 1 thùng riêng, có thể nâng lên, hạ dốc xuống để đổ vật liệu nhanh, dễ dàng).
  • Phân tích tiếng ben.
  • Đánh vần và đọc: bờ - en - ben / ben.
  • Đánh vần, đọc trơn: e - nờ - en / bờ - en - ben / xe ben.
    1. Dạy vần et (như vần en)

Đánh vần, đọc trơn: e - tờ - et / vờ - et - vet - nặng - vẹt / vẹt.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: en, et, 2 tiếng mới học: ben, vẹt.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS phân tích

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập

. Mở rộng vốn từ (BT 2: xếp trứng vào hai rỗ cho đúng)

  • GV chỉ từng vần (ở rổ), từng từ cho 1 HS đọc, cả lớp đọc: en, et, đèn, khen,...
  • GV nói cách chơi: Mỗi HS phải xếp nhanh 6 quả trứng từ vào rổ vần tương ứng: trứng có vần en xếp vào rổ vần en; trứng có vần et xếp vào rổ vần et.
  • HS làm bài trong VBT - dùng bút nối nhanh trứng vào từng rổ.
  • 1 HS nói kết quả: Trứng có tiếng đèn xếp vào rổ vần en. Trứng có tiếng mẹt xếp vào rổ vần et... (GV dùng bút nối trứng với rổ hoặc dùng kĩ thuật vi tính xếp nhẹ nhàng từng quả trứng vào rổ). / GV chỉ từng quả trứng từ, cả lớp nói nhỏ: Tiếng đèn có vần en. Tiếng mẹt có vần et,...
  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần en: viết e trước, n sau. Các con chữ đều cao 2 li. vần et: viết e trước, t sau. Chữ t cao 3 li. Chú ý nối nét từ e sang n, e sang t.
  • (xe) ben: viết b (cao 5 li) rồi đến vần en.
  • vẹt: viết v trước, et sau, dấu nặng đặt dưới e.
  1. HS viết: en, et (2 lần). Sau đó viết: (xe) ben, vẹt.

-HS đọc

-HS làm vào vở Bài tập

-HS báo cáo kết quả

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu: Bài Phố Lò Rèn cho các em biết một vài đặc điểm của phố, của nghề rèn.
  3. GV đọc mẫu, hỏi: Các em có biết người thợ rèn làm ra những gì không? (Thợ rèn làm ra dao, kiếm, liềm,...). Thợ rèn nung sắt trong lửa than đỏ rực cho sắt mềm ra rồi dùng búa đập mạnh, dát mỏng, làm ra lưỡi dao, lưỡi kiếm, liềm cắt cỏ, lưỡi cuốc, lưỡi cày, các dụng cụ lao động khác. Xưa, cả phố của Bi làm nghề rèn. Giờ chỉ còn năm ba nhà làm nghề rèn.
  4. Luyện đọc từ ngữ: lò rèn, dăm nhà, phố xá, san sát, đỏ lửa, chan chát, phì phò, khét lẹt. GV giải nghĩa: dăm (nhà), số lượng không nhiều, không ít, khoảng trên dưới năm hoặc ba, bốn nhà. (Nhà cửa) san sát: rất nhiều nhà và liền nhau như không còn có khe hở.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 7 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu. GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Giữa phố xá nhà cửa san sát / mà lò rèn đỏ lửa như ở chợ quê.
  1. Thi đọc đoạn, bài. Chia bài làm 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).

g) Tim hiểu bài đọc

  • GV nêu YC, chỉ từng ý a, b cho HS đọc.
  • HS làm bài trong VBT hoặc viết ý đúng lên thẻ, giơ thẻ báo cáo kết quả. / GV chốt lại: Ý b đúng (Lò rèn ở phố đỏ lửa như ở chợ quê). Ý a (Giờ thì cả phố làm nghề rèn) là ý sai vì giờ chỉ còn dăm nhà giữ nghề rèn.
  • Cả lớp nhắc lại: Ý b đúng (Lò rèn ở phố đỏ lửa như ở chợ quê).
  • GV: Qua bài đọc, em biết gì về nghề rèn? (Nghề rèn có cả ở thành phố. / Nghề rèn giờ chỉ còn rất ít nhà làm. / Nghề rèn rất ồn ào vì búa đập chan chát, bễ thở phì phò. / Nghề rèn rất nóng bức vì lửa than đỏ rực, khét lẹt. / Nghề rèn rất thú vị.)

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

4.Củng cố, dặn dò

Bài 61 ên êt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ên, êt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ên, êt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ên, vần êt.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc về quê ăn Tết.
  • Viết đúng các vần ên, êt; các tiếng tên (lửa), tết (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / phiếu ghi nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra 2 HS đọc bài Phố Lò Rèn (bài 60). 1 HS trả lời câu hỏi: Qua bài đọc, em biết điều gì về nghề rèn?

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ên, vần êt.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ên
  • HS đọc từng chữ ê, n, vần ên.
  • Phân tích vần ên.
  • Đánh vần và đọc: ê – nờ - ên / ên.
  • HS nêu từ ngữ: tên lửa / tên.
  • Phân tích tiếng tên. /
  • Đánh vần, đọc: tờ - ên – tên / tên.
  • Đánh vần, đọc trơn: ê – nờ - ên / tờ - ên – tên / tên lửa.
    1. Dạy vần êt (như vần ên);
  • Đánh vần, đọc trơn: ê – tờ - êt / tờ - êt – têt – sắc – tết / tết.
  • * Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ên, êt, 2 tiếng mới học: tên, tết.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nêu

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ên? Tiếng nào có vần êt?)
  • (Như những bài trước) Xác định YC. / Nói tên sự vật, hành động. / Tìm tiếng có vần ên, êt, nói kết quả. / Cả lớp đồng thanh: Tiếng nến có vần ên. Tiếng tết có vần êt;...
  • HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần ên (đến, hến, lên, nên, bên, trên...); có vần êt (mệt, bết, hết, hệt, nết, vết,...).
    1. Tập viết (bảng con – BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ên: viết ê trước, n sau. Vần êt: ê viết trước, t (cao 3 li) viết sau.
  • tên: viết t rồi đến vần ên. / tết: viết t rồi đến vần êt, dấu sắc đặt trên ê. (Chú ý nối nét từ t sang ê, ê sang n/t)
  1. HS viết: ên, êt (2 lần). Sau đó viết: tên (lửa), tết.

Tiết 2

3..3Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu bài Về quê ăn Tết. Cảnh gia đình Bi bên bàn thờ đêm 30 Tết.

GV đọc mẫu. Nói thêm: Ngày Tết là ngày đoàn tụ của các gia đình. Gia đình Bi ở thành phố, ngày Tết cả nhà về quê ăn Tết với bà. Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai ĐT: 0792999177 Bên bàn thờ, bà “chấm chấm khăn lên mắt”: bà rơi nước mắt vì vui khi con cháu trở về sum họp.

  1. Luyện đọc từ ngữ: ăn Tết, về bến, phàn nàn, chậm như sên, làm lễ, bàn thờ, lầm rầm khấn, chấm chấm khăn, sum họp.
  2. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có mấy câu? (8 câu). / GV chỉ chậm từng câu cho HS đọc vỡ. Có thể đọc liền 2 câu: Mẹ phàn nàn: “Chậm như sên ”
  • Đọc tiếp nối từng câu. GV nhắc HS nghỉ hơi ở câu: Cả năm / bà đã chờ nhà Bivề sum họp / bên mâm cơm Tết.
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn: mỗi đoạn 4 câu).
  2. Tìm hiểu bài đọc
  • GV nêu YC: Nói tiếp (theo nội dung bài đọc) để hoàn chỉnh câu.
  • Một vài HS nói tiếp câu. / Cả lớp nhắc lại: a) Nhà Bi về quê ăn Tết. B) Đêm 30, cả nhà Bi làm lễ bên bàn thờ.
  • Qua bài đọc, em biết điều gì? (Gia đình Bi rất yêu quý bà, về quê ăn Tết với bà cho bà vui. / Bà Bi rất cảm động vì con cháu trở về cùng bà đón năm mới. / Ngày Tết là ngày gia đình sum họp...).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

4.Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

en, et, ên, êt

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Viết đúng en, et, ên, êt, xe ben, vẹt, tên lửa, tết – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ (có dòng ô li) viết vần, tiếng cần luyện.
  3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  2. Cả lớp đọc: en, xe ben, et, vẹt, ên, tên lửa, êt, tết.
  3. Tập viết: en, xe ben, et, vẹt.
  • 1 HS đọc; nói cách viết các vần en, et.
  • GV vừa viết mầu vừa hướng dẫn. Nhắc HS chú ý độ cao các con chữ (vần en: các con chữ cao 2 li, vần et: chữ t cao 3 li); cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh (vẹt).
  • HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một: en, xe ben, et, vẹt.
  1. Tập viết: ên, tên lửa, êt, tết (như mục b).

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở

3/Củng cố, dặn dò :

– Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa viết xong tiếp tục hoàn thành

-HS lắng nghe

Bài 62 KỂ CHUYỆN

SƯ TỬ VÀ CHUỘT NHẮT

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Mỗi người đều có điểm mạnh riêng; không nên coi thường người khác.
  1. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC
  • Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK (phóng to).
  • Một mũ giấy hình chuột, 1 mũ giấy hình sư tử để HS kể chuyện phân vai.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV chỉ tranh 1, 2 minh hoạ truyện Sói và sóc (bài 56), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời; HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 3, 4; HS 3 trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Hs trả bài cũ

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV đưa lên bảng 6 tranh minh hoạ, giới thiệu: Đây là các tranh minh hoạ chuyện Sư tử và chuột nhắt, giải nghĩa từ chuột nhắt (loài chuột rất nhỏ). Các em hãy xem tranh (1 phút), đoán xem chuyện gì đã xảy ra giữa sư tử và chuột nhắt.
    2. Giới thiệu câu chuyện: Đây là một câu chuyện thú vị, giúp các em hiểu một điều rất quan trọng trong cuộc sống. Điều đó là gì, các em hãy lắng nghe.

HS: Sư tử bắt được chuột nhắt. Sư tử bị sa lưới, chuột đến cắn lưới. Tranh cuối: Sư tử cúi đầu trước chuột

  1. Khám phá và luyện tập
  2. Nghe kể chuyện: GV kế chuyện 3 lần với giọng diễn cảm. Đoạn 1: giọng kể hồi hộp khi sư tử tóm được chuột nhắt. Đoạn 2 (chuột xin tha mạng): lời chuột van xin tha thiết mà khôn ngoan. Đoạn 3 (chuột hứa sẽ trả ơn): lời hứa hẹn chân thành. Đoạn 4 (sư tử phì cười khi nghe chuột hứa sẽ đền ơn): giọng kể vui. Đoạn 5: thất vọng khi sư tử bất lực, không thoát khỏi cái bẫy; vui khi chuột nhắt giải cứu sư tử. Đoạn 6: lời chuột khôn ngoan, từ tốn.

Sư tử và chuột nhắt

  1. Một hôm, sư tử đi kiếm mồi. Bất chợt, một chú chuột nhắt chạy ngang qua. Sư tử liền tóm lấy chuột.
  2. Sư tử há miệng định nuốt chửng chuột. Chuột kêu:
  • Xin ông tha cho. Tôi bé tí tẹo thế này, ông ăn chẳng bõ dính răng.

Sư tử thương tình bèn thả chuột nhắt.

  1. Chuột nhắt nói:
  • Cảm ơn ông. Có ngày tôi sẽ giúp ông để đền ơn.
  1. Sư tử nghe vậy, phì cười:
  • Mi bé tí tẹo thế thì giúp gì được ta?
  1. Ít lâu sau, sư tử bị sa lưới thợ săn. Nó vùng vẫy mãi mà không sao thoát được, đành nằm chờ chết. May sao, chuột nhắt đi qua trông thấy, chạy về gọi cả nhà ra, cắn một lúc đứt hết các mắt lưới. Thế là sư tử thoát nạn.
  2. Sư tử cảm ơn chuột. Chuột nhắt bảo:
  • Ông thấy chưa? Bé nhỏ như tôi cũng có lúc giúp được ông đấy.

Theo Ngụ ngôn Ê-dôp (Minh Hoà kể)

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mồi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Sư tử đi kiếm mồi, tóm được con vật gì?
  • GV chỉ tranh 2: Khi sư tử định ăn thịt chuột nhắt, chuột nói gì? Dính răng”.
  • GV chỉ tranh 3: Khi được sư tử tha, chuột nhắt hứa hẹn thế nào?
  • GV chỉ tranh 4: Nghe chuột nhắt hứa hẹn, sư tử phì cười và nói gì?
  • GV chỉ tranh 5: Khỉ sư tử bị sa lưới, chuột nhắt làm gì đế cứu sư tử?
  • GV chỉ tranh 6: Chuột nhắt nói gì khi sư tử cảm ơn nó?
  • Sau mỗi lần 1 HS trả lời, GV có thể mời thêm 1, 2 HS nhắc lại.
  1. Mỗi HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 hoặc 3 tranh.
  2. 1 HS trả lời liền các câu hỏi theo 6 tranh.
  3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  4. Mỗi HS nhìn 2-3 tranh, tự kể chuyện.
  5. 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 6 tranh.
  6. Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện
  • GV: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
  • GV: Mỗi người đều có điểm mạnh riêng. Không nên coi thường người khác.
  • Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu lời khuyên của câu chuyện.
  • Sư tử đi kiếm mồi, tóm được chuột nhắt.

- Khi sư tử định ăn thịt chuột nhắt, chuột nhắt nói: “Xin ông tha cho. Tôi bé tí tẹo thế này, ông ăn chẳng bõ.

  • Chuột nhắt nói: “Cảm ơn ông. Có ngày tôi sẽ giúp ông để đền ơn”.

- Sư tử nói: “Mi bé tí tẹo thế thì giúp gì được ta?”.

  • Khi sư tử bị sa lưới, chuột nhắt trông thấy bèn chạy về gọi cả nhà ra, cắn đứt hết các mắt lưới cứu sư tử thoát nạn.

- Khi sư tử cảm ơn, chuột bảo: “Ông thấy chưa? Bé nhỏ như tôi cũng có lúc giúp được ông đấy”.

- Hs thực hiện

- Hs kể chuyện theo tranh

-Chuột nhắt có thể cứu được sư tử. / Chuột nhắt rất bé nhỏ vẫn có thể giúp được con vật mạnh như sư tử. / Sư tử rất sai khi coi thường chuột nhắt. / Chuột nhắt bé nhỏ nhưng rất tự tin

  1. Củng cố, dặn dò

GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Mây đen và mây trắng.

Bài 63 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá (1).
  • Nghe viết lại đúng chính tả 1 câu văn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to ghi 4 ý của BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  1. BT 1 (Tập đọc)
  2. GV chỉ hình, giới thiệu: Hôm nay các em học phần đầu của truyện Cua, cỏ và đàn cá. Đây là hình ảnh cò đang cắp một con cá bay đi. Chuyện gì đã xảy ra?
  3. GV đọc mẫu.
  4. Luyện đọc từ ngữ: kiếm ăn, ven hồ, ra vẻ thật thà, dăm hôm, tát cạn, xóm bên, chén hết.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 7 câu. / GV chỉ cho HS đọc vỡ từng câu.
  • Đọc tiếp nối từng câu (vài lượt).
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn: 3 câu / 4 câu).
  2. Tìm hiểu bài đọc
  • GV gắn lên bảng phiếu ghi nội dung BT: Trong 4 ý tóm tắt truyện, ý 1 và 4 đã biết. Cần đánh số TT xác định ý nào là ý 2, ý nào là ý 3. / Cả lớp đọc 4 ý.
  • 4) Đàn cá để cò đưa đi... / HS đọc các ý (TT đúng: 1) Cò lừa... 2) Đàn cá nhờ... 3) Cò hứa... 4) Đàn cá để cò...).
  • GV: Phần 1 của câu chuyện cho em biết điều gì?
  • 2.3. BT 2 (Nghe viết)
  • GV viết lên bảng câu văn cần nghe viết.
  • Cả lớp đọc câu văn, chú ý từ nào mình dễ viết sai (VD: kiếm, ven).
  • HS gấp SGK. GV sẽ đọc 3 tiếng một (Cờ kiếm ăn - ở ven hồ) cho .
  • HS viết xong, nghe GV đọc lại câu văn, sửa lỗi.
  • GV chữa bài, nhận xét chung.

- Hs Luyện đọc từ ngữ: kiếm ăn, ven hồ, ra vẻ thật thà, dăm hôm, tát cạn, xóm bên, chén hết.

- Hs Luyện đọc câu

- Hs thực hiện

- 1 HS báo cáo kết quả, GV giúp HS đánh số TT trên phiếu: 1) Cò lừa đàn cá... 3) Cò hứa... 2) Đàn cá nhờ...

-Đàn cá thật thà. Cò gian xảo, lừa đàn cá).

- Hs đọc bài

-HS viết vào vở / VBT).

-HS đổi bài với bạn để sửa lỗi cho nhau.

