Ma trận đề kiểm tra môn lịch sử 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Ma trận đề kiểm tra môn lịch sử 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Ma trận đề kiểm tra môn lịch sử 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.

1

0,5

15

10

1

0,5

2,5

II. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi (1959-1960).

1

0,5

1*

1

0,5

2,5

III. Miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)

1

0,5

1

1

1*

1**

2

1,5

5

IV. Miền Nam chiến đấu chống chiến lước “Chiến tranh đặc biệt’của đế quốc Mĩ (1961-1965)

2

1

3

3

5

4

12,5

2

Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

I. Chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mĩ ở Miền Nam (1965-1968).

2

1

1

1

1*

3

2

7,5

II. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh của Mĩ (1969-1973).

1

0,5

1

1

1*

2

1,5

5

III. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969-1973).

1

0,5

1

1

1*

1**

2

1,5

5

IV. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

1

0,5

1

1

2

1,5

5

3

Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

I. Miền Nam đấu tranh chống địch bình định, lẫn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.

1

0,5

1

1

2

1,5

5

II. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹ lãnh thổ tổ quốc

4

2

2

2

1*

6

4

15

III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954-1975)

1

0,5

1

1

1*

1**

2

1,5

5

Tổng

16

8

12

12

1

15

1

10

28

2

45

70

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

28

2

45

100

Tỉ lệ chung

70

30

30

45

100

- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức của bài 21 hoặc 22 hoặc 23.

- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức của bài 21 hoặc 22 hoặc 23.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT.

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Nhận biết:

- Nêu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 : Đất nước bị chia cắt làm hai miền (tạm thời).

- Trình bày được phong trào “Đồng khởi”; sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

- Nêu được nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960).

5

Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960), nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam

- Nêu được đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta phá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch trong đông − xuân 1964 - 1965 ; ý nghĩa của các sự kiện trên: làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

4

Vận dụng:

- Phân tích được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

- Phân tích được ý nghĩa Đại hội III của Đảng.

1*

Vận dụng cao:

- Nhận xét được tác động của cách mạng mỗi miền và mối quan hệ khăng khít của cách mạng hai miền Nam − Bắc.

1**

Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

Nhận biết:

- Trình bày (được) ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Vạn Tường, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).

- Trình bày được những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ lần thứ hai (1972).

- Trình bày được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân miền Nam làm thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.

- Trình bày (được) cuộc tiến công chiến lược năm 1972.

- Nêu được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

5

Thông hiểu:

- Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Nêu được đặc điểm chính của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ (1969 − 1972).

- Hiểu được ý nghĩa của HĐ Pari năm 1973…

4

Vận dụng:

- Phân tích (được) ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.

- Phân tích được nguyên nhân Mĩ phải thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.

- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của hậu phương miền Bắc với cách mạng miền Nam và ý nghĩa của trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.

- Phân tích được ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược năm 1972.

1*

Vận dụng cao:

- Nhận xét được vai trò của hậu phương lớn miền Bắc đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975

1**

Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Nhận biết:

- Nêu được bối cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.

- Trình bày được diễn biến chính của những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 : chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch, Hồ Chí Minh.

6

Thông hiểu:

- Hiểu được tại sao Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm, sự điều chỉnh kịp thời của Đảng

- Hiểu được lí do Đảng chọn Tây Nguyên là địa bàn tấn công đầu tiên…

4

Vận dụng:

- Phân tích được ý nghĩa của các chiến dịch trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.

- Phân tích được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

1*

Vận dụng cao:

- Đánh giá được sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng trong kháng chiến chống Mĩ.

1**

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung

70

30

Lưu ý: - Mỗi mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá cần ra ít nhất 1 câu hỏi trắc nghiệm.

- 1* Chỉ sử dụng 1 trong 3 đơn vị kiến thức để ra câu hỏi ở bài 21 hoặc 22 hoặc 23.

- 1** Chỉ sử dụng 1 trong 3 đơn vị kiến thức để ra câu hỏi ở bài 21 hoặc 22 hoặc 23.