20 đề thi học sinh giỏi hóa 8 cấp huyện có đáp án

20 đề thi học sinh giỏi hóa 8 cấp huyện có đáp án

4.7/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa 20 đề thi học sinh giỏi hóa 8 cấp huyện có đáp án

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

QUAN SƠN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 02 trang, 10 câu

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2017-2018

MÔN THI: HÓA HỌC 8

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1:(2,0 điểm)

Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):

  1. Al + H2SO4 đặc, nóng --->Al2(SO4)3+ H2S + H2O
  2. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4--->Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O
  3. FexOy+ Al ---->FeO + Al2O3
  4. Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

Câu 2: (2,0 điểm)

Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịchchứa 18,25 gam HCl thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan.

  1. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
  2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Câu 3:(2,0 điểm)

Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.

1. Xác định công thức hóa học của A.

2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2

AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.

  1. Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
  2. Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.

Câu 4:(2,0 điểm)

  1. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc.
  2. Cho 6,75 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl thu được 33,375 gam muối và V (lit) khí H2 (đktc). Tính m, V và xác định tên, kí hiệu hóa học của kim loại M.

Câu 5:(2,0 điểm)

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).

Câu 6:(2,0 điểm)

Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi; 16,75% nitơ, còn lại là Kali. Xác định CTHH của A, B. Biết rằng công thức đơn giản nhất là công thức hóa học của A, B.

Câu 7:(2,0 điểm)

  1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ không nhãn gồm không khí, oxi, hiđro và nitơ.
  2. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau.

Câu 8:(2,0 điểm)

  1. Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt.
  2. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

Câu 9:(2,0 điểm)

  1. Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Tính tỉ lệ a, b, c để X nặng hơn khí oxi 1,375 lần.
  2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:
  3. Cho một luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit nung nóng.
  4. Cho một mẩu natri vào cốc nước pha sẵn dung dịch phenilphtalein.

Câu 10:(2,0 điểm)

Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X.

  1. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X.
  2. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
  3. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.

Hướng dẫn chấm

Câu

Đáp án

Điểm

1

Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm. Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm

  1. 8Al + 15H2SO4 đặc 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
  2. 5Na2SO3+ 2KMnO4+ 6NaHSO48Na2SO4+ 2MnSO4+

K2SO4+ 3H2O

  1. 3FexOy + 2(y-x)Al 3xFeO + (y-x)Al2O3
  2. 4Mg + 10HNO34Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

2,0

2

Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp. (x, y > 0).

PTHH:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)

x 2x x

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)

y 2y y

Ta có:

mhh = 24x + 56y + 12,8 = 23,6 (*)

nhh = 2x + 2y = 0,5 (**)

Giải (*), (**), ta được x = 0,1; y = 0,15.

  1. Theo (1), (2):(mol)

= 22,4.0,25 = 5,6 (lit)

  1. %mMg =

%mFe =

%mCu = 100% - 10,17% - 35,59% = 54,24%

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

3

1. Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY.

Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1)

(2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2)

2pX – 2pY = - 2 (3)

Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8

Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2

2.

2Cu(NO3)22CuO + 4NO2 + O2 (1)

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2)

nCu(NO3)2 = (mol) -> nNO2 (1) = mol, nO2 (1) = mol.

nAgNO3 = mol -> nNO2(2) = mol, nO2 (2) = mol

Vì V2 = 1,2V1 nên = 1,2

(+) = 1,2 . (+)

Vì a = 56,4 gam

= (+) = 0,75 mol

V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít

V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

4

1. Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2.

Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 =

= 40 x = 2y

= 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12

y = 0,1 mol x = 0,2 mol

Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít

VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

2. Ta có 2M + 2xHCl 2MClx + xH2

Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2a

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mM + mHCl = mMClx + mH2

6,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a

  • a = 0,375 mol
  • VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít
  • mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gam

nM= 2/x.nH2 = 0,75/x (mol)

MM = mM/nM = 9x

Với x = 1 => MM = 9 (loại)

Với x = 2 => MM = 18 (loại)

Với x = 3 => MM = 27 (Chọn) Vậy M là nhôm kí hiệu là (Al)

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

0,5

5

PTHH:

to

2KClO3 2 KCl + 3O2 (1)

to

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X:

nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol)

nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol)

Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol)

mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam)

Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp:

- TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:

C + O2 → CO2 (3)

tổng số mol khí Y nY = 0,044 . 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2.

Theo (3) nO2 phản ứng = nCO2 + nC = 0,044 mol,

nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192

⇨ a = 0,048 ⇨ moxi = 0,048 . 32 = 1,536 (gam)

Theo gt ⇨mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam)

- TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:

C + O2 → CO2 (3)

2C + O2 → 2CO (4)

gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b

nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a (*)

Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044

% CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100 (**)

Từ (*) và (**):

⇨ a = 0,0204 ⇨ moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam)

⇨ mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam)

0,25

0,5

0,25

0,5

0,25

0,25

6

Ta có sơ đồ: A B + O2

n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam).

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).

Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) nO = 0,3 mol

mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)nN = 0,15 mol

mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). nK = 0,15 mol

Gọi CTHH của B là KxNyOz

ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2

chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2

Theo gt ⇨ CTHH của B là KNO2.

Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:

moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam);

nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol)

Gọi CTHH của A là KaNbOc

ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3

theo gt ⇨ CTHH của A là KNO3.

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,5

7

1.

- Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 4 mẫu chất khí, tàn đóm bùng cháy là khí oxi.

- Cho ngọn lửa đang cháy vào 3 mẫu chất khí còn lại.

+ Ngọn lửa chuyển thành xanh là hiđro.

+ Ngọn lửa tắt là nitơ.

+ Không thay đổi màu ngọn lửa là không khí.

2.

Gọi a, b lần lượt là khối lượng KMnO4 và KClO3.

PTHH:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

a/158 a/316

2KClO32KCl + 3O2 (2)

b/122,5 3b/245

Vì thể tích O2 thu được ở (1) và (2) bằng nhau, nên:

a/316 = 3b/245 = 3,87

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

8

1.

Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy.

mol

PTHH:

FexOy+yCO xFe + yCO2 (1)

0,225

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)

0,225 0,225

Theo (2): = = 0,225 mol

Theo (1): = =

Giải ra ta được = x = 2; y = 3

CTHH: Fe2O3.

2.

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

Theo (3): = 0,075 mol

= 0,075 . 22,4 = 1,68 lit

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

9

1.

= 1,375. 32 = 44 (g/mol)

= 44

44a + 2b + 64c = 44a + 44b + 44c

2b + 64c = 44b +44c

42b = 20c

b:c = 20: 42 = 10: 21

Vì (g/mol)

=> Tỉ khối của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2

=> a:b:c = a: 10: 21

2.

a. Chất rắn màu đen chuyển dần thành đỏ (hoàn toàn).

CuO + H2 Cu + H2O

b. Mẩu Na tan dần đến hết, có khí không màu thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu hồng (đỏ).

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

10

Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng.

số mol CuO dư là (0,4 – a) (mol)

PTHH: CuO + H2 Cu + H2O

a a a a

X gồm Cu và CuO dư.

mx = 64a + 80(0,4 – a) = 27,2 a = 0,3 mol

  1. Hiệu suất của phản ứng

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,5

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

QUAN SƠN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 02 trang, 10 câu

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2017-2018

MÔN THI: HÓA HỌC 8

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1:(2,0 điểm)

Hoàn thành các PTHH có sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):

  1. Al + H2SO4 đặc, nóng --->Al2(SO4)3+ H2S + H2O
  2. Na2SO3+ KMnO4+ NaHSO4--->Na2SO4+ MnSO4+ K2SO4+ H2O
  3. FexOy+ Al ---->FeO + Al2O3
  4. Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

Câu 2: (2,0 điểm)

Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịchchứa 18,25 gam HCl thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan.