3.Củng cố, dặn dò

Bài 64 in it

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các van in, it; đánh vần, đọc đúng tiếng có các van in, it.
  • Thực hiện đúng trò chơi hái táo vào rổ van in, van it.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cua, cò và đàn cá (2).
  • Viết đúng các van in, it, các tiếng (đèn) pin, (quả) mít (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 hình ở BT đọc hiểu để HS đánh số TT cho tranh.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Cua, cỏ và đàn cá (1) (bài 63).
  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần in, vần it.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần in
  • HS đọc từng chữ i – nờ - in.
  • Phân tích vần in.
  • Đánh vần, đọc trơn: i – nờ - in / in.
  • HS: đèn pin /pin.
  • Phân tích tiếng pin.
  • Đánh vần, đọc: pờ - in – pin / pin.
  • Đánh vần, đọc trơn: i – nờ - in / pờ - in – pin / đèn pin.
    1. Dạy vần it (như vần in)

Đánh vần, đọc trơn: i – tờ - it / mờ - it – mit – sắc – mít / quả mít.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: in, it, 2 tiếng mới học: pin, mít

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Hái quả trên cây,...)
  • 1 HS đọc, cả lớp đọc từng từ: tin, nhìn, vịt,...
  • HS làm bài trong VBT: nối (bằng bút) từng quả táo với rổ vần tương ứng.
  • 1 HS nói kết quả (GV dùng kĩ thuật vi tính cho rơi các quả táo (tin, nhìn, nín, chín) vào rổ vần in; (vịt, thịt) vào rổ vần it.
  • GV chỉ từng quả táo, cả lớp: Tiếng tin có vần in... Tiếng vịt có vần it,...
    1. Tập viết (bảng con – BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần in: viết i trước, n sau. / vần it: viết i trước, t sau (t cao 3 li).
  • pin: viết p (cao 4 li) rồi đến vần in.
  • mít: viết m rồi đến vần it, dấu sắc đặt trên i.
  1. HS viết: vần in, it (2 – 3 lần). Sau đó viết: (đèn) pin, (quả) mít.
  • GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS làm BT

-HS nói kết quả

-HS lắng nghe

HS viết vào bảng con

HS tham gia nhận xét

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3) Giới thiệu bài: Các em sẽ học tiếp phần 2 của truyện Cua, cò và đàn cá. Sau khi ăn hết đàn cá, cò tiếp tục lừa cua. Cua có bị mắc lừa không? Câu chuyện kết thúc thế nào? Các em hãy nghe câu chuyện.
  2. GV đọc mẫu. Sau đó có thể mô tả, kết hợp giải nghĩa từ: Sau khi ăn hết đàn cá, cò tìm cua. Thái độ của cua nửa tin nửa ngờ (nửa tin cò, nửa nghi ngờ cò nói dối). Cò cắp (đưa) cua bay đến một gò đất nhỏ và mổ cua (định ăn thịt cua). Cua đã sẵn tinh thần cảnh giác. Nó giơ càng lên, kẹp cổ cò. Cò van xin cua tha cho.
  3. Luyện đọc từ ngữ: nửa tin nửa ngờ, dỗ, mê tít, cắp cua, gò đất, giơ gươm, kẹp, van xin.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 câu. / GV chỉ từng câu cho .
  1. Đọc tiếp nối từng câu.
  2. Thi đọc đoạn, bài. Chia bài làm 2 đoạn: 4 câu / 6 câu.
  3. Tìm hiểu bài đọc
  • GV gắn lên bảng 4 tranh kể lại diễn biến của câu chuyện. Tranh 1, 2 đã được đánh số. Cần đánh số TT tranh 3,4.
  • HS làm bài vào VBT. / 1 HS lên bảng xếp lại TT tranh 3 và 4. / GV chốt lại đáp án: Tranh 3 (Cua kẹp chặt cổ cò). Tranh 4 (Cò đưa cua trở về hồ cũ).

-1-2 HS nhìn tranh đã sắp xếp lại, nói lại nội dung câu chuyện:

Tranh 1: Cò tìm cua, dỗ cua đi với nó.

Tranh 2: Cò cắp cua bay đi.

Tranh 3: Cò định ăn thịt cua. Cua kẹp cổ cò.

Tranh 4: Cò phải trả cua về hồ cũ.

GV: Bài đọc giúp em hiểu điều gì? .

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-Cua khôn ngoan, luôn cảnh giác nên đã tự cứu mình. / Cò gian xảo đã phải thua cua. / Phải khôn ngoan, cảnh giác mới không mắc lừa, tránh được nguy hiểm). Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai ĐT: 0792999177GV: Câu chuyện khen ngợi cua có tinh thần cảnh giác nên đã cứu được mình, làm thất bại mưu gian của cò. Các em cũng phải biết cảnh giác, chống lại kẻ xấu

4.Củng cố, dặn dò

Bài 65 iên iêt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần iên, iêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iên, iêt.
  • Làm đúng BT tìm từ ngữ có vần iên, vần iêt ứng với mỗi hình.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Tiết tập viết.
  • Viết đúng iên, iêt, (cô) tiên, viết (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS ghi phương án đúng / sai.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

KIỂM TRA BÀI CŨ:

-HS 1 đọc bài Cua, cò và đàn cá (2) (bài 64).

-HS 2 trả lời câu hỏi: Bài đọc giúp em hiểu điều gì?

-HS đọc bài, trả lời câu hỏi

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần iên, vần iêt.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần iên
  • HS đọc: iê – nờ - iên.
  • Phân tích vần iên gồm âm n.
  • Đánh vần, đọc: iê – nờ - iên / iên.
  • HS nói: cô tiên / tiên.
  • Phân tích tiếng tiên.
  • Đánh vần, đọc: tờ - iên – tiên / tiên.
  • Đánh vần, đọc trơn: iê – nờ - iên / tờ - iên – tiên / cô tiên.
    1. Dạy vần iêt (như vần iên)

Đánh vần, đọc trơn: iê – tờ - iêt / Vờ - iêt – Viêt – nặng – Việt / Việt Nam.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: iên, iêt, 2 tiếng mới học: tiên, Việt.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình)
  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ: viết, đèn điện,...
  • HS tìm từ ngữ ứng với mỗi hình; nói kết quả: 1) biển, 2) kiến, 3) biệt thự...
  • GV chỉ từng hình, cả lớp nhắc lại.
    1. Tập viết (bảng con – BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần iên: viết trước, n sau. / vần iêt: viết trước, t sau.
  • tiên: viết t rồi đến vần iên. / viết: viết V rồi đến vần iêt, dấu sắc đặt trên ê.
  • HS viết: iên, iêt (2 lần). Sau đó viết: (cô) tiên, viết.
  • GV cùng Hs nhận xét

-HS đọc

-HS tìm từ ngữ

-HS lắng nghe

  • HS viết vào bảng con
  • HS tham gia nhận xét

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV giới thiệu minh hoạ và bài đọc: kể về 2 HS trong tiết tập viết.
  3. GV đọc mẫu.
  4. Luyện đọc từ ngữ: tiết tập viết, cẩn thận, xô bàn, biển, xiên đi, nhăn mặt, thì thầm.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có mấy câu? (10 câu).
  • GV chỉ từng câu (liền 2 câu ngắn) cho 1 HS đọc, cả lớp đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Thế mà bạn Kiên xô bàn / làm chữ “biển ” của Hà xiên đi.
  • HS tìm, đọc tiếng trong bài có vần iên (Kiên, biển, xiên); vần iêt (tiết, viết).
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn – mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn),
  2. Tìm hiểu bài đọc
  • GV chỉ từng ý cho HS đọc. / HS giơ thẻ xác định ý đúng / sai. / GV chốt đáp án: Ý a (Hà viết chữ xiên vì chưa cẩn thận). Sai. Ý b (Hà viết chữ xiên vì Kiên lỡ xô bàn). Đúng. Ý c (Cô khen chữ Hà đẹp): Đúng.
  • Cả lớp đọc lại kết quả; ghi lại vào VBT.
  • GV: Bài đọc cho em biết gì về bạn Hà?

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS đọc

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

- Hà viết chừ rất cẩn thận. / Hà tốt bụng, dễ bỏ qua lỗi của bạn

4.Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

in, it, iên, iêt

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng in, it, iên, iêt, đèn pin, quả mít, cô tiên, viết – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  2. HS nhìn bảng, đọc: in, đèn pin, it, quả mít, iên, cô tiên, iêt, viết.
  3. Tập viết: in, đèn pin, it, quả mít.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần in, it; độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết từng chữ ghi vần, tiếng, vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao của các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh (mít).

- HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.

  1. Tập viết: iên, cô tiên, iêt, viết (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.

-GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS đọc nói cách viết

-HS viết vào vở

4/Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-NHắc những HS chưa hòn thành , về nhà tiếp tục luyện viết

*********************************

Bài 66. yên yết

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần yên, yêt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần yên, yêt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần yên, vần yêt.
  • Hiểu và ghi nhớ quy tắc viết các vần yên, yêt.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nam Yết của em.
  • Viết đúng các vần yên, yêt, các tiếng yên (ngựa), yết (kiến) (trên bảng con).
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu, phiếu cỡ to ghi quy tắc viết vần yên, yêt.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tiết tập viết (bài 65).

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: Ở bài 65, các em đã học vần iên, vần iêt. Ở bài này, các em cũng học vần iên, vần iêt nhưng âm i được thể hiện bằng chữ y dài: yên, yêt.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần yên
  • GV giới thiệu cái yên ngựa. Đọc: yên. HS đọc: yên.
  • Phân tích vần yên: gồm âm yê + n.
  • Đánh vần, đọc: yê - nờ - yên / yên.
  • Đọc trơn: yê - nờ - yên / yên ngựa.
    1. Dạy vần yêt (như vần yên)
  • GV giải thích: Nam Yết là một đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Hòn đảo hình bầu dục, dài khoảng 650 mét, rộng 200 mét. Quanh đảo có bờ kè bằng bê tông chắn sóng kiên cố. Đảo không có nước, nhưng nhờ sự lao động chăm chỉ, cần cù của các chú bộ đội, đảo được phủ một màu xanh rất đẹp. Loài cây nhiều nhất ở đảo là dừa. Dừa mọc thành rừng trên đảo.
  • HS đánh vần, đọc trơn: yê - tờ - yêt - sắc - yết / Nam Yết.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: yên, yêt, 2 tiếng mới học: yên, yết.

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS nói

3.Luyện tập

3.1Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm tiếng có vần yên, tiếng có vần yêt)

  • HS đọc từng từ ngữ: yên xe, niêm yết,... GV giải nghĩa, yêu cầu HS tìm hình tương ứng: yên xe (vật làm bằng da, có khung sắt dùng làm chỗ ngồi trên xe đạp, xe gắn máy), niêm yết (dán thông báo cho tất cả mọi người biết), chim yến (loài chim thường làm tổ trên vách đá), yết kiến (gặp người bề trên với tư cách là khách: Viên quan yết kiến nhà vua).
  • Từng cặp HS tìm tiếng có vần yên, vần yêt; báo cáo kết quả / Cả lớp đồng thanh:

Tiếng yên (xe) có vần yên. Tiếng (niêm) yết có vần yêt,...

  1. Ghi nhớ (quy tắc chính tả)
  • GV chỉ bảng quy tắc: Bảng này giúp các em biết khi nào vần iên, vần iêt được viết bằng chữ i ngắn; khi nào vần iên, iêt được viết bằng y dài.

+ Vần iên được viết là iên (i ngắn) khi có âm đầu đứng trước. VD: tiên (âm đầu t + vần iên). HS tìm thêm 3-4 tiếng có vần iên. VD: biển, điện, miến, kiến, miền, tiền,...

Tương tự, vần iêt được viết là iêt (i ngắn) khi có âm đầu đứng trước. VD: biết (b + iêt + dấu thanh). HS tìm thêm vài tiếng có vần iêt. VD: viết, (thân) thiết, (nước chảy) xiết, siết (chặt)...

+ Vần iên được viết là yên (y) khi không có âm đầu đứng trước. VD: yến (0 + yến). Tương tự với yêt. VD: yết (0 + yết). GV: Có rất ít tiếng có vần yên, yêt.

  • GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả để viết đúng các vần iên, iêt.
  1. Tập viết (bảng con - BT 5)
  2. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần yên: viết trước, n sau. Chú ý nối nét từ y sang ê, từ ê sang n.
  • Vần yêt: viết trước, t sau. Chú ý nối nét y - ê -t.
  • Từ yên ngựa: viết yên trước, ngựa sau.
  • Từ yết kiến: viết yết trước, kiến sau, dấu sắc đặt trên ê.
  1. HS viết bảng con: yên, yêt (2 lần). Sau đó viết: yên (ngựa), yết (kiến)

HS đọc từ ngữ

-Tìm tiếng, Báo cáo kết quả, đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

-

Tiết 2

3..3Tập đọc (BT 4)

  1. GV giới thiệu bài đọc về đảo Nam Yết. Chỉ trên bản đồ quần đảo Trường Sa, đảo Nam Yết. Nam Yết là một đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
  2. GV vừa chỉ từng ảnh vừa đọc mẫu.
  3. HS luyện đọc từ ngữ: Nam Yết, giữa biển, nét chấm, làm chủ, đèn biển, chiến sĩ, bộ phận, cơ thể. GV giải nghĩa: bộ phận cơ thể - một phần của cơ thể, nói cách khác, Nam Yết là một phần của Tổ quốc Việt Nam.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài gồm 5 tấm ảnh, 5 câu.
  • GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • HS đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc từng đoạn, cả bài
  • Từng cặp HS nhìn SGK, luyện đọc trước khi thi.
  • Từng cặp, tổ thi đọc tiếp nối 5 câu dưới 5 tranh.
  • Từng cặp, tổ thi đọc cả bài. 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh.

g) Tìm hiểu bài đọc

- GV nêu YC: Mỗi HS nói điều mình biết về đảo Nam Yết qua 1 tấm ảnh.

  • 1 HS làm mẫu với ảnh 1.
  • Mỗi HS chọn 1 ảnh, nói điều mình biết về đảo Nam Yết qua ảnh đó.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS làm mẫu

+ Ảnh 2: Từ xưa, Việt Nam đã làm chủ Nam Yết. / Ảnh cột mốc chủ quyền trên đảo Nam Yết.

+ Ảnh 3: Đây là đèn biển ở Nam Yết. / Nam Yết có nhà cửa, có đèn biển.

+ Ảnh 4: Chiến sĩ trồng rau ở Nam Yết. / Các chú bộ đội sống ở Nam Yết như ở nhà.

+ Ảnh 5: Các chú bộ đội nắm chắc tay súng bảo vệ đảo Nam Yết. / Nam Yết là bộ phận của Tổ quốc Việt Nam.

  • GV: Bài đọc giúp các em biết về đảo Nam Yết của nước ta và về cuộc sống của các chú bộ đội bảo vệ đảo Nam Yết.

4.Củng cố, dặn dò

Bài 67 on ot

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦUU
  • Nhận biết các vần on, ot; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần on, ot.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có van on, vần ot.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Mẹ con cá rô (1).
  • Biết nói lời xin phép.
  • Viết đúng các vần on, ot, các tiếng (mẹ) con, (chim) hót (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS viết phương án chọn (BT đọc hiểu).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

A/KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS tiếp nối nhau đọc bài Nam Yết của em (bài 66). HS 3 trả lời câu hỏi: Nói điều em biết về đảo Nam Yết qua 1 tấm ảnh.

_HS đọc bài, trả lời câu hỏi

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần on, vần ot.
  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy van on
  • HS đọc: o - nờ - on.
  • Phân tích vần on.
  • Đánh vần và đọc: o - nờ - on / on.
  • HS nói: mẹ con / con. / Phân tích tiếng con.
  • Đánh vần, đọc: cờ - on - con / con. –
  • Đánh vần, đọc trơn: o - nờ - on / cờ - on - con / mẹ con.
    1. Dạy vần ot (như vần on)

Đánh vần, đọc trơn: o - tờ - ot / hờ - ot - hot - sắc - hót / chim hót.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: on, ot, 2 tiếng mới học: con, hót

-HS đọc

-HS phân tích

-HS đánh vần

-HS nói

-HS đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS thực hiện

-HS nói

3/Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình)

- HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ ngữ: nón lá, quả nhót, rót trà,...

- HS làm bài trong VBT; nói kết quả. GV nối trên bảng từng hình ảnh với từ ngữ.

- GV chỉ từng hình, cả lớp: 1) rót trà, 2) nón lá, 3) sọt cá,...

3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)

a) GV viết mẫu, giới thiệu

- Van on: viết o trước, n sau. Các con chữ đều cao 2 li. Chú ý nối nét giữa o và n.

- Vần ot: viết o trước, t sau. Viết o rồi rê bút nối sang t.

- con: viết c trước, vần on sau.

- hót: viết h (cao 5 li) rồi viết vần ot, dấu sắc đặt trên o.

b) HS viết: on, ot (2 lần). Sau đó viết: (mẹ) con, (chim) hót.

-GV cùng HS nhận xét

-HS đọc từ ngữ

-Tìm tiếng, Báo cáo kết quả, đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.1Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu: Bức tranh vẽ cảnh cá rô mẹ đang nói gì đó với rô con. Các em hãy lắng nghe để biết chuyện của mẹ con cá rô (phần 1).
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: cá rô, kiếm ăn, dặn con, liền, tót ra ngỗ, lên bờ, cá cờ can. GV giải nghĩa từ: tót (di chuyển, chạy rất nhanh); can (khuyên ngăn đừng làm).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có mấy câu? (9 câu).
  • GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài (có thể nhìn SGK). Chia bài làm 2 đoạn: 3 câu / 6 câu.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • BT a: GV nêu YC; chỉ từng ý cho cả lớp đọc.

+ HS đánh dấu chọn ý đúng trên VBT hoặc viết ý đúng lên thẻ (ý thứ nhất hoặc ý thứ hai).

+ GV: Ý nào đúng? Cả lớp: Ý đúng: Rô mẹ vừa đi - Rô con đã rủ cá cờ lên bờ.

+ GV: Ý nào sai? Cả lớp: Ý sai: Rô mẹ vừa đi - Cá cờ đã rủ rô con đi xa.

  • BT b: + GV nêu YC của BT (Lẽ ra trước khi đi chơi, rô con phải xin phép mẹ thế nào?).
  • + GV nhận xét lời xin phép của HS (lễ phép, thật thà); nêu câu hỏi: Nếu rô mẹ biết rô con định lên bờ chơi thì rô mẹ sẽ làm gì? HS phát biểu.
  • GV kết luận: Nếu rô mẹ biết con định lên bờ chơi thì chắc chắn rô mẹ sẽ ngăn cản con, giải thích cho con hiểu làm việc đó sẽ nguy hiểm thế nào và đã không xảy ra sự việc rô con suýt mất mạng.

+ GV: Bài đọc cho em biết gì về tính cách của rô con?

* Củng cố: HS đọc lại bài 67; đọc 8 vần vừa học trong tuần (chân trang 122).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

-HS phát biểu tự do. VD: Mẹ ơi, con xin phép mẹ ra bờ hồ chơi nhé. / Con xin phép mẹ lên bờ xem ở đó có gì lạ, mẹ nhé!...

-Nếu rô mẹ biết con định lên bờ chơi thì chắc chắn rô mẹ sẽ ngăn cản con, giải thích cho con hiểu làm việc đó sẽ nguy hiểm thế nào và đã không xảy ra sự việc rô con suýt mất mạng

-Rô con không nghe lời mẹ. / Rô con không nghe lời bạn. / Rô con bướng bỉnh, tự cho là mình hiểu biết.

4.Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

yên, yêt, on, ot

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Viết đúng yên, yêt, on, ot, yên ngựa, yết kiến, mẹ con, chim hót - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các vần, tiếng cần viết.
  3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

2. Luyện tập

a) Cả lớp đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng vừa học.

b) Tập viết: yên, yên ngựa, yết, yết kiến.

- 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần yên, yêt, độ cao các con chữ.

- GV vừa viết mẫu từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn: 

+ Vần yên: chữ y cao 5 li. Vần yêt: chữ t cao 3 li.

+ yên ngựa: g cao 5 li, dấu nặng dưới ư. /yết kiến, dấu sắc đặt trên ê. - HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.

  1. Viết: on, mẹ con, ot, chim hót (như mục b).

- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn viết đúng qui trình, nhanh đẹp

3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

-Nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết

HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở

-HS tham gia nhận xét, bình chọn

Bài 68 KỂ CHUYỆN

MÂY ĐEN VÀ MÂY TRẮNG

(1 tiết)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không nên đánh giá người khác chỉ ở vẻ ngoài.

Giá trị của mỗi người là ở những gì họ làm được.

  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc 5 tranh minh hoạ truyện phóng to.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV chỉ 3 tranh đầu minh hoạ câu chuyện Sư tử và chuột nhắt (bài 62), nêu câụ hỏi, mời HS 1 trả lời. Thực hiện tương tự với 3 tranh cuối và HS 2. HS 3 trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh, giới thiệu câu chuyện Mây đen và mây trắng. Mây đen là những đám mây thường thấy khi trời sắp mưa, khi sắp có dông, bão. Mây trắng là những đám mây thường thấy vào những ngày nắng ráo, đẹp trời. Mây đen xấu xí nhưng giúp ích cho con người. Các em hãy xem tranh trong khoảng 1 phút, thử đoán xem chuyện gì đã xảy ra giữa mây đen và mây trắng. HS nói điều mình đoán. (VD: Mây đen khóc. Nước mắt làm ra mưa. Mưa làm cây cỏ tươi tốt. Mây trắng xinh đẹp, bay nhởn nhơ). (Lướt nhanh).
    2. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện Mây đen và mây trắng giúp các em hiểu một điều rất quan trọng khi đánh giá những người xung quanh. Điều đó là gì, các em hãy lắng nghe.
  1. Khám phá và luyện tập
    1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm.

Mây đen và mây trắng

  1. Dải mây trắng yểu điệu lượn gần tới đám mây đen xấu xí. Nó bĩu môi:

- Nhọ nhẻm nhọ nhem thế mà cũng gọi là mây. Thật xấu hổ!

Rồi cùng với làn gió nhẹ, mây trắng nhởn nhơ dạo chơi trên những cánh đồng khô héo.

  1. Mây đen nghe mây trắng dè bỉu thì chả nói gì. Nó còn mải nhìn xuống cánh đồng hạn hán và suy nghĩ: Phải làm gì để giúp các bác nông dân.
  2. Mây đen cố chịu đựng cái nóng dữ dội của ngày hè. Mỗi lúc, nó thêm xạm đen lại, xấu xí hơn. Vì thương các bác nông dân, thương cánh đồng đang khát nước ở dưới kia, mây đen bỗng oà khóc. Những giọt nước mắt mát rượi của nó thấm vào lòng đất mẹ.
  3. Những cánh đồng reo vui, cỏ cây, hoa lá bừng tỉnh. Tất cả đều cảm ơn đám mây đen, cảm ơn cơn mưa tốt bụng.
  4. Bấy giờ, mây trắng mải chơi và kiêu kì chợt thấy xấu hổ quá. Nó muốn nói lời xin lỗi mây đen, nhưng đã muộn rồi.

Theo NGUYỄN VĂN THẮNG

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Mây trắng nói gì với mây đen?
  • GV chỉ tranh 2: Mây đen lặng im vì còn mải nghĩ điều gì?
  • GV chỉ tranh 3: Vì sao mây đen oà khóc?
  • GV chỉ tranh 4: Nước mắt của mây đen mang lại điều gì cho cánh đồng và cỏ cây, hoa lá?
  • GV chỉ tranh 5: Vì sao mây trắng xấu hổ, tự trách mình?
  • * Sau mỗi lần 1 HS trả lời, GV có thể mời thêm 1 hoặc 2 HS nhắc lại.
  1. Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 2 hoặc 3 tranh.
  2. 1 HS trả lời các câu hỏi theo 5 tranh.
  3. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  4. Mỗi HS nhìn 2 hoặc 3 tranh, tự kể chuyện.
  5. HS kể chuyện theo tranh bất kì (trò chơi Ô cửa sổ hoặc bốc thăm).
  6. 1 HS nhìn 5 tranh, tự kể toàn bộ câu chuyện.

- GV cùng HS bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể.

  1. Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyên

-GV: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

- .-GV: Không nên đánh giá người khác chỉ ở vẻ ngoài. Giá trị của mỗi người là ở những gì họ làm được

- Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu lời khuyên của câu chuyện.

- Mây trắng dè bỉu mây đen: “Nhọ nhẻm nhọ nhem thế mà cũng gọi là mây. Thật xấu hổ!”.

-Nghe mây trắng dè bỉu, mây đen chả nói gì vì còn mải nhìn xuống cánh đồng hạn hán, nghĩ cách để giúp các bác nông dân.

- Mây đen khóc vì thương các bác nông dân, thương cánh đồng khát nước.

-Nước mắt của mây đen làm cho những cánh đồng reo vui, cỏ cây, hoa lá bừng tỉnh. Tất cả đều cảm ơn đám mây đen, cảm ơn cơn mưa tốt bụng.

-Mây trắng xấu hổ, tự trách mình đã kiêu kì, coi thường mây đen vừa tốt bụng vừa làm được việc có ích.

-HS trả lời câu hỏi theo tranh

- Hs kể chuyện theo tranh

-HS tham gia bình chọn

- Mây đen rất có ích. / Mây đen làmmưa tưới tắm cho cây cỏ, ruộng đồng. / Mây trắng xấu hổ vì đã coi thường mây đen, không hiểu giá trị của mây đen.

3/Củng cố, dặn dò

GV nhắc HS xem tranh, chuẩn bị cho tiết KC Thần gió và mặt trời.

Bài 69 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Ghép đúng các âm chính i, iê, yê, o với âm cuối n, t thành vần.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Mẹ con cá rô (2).
  • Biết nói lời xin lỗi.
  • Tập chép đúng chính tả 1 câu văn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS viết ý lựa chọn.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tiết 1

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS đọc bài Tập đọc Mẹ con cá rô (1) (bài 67).

-HS đọc bài

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Ghép các âm thành vần) (lướt nhanh, làm bài cả lớp)
  • GV đưa lên bảng lớp mô hình ghép vần; nêu YC: Ghép các âm chính i, iê, yê, o với âm cuối n, t thành vần.
  • GV chỉ từng âm chính ở cột dọc, cả lớp đọc: i, iê, yê, o.
  • GV chỉ từng âm cuối ở hàng ngang, cả lớp: n, t.
  • GV chỉ mẫu, mời 1 HS đọc: iê - nờ - iên; cả lớp: iên. 1 HS nói: tiên (VD).
  • GV chỉ từng chữ, cả lớp đồng thanh ghép từng âm thành vần (cột ngang); in (Sau đó, 1 HS nói 1 tiếng có vần in. VD: tin). Tiếp tục với it / iên / iêt / yên / yêt / on / ot. Sau mỗi vần, 1 HS nói nhanh tiếng có vần đó.

-HS ghép âm

-HS đọc

-HS đọc

-HS nói

    1. BT 2 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình minh hoạ bài Mẹ con cá rô (2); giới thiệu: Bài đọc sẽ cho các em biết điều gì đã xảy ra với cá rô con. Cuối cùng, cá rô con đã hiểu ra điều gì?
  2. GV đọc mẫu. Sau đó, hỏi: Vì sao rô con nằm thở hí hóp? (Rô con vọt lên bờ, bờ hồ khô cạn không có nước. Cá không thể sống thiếu nước nên rô con thở hí hóp. Giải nghĩa từ: thở hí hóp (thở yếu, vất vả, như sắp cạn hơi, phát ra âm thanh).
  3. Luyện đọc từ ngữ: vọt lên, khô cạn, thở hí hóp, than thở, thần mưa, phất cờ, đổ về, tràn qua, vọt về, tha thứ.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 7 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài. Có thể chia bài làm 2 đoạn (2 câu / 5 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • BT a: + GV nêu YC của BT lựa chọn; chỉ từng ý cho cả lớp đọc.

+ HS khoanh tròn ý đúng trong VBT hoặc viết vào thẻ ý mình chọn.

+ HS giơ thẻ, báo cáo kết quả: Ý thứ hai đúng (ý thứ nhất sai).

+ Cả lớp đọc lại kết quả: Khi rô con gặp nạn - chị gió, thần mưa giúp rô con.

  • BT b: + 1 HS đọc YC (Nói lời rô con xin lỗi mẹ).
  • HS phát biểu.

+ GV nhận xét lời xin lỗi của HS: lễ phép, thể hiện sự chân thành nhận lỗi...

  • GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải biết nghe lời mẹ.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

-VD: Mẹ ơi, con biết lỗi rồi. Từ nay con sẽ luôn nhớ lời mẹ dặn ạ. / Mẹ ơi, hôm nay nằm trên bờ hồ khô cạn, con rất sợ. Con biết lỗi rồi ạ. Từ nay con sẽ luôn nghe lời mẹ ạ. / Xin mẹ hãy tha lỗi cho con, mẹ nhé!...

- Rô con bướng bỉnh, không nghe lời mẹ nên đã gặp nạn).

3/BT 3 (Tập chép)

  • HS đọc câu văn cần tập chép.
  • Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ mình dễ viết sai. VD: vọt, gặp.
  • HS viết bài trong vở / VBT. / Viết xong tự sửa bài, đổi bài với bạn để sửa lỗi.
  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.

-HS đọc

-HS viết vào vở BT

4.Củng cố, dặn dò

Bài 70: ôn ôt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ôn, ôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôn, ôt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôn, vần ôt.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ.
  • Viết đúng các vần ôn, ôt, các tiếng thôn (xóm), cột (cờ) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Máy chiếu, màn hình.
  • 5 thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Hs

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Mẹ con cá rô (2) (bài 69).

-HS đọc bài

B. DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần ôn, vần ôt.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá
    1. Dạy vần ôn
  • HS đọc: ô, n, vần ôn. / Phân tích vần ôn.7 Đánh vần và đọc: ô - nờ - ôn / ôn.
  • HS nói: thôn xóm / thôn. / Phân tích tiếng thôn. / Đánh vần, đọc: thờ - ôn - thôn / thôn.
  • Đánh vần, đọc trơn: ô - nờ - ôn / thờ - ôn - thôn / thôn xóm.
    1. Dạy vần ôt (như vần ôn)

Đánh vần, đọc trơn: ô - tờ - ôt / cờ - ôt - côt - nặng - cột / cột cờ.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ôn, ôt, 2 tiếng mới học: thôn, cột.

-HS đọc, phân tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ôn? Tiếng nào có vần ôt?) (Lướt nhanh)
  • GV chỉ từng từ, HS (cá nhân, cả lớp) đọc. /Giải nghĩa từ: đôn (đồ dùng thường để bày chậu cảnh hoặc để ngồi, làm bằng sành, sứ hay gỗ quý); lá lốt (loại lá dùng làm gia vị, quấn thịt rán); chồn (thú ăn thịt, sống ở rừng, tai nhỏ, mình dài, chân ngắn, có mùi hôi); thốt nốt (cây cùng họ với dừa, chất nước ngọt từ cây có thể làm đường thốt nốt),...
  • HS làm bài, nói kết quả tìm tiếng có vần ôn, vần ôt.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng rốt có vần ôt. Tiếng đôn có vần ôn,...

-HS đọc

- Báo cáo kết quả, đọc

-Cả lớp đọc

    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ôn: viết ô trước, n sau. Chú ý nối nét từ ô sang n.
  • Vần ôt: viết ô trước, t sau. Chú ý nối nét từ ô sang t.

thôn: viết th trước, ôn sau.

  • cột: viết c trước, ôt sau, dấu nặng đặt dưới ô.
  1. HS viết: ôn, ôt (2 lần). Sau đó viết: thôn (xóm), cột (cờ).

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu bài Nụ hôn của mẹ, hình ảnh bé Chi bị sốt nằm trên giường, mẹ sờ tay lên trán bé, ân cần, lo lắng.
  2. GV đọc mẫu. Giải nghĩa: thiêm thiếp (quá yếu mệt, nằm như không biết gì).
  3. Luyện đọc từ ngữ: nụ hôn, bị sốt, nằm thiêm thiếp, mở mắt, thì thầm.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 câu.
  • GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn: 6 câu / 4 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV gắn 5 thẻ chữ lên bảng; nêu YC; chỉ từng cụm từ, cả lớp đọc.
  • HS làm bài, nối các cụm từ trong VBT. / 1 HS báo cáo kết quả.
  • Cả lớp đọc: ạ) Nụ hôn của mẹ - 1) thật ấm áp. / c) Bé Chi - 2) đã hạ sốt.

* Cả lớp đọc lại bài 70.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

-HS đọc

4. Củng cố, dặn dò

Bài 71 ơn ơt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ơn, ơt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơn, ơt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơn, vần ơt.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Sơn và Hà.
  • Viết đúng các vần ơn, ơt, các tiếng sơn (ca), vợt (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu - chọn ý a hay b.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ (bài 70).

-HS đọc bài

  1. DẠY BÀI MÓI
  1. Giới thiệu bài: vần ơn, vàn ơt.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làmquen)
    1. Dạy vần ơn:
  • HS đọc: ơ - n - ơn. / Phân tích vần ơn. / Đánh vần, đọc: ơ - nờ - ơn / ơn.
  • HS nói: sơn ca / sơn. / Phân tích tiếng sơn. / Đánh vần, đọc trơn: sờ - ơn - sơn / sơn. / Đánh vần, đọc trơn: ơ-nờ-ơn/sờ-ơn - sơn / sơn ca.
    1. Dạy vần ơt (như vần ơn)

Đánh vần, đọc tron: ơ-tờ-ơt/vờ-ơt - vơt - nặng - vợt / vợt.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ơn, ơt, 2 tiếng mới học: sơn, vợt.

-HS đọc, phân tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập

3.1Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm tiếng có vần ơn, tiếng có vần ơt)

(Như các bài trước) Xác định YC. / Đọc tên sự vật. / Tìm tiếng có vần ơn, ơt, nói kết quả. / Cả lớp đồng thanh: Tiếng lợn có vần ơn. Tiếng thớt có vần ơt,...

  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ơn: viết ơ trước, n sau. / vần ơt: viết ơ trước, t sau.
  • sơn: viết s trước, ơn sau.
  • vợt: viết V trước, ơt sau, dấu nặng đặt dưới ơ.
  1. HS viết: ơn, ơt (2 lần). / Viết: sơn (ca), vợt.

-HS đọc từ ngữ

-Tìm tiếng, Báo cáo kết quả, đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu hình ảnh hai bạn Sơn, Hà và cô giáo trong giờ làm bài kiểm tra.
  3. GV đọc mẫu.
  4. Luyện đọc tìr ngữ: kiểm tra, lẩm nhẩm, thờn bơn, bớt, thì thầm, lễ phép, ngẫm nghĩ, chợt nghĩ ra, nắn nót.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 13 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. Đọc liền 2 câu: Hà thì thầm: “Còn 3 chứ? ” / Hà lê phép: Dạ. / 2 câu cuối.
  • Đọc tiếp nối từng câu (hoặc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn: 6 câu / 7 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HS đọc nội dung BT. / HS làm bài trong VBT hoặc viết vào thẻ.
  • GV: Ý nào đúng? / HS giơ thẻ. / GV chốt lại: Ý a đúng (Ý b sai).
  • Cả lớp: Ý a đúng: Cô Yến đề nghị Hà - a) Để bạn Sơn tự làm.

* Củng cố: Cả lớp đọc lại bài 71 (nếu còn thời gian).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện làm bài trong vở BT

  1. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

ôn, ôt, ơn, ơt

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt - chữ thường, cờ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. Cả lớp nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng vừa học.
  3. Tập viết: ôn, thôn xóm, ôt, cột cờ.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết các vần ôn, ôt; độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ ghi vần, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Vần ôn: cao 2 li. vần ôt: chữ t cao 3 li, chú ý rê bút khi viết từ ô sang n hay sang t.

+ Viết thôn: h cao 5 li, t cao 3 li; xóm: dấu sắc đặt trên o.