  1. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
  2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Câu 3:(2,0 điểm)

Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.

1. Xác định công thức hóa học của A.

2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2

AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.

  1. Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
  2. Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.

Câu 4:(2,0 điểm)

  1. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5.Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc.
  2. Cho 6,75 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl thu được 33,375 gam muối và V (lit) khí H2 (đktc). Tính m, V và xác định tên, kí hiệu hóa học của kim loại M.

Câu 5:(2,0 điểm)

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m. (Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).

Câu 6:(2,0 điểm)

Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (đktc). Trong hợp chất B có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi; 16,75% nitơ, còn lại là Kali. Xác định CTHH của A, B. Biết rằng công thức đơn giản nhất là công thức hóa học của A, B.

Câu 7:(2,0 điểm)

  1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong 4 lọ không nhãn gồm không khí, oxi, hiđro và nitơ.
  2. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau.

Câu 8:(2,0 điểm)

  1. Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt.
  2. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

Câu 9:(2,0 điểm)

  1. Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Tính tỉ lệ a, b, c để X nặng hơn khí oxi 1,375 lần.
  2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:
  3. Cho một luồng khí hiđro qua bột đồng (II) oxit nung nóng.
  4. Cho một mẩu natri vào cốc nước pha sẵn dung dịch phenilphtalein.

Câu 10:(2,0 điểm)

Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X.

  1. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X.
  2. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
  3. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.

Hướng dẫn chấm

Câu

Đáp án

Điểm

1

Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm. Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm

  1. 8Al + 15H2SO4 đặc 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
  2. 5Na2SO3+ 2KMnO4+ 6NaHSO48Na2SO4+ 2MnSO4+

K2SO4+ 3H2O

  1. 3FexOy + 2(y-x)Al 3xFeO + (y-x)Al2O3
  2. 4Mg + 10HNO34Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

2,0

2

Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp. (x, y > 0).

PTHH:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)

x 2x x

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)

y 2y y

Ta có:

mhh = 24x + 56y + 12,8 = 23,6 (*)

nhh = 2x + 2y = 0,5 (**)

Giải (*), (**), ta được x = 0,1; y = 0,15.

  1. Theo (1), (2):(mol)

= 22,4.0,25 = 5,6 (lit)

  1. %mMg =

%mFe =

%mCu = 100% - 10,17% - 35,59% = 54,24%

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

3

1. Gọi số hạt mỗi loại trong nguyên tử X lần lượt là pX, nX,eX; trong nguyên tử Y lần lượt là pY, nY,eY.

Ta có: (2pX + nX) + 2.( 2pY + nY) = 69 (1)

(2pX + 4pY) – nX – 2nY = 23 (2)

2pX – 2pY = - 2 (3)

Từ 1, 2, 3 ta có pX = 7; pY = 8

Vậy X là N và Y là O. CTHH của A là NO2

2.

2Cu(NO3)22CuO + 4NO2 + O2 (1)

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (2)

nCu(NO3)2 = (mol) -> nNO2 (1) = mol, nO2 (1) = mol.

nAgNO3 = mol -> nNO2(2) = mol, nO2 (2) = mol

Vì V2 = 1,2V1 nên = 1,2

(+) = 1,2 . (+)

Vì a = 56,4 gam

= (+) = 0,75 mol

V1 = 0,75.22,4 = 16,8 lít

V2 = 1,2V1 = 1,2.16,8 = 20,16 lít

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

4

1. Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2.

Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 =

= 40 x = 2y

= 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12

y = 0,1 mol x = 0,2 mol

Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít

VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

2. Ta có 2M + 2xHCl 2MClx + xH2

Gọi a là số mol H2 thu được => số mol HCl là 2a

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mM + mHCl = mMClx + mH2

6,75 + 36,5.2a = 33,375 + 2a

  • a = 0,375 mol
  • VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít
  • mHCl = 2.0,375.36,5 = 27,375 gam

nM= 2/x.nH2 = 0,75/x (mol)

MM = mM/nM = 9x

Với x = 1 => MM = 9 (loại)

Với x = 2 => MM = 18 (loại)

Với x = 3 => MM = 27 (Chọn) Vậy M là nhôm kí hiệu là (Al)

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

0,5

5

PTHH:

to

2KClO3 2 KCl + 3O2 (1)

to

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X:

nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol)

nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol)

Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol)

mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam)

Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp:

- TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:

C + O2 → CO2 (3)

tổng số mol khí Y nY = 0,044 . 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2.

Theo (3) nO2 phản ứng = nCO2 + nC = 0,044 mol,

nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192

⇨ a = 0,048 ⇨ moxi = 0,048 . 32 = 1,536 (gam)

Theo gt ⇨mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam)

- TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:

C + O2 → CO2 (3)

2C + O2 → 2CO (4)

gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b

nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a (*)

Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044

% CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100 (**)

Từ (*) và (**):

⇨ a = 0,0204 ⇨ moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam)

⇨ mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam)

0,25

0,5

0,25

0,5

0,25

0,25

6

Ta có sơ đồ: A B + O2

n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam).

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).

Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam) nO = 0,3 mol

mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)nN = 0,15 mol

mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam). nK = 0,15 mol

Gọi CTHH của B là KxNyOz

ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2

chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2

Theo gt ⇨ CTHH của B là KNO2.

Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:

moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam);

nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol)

Gọi CTHH của A là KaNbOc

ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3

theo gt ⇨ CTHH của A là KNO3.

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,5

7

1.

- Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 4 mẫu chất khí, tàn đóm bùng cháy là khí oxi.

- Cho ngọn lửa đang cháy vào 3 mẫu chất khí còn lại.

+ Ngọn lửa chuyển thành xanh là hiđro.

+ Ngọn lửa tắt là nitơ.

+ Không thay đổi màu ngọn lửa là không khí.

2.

Gọi a, b lần lượt là khối lượng KMnO4 và KClO3.

PTHH:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

a/158 a/316

2KClO32KCl + 3O2 (2)

b/122,5 3b/245

Vì thể tích O2 thu được ở (1) và (2) bằng nhau, nên:

a/316 = 3b/245 = 3,87

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

8

1.

Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy.

mol

PTHH:

FexOy+yCO xFe + yCO2 (1)

0,225

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)

0,225 0,225

Theo (2): = = 0,225 mol

Theo (1): = =

Giải ra ta được = x = 2; y = 3

CTHH: Fe2O3.

2.

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

Theo (3): = 0,075 mol

= 0,075 . 22,4 = 1,68 lit

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

9

1.

= 1,375. 32 = 44 (g/mol)

= 44

44a + 2b + 64c = 44a + 44b + 44c

2b + 64c = 44b +44c

42b = 20c

b:c = 20: 42 = 10: 21

Vì (g/mol)

=> Tỉ khối của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2

=> a:b:c = a: 10: 21

2.

a. Chất rắn màu đen chuyển dần thành đỏ (hoàn toàn).

CuO + H2 Cu + H2O

b. Mẩu Na tan dần đến hết, có khí không màu thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu hồng (đỏ).

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

10

Gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng.

số mol CuO dư là (0,4 – a) (mol)

PTHH: CuO + H2 Cu + H2O

a a a a

X gồm Cu và CuO dư.

mx = 64a + 80(0,4 – a) = 27,2 a = 0,3 mol

  1. Hiệu suất của phản ứng

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,5

UBND HUYỆN KINH MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 -2018

MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 8

Thời gian làm bài: 120 phút

(Đề gồm: 05 câu, 01 trang)

Câu I (2 điểm)

  1. Chọn các chất thích hợp ứng với mỗi chữ cái. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

+ H2

+Na

to

A O2 C D

Biết D là hợp chất tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

2. Nêu hiện tượng quan sát được,viết phương trình hóa học giải thích. Khi cho một viên kẽm (Zn) vào ống nghiệm chứa dung dịch axit: H2SO4 (loãng)

3. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau .

a. Na + H3PO4 Na3PO4 + ?

b. FexOy + CO Fe3O4 + CO2

c. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + ?

d. CxHyOz + O2 CO2 + H2O

Câu II (2 điểm)

1. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các khí trong 4 lọ riêng biệt sau: O2, H2, CO2, N2.

2. Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức tinh thể ngậm nước.

Câu III (2 điểm)

1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân KMnO4. Hãy cho biết:

Khí O2 được thu bằng phương pháp nào? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của O2? Viết phương trình hóa học.

2. Cho luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng trong mỗi ống riêng biệt sau: ống 1 chứa 0,01 mol CaO; ống 2 chứa 0,01 mol Fe3O4; ống 3 chứa 0,02 mol Al2O3; ống 4 chứa 0,01 mol CuO; ống 5 chứa 0,06 mol Na2O. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống sau phản ứng? (Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn)

Câu IV (2 điểm)

1. Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng trên.

2. Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kim loại Kali (K) và một kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch axit HCl lấy dư thấy có 5,6 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại R.

Câu V (2 điểm)

1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C4H10 thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc), và 10,8 gam H2O.

a. Tính khối lượng hỗn hợp X .

b. Xác định tỉ khối của X so với H2 .

2. Đặt 2 chiếc cốc thủy tinh lên 2 đĩa cân và điều chỉnh cân thăng bằng, lấy a gam mỗi kim loại Al và Fe cho vào hai cốc đó, rồi rót từ từ vào hai cốc cùng một lượng dung dịch chứa b mol HCl. Tìm điều kiện giữa a và b để cân thăng bằng.

Cho Na: 23; Cl: 35,5; Ca: 40; O: 16; Fe: 56; Al: 27; C:12; Mg: 24

Họ tên học sinh:………………………..........................……………Số báo danh:………………

Chữ kí giám thị 1: ……………...............……… Chữ kí giám thị 2:…………............……………

UBND HUYỆN KINH MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017 -2018

MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 8

Thời gian làm bài: 120 phút

(Hướng dẫn chấm gồm: 05 câu, 3 trang)

Câu

Ý

Hướng dẫn chấm

Điểm

I

1

2

- Các chữ cái tương ứng với mỗi chất là: A: KClO3; B: O2; C: H2O; D: NaOH.

- PTHH: 2KClO3 to 2KCl + 3O2

O2 + 2H2 to 2H2O

2 H2O + 2Na 2NaOH + H2

- Xung quanh viên kẽm có bọt khí không màu bay lên, viên kẽm tan dần.

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

0,25

0,25

0,25

0,25

3

a. 6Na + 2H3PO4 2Na3PO4 + 3H2

b. 3FexOy + (3y – 4x)CO to xFe3O4 + (3y-4x)CO2

c. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

d. CxHyOz +(x +y/4 – z/2) O2 to xCO2 + y/2 H2O

0,25

0,25

0,25

0,25

II

1

- Đánh STT từng lọ khí cần nhận biết. Dẫn một lượng mỗi khí qua que đóm còn than hồng. Nếu thấy 1 khí nào làm que đóm bùng cháy đó là khí O2. Các khí còn lại không làm que đóm bùng cháy.

- Dẫn các khí còn lai đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư. Nếu thấy một chất khí nào phản ứng làm nước vôi trong vẩn đục trắng đó là khí CO2. Các khí còn lại không làm vẩn đục nước vôi.

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Đốt các khí còn lại, khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là khí H2

H2 + O2 to H2O

- Khí không cháy là N2

0,25

0,25

0,25

0,25

2

Khối lượng Na2CO3 có trong 5,72 g là:

mNa2CO3 = 5,72. 108/( 106+18x) g

Khối lượng dung dịch thu được: mdd =5,72 + 44,28 =50 g

Ta có:

4,24 = .100

Giải ra được x=10

Vậy công thức tinh thể là Na2CO3.10H2O

0,5

0,5

III

1

- Khí O2 được thu bằng phương pháp rời chỗ của nước. Trên cơ sở tính chất O2 không phản ứng với nước và O2 ít tan trong nước.

PTHH: 2KMnO4 to K2MNO4 + MnO2 + O2

0,5

0,25

2

- Ống 1 không xảy ra phản ứng. Sau phản ứng mCaO = 0,01x 56 = 0,56 (g)

- Ống 2 có phản ứng: 4H2 + Fe3O4 to 3Fe + 4H2O

0,01 0,03 0,04 (mol)

Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 2 là mFe = 0,03x56 = 1,68 (g)

- Ống 3 không sảy ra phản ứng. Khối lượng chất rắn sau:

m Al2O3 = 0,02x 102 = 2,04 (g)

- Ống 4 có phản ứng: H2 + CuO to Cu + H2O

0,01 0,01 0,01 ( mol)

Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 2 là: mCu = 0,01x64 = 0,64(g)

- Ống 5 Có phản ứng: H­2O + Na2O 2NaOH

nban đầu 0,05 0,06 (mol)

np/ư 0,05 0,05 0,1 ( mol)

nsau p/ư 0,01 0,1 (mol)

Sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống 5 là :

mrắn = 0,01x62 + 0,1x40 = 4,62 (g)

Hoặc mrắn = 0,05x 18 + 0,06x 62 = 4,62 (g)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

IV

1

H2 + CuO to Cu + H2O

gọi số mol của H2 là x mol

Áp dụng đlbt khối lượng ta có

2x + 20 = 16,8 + 18x

x = 0,2

VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

0,25

0,25

0,25

0,25

2

PTHH: 2K + 2HCl 2KCl + H2 (1)

R + 2HCl RCl2 + H2 (2)

Gọi x, y lần lượt là số mol của K, R trong hh (x, y >0). Coi khối lương mol của R chính là R (g/mol)

Theo bài ra ta có: 39x + Ry = 8,7 (3)

Theo bài và PTHH: 0,5x + y = 0,25 hay 39x + 78y = 19,5 (4)

Từ (3), (4) : R = 78- 11,7: y . Kết hợp với y < 0,25 suy ra

R < 34,8 (I)

Mặt khác R + 2HCl RCl2 + H2 (2)

9/R 9/R (mol)

Theo bài 9/R < 11/ 22,4 hay R > 18,3 (II)

Kết hợp (I), (II) ta thấy chỉ có Mg (24) hóa trị II thỏa mãn.

0,25

0,25

0,25

0,25

1

- nX = 0,15 mol

- Hỗn hợp X gồm 5 chất đều có thành phần định tính giống nhau là chứa C, H. Vậy ta có thể coi mX = mC + mH

= 12x (12,32: 22,4) + 1x 2 x(10,8:18)

= 6,6 + 1,2

= 7,8 (gam)

- Khối lượng mol trung bình của X = 7,8 : 0,15 = 52 (g/mol)

- Tỉ khối của X so với H2 là 52: 2 = 26

0,25

0,25

0,25

0,25

2

PTHH

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.

Vì và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe

Theo PTHH (1)

0,25

0,25

0,25

0,25

Chú ý: 1. HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm tương đương.