+ Viết cột: dấu nặng đặt dưới ô. Viết cờ, dấu huyền đặt trên ơ.

  • HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.

Tập viết: om, sơn ca, ơt, vợt (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm

HS đánh vần, đọc trơn

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở tập viết

2/Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

*******************************

Bài 72 un ut ưt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần un, ut, ưt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần un, ut, ưt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần un, vần ut, vần ưt.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Làm mứt.
  • Viết đúng các vần un, ut, ưt, các tiếng phun, bút, mứt (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 6 thẻ ghi từ ngữ ở BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Sơn và Hà (bài 71).

-HS đọc bài

  1. DẠY BÀI MỚI
  1. Giới thiệu bài: vần un, vần ut, vần ưt.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làmquen)
    1. Dạy vần un
  • HS đọc: u - nờ - un. / Phân tích vần un. / Đánh vần, đọc: u - nờ - un / un.
  • HS nói: phun. / Phân tích tiếng phun. / Đánh vần, đọc: phờ - un - phun / phun. / Đánh vần, đọc trơn: u - nờ - un / phờ - un - phun / phun.
    1. Dạy các vần ut, ưt (như vần un)
  • Đánh vần, đọc tron: u - tờ - ut / bờ - ut - but - sắc - bút / bút.
  • Đánh vần, đọc tron: ư - tờ - ưt / mờ - ưt - mưt - sắc - mứt / mứt.
  • Củng cố: HS nói 3 vần mới học là: un, ut, ưt. GV chỉ mô hình từng vần, tiếng, từ ứng dụng, cả lớp đánh vần, đọc tron.
  • Củng cố: HS nói 3 vần mới học: un, ut, ưt, 3 tiếng mới học: phun, bút, mứt.

-HS đọc, phân tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần un? Tiếng nào có vần ut? Tiếng nào có vần ưt?)

- Yêu cầu HS đọc từng từ ngữ: chim cút, râm bụt,...

- Tìm tiếng có vần un, vần ut, vần ưt; làm bài trong VBT. / Báo cáo kết quả. / Cả lớp đồng thanh (nói nhỏ): Tiếng lùn có vần un. Tiếng cút có vần ut. Tiếng nứt có vần ưt,...

    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần un: u viết trước, n viết sau; chú ý nối nét từ u sang n. / Làm tương tự với ut, ưt.
  • phun: viết ph trước, vần un sau. / Làm tương tự với bút, mứt. Dấu sắc đặt trên u,

ư.

b) HS viết: un, ut, ưt (2 lần). Sau đó viết: phun, bút, mứt.

-HS đọc từ ngữ

-Tìm tiếng, Báo cáo kết quả, đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc: Hai bạn thỏ và cún đang làm mứt cà rốt. Nồi mứt đặt trên bếp lửa đang cháy đùng đùng.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: làm mứt, đun bếp, lửa ngùn ngụt, rút bớt lửa, phàn nàn, nhỏ nhẹ. GV giải nghĩa từ: ngùn ngụt (lửa bốc mạnh thành ngọn lớn), phàn nàn (nói ra nỗi buồn bực, không vừa ý), nhỏ nhẹ (nói nhỏ, nhẹ nhàng, dễ nghe).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 11 câu.
  • GV chỉ từng câu (hoặc chỉ liền 2 câu ngắn) cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (hoặc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn đọc: 5/6 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ từng vế câu cho HS đọc.
  • 1 HS làm mẫu câu 1: a) Thỏ rủ cún - 3) làm mứt cà rốt.
  • HS làm bài trên VBT. / HS báo cáo kết quả. / Cả lớp nhắc lại: a) Thỏ rủ cún - 3) làm mứt cà rốt. / b) Cún - 1) đun bếp, lửa ngùn ngụt. / c) Làm mứt - 2) cần nhỏ lửa.

* HS đọc lại bài 72 (nếu còn thời gian).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện

3.3. Củng cố, dặn dò

*****************************

Bài 73 uôn uôt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết vần uôn, uôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uôn, uôt.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần uôn, vần uôt.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chuột út (1).
  • Viết đúng các vần uôn, uôt, các tiếng chuồn chuồn, chuột (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to ghi nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Làm mứt (bài 72).

HS đọc

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần uôn, vần uôt.

HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần uôn:
  • HS đọc: uô - nờ - uôn. / Phân tích vần uôn: có âm uô - âm n. / Đánh vần, đọc: uô - nờ - uôn / uôn.
  • HS nói: chuồn chuồn. / Phân tích tiếng chuồn. / Đánh vần, đọc trơn: chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn / chuồn.
  • GV chỉ mô hình vần uôn, tiếng chuồn, từ ứng dụng, HS: uô - nờ - uôn / chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn / chuồn chuồn.
    1. Dạy vần uôt (như vần uôn)

Đánh vần, đọc trơn: uô - tờ - uôt / chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột / chuột.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: uôn, uôt, 2 tiếng mới học: chuồn, chuột.

-HS đọc, phấn tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần uôn? Tiếng nào có vần uôt?)
  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc từ ngữ dưới hình.
  • HS tìm nhanh tiếng có vần uôn, vần uôt, nói kết quả.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng chuồn có vần uôn. Tiếng vuốt có vần uôt,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)

GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:

  • Vần uôn: uô viết trước, n viết sau. / vần uôt: viết trước, t sau.
  • chuồn: viết ch trước, vần uôn sau, dấu huyền đặt trên ô.
  • chuột: viết ch trước, vần uôt sau, dấu nặng đặt dưới ô.
  • HS viết: uôn, uôt (2 lần). / Viết: chuồn chuồn, chuột.

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài Chuột út (1): Chuột út một mình ra sân chơi. Nó biết được những điều gì mới mẻ?
  2. GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ: thô lố (mắt to, lồi ra).
  3. Luyện đọc từ ngữ: HS đánh vần (nếu cần), đọc trơn: chuột, buồn, lũn cũn, dữ lắm, mắt thô lố, quát rõ to, rất hiền, muốn đùa.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc theo vai
  • GV (vai dẫn chuyện) cùng 2 HS giỏi (vai chuột út, chuột mẹ) đọc mẫu.
  • Từng tốp (3 HS) luyện đọc theo vai trước khi thi.
  • Vài tốp thi đọc. GV khen những HS đọc đúng vai, đúng lượt lời, biểu cảm.
  • Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • Cả lớp đọc lời chuột út kể về con thú “dữ”: “Mẹ ạ, trên sân ...sợquá”.
  • GV chỉ hình, hỏi: Con thú “dữ” chuột út gặp là gà trống, chó hay mèo? .
  • GV: Gà trống là con vật rất hiền

* HS đọc lại bài 73; đọc 9 vần vừa học trong tuần (chân trang 132).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện

- Đó là gà trống. / Cả lớp: Gà trống.

  1. Củng cố, dặn dò
  • HS tìm thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần uôn (cuốn, buôn, muốn, tuôn,...), có vần uôt (nuốt, ruột, tuột,...). Có thể làm BT này ở nhà.

GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà đọc bài Tập đọc cho người thân nghe

TẬP VIẾT

un, ut, ưt, uôn, uôt

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng un, ut, ưt, uôn, uôt, phun, bút, mứt, chuồn chuồn, chuột - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như các bài học trước).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. Cả lớp nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng vừa học.
  3. Tập viết: un, phun, ut, bút, ưt, mứt.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết các vần un, ut, ưt, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Vần un: cao 2 li. vần ut, ưt: chữ t cao 3 li. (Chú ý viết nối nét u - n, u -1)

+ Viết phun: chữ h cao 5 li, p cao 4 li. Viết bút, mứt, dấu sắc đặt trên u, ư.

- HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.

  1. Tập viết: uôn chuồn chuồn, uôt, chuột (như mục b). HS viết các vần, tiếng; hoàn thành phần Luyện tập thêm.

HS đánh vần, đọc trơn

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở tập viết

3/Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

************************************

Bài 74 KỂ CHUYỆN

THẦN GIÓ VÀ MẶT TRỜI

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Thần gió thua mặt trời vì thần gió quá kiêu ngạo.
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / Tranh minh hoạ truyện kể (phóng to).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV chỉ tranh 1, 2, 3 minh hoạ truyện Mây đen và mây trắng, nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5.

-HS trả lời

  1. DẠY BÀI MỚI
  1. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh minh hoạ, giới thiệu câu chuyện Thần gió và mặt trời: Các em hãy quan sát tranh, xem truyện có những nhân vật nào?

GV: Truyện có 3 nhân vật (GV chỉ từng nhân vật): thần gió, mặt trời, một người mặc áo khoác đang đi dưới mặt đất. Không rõ thần gió, mặt trời và người đi bộ làm gì. Họ có quan hệ với nhau như thế nào.

    1. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện nói về cuộc thi tài giữa thần gió và mặt trời. Ai sẽ chiến thắng?

-Truyện có 3 nhân vật :thần gió, mặt trời, một người mặc áo khoác đang đi dưới mặt đất

-HS lắng nghe

  1. Khám phá và chia sẻ

Nghe kể chuyện: GV kể chuyện với giọng biểu cảm 3 lần.

-HS lắng nghe

Thần gió và mặt trời

  1. Thần gió vô cùng kiêu ngạo vì thần thường gây ra bão táp, làm đổ nhà cửa, cây cối.
  2. Một hôm thần gió nói chuyện với mặt trời. Thần gió bảo: “Ta là người mạnh nhất”. Mặt trời nghe thần gió nói vậy thì chỉ một anh chàng đang đi bộ dưới mặt đất, bảo:
  • Ta với anh, hễ ai làm cho anh chàng kia phải cởi áo khoác ra, người đó là kẻ mạnh nhất.
  1. Thần gió bắt đầu ra oai. Thần nổi gió làm cát bụi bốc mù mịt, nhà cửa, cây cối đổ rạp. Nhưng gió càng lớn thì anh chàng kia càng cố giữ chặt chiếc áo. Thần gió không tài nào lột được chiếc áo đó ra.
  2. Đến lượt mặt trời thử sức. Từ trong đám mây đen, mặt trời từ từ ló ra. Những tia nắng vàng toả khắp muôn nơi khiến mặt đất ngày càng nóng. Anh chàng đi bộ nóng vã mồ hôi. Thể là anh ta tự cởi áo khoác ra.

Theo Ngụ ngôn Ê-dôp (Minh Hoà kể)

2.1Trả lòi câu hỏi theo tranh

  1. Mồi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Vì sao thần gió kiêu ngạo?
  • GV chỉ tranh 2: Thần gió nói gì với mặt trời? Mặt trời trả lời ra sao?
  • GV chỉ tranh 3: Thần gió dương oai, kết quả thế nào?
  • GV chỉ tranh 4: Mặt trời thử sức, kết quả ra sao?
  1. Yêu cầu HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 tranh.
  2. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo 4 tranh.

-Thần gió kiêu ngạo vì tự cho là mình rất mạnh. / Thần gió rất kiêu ngạo vì cho là mình có sức mạnh gây ra bão táp, làm đổ nhà cửa, cây cối

-Thần gió nói mình là kẻ mạnh nhất. / Mặt trời chỉ một người khoác chiếc áo đang đi dưới mặt đất, bảo: “Ta với anh, hễ ai làm cho anh chàng kia phải cởi áo khoác ra, người đó là kẻ mạnh nhất”

-Gió càng lớn thì người đi bộ càng cố giữ chặt áo. Thần gió không tài nào lột được áo của anh ta

-Mặt trời toả nắng, càng lúc càng nóng khiến người đi bộ vã mồ hôi. Thế là anh ta tự cởi bỏ áo

-HS trả lời

  1. Kể chuyện theo tranh
  2. Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  3. Mỗi HS kể chuyện theo tranh bất kì.
  4. 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh.

* GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện không nhìn tranh (YC không bắt buộc).

-HS kể theo tranh

  1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Em nhận xét gì về thần gió?
  • GV: Em nghĩ gì về mặt trời?
  • GV: Thần gió kiêu ngạo, hung hăng nhưng không cởi được áo của người đi bộ. Mặt trời rất khôn ngoan đã khiến người đi bộ tự cởi áo ra. Câu chuyện giúp các em hiếu: Người mạnh‘không phải người khoẻ, người hung hăng. Người mạnh là người thông minh, biết sử dụng trí óc.

-Thần gió kiêu ngạo, cho là mình mạnh nhất nhưng không cởi được áo của người đi bộ

-Mặt trời giỏi hơn, đã làm người đi bộ tự cởi áo ra

3. Củng cố, dặn dò (như các tiết trước)

GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Hàng xóm

Bài 75 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chuột út (2).
  • Chép đúng chính tả 1 câu văn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu, màn hình.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài
  • GV mời 2 HS cùng đọc lại bài Chuột út (1).
  • Giới thiệu MĐYC của bài Ôn tập.

-HS đọc

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Tập đọc): a) GV giới thiệu phần 2 của chuyện Chuột út sẽ cho biết câu chuyện tiếp diễn thế nào.
  1. GV đọc mẫu.
  2. Luyện đọc từ ngữ: hớn hở, nằm thu lu, luôn liếm chân, rất thân thiện, la lớn, ăn thịt. GV giải nghĩa: nằm thu lu (từ gợi tả dáng co nhỏ người lại, thu tròn người lại thật nhỏ).
  3. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 7 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (lặp lại vài lượt). GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Nó luôn liếm chân, liếm cổ / và nhìn con rất thân thiện.
  1. Thi đọc phân vai
  • GV (vai dẫn chuyện), cùng 2 HS giỏi (vai chuột út, chuột mẹ) đọc mẫu.
  • Từng tốp (3 HS) luyện đọc phân vai trước khi thi.
  • Một vài tốp thi đọc. GV khen HS đọc đúng vai, đúng lượt lời, biểu cảm.
  • Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • Cả lớp đọc lời chuột út kể về con thú hiền: "Con còn gặp ... rất thân thiện ”,
  • GV chỉ hình, hỏi: Con thú “hiền” chuột út gặp là mèo, chó hay gà trống? / 1 HS: Đó là con mèo. / Cả lớp: Con mèo. (GV: Mèo là kẻ thù của nhà chuột).
  • GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
  • GV: Câu chuyện khuyên các em: Đừng đánh giá người khác chỉ qua vẻ ngoài.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS đọc phân vai theo nhóm

-HS đọc cả bài

-HS trả lơi, đọc

-Gà trống nom dữ tợn nhưng rất hiền. / Mèo nom rất hiền nhưng lại là kẻ thù của chuột

    1. BT 2 (Tập chép)
  • Yêu cầu HS, cả lớp đọc câu văn GV viết trên bảng (Chuột kể về con thú nó gặp).
  • Cả lớp đọc thầm câu văn. Chú ý những từ các em dễ viết sai.
  • HS nhìn câu văn, chép vào vở / VBT.
  • HS viết xong, tự soát lỗi, đổi bài với bạn để sửa lỗi cho nhau.
  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung.

-HS đọc

-Lớp đọc thầm

-HS tập chép câu văn vào vở

3/Củng cố, dặn dò

Bài 76 ươn ươt

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ươn, ươt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ươn, ươt.
  • Làm đúng BT giúp thỏ đem cà rốt về kho có vần ươn, vần ươt.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lướt ván.
  • Viết đúng các vần ươn, ươt, các tiếng (con) lươn, lướt (ván) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình ảnh, 6 thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

1 HS đọc bài Chuột út (2) (bài 75).

HS đọc

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ươn, vần ươt.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ươn
  • HS đọc: ươ - nờ - ươn. / Phân tích vần ươn. / Đánh vần, đọc: ươ - nờ - ươn / ươn.
  • HS nói: con lươn / lươn. / Phân tích tiếng lươn. / Đánh vần, đọc: lờ - ươn - lươn / lươn. / Đánh vần, đọc trơn: ươ - nờ - ươn / lờ - ươn - lươn / con lươn.
    1. Dạy vần ươt (như vần ươn).

Đánh vần, đọc trơn: ươ - tờ - ươt / lờ - ươt - lươt - sắc - lướt / lướt ván.

* Củng cố: HS nói 2 vần mới học là: ươn, ươt, 2 tiếng mới học: lươn, lướt.

-HS đọc, phấn tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Giúp thỏ đem cà rốt về hai nhà kho cho đúng)
  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ: vượn, trượt, vượt,...
  • Từng cặp HS tìm tiếng có vần ươn, vần ươt. / 2 HS báo cáo kết quả.
  • Cả lớp nhắc lại: Tiếng vượn có vần ươn. Tiếng trượt có vần ươt...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ươn: Viết ươ rồi đến n (các con chữ đều cao 2 li). Chú ý viết ươ n không xa quá hay gần quá.
  • Vần ươt: Viết ươ rồi đến t (cao 3 li).
  • lươn: viết 1 (5 li) rồi đến vần ươn.
  • lướt: viết 1 nối sang vần ươt. Dấu sắc đặt trên ơ.

HS viết: ưon, ươt (2 lần). Sau đó viết: (con) lươn, lướt (ván).

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu: Lũ chuột trượt ván trên bờ. Cá chuồn, cún lướt ván trên mặt biển. Vượn ôm ván chơi gần bờ. Thỏ sợ nước, ở trên bờ cổ vũ.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: lướt ván, trượt ván, nô đùa ầm ĩ, cá chuồn, hăm hở, lướt như múa lượn, vượn, sợ ướt, cổ vũ, thú vị. GV giải nghĩa: hăm hở (hăng hái, nhiệt tình).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 9 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài, chia bài làm 3 đoạn: 3/4/2 câu.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ từng vế câu cho HS đọc.
  • Từng cặp HS làm bài; nói kết quả, GV nối từng vế câu trên bảng lớp.
  • Cả lớp đồng thanh: a) Cún - 3) lướt như múa lượn. / b) Vượn - 2) chưa dám ra xa. /
  1. Thỏ - 1) sợ ướt, ở trên bờ.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện

4/Củng cố, dặn dò

Bài 77 ang ac

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • HS nhận biết vần ang, ac; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ang, ac.
  • Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần ang, vần ac.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nàng tiên cá.
  • Viết đúng các vần ang, ac, các tiếng thang, vạc (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu hoặc các thẻ chữ.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Tập đọc Lướt ván (bài 76).