2. PTHH trong bài toán tính theo PTHH mà chưa cân bằng thì không tính điểm đối với các đại lượng tính theo PTHH đó.


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỌ XUÂN

TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019

Môn thi: Hóa học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi có 02 trang, có 09 câu

Câu 1(2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

a) Fe + H2SO4 loãng

b) Na + H2O →

c) BaO + H2O →

d) Fe + O2

e) S + O2

f) Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O + NO ↑

h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc) Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O

Câu 2(2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.

Câu 3(2,0 điểm):

  1. Viết CTHH và phân loại các hợp chất vô cơ có tên sau:

Natri hiđroxit, Sắt(II) oxit, Canxi đihiđrophotphat, Lưu huỳnh trioxit, Đồng(II) hiđroxit, Axit Nitric, Magie sunfit, Axit sunfuhiđric.

  1. So sánh cách thu khí oxi và hiđrô trong phòng thí nghiệm. Vẽ hình minh họa

Câu 4(2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?

Câu 5(2,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.

2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Câu 6(2,0điểm): Cho một dòng khí hiđrô dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,896 lit khí(đktc).

  1. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
  2. Xác định công thức phân tử oxit sắt

Câu 7(2,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

1) Viết phương trình hoá học xảy ra.

2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.

Câu 8(3,0điểm): Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.

1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %

2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).

Câu 9(3,0 điểm): Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitow).

Cho: Mg =24, Fe =56,H=1,Cl=35,5,K =39, Ca=40,C=12, O =16, N=14, Mn= 55, Cu=64)

*HẾT*

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỌ XUÂN

TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019

Môn thi: Hóa học

Hướng dẫn chấm gồm có: 04 trang

CÂU

ĐÁP ÁN

Thang điểm

Câu 1

2điểm

Mỗi PTHH đúng cho 0,25đ.

a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

b) 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2

c) BaO + H2O Ba(OH)2

d) 3 Fe + 2 O2 to Fe3O4

e) S + O2 to SO2

f) 2Fe + 6H2SO4 đặc to Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

g) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑

h ) 2FexOy+ (6x-2y)H2SO4 đặc to xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2

+ (6x-2y)H2O Lưu ý: HS khôg viết điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2số điểm.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 2

2.0 đ

- Đánh số thứ tự và trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm.

- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước

+ Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO.

+ Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch.

PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Na2O + H2O 2 NaOH

- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím.

+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>Chất ban đầu là P2O5.

+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ.

- Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ.

Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là CaO.

Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 ↓ + H2O.

2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O.

  • Dán nhãn các lọ.

0,125đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,25đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

Câu 3

2.0 đ

1. + Oxít : FeO và SO3.

+ Axit : HNO3 và H2S.

+ Muối: Ca(H2PO4)2 và MgSO3.

+ Bazơ : NaOH và Cu(OH)2.

2.+ Giống nhau: Điều chế khí O2 và khí H2 trong phòng thí nghiệm đều thu bằng 2 cách là đẩy nước và đẩy không khí.

+ Khác nhau: Thu bằng cách đẩy không khí

  • Thu khí O2 bằng cách để ngửa(xuôi) bình vì khí oxi nặng hơn không khí.
  • Thu khí H2 bằng cách để úp(ngược) bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí.

+ Vẽ hình minh họa đúng.....0,25đ cho mỗi hình.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,5đ

Câu 4

2.0 đ

đề bài ⇒ p + e + n =58 ⇔ 2p + n = 58

⇒ n = 58 – 2p ( 1 )

Mặt khác ta lại có: p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 )

Từ (1)và (2) ⇒ p ≤ 58–2p ≤ 1,5p

giải ra được 16,5 ≤p ≤ 19,3 ( p : nguyên )

Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 .Ta có bảng sau.

p

17 18 9

n

24 22 20

NTK = n + p

41 40 39

Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K )

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

Câu 5

2.0 đ

1) - Ta có các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)

x x

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)

y y

- Số mol H2 thu được là:

n = = = 0,15 (mol)

- Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp

Ta có hệ phương trình:

24x + 56y = 5,2

x + y = 0,15

x = 0,1 = nMg.

=> y = 0,05= nFe.

- Khối lượng Mg có trong hỗn hợp đầu là:

m= 24. 0,1 = 2,4(g)

- Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

%mMg = . 100 = 46,15%

%mFe = 100% - 46,15% = 53,85%

2) Theo PTHH(1) ta có: nHCl = 2nMg = 2. 0,1 = 0,2 (mol)

Theo PTHH(2) ta có: nHCl = 2nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

=> Tổng số mol HCl đã dùng là: 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

- Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

V = = = 0,3(l)

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 6

2.0 đ

a. Các phương trình phản ứng:

CuO + H2 to Cu + H2O (1)

FexOy + H2 to xFe + yH2O (2)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

Số mol H2= 0,896/22,4= 0,04 mol. Theo PT nFe= 0,04 mol

- Số gam Cu= 3,52- 56.0,04= 1,28 gam.

- Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu: (1,28/64).80= 1,6 gam

- Số gam oxit sắt : 4,8- 1,6 = 3,2 gam.

- Số mol oxit sắt: 3,2/(56x+16y) = 0,04/x.

Giải ra được tỉ lệ: x/y= 2/3.

Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 7

2.0 đ

1. PTHH.

2H2 + O2 to 2H2O (1)

x 0,5x

2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O (2)

y 2,5y 2y

2. MTB = 0,5.28 = 14(g).

nhh khí = 17,92 / 22,4 = 0,8 (mol)

mx = 0,8 . 14 = 11,2 (g)

nO2 = 35,84/22,4 = 1,6 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X.

Ta có hệ phương trình sau.

2 x + 26 y = 11,2 x = 0,4 = nH2

x + y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2

Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là

nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 mol. => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol.

=> Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành.

Theo PTHH (2) ta có : nCO2 = 2nC2H2 = 0,8 mol.

Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp Y là.

%VO2 = 0,4 . 100 / 1,2 = 33,33 %.

% V CO2 = 100% - 33,33% = 66,67%.

mO2 = 0,4.32= 12,8 gam.

m CO2 = 0,8. 44 = 35,2 gam. => mhhY = 48 gam.

%mO2 = 12,8.100/ 48 = 26,67%

%m CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%.

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 8

3.0 đ

1) CaCO3 to CaO + CO2 .

3,8mol 3,8mol 3,8mol

Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi :

mCaCO3 = 500.95/100 = 475 gam.

Vì H=80% nên khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng chỉ là :

mCaCO3 pư = 475.80/100 = 380 gam.

=> mCaCO3 chưa pư = 475 – 380 = 95 gam.

Số mol CaCO3 phản ứng là:

nCaCO3 = 380/100 = 3,8 mol.

Khối lượng Cao tạo thành là :

mCaO = 3,8.56 = 212,8 gam.

Khối lượng tạp chất trong đá vôi là :

mtạp chất = 500- 475 = 25gam.

Vậy khối lượng chất rắn A thu được là:

mA = mCaO + mCaCO3 chưa pư + mtạp chất = 332,8 gam.

2) Phần trăm khối lượng CaO trong A là:

%mCaO = 212,8 .100/332,8 = 63,9%.

Theo PTHH thì khí B chính khí CO2.

Vậy thể tích khí B thu được là:

VCO2 = 3,8 . 22,4 = 85,12 lít.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

Câu 9

3.0 đ

PTHH.

2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.

nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).

nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).

Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol

mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam

Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;

Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:

C + O2 to CO2 (3)

Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2

Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol

nCO2= nC= 0,044 mol

nO2dư= 1,6- 0,044

nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192

Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.

Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.

Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:

C + O2 to CO2 (3)

C + O2 to 2CO (4)

Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b

nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a

Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044

%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100

Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam

Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.

0,25đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỌ XUÂN

TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019

Môn thi: Hóa học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi có 02 trang, có 09 câu

Câu 1(2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

a) Fe + H2SO4 loãng

b) Na + H2O →

c) BaO + H2O →

d) Fe + O2

e) S + O2

f) Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O + NO ↑

h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc) Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O

Câu 2(2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.

Câu 3(2,0 điểm):

  1. Viết CTHH và phân loại các hợp chất vô cơ có tên sau:

Natri hiđroxit, Sắt(II) oxit, Canxi đihiđrophotphat, Lưu huỳnh trioxit, Đồng(II) hiđroxit, Axit Nitric, Magie sunfit, Axit sunfuhiđric.

  1. So sánh cách thu khí oxi và hiđrô trong phòng thí nghiệm. Vẽ hình minh họa

Câu 4(2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?

Câu 5(2,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.

2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Câu 6(2,0điểm): Cho một dòng khí hiđrô dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,896 lit khí(đktc).

  1. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
  2. Xác định công thức phân tử oxit sắt

Câu 7(2,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2 , có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

1) Viết phương trình hoá học xảy ra.

2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.

Câu 8(3,0điểm): Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.

1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %

2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).

Câu 9(3,0 điểm): Nung m gam hỗn hợp A gồ KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m.(Coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitow).

Cho: Mg =24, Fe =56,H=1,Cl=35,5,K =39, Ca=40,C=12, O =16, N=14, Mn= 55, Cu=64)

*HẾT*

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỌ XUÂN

TRƯỜNG THCS XUÂN THẮNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018-2019

Môn thi: Hóa học

Hướng dẫn chấm gồm có: 04 trang

CÂU

ĐÁP ÁN

Thang điểm

Câu 1

2điểm

Mỗi PTHH đúng cho 0,25đ.

a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

b) 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2

c) BaO + H2O Ba(OH)2

d) 3 Fe + 2 O2 to Fe3O4

e) S + O2 to SO2

f) 2Fe + 6H2SO4 đặc to Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

g) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑

h ) 2FexOy+ (6x-2y)H2SO4 đặc to xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2

+ (6x-2y)H2O Lưu ý: HS khôg viết điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2số điểm.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 2

2.0 đ

- Đánh số thứ tự và trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm.

- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước

+ Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO.

+ Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch.

PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Na2O + H2O 2 NaOH

- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím.

+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>Chất ban đầu là P2O5.

+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ.

- Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ.

Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là CaO.

Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 ↓ + H2O.

2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O.

  • Dán nhãn các lọ.

0,125đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,25đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

Câu 3

2.0 đ

1. + Oxít : FeO và SO3.

+ Axit : HNO3 và H2S.

+ Muối: Ca(H2PO4)2 và MgSO3.

+ Bazơ : NaOH và Cu(OH)2.

2.+ Giống nhau: Điều chế khí O2 và khí H2 trong phòng thí nghiệm đều thu bằng 2 cách là đẩy nước và đẩy không khí.

+ Khác nhau: Thu bằng cách đẩy không khí

  • Thu khí O2 bằng cách để ngửa(xuôi) bình vì khí oxi nặng hơn không khí.
  • Thu khí H2 bằng cách để úp(ngược) bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí.

+ Vẽ hình minh họa đúng.....0,25đ cho mỗi hình.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,5đ

Câu 4

2.0 đ

đề bài ⇒ p + e + n =58 ⇔ 2p + n = 58

⇒ n = 58 – 2p ( 1 )

Mặt khác ta lại có: p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 )

Từ (1)và (2) ⇒ p ≤ 58–2p ≤ 1,5p

giải ra được 16,5 ≤p ≤ 19,3 ( p : nguyên )

Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19 .Ta có bảng sau.

p

17 18 19

n

24 22 20

NTK = n + p

41 40 39

Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K )

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

Câu 5

2.0 đ

1) - Ta có các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)

x x

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)

y y

- Số mol H2 thu được là:

n = = = 0,15 (mol)

- Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp

Ta có hệ phương trình:

24x + 56y = 5,2

x + y = 0,15

x = 0,1 = nMg.

=> y = 0,05= nFe.

- Khối lượng Mg có trong hỗn hợp đầu là:

m= 24. 0,1 = 2,4(g)

- Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

%mMg = . 100 = 46,15%

%mFe = 100% - 46,15% = 53,85%

2) Theo PTHH(1) ta có: nHCl = 2nMg = 2. 0,1 = 0,2 (mol)

Theo PTHH(2) ta có: nHCl = 2nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

=> Tổng số mol HCl đã dùng là: 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

- Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

V = = = 0,3(l)

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 6

2.0 đ

a. Các phương trình phản ứng:

CuO + H2 to Cu + H2O (1)

FexOy + H2 to xFe + yH2O (2)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

Số mol H2= 0,896/22,4= 0,04 mol. Theo PT nFe= 0,04 mol

- Số gam Cu= 3,52- 56.0,04= 1,28 gam.

- Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu: (1,28/64).80= 1,6 gam

- Số gam oxit sắt : 4,8- 1,6 = 3,2 gam.

- Số mol oxit sắt: 3,2/(56x+16y) = 0,04/x.

Giải ra được tỉ lệ: x/y= 2/3.

Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 7

2.0 đ

1. PTHH.

2H2 + O2 to 2H2O (1)

x 0,5x

2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O (2)

y 2,5y 2y

2. MTB = 0,5.28 = 14(g).

nhh khí = 17,92 / 22,4 = 0,8 (mol)

mx = 0,8 . 14 = 11,2 (g)

nO2 = 35,84/22,4 = 1,6 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X.

Ta có hệ phương trình sau.

2 x + 26 y = 11,2 x = 0,4 = nH2

x + y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2

Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là

nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 mol. => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol.

=> Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành.

Theo PTHH (2) ta có : nCO2 = 2nC2H2 = 0,8 mol.

Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp Y là.

%VO2 = 0,4 . 100 / 1,2 = 33,33 %.

% V CO2 = 100% - 33,33% = 66,67%.

mO2 = 0,4.32= 12,8 gam.

m CO2 = 0,8. 44 = 35,2 gam. => mhhY = 48 gam.

%mO2 = 12,8.100/ 48 = 26,67%

%m CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%.

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,125đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 8

3.0 đ

1) CaCO3 to CaO + CO2 .

3,8mol 3,8mol 3,8mol

Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi :

mCaCO3 = 500.95/100 = 475 gam.

Vì H=80% nên khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng chỉ là :

mCaCO3 pư = 475.80/100 = 380 gam.

=> mCaCO3 chưa pư = 475 – 380 = 95 gam.

Số mol CaCO3 phản ứng là:

nCaCO3 = 380/100 = 3,8 mol.

Khối lượng Cao tạo thành là :

mCaO = 3,8.56 = 212,8 gam.

Khối lượng tạp chất trong đá vôi là :

mtạp chất = 500- 475 = 25gam.

Vậy khối lượng chất rắn A thu được là:

mA = mCaO + mCaCO3 chưa pư + mtạp chất = 332,8 gam.

2) Phần trăm khối lượng CaO trong A là:

%mCaO = 212,8 .100/332,8 = 63,9%.

Theo PTHH thì khí B chính khí CO2.

Vậy thể tích khí B thu được là:

VCO2 = 3,8 . 22,4 = 85,12 lít.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

Câu 9

3.0 đ

PTHH.

2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.

nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).

nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).

Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol

mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam

Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;

Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:

C + O2 to CO2 (3)

Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2

Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol

nCO2= nC= 0,044 mol

nO2dư= 1,6- 0,044

nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192

Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.

Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.

Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:

C + O2 to CO2 (3)

C + O2 to 2CO (4)

Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b

nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a

Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044

%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100

Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam

Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.

0,25đ

0,25đ

0,125đ

0,125đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

PHÒNG GD&ĐT

VĨNH TƯỜNG

ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2014- 2015

MÔN: HÓA HỌC 8

(Thời gian làm bài: 150 phút)

PHẦN A: Phần chung cho mọi học sinh.

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + ?

b) Na + H2O → NaOH + H2

c) CaO + H2O → ?

d) P + O2 ?

e) Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O + NO

Câu 2: Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:

a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.

b) Đốt lưu huỳnh trong không khí.

c) Một mẩu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẩu quỳ tím.

Câu 3 : Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi lọ.

Câu 4 : Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.

a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào?

b) Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 16.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)

a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

b) Tính khối lượng muối khan thu được?

c) Lượng khí Hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức hóa học của oxit đó?

Câu 7: Hòa tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung dịch chứa 5,84 gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì sau phản ứng thu được 1,62 gam nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.

PHẦN B: Phần riêng cho học sinh trường THCS Vĩnh Tường- yêu cầu học sinh làm riêng phần B ra 1 tờ giấy thi;

Câu 8: Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng.

Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.

(Cho NTK : H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Fe =56; Mn = 55; K = 39 ; Cl = 35,5)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KS HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học 2014 – 2015

Môn : Hóa học

Phần A: thang điểm 10 chung cho tất cả HS

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

1,5 đ

a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

b) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

c) CaO + H2O → Ca(OH)2

d) 4P + 5O2 2P2O5

e) 2Fe + 6H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3 SO2

g) 3Cu + 8 HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

2

1,5 đ

a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra.

PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

b. Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.

S + O2 SO2

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

c. Na phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước.

  • Mẩu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra
  • Mẩu quỳ tím chuyển sang màu xanh

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

3

- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu:

+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric (HCl).

+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là natrihidroxit (NaOH)

+ Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là nước (H2O) và natriclorua (NaCl).

- Đun nóng 2 mẫu còn lại trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu:

+ Chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước.

+ Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là natriclorua

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

4

1,5

Các PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1)

FexOy + yH2 xFe + yH2O (2)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

nH2 = = 0,2 (mol)

Theo PTHH (3): nFe = nH2 = 0,2mol

Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 x 56 = 11,2(g)

Khối lượng Cu tạo thành là : mCu = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)

nCu = = 0,1(mol)

Theo PTHH (1) : nCuO = nCu = 0,1 mol

Theo PTHH(2): nFexOy = nFe = mol

Theo bài ra ta có: 0,1 x 80 + ( 56x + 16y) = 24 => =

Vì x,y là số nguyên dương và tối giản nhất nên : x = 2 và y = 3

Vậy CTHH là : Fe2O3

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

5

(1đ)

1) Sơ đồ phản ứng: X + O2 → CO2 + H2O

Theo Định luật bảo toàn khối lượng, trong X có nguyên tố

C, H có thể có O.

Khối lượng C trong CO2 =

Khối lượng H trong H2O =

Ta có: mC + mH = 2,4 + 0,8 = 3,2 (gam)

mC + mH < mX Trong X có oxi.

Vậy, hợp chất X gồm ba nguyên tố: C, H và O.

0,25

0,25

0,25

0,25

2) Khối lượng O trong X = 6,4 – 3,2 = 3,2 (gam)

nC = ; nH = ; nO =

nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là : (CH4O)n

Mặt khác MX = 16.2 = 32 gam => n = 1

Công thức phân tử của X là: CH4O

Câu 6

(2,0đ)

a. (0,5 điểm)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)

Số mol khí H2 là: 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)

Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Fe là y (mol)

Khối lượng hỗn hợp A là: 27x + 56y = 11 (I)

Số mol khí H2 thu được ở PTHH (1, 2) là:

(II)

Từ (I, II) ta có:

-------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là:

mAl = 0,2.27 = 5,4 g

mFe = 0,1.56 = 5,6 g %Fe = 100% - 49,09% = 50,91%

-------------------------------------------------------------------------------------------

b. (0,5 điểm) Theo PTHH (1) và (2):

Theo ĐLBTKL, ta có:

-------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------

c. (1 điểm) Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy

PTHH: yH2 + MxOy xM + yH2O

Số mol MxOy phản ứng là: (mol)

Khối lượng MxOy là:

.(Mx+16y) = 23,2

-------------------------------------------------------------------------------------------

+ Nếu: (Không có)

+ Nếu: (Không có)

+ Nếu: (Không có)

-------------------------------------------------------------------------------------------

+ Nếu: (Fe) CTHH: Fe3O4

Nếu HS không có trường hợp 2y/x = 8/3 thì trừ 0,5 điểm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

Câu 7

(1,5đ)

PTHH

MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (1)

x 2x

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3 H2O (2)

y 6y

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (3)

z 2z

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (4)

ky 3ky

CuO + H2 Cu + H2O (5)

kz kz

-------------------------------------------------------------------------------------------

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO trong 4,8 gam hh A

Khối lượng của hỗn hợp X là

40x +160y + 80z = 4,8 (I)

Theo PTHH (1), (2), (3), ta có

2x + 6y + 2z = 0,16 (II)

Gọi kx, ky, kz lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO trong 0,09 mol hh A, ta có

kx + ky + kz = 0,09 (III)

Theo PTHH (4), (5), ta có

3ky + kz = 0,09 (IV)

Từ (III) và (IV) ta có

Giải hệ (I), (II), (V) ta được:

x = 0,02; y = 0,01; z = 0,03

-------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là

0,25

0,5

0,5

0,25

Phần B (1 điểm) Phần riêng HS THCS Vĩnh Tường

Câu

Nội dung

Điểm

8

(1đ )

Giả sử hỗn hợp A có thể tích 1 lít

=> V không khí = 4 lít, trong đó V N2 = 4. 0,8 = 3,2 lít

% N2 trong hỗn hợp đầu =

0,25

Gọi x là thể tích khí CO có trong hỗn hợp A ( x > 0)

Phản ứng đốt cháy : 2CO + O2 2CO2

x 0,5 x x

Vậy thể tích hỗn hợp còn lại sau khi đốt cháy là : ( 5 - 0,5 x )

=> % V N2 trong hỗn hợp sau phản ứng cháy =

Vì sau phản ứng cháy % thể tích N2 tăng 3,36%

=> - = 3,36% (*)

0,25

0,25

Giải phương trình (*) thu được x = 0,4988

Vậy % thể tích CO trong hỗn hợp A là : 49,88%

% thể tích CO2 trong hỗn hợp A là : 50,12%

0,25

Ghi chú:

Thí sinh giải theo cách khác mà đúng thì cho điểm theo các phần tương ứng.

PHÒNG GD&ĐT LẬP THẠCH

ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MÔN: HÓA HỌC 8

Phần I: Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng A, B, C hoặc D trong các câu sau:

Câu 1: Khí nào dưới đây thu bằng cách úp ống nghiệm?

A. H2 B. O2 C. NO2 D. CO2.

Câu 2: Thành phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau:

a) Khí thải từ các nhà máy.

b) Cây xanh quang hợp.

c) Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.

d) Sản xuất vôi.

e) Sự hô hấp.