HS đọc

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần ang, vần ac.

-HS lắng nghe

2.Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

Dạy vần ang

  • HS đọc: a - ngờ - ang. / Phân tích vần ang. / Đánh vần, đọc trơn: a - ngờ - ang /

ang.

  • HS nói: thang. / Phân tích tiếng thang. / Đánh vần, đọc: thờ - ang - thang / thang. / Đánh vần, đọc trơn: a - ngờ - ang / thờ - ang - thang / thang.
    1. Dạy vần ac (như vần ang)

Đánh vần, đọc tron: a - cờ - ac / vờ - ac - vac - nặng - vạc / vạc.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: ang, ac, 2 tiếng mới học: thang, vạc.

-HS đọc, phấn tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

3.Luyện tập

3.1Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ang? Tiếng nào có vần ac?)

  • HS đọc từng từ ngữ. / Tìm tiếng có vần ang, vần ac trong VBT, nói kết quả.
  • Cả lớp: Tiếng bác có vần ac. Tiếng vàng có vần ang,...

3.2. Tập viết (bảng con - BT 4)

  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ang: a viết trước, ng viết sau (g cao 5 li); chú ý nét nối giữa a ng. / Làm tương tự với vần ac.
  • thang: viết th trước, ang sau.
  • vạc: viết v trước, ac sau, dấu nặng đặt dưới a.
  1. HS viết: ang, ac (2 lần). Sau đó viết: thang, vạc.

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu hình ảnh nàng tiên cá: nửa thân trên giống 1 cô bé, nửa thân dưới là cá.
  2. GV đọc mẫu..
  3. Luyện đọc từ ngữ: nàng tiên cá, nửa thân trên, lướt trên biển, nhẹ nhàng, các thứ, đất liền, ngân nga. Giải nghĩa: ngân nga (âm thanh kéo dài, vang xa).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 8 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài, chia bài làm 2 đoạn, mỗi đoạn 4 câu.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HS đọc từng vế câu. / HS làm bài trong VBT, báo cáo kết quả.
  • GV ghi lại đáp án trên bảng. / Cả lớp đọc lại: a) Nàng tiên cá - (2) ngân nga hát.
  1. Dân đi biển - (1) nghe hát, quên cả mệt, cả buồn.
  • Bài đọc kể về nàng tiên cá: hình dáng, tính tình của nàng (nhân hậu, thích ca hát).

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS thực hiện

  1. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

ươn, ươt, ang, ac

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng ươn, ươt, ang, ac, con lươn, lướt ván, thang, vạc - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như các tiết Tập viết)
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. Cả lớp đánh vần, đọc trơn: ươn, con lươn, ươt, lướt ván, ang, thang, ac, vạc.
  3. Tập viết: ươn, con lươn, ươt, lướt ván
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ươn, ươt; độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn:

+ Vần ươn cao 2 li; vần ươt: chữ t cao 3 li.

+ Viết lươn, lướt: chữ l cao 5 li. Tiếng lướt, dấu sắc đặt trên ơ.

  • HS thực hành viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.

Tập viết: ang, thang, ac, vạc (như mục b). HS hoàn thành phần tập thêm.

-GV cùng HS nhận xét bình chon bạn viết nhanh, đúng qui trình, đẹp

HS đánh vần, đọc trơn

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở tập viết

3/Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 78 ăng ăc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ăng, ăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ăng, ăc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ăng, vần ăc.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cá măng lạc mẹ (1).
  • Viết đúng các vần ăng, ăc, các tiếng măng, tắc (kè) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / phiếu khố to viết nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Nàng tiên cá (bài 77).

-HS trả lời

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ăng, vần ăc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ăng
  • HS đọc: ă - ngờ - ăng. / Phân tích vần ăng. / Đánh vần và đọc: ă - ngờ - ăng / ăng.
  • HS nói: măng. / Phân tích tiếng măng. / Đánh vần, đọc: mờ - ăng - măng / măng.
  • Đánh vần, đọc trơn: ă - ngờ - ăng / mờ - ăng - măng / măng.
    1. Dạy vần ăc (như vần ăng): Đánh vần, đọc trơn: ă - cờ - ăc / tờ - ăc - tăc - sắc - tắc / tắc kè.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: ăng, ăc, 2 tiếng mới học: măng, tắc.

-HS đọc, phấn tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ăng? Tiếng nào có vần ăc?)
  • HS đọc từng từ ngữ. / Từng cặp HS tìm tiếng có vần ăng, ăc; báo cáo.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng răng có vần ăng. Tiếng xắc có vần ăc,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ăng: viết ă rồi nối sang ng. / Thực hiện tương tự với vần ăc.
  • Tiếng măng: viết m, ăng. / Làm tương tự với tiếng tắc. Dấu sắc đặt trên ă.
  1. HS viết bảng con: ăng, ăc (2 lần). / Viết: măng, tắc (kè).

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu: Bài đọc kể chuyện cá măng bị lạc mẹ giữa biển lớn và điều nguy hiểm sắp xảy ra: một con cá mập hung dữ xuất hiện.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: cá măng, lạc mẹ, biển lớn, kiếm ăn, gió lớn, lo lắng, đằng xa, cá mập, răng sắc nhọn, lởm chởm. Giải nghĩa từ: lởm chởm (răng nhọn, cứng, đâm ra không đều nhau).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu. / HS (cá nhân, cả lớp) đọc vỡ từng câu.
  • Đọc tiếp nối từng câu (vài lượt).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 4 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiếu bài đọc

  • GV nêu YC; chỉ từng ý a, b, c cho HS đọc. / HS làm bài trong VBT.
  • 1 HS báo cáo kết quả. GV chốt lại đáp án.

Cả lớp nhắc lại: Ý a (Một hôm mưa gió, cá măng lạc mẹ.) - đúng. Ý b (Cá măng tự ý đi xa nên lạc mẹ.) - sai. Ý c (Cá măng chợt gặp cá mập.) - đúng

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS theo dõi

-HS trình bày

-HS thực hiện

  1. Củng cố, dặn dò

Bài 79 âng âc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần âng, âc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần âng, âc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần âng, vần âc.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Cá măng lạc mẹ (2).
  • Viết đúng các vần âng, âc, các tiếng (nhà) tầng, (quả) gấc (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sơ đồ tóm tắt truyện Cá măng lạc mẹ (2).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cá măng lạc mẹ (1).

HS đọc bài

  1. DẠY BÀI MỚI

1/Giới thiệu bài: vần âng, vần âc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần âng:
  • HS đọc: â - ngờ - âng. / Phân tích vần âng. / Đánh vần và đọc: â - ngờ - âng / âng.
  • HS nói: nhà tầng / tầng. / Phân tích tiếng tầng. / Đánh vần và đọc: tờ - âng - tâng - huyền - tầng / tầng.
  • Đánh vần, đọc trơn: â - ngờ - âng / tờ - âng - tâng - huyền - tầng / nhà tầng.
    1. Dạy vần âc (như vần âng)

Đánh vần, đọc tron: â - cờ - âc / gờ - âc - gâc - sắc - gấc / quả gấc.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: âng, âc, 2 tiếng mới học: tầng, gấc.

-HS đọc, phấn tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần

  1. Luyện tập

3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần âng? Tiếng nào có vần âc?)

  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ ngữ.

Từng cặp HS tìm tiếng có vần âng, âc, nói kết quả.

  • Cả lớp nhắc lại: Tiếng bậc (thang) có vần âc. Tiếng vầng (trăng) có vần âng,...
  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần âng: viết â trước, ng sau; chú ý nối nét giữa â ng. / Làm tương tự với vần âc.
  • Tiếng tầng: viết t trước, âng sau, dấu huyền đặt trên â./ Làm tương tự với tiếng gấc, dấu sắc đặt trên â.
  1. HS viết: âng, âc (2 lần). Sau đó viết: (nhà) tầng, (quả) gấc.

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV chỉ hình minh hoạ bài Cá măng lạc mẹ (2), giới thiệu cảnh hai mẹ con cá măng vui mừng gặp lại nhau. Làm thế nào mà cá măng nhỏ thoát khỏi cá mập và tìm được đường về với mẹ?
  3. GV đọc mẫu. Đọc xong, mô tả sự thông minh của cá măng nhỏ: Cá mập đã áp sát, sắp đớp được cá măng. Cá măng nhỏ bơi vọt lên trên, bám chặt thân tr ên cá mập khiến cá mập không nhìn thấy nó nữa.
  4. Luyện đọc từ ngữ: áp sát, nhô lên, bám chặt, mất hút, ngớ ra, vụt đến, giấc mơ, cảm giác lâng lâng. Giải nghĩa từ: mất hút (biến mất, không thấy đâu); lâng lâng (cảm thấy nhẹ nhõm, dễ chịu).
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 7 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài. Chia bài làm 3 đoạn đọc: 2 câu / 2 câu / 3 câu.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV đưa lên bảng sơ đồ tóm tắt truyện, nêu YC: Điền từ còn thiếu vào ý 2 và ý 3 để hoàn thành sơ đồ.
  • 1 HS đọc trước lớp từng ý của sơ đồ chưa hoàn chỉnh.
  • HS làm bài (miệng), điền từ vào chỗ trống.
  • GV chỉ từng ý, 1 HS đọc kết quả. / Cả lớp đọc lại sơ đồ đã hoàn chỉnh.
  • GV: Qua câu chuyện, em biết gì về cá măng nhỏ?

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc bài

-HS theo dõi

-HS trình bày

-HS thực hiện

-Cá măng nhỏ rất thông minh, đã tự cứu mình thoát khỏi cá mập. / Cá măng nhỏ làm cho cá mập bị lừa, không rõ mình đã ăn thịt cá măng chưa. / Cá măng nhỏ rất thông minh, yêu mẹ

Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện về cá măng thông minh biết tự cứu mình thoát khỏi cá mập.

TẬP VIẾT

ang, ăc, âng, âc, măng

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Viết đúng ăng, ăc, âng, âc, măng, tắc kè, nhà tầng, quả gấc - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (như các tiết Tập viết trước).
  3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. HS đánh vần, đọc trơn: ăng, măng, ăc, tắc kè, âng, nhà tầng, âc, quả gấc.
  3. Tập viết: ăng, măng, ăc, tắc kè.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ăng, ăc, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu lần lượt từng vần, tiếng, vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét hoặc để khoảng cách, vị trí đặt dấu thanh (tăc kè).
  • HS thực hành viết trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: âng, nhà tầng, âc, quả gấc (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.
  • GV cùng Hs nhận xét, bình chọn bạn viết nhanh, đẹp

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở tập viết

-HS tham gia bình chọn

3/ Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 80 KỂ CHUYỆN

HÀNG XÓM
(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi chồn mẹ bị ốm, hàng xóm ai cũng sẵn lòng giúp đỡ. Tình cảm yêu thương, giúp đỡ của hàng xóm làm chồn mẹ rất cảm động.
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / 6 tranh minh hoạ truyện phóng to.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV chỉ các tranh 1, 2 minh hoạ truyện Thần gió và mặt trời (bài 74), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo các tranh 3, 4.

-HS trả lời

  1. DẠY BÀI MỚI
  1. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: HS quan sát tranh minh hoạ truyện Hàng xóm, nói tên các nhân vật, đoán nội dung truyện. (Truyện có chồn, sẻ, voi, sóc, chuột túi). Có chuyện gì đó đã xảy ra ở nhà chồn, mọi người đều đến nhà chồn, quan tâm giúp đỡ.

1.2.Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể về tình cảm giữa những người hàng xóm khi chồn mẹ bị ốm. Các em hãy lắng nghe

_HS quan sát, trả lời

-HS lắng nghe

.2. Khám phá và luyện tập

2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần. Đoạn 1 (chồn mẹ bị ốm): nhấn giọng từ ngữ la khóc ầm ĩ. Đoạn 2, 3, 4, 5 (sẻ biết tin, bay đến, rồi báo tin cho các bạn hàng xóm cùng đến): giọng nhanh, gấp gáp thể hiện sự nhiệt tình, sẵn lòng giúp đỡ của mọi người. Đoạn 6 (chồn mẹ cảm động): giọng kể chậm, vui, ấm áp.

-

-HS lắng nghe

Hàng xóm

  1. Chồn mẹ bị ốm, hai chú chồn con la khóc ầm ĩ.
  2. Sẻ nghe tiếng kêu la, lập tức bay đến nhà chồn.
  3. Rồi nó bay đến cửa sổ nhà voi, ríu rít gọi: “Chồn mẹ bị ốm. Bác đến giúp cô ấy nhé!”. Voi lập tức đến nhà chồn. Nhìn thấy hoa cỏ trong sân đã khô héo cả, voi liền dùng vòi hút nước dưới giếng, tưới nước cho cây.
  4. Sẻ lại bay đến nhà sóc, ríu rít kêu: “Chồn mẹ bị ốm. Cô đến giúp cô ấy nhé!”. Sóc lập tức đến nhà chồn. Nhìn thấy trên mặt bàn toàn bát đĩa bẩn, sóc liền đem rửa, rồi lau bàn thật sạch sẽ.

Sẻ lại bay đến nhà chuột túi, ríu rít kêu: “Chồn mẹ ốm rồi. Cô đến giúp cô ấy nhé!”. Chuột túi chạy ngay đến nhà chồn. Thấy hai chú chồn con đang khóc, chuột túi

  1. liền cho chúng vào túi ngực của mình, và dỗ: “Đừng khóc nữa, ta sẽ cho hai cháu đi chơi!”. Chồn con nghe nói được đi chơi thì nín ngay.
  2. Chồn mẹ thấy vậy, cảm động nói: “Có các bạn giúp, tôi thấy khoẻ hơn rất nhiều rồi!”.

Theo 365 chuyện kể trước giờ đi ngủ (Minh Hoà kể)

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Chuyện gì xảy ra ở nhà chồn ?
  • GV chỉ tranh 2: Vì sao chim sẻ biết chuyện đó?
  • GV chỉ tranh 3: Sẻ đã báo tin cho ai? Bác ấy đã làm gì?
  • GV chỉ tranh 4: Sẻ còn bảo tin cho ai nữa? Cô ấy đã làm gì?
  • GV chỉ tranh 5: Sẻ còn báo tin cho ai nữa? (Nhận được tin của sẻ, chuột túi đã làm gì?

-GV chỉ tranh 6: Chồn mẹ nói gì trước sự giúp đỡ của mọi người?

  1. Mỗi HS trả lời các câu hỏi dưới hai tranh liền nhau.
  2. 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh.

-Chồn mẹ bị ốm. Hai chú chồn con la khóc ầm ĩ

-Vì sẻ nghe thấy tiếng kêu khóc ở nhà chồn, nó bay đến và biết được chuyện

- Sẻ báo tin cho voi. Voi lập tức đến nhà chồn. Thấy hoa cỏ trong sân đã khô héo, voi liền dùng vòi hút nước dưới giếng, tưới nước cho cây

-Sẻ báo tin cho sóc. Sóc lập tức đến nhà chồn. Nhìn thấy trên bàn toàn bát đĩa bẩn, sóc liền đem rửa, rồi lau bàn thật sạch sẽ

-Sẻ còn báo tin cho chuột túi

-Chuột túi nhận được tin của sẻ thì chạy ngay đến nhà chồn. Thấy hai chú chồn con đang khóc, chuột túi liền cho chúng vào túi ngực của mình, và dồ sẽ cho chúng đi chơi. Chồn con nghe nói được đi chơi thì nín ngay

- Chồn mẹ cảm động nói: “Có các bạn giúp, tôi thấy khoẻ hơn rất nhiều”.

- HS trả lời

  • HS trả lời
  1. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) : Mỗi HS kể theo 2 tranh / theo tranh bất kì /1 HS kể theo 6 tranh.

* GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện không nhìn tranh

- GV và HS bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể.

-HS kể

  1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Em nhận xét gì về hàng xóm của chồn mẹ?
  • GV: Câu chuyện cho thấy tình cảm yêu thương, giúp đỡ nhau giữa những nguời hàng xóm. Đó là tình cảm rất đáng quý.

-Hàng xóm của chồn mẹ rất tốt, sần lòng giúp đỡ chồn mẹ khi chồn mẹ bị ốm

-HS lắng nghe

3/Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Cô bé và con gấu.

Bài 81 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Làm đúng BT ghép âm thành vần.
  • Đọc đúng, hiêu bài Tập đọc Bỏ nghề.
  • Chép đúng 1 câu văn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết mô hình ghép âm của BT 1.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Ghép âm thành vần) (làm việc lớp, lướt nhanh)
  • GV đưa lên bảng mô hình ghép âm thành vần, chỉ cho cả lớp đọc từng chữ ớ cột dọc: a, ă, â. Sau đó chỉ từng chữ ở hàng ngang: ng, c.
  • GV chỉ từ, mời 1 HS ghép làm mẫu: a + ng = ang / a + c = ac
  • GV chỉ từng chữ cho cả lớp ghép âm thành vần:

a + ng = ang ă + ng = ăng â + ng = âng

a + c = ac ă + c=ă â + c = âc

-HS lắng nghe

-HS thực hiện

-HS ghép âm thành vần

    1. BT 2 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể chuyện bác thợ săn gặp một con vượn mẹ đang cho con bú. Vượn mẹ ngẩng lên, nhìn bác. Điều gì sẽ xảy ra?
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: rút tên, ngắm, chợt, ngẩng lên, đờ ra, bỏ nghề săn bắn. (HS nào không đọc được thì có thể đánh vần). GV giải nghĩa: mặt đờ ra (mặt ngây ra vì sợ hãi).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 8 câu.
  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc vỡ từng câu.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc từng đoạn, cả bài (chia bài làm 2 đoạn đọc, mỗi đoạn 4 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV HD HS đọc từng ý a, b. / HS làm bài trong VBT hoặc viết ý đúng vào thẻ.
  • HS giơ thẻ. GV chốt lại: Ý b đúng (Bác thợ săn bỏ đi vì - b) Chẳng nỡ giết mẹ con vượn). Ý a sai. (Nếu HS cho là ý a đúng, GV cần giải thích: Bác thợ săn bỏ đi không phải vì vượn mẹ đã nhận ra bác mà vì bác không nỡ giết mẹ con vượn).
  • Cả lớp đọc: Bác thợ săn bỏ đi vì - b) Chẳng nỡ giết mẹ con vượn.