Yếu tố làm ô nhiễm không khí là

A. a, b, c . B. c, d, e. C. b, c, d. D. a, c, d.

Câu 3: Không khí tự nhiên là hỗn hợp nhiều khí, có thể kể ra một số khí cơ bản sau: nitơ, oxi, cacbonđioxit, hơi nước, lưu huỳnh đioxit. Khí nào thuộc loại đơn chất?

A. nitơ và cacbonđioxit.

B. nitơ và oxi.

C. hơi nước và lưu huỳnh đioxit.

D. oxi và cacbonđioxit.

Câu 4: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là

A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.

Câu 5: Oxit nào dưới đây có tên gọi đinitơ pentaoxit?

A. NO2. B. N2O. C. N2O3. D. N2O5.

Câu 6: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là

A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV.

C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. m có giá trị là

A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g.

Câu 8: Cho công thức hoá học của các oxit sau: MgO; SO2; K2O; FeO; CO2; P2O5. Số oxit axit là

A. 6 B. 3 C. 4 D. 2

Phần II : Tự Luận (8 điểm)

Câu 9 (2,5 điểm):

Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản nào xảy ra sự oxi hóa ?

a) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

b) Al4C3 + H2O Al(OH)3 + CH4

c) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3

d) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O

Câu 10 (3 điểm):

1, Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, một học sinh đã lấy lượng hoá chất KClO3, KMnO4 đem nung nóng, đều thu được a mol khí oxi. Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng mỗi chất cần lấy?

2, Trong một bình kín có thể tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc) và 4,8 g Mg. Đốt Mg trong bình kín cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất có trong bình sau phản ứng. Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí và còn lại là khí nitơ.

Câu 11(2,5 điểm): Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phương trình phản ứng:

CO2 + H2O (C6H10O5)n + O2

tinh bột

a) Hoàn thành phương trình phản ứng và nêu biện pháp bảo vệ không khí trong lành?

b) Tính khối lượng tinh bột thu được và thể tích khí O2(đktc) đó giải phóng nếu lượng nước tiêu thụ là 5 tấn và lượng khí CO2 tham gia phản ứng dư. Cho hiệu suất phản ứng là 80%.

Cho C = 12, O = 16, H =1, N =28, Mg =24, K =39, Mn =55, Cl = 35,5

PHÒNG GD&ĐT LẬP THẠCH

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MÔN: HÓA HỌC 8

Phần I: Trắc nghiệm: Học sinh chọn đúng mỗi câu được 0,25x8 = 2 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

D

B

A

D

C

A

B

Phần 2: Tự luận (8 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

9

a) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

b) Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4

c) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

d) CnH2n+ 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O

Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa là a, c, d

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

10

  1. Các phương trình phản ứng xảy ra

2KClO3 2KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Theo (1),(2) ta có:

0,25

0,25

0,5

0,5

2)

= (mol) ; = = 0,2 (mol) ;

Phương trình hoá học : 2Mg + O2 2MgO

Theo phản ứng Mg còn dư, oxi phản ứng hết. Sau phản ứng, trong bình gồm:

= 0,2.28 = 5,6 (g).

0,25

0,25

0,25

0,25

11

a) 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2

Tinh bột

Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta cần: Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh và hạn chế rác thải ra môi trường…..

b) Theo phương trình hoá học trên :

Số mol tinh bột (C6H10O5)n = số mol H2O.

Số mol O2 = . số mol H2O = .

Khối lượng tinh bột thu được là: = 7,2.106 (g) = 7,2 (tấn).

Thể tích khí oxi:

0,5

0,25

0,5

0,25

0,5

0.5

Chú ý: HS làm đúng đến đâu cho điểm đến đó

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2015 - 2016

MÔN: HÓA HỌC, LỚP 8

Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (1 điểm): Các câu nói sau đây đúng hay sai, sửa lại các câu cho đúng.

a) Nước mía nguyên chất.

b) Trong chất đồng sunfat có đơn chất đồng và phân tử gốc axit.

c) Oxit bazơ kết hợp với nước bằng bazơ tương ứng.

d) Hỗn hợp gồm nhiều nguyên tử khác loại.

Câu 2. (2 điểm)

a) Một khoáng vật có thành phần về khối lượng là: 13,77% Na; 7,18% Mg;

57,48% O; 2,39% H và còn lại là một nguyên tố khác. Xác định công thức hóa học của khoáng vật đó.

b) Em hãy vẽ cách lắp đặt dụng cụ điều chế oxi từ kalipemanganat và thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước.

Câu 3. ( 1,5 điểm). Xác định tên nguyên tố trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tố X có điện tích hạt nhân nguyên tử là: +1,2816.10-18C

b) Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 34

c) Nguyên tố Z tạo thành hai loại oxit là ZOx, ZOy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượng trong các oxit.

Câu 4. (1,5 điểm): Cho dòng khí H2 dư, đi qua 54,4 gam hỗn hợp bột CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40 gam chất rắn và m gam nước. Cho lượng chất rắn thu được tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư, thu được m1 gam chất rắn không tan và 13,44 lít khí H2(đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b) Xác định công thức oxit sắt, tính m và m1.

Câu 5. (2,5 điểm): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 93, trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,657 lần số hạt không mang điện.

a) Xác định nguyên tố X.

b) Cho 0,2 mol XO (ở câu trên) tan trong H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng. Sau đó làm nguội dung dịch thu được đến 100C. Tính khối lượng tinh thể XSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của XSO4 ở 100C là 17,4 gam.

Câu 6. (1,5 điểm): Lập biểu thức mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l. Áp dụng tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH 20%, có D = 1,225g/ml.

-------------HẾT-----------

Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hóa học.

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:…………………….………....; Số báo danh……………

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2015-2016

MÔN: HÓA HỌC

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(1 đ)

- Nước mía là hỗn hợp gồm nước, đường ngoài ra còn có một số nguyên tố vi lượng khác như Ca, Mg, Zn…

- Trong phân tử đồng sunfat gồm nguyên tử đồng liên kết với gôc axit.

- Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng.

- Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Câu 2

  1. đ)

a. Gọi công thức của nguyên tố trong khoáng chất là X ta có %X= 19,18% => công thức chung của khoáng chất là NaxMgyMzOnHt (trong đó M là nguyên tử khối của X) ta có tỉ lệ: x:y:z:n:t

=

Tổng số oxi hóa bằng 0 (với a là hóa trị của X) nên:

2(+1) + 1(+2)+k(a)+ 12(-2)+8(+1) =0=> ka=12

Với: k= => M= => chỉ có a= +6 =>M=32 là thích hợp. Vậy X là S => K=2

Vậy khoáng vật có công thức: Na2MgS2O12H8

b. Hình vẽ:chú ý đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm

.

0,5 đ

0,5 đ

1 đ

Câu 3

(1,5 đ)

a. Điện tích hạt nhân chính là điện tích của proton khi đó ta có: số PX = => X là Oxi

b. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y là

p+n+e = 34 (1) mặt khác ta có <1,5 (2)

Từ (1) => 2p+n=34 => n= 34-2p => thay vào (2)

<1,5 (*) => giải (*) ta được 9,7 <p< 11,3

- Với p = 10 (loại)

- Với p = 11 (nghiệm) => Y là Na

c. Phần trăm của oxi trong ZOx :

0,5Z=8x vậy với x = 1 => Z = 16 (loại)

với x=2 => Z= 32 ( S) => oxit là SO2

- Phần trăm oxi trong ZOy. ( Z=32)

6,4 y =19,2

=> y = 3 công thức oxit là SO3.