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc

-HS làm vào vở Bài tập

-HS đọc

    1. BT 3 (Điền chữ g hay gh, tập chép)
  • GV viết bảng: Vượn mẹ ...ặp bác thợ săn, ôm ...ì vượn con; nêu YC.
  • HD HS đọc thầm câu văn; làm bài trong vở / VBT.
  • Yêu cầu HS điền g, gh trong câu trên bảng lớp. GV chốt đáp án: gặp, ôm ghì.
  • Cả lớp đọc câu văn đã hoàn chỉnh.
  • HS chép câu văn vào vở / hoặc VBT.
  • HS viết xong, soát lỗi, đổi bài, sửa lỗi cho nhau. / GV chữa bài cho HS.

-HS làm vào vở

-HS làm ở bảng

-HS làm vào vở BT

-HS soát lỗi

3/Củng cố, dặn dò

Bài 82. eng ec

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần eng, ec; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần eng, ec.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần eng, vần ec.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Xe rác.
  • Viết đúng các vần eng, ec, các tiếng (xà) beng, (xe) téc (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  • 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài Bỏ nghề (bài 81).
  • 1 HS trả lời câu hỏi: Bác thợ săn bỏ đi vì sao?

-HS đọc và trả lơi câu hỏi

  1. DẠY BÀI MỚI
  1. Giới thiệu bài: vần eng, vần ec.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần eng
  • HS đọc: e - ngờ - eng. / Phân tích vần eng. / Đánh vần, đọc: e - ngờ - eng / eng.
  • HS nói: xà beng / beng. / Phân tích tiếng beng. / Đánh vần, đọc trơn: bờ - eng - beng / beng.
  • Đánh vần, đọc trơn: e - ngờ - eng / bờ - eng - beng / xà beng.
    1. Dạy vần ec (như vần eng)

Đánh vần, đọc trơn: e - cờ - ec / bờ - ec - bec - sắc - béc / béc giê.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: eng, ec, 2 tiếng mới học: beng, béc.

-HS đọc, phân tích

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đánh vần, đọc trơn

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần eng? Tiếng nào có vần ec?)
  • HS đọc từng từ ngữ. / Tìm tiếng có vần eng, vần ec, nói kết quả. / Cả lớp: Tiếng eng có vần eng. Tiếng éc có vần ec,... Tiếng xẻng có vần eng,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần eng: Viết e trước, ng sau; chú ý: chữ g cao 5 li; nối nét giữa e n, viết n gần với g. / Thực hiện tương tự với vần ec (viết e gần vói c).
  • beng: viết b trước, vần eng sau. / téc: viết t trước, ec sau, dấu sắc đặt trên e.
  1. HS viết trên bảng con: eng, ec (2 lần). / Viết: (xà)-beng, (xe) téc.

-HS tìm từ ngữ

-HS lăng nghe

-HS viết vào bảng con

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 3)

a) GV chỉ hình, giúp HS nói đúng tên từng loại xe: Xe điện (màu vàng và đỏ, chạy bằng điện) chở người. Xe téc (thùng xe màu xanh nước biển) chở xăng. Xe rác (thùngxe xanh lá mạ) chở rác.

  1. GV đọc mẫu.
  2. Luyện đọc từ ngữ: lặng lẽ, ngon giấc, xe téc, cằn nhằn, ngập rác, lo lắng, bon bon, hớn hở, leng keng. GV giải nghĩa: cằn nhằn (lẩm bẩm tỏ ý bực tức).
  3. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 9 câu.
  • GV chỉ từng câu (liền 2 câu Xe điện, ... “Bẩn quá! ”.), HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn).
  1. Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 3 đoạn - mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV: Bài có 4 ý. Ý 1 và 4 đã được đánh số. cần đánh số TT cho ý 2 và 3.
  • GV chỉ từng ý cho HS đọc.
  • HS làm bài trên VBT. /1 HS báo cáo kết quả. GV chốt lại đáp án.
  • Cả lớp đọc kết quả (đọc 2 trước 3): 1) Xe điện, xe téc chê xe rác bẩn. 3) Xe rác chở rác đi. 2) Một đêm mưa to, phố xá ngập rác. 4) Xe điện, xe téc cảm ơn xe rác.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc Từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-HS thi đọc

-HS lắng nghe

-HS làm vào vở Bìa tập

3/Củng cố, dặn dò

Bài 83 iêng yêng iêc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêng, yêng, iêc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần iêng, vần yêng, vần iêc.
  • Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Cô xẻng siêng năng.
  • Viết đúng các vần iêng, yêng, iêc, các tiếng chiêng, yểng, xiếc (hên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Xe rác (bài 82).

-HS đọc bài

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: các vần iêng, yêng, iêc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần iêng
  • HD HS đọc: iê - ngờ - iêng / Phân tích vần iêng: âm iê + âm ng. Đánh vần, đọc: iê - ngờ - iêng / iêng.
  • Yêu cầu HS nói: gõ chiêng / chiêng. /Phân tích tiếng chiêng. / Đánh vần, đọc: chờ - iêng - chiêng / chiêng.
  • Đánh vần, đọc trơn: iê - ngờ - iêng / chờ - iêng - chiêng / gõ chiêng.
    1. Dạy vần yêng
  • Đánh vần, đọc trơn: yê - ngờ - yêng / yê - ngờ - yêng - hỏi - yểng / yểng.
  • GV nhắc lại quy tắc chính tả: yểng viết là yê vì trước nó không có âm đầu.
    1. Dạy vần iêc

Đánh vần, đọc trơn: iê - cờ - iêc / xờ - iêc - xiêc - sắc - xiếc / xiếc.

* Củng cố:

-Yêu cầu HS nói 3 vần vừa học, 3 tiếng mới học

-HS đọc, phân tích, đánh vần

-HS nói, phân tích, đánh vần

-HS đọc trơn

-Đánh vần, đọc trơn

-HS lắng nghe

-Đánh vần, đọc trơn

-HS nói:iêng, yêng, iêc, 3 tiếng mới học: chiêng, yểng, xiêc.

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần iêng? Tiếng nào có vần iêc?)
  • Yêu cầu HS đọc từng từ dưới hình; tìm tiếng có vần iêng, vần iêc, báo cáo.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp nói: Tiếng diệc có vần iêc. Tiếng riềng có vần iêng,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu:
  • Vần iêng: viết rồi viết ng; chú ý: nối nét i - e - n, lia bút từ n sang viết tiếp g, ghi dấu chấm ở chữ i, dấu mũ ở chữ ê. / Hướng dẫn tương tự với yêng, iêc.
  • chiêng: viết ch rồi đến iêng. / yểng: viết yê, ng, dấu hỏi đặt trên ê. / Làm tươngtự với xiếc.

b) HS viết: iêng, yêng, iêc (2 lần). / Viết: chiêng, yểng, xiếc.

-HS đọc, tìm tiếng và báo cáo kết quả

-HS nói

-HS lắng nghe

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu hình ảnh cô xẻng siêng năng dọn dẹp; chị gió làm rác bay tứ tung. Các em cùng nghe đọc bài để biết cô xẻng và chị gió nói chuyện gì.
  2. GV đọc mẫu, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: siêng năng, hăm hở, văng khắp chốn, ủ rũ, nhẹ nhàng, mát mẻ, lem lém.
  3. Luyện đọc từ ngữ: siêng năng, làm việc, hăm hở, văng, khắp chốn, buồn lắm, nhẹ nhàng, mát mẻ, lem lém, chăm chỉ.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 9 câu. GV chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu: “Chị chớ buồn... mát mẻ mà”.) cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài. Chia bài làm 3 đoạn (4 câu / 3 câu / 2 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HD HS đọc từng vế câu.
  • HD HS làm bài trong VBT. /1 HS nối ghép các vế câu trên bảng lớp. GV chốt đáp án. / Cả lớp đọc: a) Cô xẻng - 2) rất siêng năng. / b) Chị gió - 3) giúp nhà nhà mát mẻ. / c) Chú yểng - 1) khen cô xẻng và chị gió.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS thi đọc

-HS làm vào vở BT

  1. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

eng, ec, iêng, yêng, iêc

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng eng, ec, iêng, yêng, iêc, xà beng, xe téc, chiêng, yểng, xiếc - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. HS đọc: eng, xà beng, ec, xe téc, iêng, chiêng, yêng, yểng, iêc, xiếc.
  3. Tập viết: eng, xà beng, ec, xe téc.
  • Yêu cầu HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần eng, ec, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, để khoảng cách, vị trí đặt dấu thanh trên các tiếng (xà) beng, (xe) téc.
  • HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một. GV kiểm tra, giúp đỡ HS.
  1. Tập viết: iêng, chiêng, yêng, yểng, iêc, xiếc (như mục b). HS hoàn thành phần

Luyện tập thêm.

-HS đọc

-HS đọc, nói cách viết :eng, éc

-HS lắng nghe

-HS Viết vào vở

3/Củng cố, dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 84 ong oc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ong, oc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ong, oc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ong, vần oc.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Đi học.
  • Viết đúng các vần ong, oc, các tiếng bóng, sóc (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các thẻ ghi các vế câu ở BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đọc bài Cô xẻng siêng năng (bài 83).

HS đọc bài

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần ong, vần oc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ong
  • HS đọc: o - ngờ - ong. / Phân tích vần ong. / Đánh vần, đọc: o - ngờ - ong / ong.
  • HS đọc: bóng. / Phân tích: Tiếng bóng có vần bóng. / Đánh vần, đọc trơn: o - ngờ

- ong / bờ - ong - bong - sắc - bóng / bóng.

    1. Dạy vần oc: Đánh vần, đọc trơn: o - cờ - oc / sờ - oc - soc - sắc - sóc / sóc.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: ong, oc, 2 tiếng mới học: bóng, sóc

-HS đọc, phân tích

-HS đánh vần ,đọc trơn

-HS nêu

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ong? Tiếng nào có vần oc?)
  • Giáo viên yêu cầu HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng tù' ngữ.
  • Tìm tiếng có vần ong, vần oc, báo cáo. / GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng cóc có vần oc. Tiếng chong có vần ong,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ong: viết o rồi đến ng; chú ý viết o ng không gần quá hay xa quá. / Làm tương tự với vần oc.
  • bóng: viết b rồi đến ong, dấu sắc đặt trên o. / Làm tương tự với sóc.
  1. HS viết: ong, oc (2 lần). / Viết: bóng, sóc.
  • GV cùng HS nhận xét

-HS đọc

-HS nêu

-HS theo dõi

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 3)
  1. GV chỉ hình minh hoạ bài thơ Đi học, giới thiệu hình ảnh sóc, nhím, thỏ ngọc đang học.
  2. GV đọc mẫu: nhấn giọng, gây ấn tượng với các từ lóc cóc, bon bon, rộn rã.
  3. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): đi học, thỏ ngọc, vó ngựa, va lóc cóc, lăn

bon bon, chim chóc, liệng vòng tròn, rộn rã, chờ mong, hứa trong lòng. Gv giải

nghĩa: vó ngựa (bàn chân của ngựa).

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài thơ có 12 dòng. GV chỉ 2 dòng thơ một cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng cặp hai dòng thơ (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ; thi đọc cả bài thơ.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC; mời 1 HS đọc 3 câu văn chưa hoàn chỉnh.
  • HS đọc thầm, tự hoàn thành từng câu văn. /1 HS báo cáo kết quả.
  • Cả lớp đọc lại: a) Sóc, nhím và thỏ học lớp cô sơn ca. / b) Bác ngựa đưa cả ba bạn đi học. / c) Ba bạn hứa học tập thật chăm chỉ.

-HS quan sát

-HS lăng nghe

-HS luyện đọc

-HS đọc vỡ

-HS đọc nối tiếp nhau

-HS đọc

-HS đọc

  1. Củng cố, dặn dò

.Bài 85 ông ôc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ông, ôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ông, ôc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ông, vần ôc.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Quạ và công.
  • Viết đúng các vần ông, ôc, các tiếng (dòng) sông, gốc (đa) (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 thẻ từ viết các cụm từ của BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Tập đọc Đi học (bài 84).

-HS đọc

  1. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: vần ông, vần ôc.

HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ông
  • Yêu cầu HS đọc: ô - ngờ - ông. / Phân tích vần ông. / Đánh vần, đọc trơn: ô - ngờ - ông / ông.
  • HS nói: dòng sông / sông. / Phân tích tiếng sông. / Đánh vần và đọc: sờ - ông - sông / sông.
  • Đánh vần, đọc trơn: ô - ngờ - ông / sờ - ông - sông / dòng sông.
    1. Dạy vần ôc (như vần ông)

Đánh vần, đọc trơn: ô - cờ - ôc / gờ - ôc - gôc - sắc - gốc / gốc đa.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: ông, ôc, 2 tiếng mới học: sông, gốc.

-HS đọc, phân tích

-HS nêu

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS nêu

  1. Luyện tập

3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ông? Tiếng nào có vần ôc?)

  • Yêu cầu HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ ngữ. / Tìm tiếng có vần ông, vần ôc, báo cáo.GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng thông có vần ông. Tiếng cốc có vần ôc,...

-HS đọc

  1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  2. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ông: viết ô rồi đến ng (g cao 5 li); chú ý viết ô gần ng. / Làm tương tự với vần ôc.
  • Tiểng sông: viết s rồi đến ông. Làm tương tự với gốc, dấu sắc đặt trên ô.
  1. HS viết: ông, ôc (2 lần). / Viết: (dòng) sông, gốc (đa).

-HS lắng nghe

-HS viêt

Tiết 2

  1. Tập đọc (BT 3)
  2. GV giới thiệu hình ảnh quạ và công đang trang điếm cho nhau.
  3. GV đọc mẫu.
  4. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): công, trắng muốt, làm đẹp, trang điểm, gật gù, eng éc, sốt ruột, dốc hết, đen như than.
  5. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 11 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (Chỉ liền 2 câu: Đẹp quá! Giờ đến lượt tớ.ỵ
  • Đọc tiếp nổi từng câu (đọc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc đoạn, bài, chia bài làm 3 đoạn (2/4/5 câu).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HS đọc từng vế câu. / HS làm bài, nói kết quả (GV ghi lại kết quả trên bảng).
  • Cả lớp đọc: a) Bộ lông của công đẹp - 2) là nhờ quạ trang điểm cho. / b) Bộ lông của quạ đen - 1) là do quạ dốc hết lọ bột đen lên thân.

* Cả lớp đọc 2 trang của bài 85; đọc 9 vần mới học trong tuần dưới chân trang 152.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS đọc nối tiếp nhau

-HS thi đọc

-HS đọc

-Cả lớp đọc

4/Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

ong, oc, ông, ôc

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Viết đúng ong, oc, ông, ôc, bóng, sóc, dòng sông, gốc đa - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  1. Yêu cầu HS nhìn bảng đọc: ong, bóng, oc, sóc, ông, dòng sông, ôc, gốc đa.
  2. Tập viết: ong, bóng, oc, sóc.
  • 1 HS đọc; nói cách viết các vần ong, oc, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao các con chữ; cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu sắc trên o (bóng, sóc).

- Yêu cầu HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.

  1. Tập viết: ông, dòng sông, óc, gốc đa (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.

-GV cùng Hs nhận xét, khen ngợi những HS viets đúng, nhanh, đẹp

-HS đọc:ong, bóng, oc, sóc, ông, dòng sông, ôc, gốc đa.

-HS thực hiện

-HS viết vào vở

3.Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 86 KỂ CHUYỆN

CÔ BÉ VÀ CON GẤU

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẰU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Câu chuyện là lời khuyên: Cần sống thân thiện, giúp đỡ các loài vật.
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện kể phóng to.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV chỉ 3 tranh đầu minh hoạ truyện Hàng xóm (bài 80), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5, 6.

-HS quan theo dõi

  1. DẠY BÀI MỚI

1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)

  1. Quan sát và phỏng đoán: GV đưa lên bảng tranh minh hoạ, yêu cầu HS xem tranh, cho biết chuyện có những nhân vật nào (cô bé, con gấu, bố mẹ cô), đoán điều gì xảy ra giữa cô bé và gấu? (Cô bé gặp gấu. Cô chữa chân đau cho gấu,...).

-HS lắng nghe

  1. Giới thiệu câu chuyện: Chuyện Cô bé và con gấu kể về cuộc gặp kì lạ giữa một cô bé rất nhỏ và một con gấu rất to lớn. Cô bé có gặp nguy hiểm gì không? Điều lạ gì đã xảy ra?

-HS lắng nghe

  1. Khám phá và luyện tập

. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm

  • HS lắng nghe

Cô bé và con gấu

  1. Xưa, có hai vợ chồng người nông dân sống cùng cô con gái nhỏ trong rừng. Một chiều, bố mẹ đi vắng, cô bé tha thẩn chơi ngoài sân.
  2. Bồng, cô bé thấy một con gấu to lớn đứng ngay trước mặt. Cô bé sợ chết khiếp.
  3. Nhưng rồi cô bé bớt sợ khi thấy gấu hiền lành chìa một bàn chân ra trước, giậm giậm xuống đất. Bàn chân đó đang chảy máu, một cái dằm to cắm giữa bàn chân.
  4. Hiểu ý gấu muốn nhờ giúp đỡ, cô chạy vào nhà, lấy kìm, rồi dùng kìm kẹp cái dằm, kéo mạnh ra. Gấu có vẻ hài lòng lắm, nó liếm vết thương rồi lặng lẽ quay về rừng.
  5. Buổi tối, khi bố mẹ về, cô bé kể lại câu chuyện khiến bố mẹ cô rất ngạc nhiên.
  6. Vài tuần sau, gấu quay trở lại, ôm trong hai chân trước một khúc gồ. Ông bốhoảng sợ, chạy đi tìm súng nhưng cô bé ngăn lại và bảo đó chính là con gấu hôm nọ. Gấu đặt khúc gỗ trước mặt cô bé rồi bỏ đi. Thì ra đó là một khúc gồ chứa đầy mật ong.

Theo Truyện dân gian Nga (Hoàng Nguyễn kể)

Trả lời câu hỏi theo tranh

  1. Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Bố mẹ đi vắng, cô bé ở nhà một mình làm gì?
  • GV chỉ tranh 2: Điều gì bất ngờ xảy ra? Thái độ của cô bé lúc đó ra sao?
  • GV chỉ tranh 3: Vì sao sau đó cô bé đỡ sợ?
  • GV chỉ tranh 4: Cô bé đã làm gì để giúp gấu?
  • GV chỉ tranh 5: Khi bố mẹ về, nghe cô bé kể lại mọi chuyện, thái độ của họ ra sao?
  • GV chỉ tranh 6: Gấu đã làm gì để tỏ lòng biết ơn cô bé?
  1. Trả lời các câu hỏi ở 2 tranh liền nhau.
  2. Trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh.

-Bố mẹ đi vắng, cô bé tha thẩn chơi ngoài sân

-Một con gấu to lớn bất ngờ xuất hiện. Cô bé sợ chết khiếp

-Cô bé đỡ sợ khi thấy gấu hiền lành chìa một bàn chân ra trước, giậm giậm xuống đất. Bàn chân đó chảy máu, một cái dằm to cắm giữa bàn chân

-Cô bé chạy vào nhà, lấy kìm, dùng kìm kẹp cái dằm, kéo mạnh ra).

-Nghe cô bé kể lại câu chuyện, bố mẹ cô rất ngạc nhiên

-Gấu quay trở lại, ôm một khúc gỗ chứa đầy mật ong tặng cô bé, để tỏ lòng biết ơn

-HS trả lời

Kể chuyện theo tranh

  1. Yêu cầu mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  2. Yêu cầu HS kể chuyện theo tranh bất kì (Trò chơi Ô cửa sổ).
  3. Một HS chỉ 6 tranh, tự kể toàn bộ câu chuyện.

(Sau mỗi bước, cả lớp và GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể).

* GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện, không cần sự hỗ trợ của tranh. (YC dành cho HS giỏi).

-HS kể

-HS kể

.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

  • GV: Em nhận xét gì về cô bé?
  • GV: Em nhận xét gì về gấu?
  • GV: Cô bé nhân hậu chữa chân đau cho gấu. Gấu tỏ lòng biết ơn cô. Câu chuyện nói về tình cảm tốt đẹp giữa con người và con vật. Câu chuyện cũng là lời khuyên các em cần có thái độ thân thiện, giúp đỡ các con vật khi chúng không gây nguy hiểm và cần đến sự giúp đỡ của các em.

-Cô bé nhân hậu, tốt bụng, sẵn lòng giúp gấu

-Gấu thông minh, bị dằm đâm vào chân, biết tìm con người để nhờ người giúp đỡ, biết trả ơn con người. / Gấu là một con vật nhưng có lòng biết ơn như con người).

2 Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Ông lão và sếu nhỏ.

Bài 87 ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con yểng.
  • Nghe viết 1 câu văn đúng chính tả / không mắc quá 1 lỗi.
  • Biết chọn dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) hợp với chỗ trống.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết 2 câu văn thiếu dấu kết thúc câu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về con yểng biết nói của bạn Long.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp): yểng, Long, đẹp lắm, đen biếc, sọc vàng, khiến, đến bên lồng, cất tiếng.
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 9 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. Đọc liền 2 câu: Long muốn yểng hót: “Long à! ”...
  • Đọc tiếp nối từng câu, hoặc liền 2 câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (3 câu / 6 câu); thi đọc cả bài.

g) Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi kết thúc câu

Đinh Quốc Nguyễn Trường TH Sông Nhạn - Cẩm Mỹ - Đồng Nai ĐT: 0792999177

  • GV nêu YC. / HS đọc từng ý a, b; làm bài trong VBT; nói kết quả. GV giúp HS điền dấu kết thúc câu trên bảng.
  • Cả lớp đọc lại 2 câu văn đã hoàn chỉnh:
  1. Ông tặng Long một con yểng rất đẹp. - Cuối câu đặt dấu chấm.
  2. Long muốn con yểng làm gì? - Cuối câu đặt dấu chấm hỏi

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc từ ngữ

-HS đọc nối tiếp câu

-HS thi đọc

-HS làm vào vở BT

-HS đọc

    1. BT 2 (Nghe viết)
  • GV viết lên bảng câu văn cần nghe viết.
  • Yêu cầu 1 - 2 HS đọc câu văn. Cả lớp đọc lại. GV nhắc HS chú ý những từ các em dễ viết sai (lôngyểng, biếc).
  • HS gấp SGK. GV đọc 4 tiếng một (Lông yểng đen biếc, /cổ có sọc vàng.) hoặc 2 tiếng một (Lông yểng /đen biếc, /cổ có /sọc vàng.) cho HS viết vào vở / VBT. HS viết xong Lông yểng đen biếc, (tô chữ đầu câu đã viết hoa), GV đọc tiếp: cổ có sọc vàng. (Đọc mỗi cụm từ không quá 3 lần).
  • HS viết xong, nghe GV đọc lại câu văn để sửa lỗi.
  • HS đổi bài với bạn để sửa lỗi cho nhau.
  • GV chữa bài, nhận xét chung.

-HS đọc

-HS viết vào vở

-HS sửa lỗi

3/Củng cố, dặn dò

Bài 88 ung uc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ung, uc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ung, uc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ung, có vần uc.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (1).
  • Viết đúng các vần ung, uc, các tiếng sung, cúc (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / hình ảnh.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS tiếp nối nhau đọc bài Con yểng (bài 87).

-HS đọc

  1. DẠY BÀI MỚI
  2. Giới thiệu bài: vần ung, vần uc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ung:
  • HS đọc: u - ngờ - ung. / Phân tích vần ung. / Đánh vần và đọc tron: u - ngờ - ung / ung.
  • HS nói: sung. /Phân tích tiếng sung. / Đánh vần, đọc: sờ - ung - sung / sung.
  • Đánh vần, đọc tron: u - ngờ - ung / sờ - ung - sung / sung.
    1. Dạy vần uc (như vần ung): Đánh vần, đọc trơn: u - cờ - uc / cờ - uc - cuc - sắc - cúc / cúc.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: ung, uc, 2 tiếng mới học: sung, cúc.

-HS đọc, phân tích

-HS đánh vần đọc

-HS đánh vần

-HS trả lời

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ung? Tiếng nào có vần uc?)
  • HS đọc từng từ dưới hình; tìm tiếng có vần ung, vần uc, báo cáo.
  • GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng thùng (rác) có vần ung,... Tiếng (cá) nục có vần uc,...
    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ung: viết u rồi đến ng (chữ g 5 li). / vần uc: viết u rồi đến c. Chú ý nối nét giữa u ng; viết u c gần nhau.
  • sung: viết s rồi đến ung. / Hướng dẫn tương tự với chữ ghi tiếng cúc, dấu sắc đặt trên u.
  1. HS viết: ung, uc (2 lần). / Viết: sung, cúc.

--HS đọc

-HS trả lời

-HS theo dõi

-HS viết

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 3)
  1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu hình ảnh hai con ngựa: ngựa màu đen và ngựa màu tía đang trò chuyện.
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: ngựa tía, biếng nhác, làm lụng, vất vả, thắc mắc, hùng hục, giục, trốn, lẩm bẩm, có lí lắm. Giải nghĩa: lẩm bẩm (nói nhỏ, giọng đều đều).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 10 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu, đọc liền 2 câu cuối (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mồi đoạn 5 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • GV nêu YC của BT: Ghép hình (ngựa ô / ngựa tía) với chữ.
  • GV chỉ từng từ ngữ, HS đọc: a) chăm chỉ, b) biếng nhác, c)..., d)...
  • GV chỉ vào ý a. / HS: Ngựa ô chăm chỉ.
  • HS làm bài trên VBT. /1 HS báo cáo kết quả.
  • GV chỉ từng ý, cả lớp đồng thanh: a) Ngựa ô chăm chỉ, b) Ngựa tía biếng nhác,
  1. Ngựa tía thắc mắc: “Chị vất vả làm gì?”, d) Ngựa ô nghe ngựa tía.

-HS lắng nghe

-HS luện đọc từ ngữ

-HS đọc vỡ

-HS đọc nối tiếp

-HS làm BT vào vở

-HS đồng thanh

3/Củng cố, dặn dò

Bài 89. ưng ưc

( 2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ưng, ưc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưng, ưc.
  • Nhìn chữ, tìm đúng từ ngữ có vần ưng, vần ưc ứng với mỗi hình.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (2).
  • Viết đúng các vần ưng, ưc, các tiếng lưng, (cá) mực (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 6 thẻ từ ngữ ghi nội dung BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS tiếp nối nhau đọc bài Hai con ngựa (1).

-HS đọc bài

B/DẠY BÀI MỚI

Giới thiệu bài: vần ưng, vần ưc.

1/Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)

    1. Dạy vần ưng
  • Yêu cầu HS đọc: ư - ngờ - ưng. / Phân tích vần ưng. / Đánh vần, đọc: ư - ngờ - ưng / ưng.
  • Yêu cầu HS nói: lưng. Phân tích tiếng lưng. / Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cả lớp): lờ - ung - lưng / lưng.
  • Đánh vần, đọc trơn: ư - ngờ - ưng / lờ - ưng - lưng / lưng.
    1. Dạy vần ưc (như vần ưng)

Đánh vần, đọc trơn: ư - cờ - ưc / mờ - ưc - mưc - nặng - mực / cá mực.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: ưng, ưc, 2 tiếng mới học: lưng, mực.

-HS đọc, phân tích , đánh vần

-HS đọc

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS phân tích , đánh vần

-HS trả lời

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình)
  • Yêu cầu HS đọc từng từ, làm BT, báo cáo kết quả.
  • GV giúp HS nối từ ngữ với hình trên bảng lớp. /GV chỉ từng hình, cả lớp đọc:

-HS thực hiện

-1) chim ưng, 2) trứng, 3) gừng,...

    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
  • Vần ưng: viết ư rồi viết ng; chú ý nối nét giữa ư ng. / Làm tương tự với vần ưc.
  • lưng: viết 1 (cao 5 li) rồi đến vần ưng. / Viết chữ mực: dấu nặng đặt dưới ư.
  1. HS viết: ưng, ưc (2 lần). / Viết: lưng, (cá) mực.

-HS lắng nghe

-HS viết

Tiết 2

    1. Tập đọc (BT 3)

a) GV giới thiệu hình ảnh hai con ngựa (ngựa ô và ngựa tía) trong phần 2 của câu chuyện Hai con ngựa'. Ông chủ đặt đồ trên lưng ngựa tía. Ngựa tía vùng vằng bị ông chủquát.

  1. GV đọc mẫu.
  2. Luyện đọc từ ngữ: hửng sáng, chất đồ đạc, lưng ngựa, hí ầm ĩ, vùng vằng, bực, chở nặng, ấm ức lắm, đã muộn. Giải nghĩa: vùng vằng (điệu bộ tỏ ra giận dỗi, không bằng lòng).
  3. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 8 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp). GV nhắc HS nghỉ hơi đúng ở câu: Bác nông dân nghĩ là nó mệt, / bèn chất tất cả hàng / sang lưng ngựa tía.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 4 câu); thi đọc cả bài (theo cặp / tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HS đọc từng từ ngữ ở hai cột.
  • 1 HS làm mẫu: a) Ngựa ô - 3) hí ầm ĩ, không muốn chở hàng.
  • HS làm bài, nói kết quả. GV giúp HS ghép các cụm từ trên bảng.
  • Cả lớp nói lại kết quả: a) Ngựa ô - 3) hí ầm ĩ, không muốn chở hàng, b) Bác nông dân -1) chất hết hàng lên lưng ngựa tía. c) Ngựa tía - 2) rất ẩm ức nhung đã muộn.

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc

-HS đọc nối tiếp

-HS đọc thi

-HS thực hiện

-HS báo cáo kết quả

  1. Củng cố, dặn dò

TẬP VIẾT

ung, uc, ưng, ưc

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: Viết đúng ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiêu, đều nét.
  2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
  2. HS nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn: ung, sung, uc, cúc, ưng, lưng, ưc, cá mực.
  3. Tập viết; ung, sung, uc, cúc.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ung, uc, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu thanh (tiếng cúc).
  • HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: ưng, lưng, ưc, cá mực (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS viết vào vở

3/Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 90 uông uôc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần uông, uôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uông, uôc.
  • Làm đúng BT xếp hoa vào hai nhóm: tiếng có vần uông, vần uôc.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con công lẩn thẩn.
  • Viết đúng uông, uôc, chuông, đuốc (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS ghi ý đúng / sai (BT đọc hiểu).
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS tiếp nối đọc bài Hai con ngựa (2) (bài 89).

-HS đọc bài

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần uông, vần uôc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần uông
  • HS nhận biết uô - ngờ - uông. / Phân tích vần uông (âm uô + âm ng). / Đánh vần, đọc: uô - ngờ - uông / uông.
  • HS nói: chuông. / Phân tích tiếng chuông. / Đánh vần, đọc: chờ - uông - chuông / chuông.
  • Đánh vần, đọc trơn: uô - ngờ - uông / chờ - uông - chuông / chuông.
    1. Dạy vần uôc (như vần uông)

Đánh vần, đọc trơn: uô - cờ - uôc / đờ - uôc - đuôc - sắc - đuốc / đuốc.

* Củng cố: HS nói lại 2 vần mới học: uông, uôc, 2 tiếng mới học: chuông, đuốc.

-HS phân tích, đánh vần.

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS nói lại vần, tiếng mới học

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2: xếp hoa vào hai nhóm)
  • GV chỉ chữ trên từng bông hoa, HS đọc: xuồng. thuốc,...
  • HS xếp hoa trong VBT (dùng but nối từng bóng hoa với vần tương ứng).
  • HS nói kết quả. GV giúp nối hoa với vần / dùng kĩ thuật vi tinh xếp hoa.
  • GV chỉ bông hoa, cả lớp. Tiếng xuồng có vần uông. Tiếng guốc có vần uôc,...
    1. Tập viết (bảng con BT 4)
  1. HS đọc: uông, chuông, uôc, đuốc.
  2. Viết các vần uông, uôc
  • 1 HS đọc, nói cách viết các vần uông.uôc.
  • GV viết mầu, hướng dần. Vân uống viết rồi đến ng (chữ g cao 5 li); chú ý viết ng gần nhau. / Làm tương tự với vần uôc.
  • Cả lớp viết: uông, uôc (2 lần).

Viết: chuông, đuốc (như mục b). Chú ý độ cao các con chữ, dấu sắc đặt trên ô (đuốc).

- Cả lớp viết: chuông, đuốc.

_

-HS đọc: xuồng, thuốc

-HS thực hiện

-Cả lớp đánh vần

-HS đọc

-HS theo dõi

-HS viết

Tiết 2

3.3. Tập đọc (BT 3)

  1. GV giới thiệu hình ảnh công đang sà xuống hồ nước. Phía xa, từ bờ bên kia có chú chim cuốc đang nhìn công. Vì sao công lại sà xuống hồ? Vì sao công bị gọi là “lẩn thẩn”?
  2. GV đọc mẫu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: lẩn thẩn, trần gian, ưỡn ngực, sà xuống, biến mất, ngụp lặn, ướt nhẹp, run cầm cập, chim cuốc, gật gù. Giải nghĩa: lẩn thẩn (ngớ ngẩn).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 9 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.

Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu cuối) (cá nhân, từng cặp).

  1. Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (3/4/2 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HS đọc từng ý a, b.
  • HS làm bài; giơ thẻ báo cáo kết quả. GV chốt ý đúng: Ý b.
  • Cả lớp đọc: Ý b đúng: Con công trong hồ là bóng của con công trên bờ.
  • GV: Vì sao công bị gọi là “lẩn thẩn”? Vì sao chim cuốc chê công “đẹp mà chẳng khôn”?

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc

-HS đọc vỡ

-HS đọc thi

-HS thực hiện

-Vì công ngu ngốc không nhận ra con chim trong hồ chính là cái bóng của nó, chứ không phải là một con công khác

4/Củng cố, dặn dò

Bài 91 ương ươc

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nhận biết các vần ương, ươc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ương, ươc.
  • Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ương, vần ươc.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (1).
  • Biết nói lời chào, hỏi thăm, thể hiện sự quan tâm đến người khác.
  • Viết đúng các vần ương, ươc, các tiếng gương, thước (trên bảng con).
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS ghi ý đúng, trong BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

2 HS đọc bài Tập đọc Con công lẩn thẩn (bài 90).

-HS đọc

B/DẠY BÀI MỚI

  1. Giới thiệu bài: vần ương, vần ươc.

-HS lắng nghe

  1. Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
    1. Dạy vần ương:
  • Yêu cầu HS đọc: ươ - ngờ - ương. / Phân tích vần ương: âm ươ + ng.
  • Yêu cầu đánh vần, đọc trơn: ươ - ngờ - ương / ương.
  • HS nêu từ: gương. Phân tích tiếng gương. / Đánh vần, đọc trơn: gờ - ương - gương / gương.
  • Đánh vần, đọc trơn: ươ - ngờ - ương / gờ - ương - gương / gương.

-HS đọc và phân tích vần: ương

-HS đánh vần, đọc trơn

-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng : gương

    1. Dạy vần ươc (như vần ương).

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: ươ - cờ - ươc / thờ - ươc - thươc - sắc - thước / thước.

* Củng cố:Yêu cầu HS nói lại 2 vần mới học: ương, ươc, 2 tiếng mới học: gương, thước.

-HS thực hiện như vần ương

-HS nói

  1. Luyện tập
    1. Mở rộng vốn từ (BT 2 - Tiếng nào có vần ương? Tiếng nào có vần ươc?)

-Yêu cầu HS đọc các từ ngữ dưới hình, tìm tiếng có vần ương, vần ươc;

- Yêu cầu HS báo cáo.

- Cả lớp đồng thanh: Tiếng lược có vần ươc. Tiếng giường có vần ương,...

-HS tìm tiếng có vần ương, tiếng có vần ước

-HS báo cáo

-Lớp đồng thanh

    1. Tập viết (bảng con - BT 4)
  1. GV viết mẫu, hướng dẫn
  • Vần ương: viết ươ rồi đến ng; chú ý viết ươ ng gần nhau. / Làm tương tự với vần ươc.
  • gương: viết g(5 li) rồi đến vần ương. / thước: viết th (t cao 3 li, h 5 li), rồi đến vần ươc, dấu sắc đặt trên ơ.
  • Yêu cầu HS viết: ương, ươc (2 lần). / Viết: gương, thước.
  • GV cùng HS nhận xét

-HS theo dõi

-HS viết ở bảng con

Tiết 2

3.3 Tập đọc (BT 3)

  1. GV chỉ hình, giới thiệu chuyện Lừa, thỏ, và cọp (1): Lừa vẻ mặt buồn rầu đang kể lể gì đó với thỏ. Hãy xem chuyện gì đã xảy ra.
  2. GV đọc mầu.
  3. Luyện đọc từ ngữ: được việc, muốn thử, trí khôn, trên đường, thương.

Giải nghĩa từ: được việc (có khả năng làm nhanh, làm tốt những việc được giao).

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 6 câu. HS đọc vỡ từng câu.
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (3 câu / 3 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • BT a: GV nêu YC.
  • Yêu cầu1 HS đọc 2 câu chưa hoàn thành.

VD: Ý thứ nhất: Ông chủ nhờ lừa đi bắt về một con cọp. / Ông chủ nhờ lừa đi bắt về một con cọp để thử trí khôn của lừa. Ý thứ hai: Thỏ thương lừa, hứa sẽ giúp lừa. / Cả lớp nói 2 câu đã hoàn thành.

  • BT b :

+ Yêu cầu HS đọc YC của BT.

+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau nói lời chào và hỏi thăm thể hiện thái độ ân cần, lịch sự. VD: Lừa ơi, bạn đi đâu đấy? Sao trông bạn buồn vậy? Có cần mình giúp không? / Lừa ơi, bạn làm sao thế? Hãy nói với mình, mình sẽ giúp bạn. / Lừa à, bạn đừng lo. Mình sẽ giúp bạn. Mọi chuyện sẽ tốt đẹp thôi. /...

  • GV cùng HS nhận xét

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc

-HS lắng nghe

-HS đọc

-HS thực hành nói tiếp để hoàn chỉnh câu

-HS nêu yêu cầu BT

-HS thực hành nói

    1. Củng cố, dặn dò

Về nhà tập đọc thêm

TẬP VIẾT

uông, uôc, ương, ươc

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: Viết đúng uông, uôc, ương, ươc, chuông, đuốc, gương, thước - chừ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
  2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.
  1. Luyện tập
  2. Yêu cầu HS đánh vần, đọc: uông, chuông, uôc, đuốc, ương, gương, ươc, thước.
  3. Tập viết: uông, chuông, uôc, đuốc.
  • 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần uông, uôc, độ cao các con chữ.
  • GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao các con chữ; cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu thanh trên ô (đuốc).
  • HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.
  1. Tập viết: ương, gương, ươc, thước (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.
  • GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài

-HS đánh vần, đọc: uông, chuông, uôc, đuốc, ương, gương, ươc, thước.

-HS theo dõi

-HS viết vào vở luyện viết

3/Củng cố, dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết

Bài 92 KỂ CHUYỆN

ÔNG LÃO VÀ SẾU NHỎ

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
  • Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
  • Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
  • Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ông lão nhân hậu giúp sếu nhỏ đã nhận được sự đền ơn của gia đình sếu. cần yêu thương, bảo vệ loài vật.
  1. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu / 6 tranh minh hoạ truyện phóng to.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV chỉ tranh 1, 2, 3 minh hoạ truyện Cô bé và con gấu (bài 86), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5, 6.

  • HS trả lời
  1. DẠY BÀI MỚI
  1. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
    1. Quan sát và phỏng đoán: GV chỉ tranh minh hoạ, mời HS xem tranh để biết chuyện có ai, có những con vật nào; và đoán chuyện gì đã xảy ra.

-Truyện có ông lão, sếu bố, sếu mẹ và sếu con. sếu con bị thương, nằm dưới đất không bay theo được bố mẹ. Ông lão chăm sóc sếu nhỏ).

    1. Giới thiệu câu chuyện: Ông lão và sếu nhỏ kể về tình cảm yêu thương, giúp đỡ loài vật của một ông lão.
  • HS lắng nghe
  1. Khám phá và ỉuyện tập

Nghe kế chuyện: GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm. Đoạn 1: kể với giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh hơn. Đoạn 3: trở lại chậm rãi. Đoạn 4 (ông lão nhân hậu thả cho sếu bay đi cùng bố mẹ): kể gây ấn tượng với các từ ngữ thả, tung cảnh. Đoạn 5: giọng hồi hộp. Đoạn 6: giọng kể vui, chậm rãi - điều ước của ông lão đã thành sự thật.

Ông lão và sếu nhỏ

  1. Xưa, có một ông Lão tốt bụng sống cạnh khu rừng nhỏ. Một sáng mùa hè, khi vào rừng, ông nghe tiếng sếu kêu “kíu cà, kíu cà” ầm ĩ.
  2. Thấy ông, hai con sếu lớn sợ hãi bay vụt lên để lại chú sếu con đang nằm bẹp ở đám cỏ. Thì ra, sếu nhỏ bị gãy cánh.
  3. Ông lão thương sếu nhỏ bèn ôm nó về nhà, băng bó, chăm sóc. Ngày ngày, sếu bố, sếu mẹ bay đến nhà ông, kêu “kíu cà, kíu cà”, lo lắng.
  4. Khi vết thương của sếu nhỏ đã lành, ông lão mang sếu nhỏ ra sân, thả cho nó tung cánh cùng bố mẹ bay về phương nam.
  5. Một sáng mùa xuân, ông lão nghe tiếng “kíu cà, kíu cà” từ trên trời. Thì ra, gia đình sếu bay về. Chúng thả xuống sân nhà ông một túi nhỏ đựng điều ước kì diệu để tỏ lòng biết ơn.
  6. Ông lão ước cho rừng cây, đồng ruộng xanh tươi, sông ngòi đầy tôm cá. Ông vừa dứt lời, điêu ước đã biến thành sự thật. Từ đấy, ông và dân làng sống ấm no, hạnh phúc.

LÊ CHÂU

  1. Trả lời câu hỏi theo tranh
  2. Mỗi HS trả lời câu hỏi dưới mỗi 1 tranh
  • GV chỉ tranh 1, hỏi: Điều gì xảy ra khi ông lão đi vào rừng?
  • GV chỉ tranh 2: Khi thấy ông lão, mấy con sếu như thế nào?
  • GV chỉ tranh 3: Ông lão làm gì để giúp sếu nhỏ?
  • GV chỉ tranh 4: Khi vết thương của sếu nhỏ đã lành, ông lão làm gì?
  • GV chỉ tranh 5: Gia đình sếu đã làm gì đế cảm ơn ông lão?

GV chỉ tranh 6: Ông lão ước điều gì?

Điều gì đã xảy ra?

  1. Mỗi HS trả lời các câu hỏi dưới tranh liền nhau.
  2. Một HS trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh.

-Một sáng mùa hè, khi ông lão đi vào rừng thì nghe thấy tiếng sếu “kíu cà, kíu cà” ầm ĩ

-Khi thấy ông lão, hai con sếu lớn sợ hãi bay vụt lên để lại sếu con nằm bẹp ở đám cỏ. Thì ra sếu con bị gãy cánh

-Ông lão ôm sếu nhỏ về nhà,băng bó, chăm sóc). sếu bố, sếu mẹ làm gì? (Ngày ngày, sếu bố, sếu mẹ bay đến nhà ông, kêu “kíu cà”, vẻ lo lắng).

-Khi vết thương của sếu nhỏ đã lành, ông lão mang nó ra sân, thả cho sếu nhỏ tung cánh cùng bố mẹ bay về phương nam

-Để cảm ơn ông lão, một sáng mùa xuân, gia đình sếu bay về, thả xuống sân nhà ông lão một chiếc túi nhỏ đựng điều ước kì diệu

-Ông lão ước cho rừng cây, đồng ruộng xanh tươi, sông ngòi đầy tôm cá

-Ông lão vừa dứt lời, điều ước đã biến thành sự thật. Từ đấy, ông và dân làng sống ấm no, hạnh phúc

  1. Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi)
  2. GV yêu cầu Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện.
  3. GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh bất kì (Trò chơi Ô cửa sổ).
  4. Yêu cầu một HS chỉ 6 tranh, tự kể toàn bộ câu chuyện.
  • Kể chuyện không có sự hỗ trợ của tranh: GV cất tranh trên bảng lớp, mời 1 HS xung phong kể lại câu chuyện, không nhìn tranh. (YC cao, không bắt buộc).
  • HS kể
  • HS kể
  • HS kể
  1. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
  • GV: Em nhận xét gì về ông lão?
  • - G V: Câu chuyện ca ngợi ông lão nhân hậu, tốt bụng, biết yêu thương, giúp đỡ loài vật, bảo vệ môi trường thiên nhiên.

-Ông lão nhân hậu, giúp sếu nhỏ chữa lành vết thương, thả sếu về với bố mẹ. / Ông lão rất tốt bụng, biết bảo vệ loài vật

3/Củng cố, dặn dò :

  • Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Bài 93. ÔN TẬP

(1 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (2).
  • Chép đúng 1 câu văn trong bài.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ để HS viết ý đúng trong BT đọc hiểu.
  2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài
  • 1 HS đọc lại bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (1) (bài 91).
  • GV nêu MĐYC của bài học.

-HS đọc

  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình minh hoạ: Chú thỏ láu lỉnh đứng giữa cọp và lừa, đang buộc chân cọp. Cọp nằm cho thỏ buộc chân, vẻ mặt hớn hở. Chắc nó nghĩ sắp có được mồi ngon là con lừa. Các em sẽ đọc tiếp phần 2 của chuyện Lừa, thỏ và cọp để biết thỏ thông minh đã nghĩ ra cách gì để giúp lừa.
  2. GV đọc mẫu, gây ấn tượng với các từ ngữ: đồng ý luôn, buộc luôn, sửng sốt, phục lăn.
  3. Luyện đọc từ ngữ: thầm thì, bên đường, buộc chân, đồng ý luôn, vờ vịt, vô cùng sửng sốt, phục lăn. Giải nghĩa từ: tha về (trong câu “Bác tha về nhé?”) cùng nghĩa với đem về, mang về, kéo về); vờ vịt (giả vờ để che giấu điều gì đó. VD: Biết rồi còn hỏi, rõ khéo vờ vịt!).
  4. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có mấy câu? (9 câu).
  • GV chỉ từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc vỡ. (Đọc liền câu 2 và 3).
  • Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). GV sửa lồi phát âm cho HS.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 5 câu); thi đọc cả bài.

g) Tìm hiểu bài đọc

  • HS đọc từng ý a, b.
  • Cả lớp: Ý a đúng: Thỏ buộc bốn chân cọp. Lừa tha cọp về.
  • GV: Em nhận xét gì về thỏ?

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc

-HS trả lời

-HS đọc

-HS thi đọc nối tiếp câu

- HS làm bài, ghi ý mình chọn lên thẻ; nói kết quả: Ý a đúng.

-Thỏ tốt bụng, thông minh, đã nghĩ ra kế giúp lừa lấy lại được lòng tin của ông chủ

    1. BT 2 (Tập chép)
  • GV viết lên bảng câu văn cần tập chép.
  • Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ mình dễ viết sai. VD: phục, lắm.
  • HS nhìn mẫu trên bảng / trong VBT, chép lại câu văn.
  • Yêu cầu HS viết xong, tự soát lỗi, đổi bài để sửa lỗi cho nhau.
  • GV chữa bài cho HS.Nhận xét

-HS (cá nhân, cả lớp) đọc câu văn.

-HS đọc thầm

-HS chép

-HS viết , tự soát lỗi, đổi bài để sửa lỗi cho nhau.

3/ Củng cố, dặn dò:

Về nhà ôn lại bài

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

Luyện tập

(2 tiết)

  1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
  • Làm đúng bài tập: Nổi vần (trên mỗi toa tàu) với từng mặt hàng.
  • Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Chú bé trên cung trăng.
  • Nhớ quy tắc chính tả ng / ngh, làm đúng BT điền chữ ng / ngh.
  • Tập chép đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả 1 câu văn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  • Hình toa tàu và các sự vật (BT 1).
  • Bảng quy tắc chính tả ng / ngh. Phiếu khổ to để 1 HS làm BT 3.
  • Bảng phụ (có dòng kẻ ô li) viết câu văn cần tập chép.
  • Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

  1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học.

-HS lắng nghe

  1. Luyện tập
    1. BT 1 (Mỗi toa tàu chở gì?)
  • GV đưa lên bảng nội dung BT 1 (hình các toa tàu, sự vật).
  • GV chỉ vần ghi trên từng toa, yêu cầu HS đọc: uôc, ương, uôt, ươp, ưng.
  • GV chỉ tên từng mặt hàng, yêu cầu HS đọc: thuốc, dưa chuột, đường,...
  • GV dùng phấn để nối hoặc dùng kĩ thuật vi tính chuyển hình các viên thuốc và từ thuốc vào toa 1 có vần uôc. Yêu cầu HS nói HS nói: Toa 1 (vần uôc) chở thuốc. Cả lớp nhắc lại.
  • HS làm bài trong VBT;
  • Yêu cầu HS nói kết quả. Cả lớp đồng thanh:

-HS lắng nghe

-HS đọc

-HS nói

-Toa 1 (vần uôc) chở thuốc. Toa 2 (vần ương) chở đường. Toa 3 (vần uôt) chở dưa chuột. Toa 4 (vần ươp) chở mướp, chở cá ướp. Toa 5 (vần ưng) chở trứng.

    1. BT 2 (Tập đọc)
  1. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài: Chú bé trên cung trăng chính là chú Cuội ngồi gốc cây đa. Những đêm trăng sáng, nhìn lên mặt trăng các em thường thấy bóng chú Cuội trên đó. Các em cùng nghe bài để biết vì sao chú Cuội lên cung trăng, ở đó chú cảm thấy thế nào.
  2. GV đọc mẫu, nhấn giọng gây ấn tượng với các từ ngữ ba bóng đen, cuốn, rất buồn, quá xa. Giải nghĩa từ cuốn (kéo theo và mang đi nhanh, mạnh).
  3. Luyện đọc từ ngữ: cung trăng, bóng đen mờ, mặt trăng, nghé, xưa kia, trần gian, cuốn, buồn.

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS luyện đọc

Tiết 2

  1. Luyện đọc câu
  • GV: Bài có 8 câu. GV chỉ chậm từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc.
  • HS (cá nhân, tùng cặp) đọc tiếp nối từng câu. GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Một cơn gió đã cuốn chú / cùng gốc đa và nghé / lên cung trăng.
  1. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 6 câu); thi đọc cả bài (theo cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ).
  • HS đọc
  • HS đọc nối tiếp
  • HS thi nhau đọc
    1. BT 3 (Em chọn chữ nào: ng hay ngh?)
  • GV gắn lên bảng quy tắc chính tả. Cả lớp đọc:

+ ngh (ngờ kép) kết hợp với e, ê, i.

+ ng (ngờ đơn) kết hợp với các chữ còn lại: a, o, ô, ơ, u, ư,...

  • HS làm bài trong VBT.
  • GV phát phiếu khổ to cho 1 HS điền chữ.
  • HS làm bài trên phiếu gắn bài lên bảng lớp, nói kết quả.
  • Cả lớp đọc: 1) nghé, 2) nghe, 3) ngỗng.
  • HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án; sửa lỗi (nếu làm sai).
  • HS đọc
  • HS làm vào vở Bài tập
  • HS làm trên phiếu bài tập
  • HS đọc
    1. BT 4 (Tập chép)
  • HS (cá nhân, cả lớp) đọc câu văn: Chú bé trên cung trăng rất nhớ nhà.
  • Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ các em dễ viết sai.
  • HS nhìn mẫu trên bảng / trong VBT, chép lại câu văn.
  • HS đổi bài, sửa lỗi cho nhau.
  • GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
  • HS đọc câu
  • Lớp đọc thầm
  • HS chép lại câu văn
  • HS sửa lỗi
  1. Củng cố, dặn dò