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Câu 4

1,5 đ

a. Gọi công thức oxit sắt là FexOy, các phản ứng xảy ra:

H2 + CuO Cu + H2O (1)

yH2 + FexOy xFe + yH2O (2)

Chất rắn là Fe và Cu cho phản ứng với HCl chỉ có Fe phản ứng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

b. (mol)

- Theo (3) số mol Fe = số mol H2 = 0,6 (mol)

=>mFe= 0,6.56= 33,6 gam = mCu = 40-33,6 = 6,4 gam

- Khối lượng của (O) trong oxit sắt = 54,4 – mCuO – mFe

=54,4- 8 – 33,6 = 12,8 gam => =0,8

=> Vậy tỉ lệ x: y = 0,6: 0,8 = 3:4 => oxit sắt là Fe3O4

m = , mặt khác số mol oxi trong oxit = 0,8 + 0,1=0,9

m= 0,9.18 = 16,2 (gam)

m1 = mCu = 6,4 (gam)

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Câu 5

(2,5 đ)

a. Ta có tổng hạt trong nguyên tử:

p + n + e = 93 (1) mà p =e => 2p + n= 93 (2)

- Mặt khác 2p = 1,657n (3) => giải (2) và (3) ta được p= 29, n= 35 là (Cu)

b. Oxit là CuO

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (*)

- Khối lượng dung dịch sau phản ứng

= 0,2.98. +0,2.80= 114 (gam)

- Khối lượng CuSO4 = 0,2.160 = 32 gam

- Khối lượng H2O trong dung dịch = 114 – 32 = 82 gam

- Gọi số mol CuSO4.5H2O = x mol

=> khối lượng CuSO4 kết tinh = 160x

=> khối lượng H2O kết tinh = 90x

=> Khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 100C = 32-160x

=> Khối lượng H2O trong dung dịch ở 100C = 82-90x

Vậy ta có => x= 0,1228

- Khối lượng muối kết tinh = 0,1228.250 = 30,7 (gam)

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Câu 6

(1,5 đ)

* Ta có công thức nồng độ % và nồng độ mol/l: (1) ; (2)

- Mặt khác mdd = V.D (3); mct =n.Mct (4)

- Từ (2) => (5) => (6)

- Thay (4), (6) vào (1) ta có:

=> (7) và => (8)

* Áp dụng (8) ta có:

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Chú ý: học sinh làm theo cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.

---------HẾT--------

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

TIỀN HẢI

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 -2017

m¤N: HÓA 8

(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1: (3,5 điểm)

Cho sơ đồ phản ứng sau:

a) A1→ FeaOb→ A2 A3 + H2 b) FeS2→ A4 → A5→ A6 A7 + H2

Hãy chọn các chất thích hợp A1; A2; A3;….. A7 để viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hoá trên (ghi rõ điều kiện nếu có)

Câu 2: (4,0 điểm)

1) Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ hoá chất mất nhãn sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng trên.

2) Nhiệt phân 63,2 gam hỗn hợp thuốc tím Kalipemanganat và Canxicacbonat thu được a lít khí X(đktc). Tìm giá trị a biết rằng hiệu suất phản ứng nhiệt phân chỉ đạt 90%.

Câu 3: (4,5 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn khí Y cần dùng hết 13,44 dm3 khí oxi, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72dm3 khí cacbonic và 10,8 gam hơi nước(các thể tích đo ở đktc).

a) Hợp chất Y do những nguyên tố hoá học nào tạo nên? Tính khối lượng chất Y đem đốt cháy.

b) Biết tỉ khối hơi của chất Y so với khí oxi là 0,5. Xác định công thức phân tử của Y, viết sơ đồ công thức của hợp chất Y.

Câu 4: (4,5 điểm)

1) Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam kim loại R (chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axitclohiđric. Khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí hiđro (đktc).

a) Viết phương trình hoá học.

b) Xác định kim loại R biết R là một trong số các kim loại: Na; Fe; Zn; Al

c) Lấy toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho vào bình kín chứa sẵn 2,688 lít khí oxi (đktc). Bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Tính số phân tử nước thu được.

2) Cho 11,7 gam hỗn hợp Kẽm và Magie tác dụng với dung dịch axitclohiđric sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Chứng minh hỗn hợp Kẽm và Magie không tan hết.

Câu 5: (3,5 điểm)

Cho hỗn hợp khí Hiđro và Cacbonic đi qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 1,0 gam kết tủa A màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột Đồng(II)oxit nung nóng, dư thì thu được 1,28 gam chất rắn B màu đỏ (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).

a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Xác định A, B.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.

c) Trình bày cách tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp khí ban đầu (viết phương trình hóa học nếu có).

Họ và tên thí sinh: ...................................Số báo danh: ...................................Phòng.........

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(3,5 điểm)

1.Hoàn thành PTHH

a.

2aFeO +(b -a)O2 2FeaOb

(A1)

FeaOb + bH2 aFe + bH2O

(A2)

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2

(A3)

b.

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2

(A4)

2SO2 + O2 2SO3

(A5)

SO3 + H2O → H2SO4

(A6)

3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)2 + 3H2

(A7)

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Câu 2

(4 điểm)

1. - Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự.

- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu chất thử

+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd H2SO4

+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd Ca(OH)2

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd NaCl và Nước cất

- Cô cạn 2 mẫu chất thử còn lại

Nếu thu được cặn trắng đó là dd NaCl

+ Bay hơi hết là Nước cất

2. PTHH:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

CaCO3 CaO + CO2 (2)

Giả hỗn hợp toàn KMnO4

khi đó số mol hỗn hợp = số mol KMnO4 = 0,4 mol

Theo PTHH (1) ta có số mol O2 = ½ số mol KMnO4 = 0,2 mol

Thể tích khí O2 (đktc) = 0,2.22,4. 90% = 4,032 lít

Giả hỗn hợp toàn CaCO3

khi đó số mol hỗn hợp = số mol CaCO3 = 0,632mol

Theo PTHH (2) ta có số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,632 mol

Thể tích khí CO2 (đktc) = 0,632.22,4 . 90% 12,741 lít

Vậy thể tích khí X hay hỗn hợp O2 và CO2 có giá trị:

4,032 < a < 12,741

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ

Câu 3

(4,5 điểm)

Vì đốt cháy Y thu được CO2 và H2O nên trong Y phải có C, H và có thể có O

Số mol O2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

Số mol CO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Số mol H2O = 10,8/18 = 0,6 mol

Số mol O(O2)= 2.0,6 = 1,2 mol

Số mol O(CO2)= 2.0,3 = 0,6 mol

Số mol O(H2O)= số mol H2O = 0,6 mol

Số mol O(O2)= Số mol O(CO2) + Số mol O(H2O)

Vậy trong Y chỉ có C và H

Khối lượng O2 = 0,6.32 = 19,2 g

Khối lượng CO2 = 0,3. 44 = 13,2 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

MY + mO2 = mCO2 + mH2O

mY = 13,2 + 10,8 – 19,2 = 4,8 g

MY = 0,5.32 = 16 g/mol

nY = 4,8/16 = 0,3 mol

Gọi CTTQ của Y là CxHy ta có sơ đồ

CxHy + (x + y/4)O2 xCO2 + y/2H2O

0,3 mol 0,3x mol 0,3y/2 mol

Ta có số mol CO2 = 0,3x = 0,3 → x = 1

Ta có số mol H2O = 0,3y/2 = 0,6 → y = 4

Vậy CTPT của Y là CH4

Sơ đồ công thức của Y

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ

Câu 4

(4,5 điểm)

1.

a. Gọi x là hoá trị của kim loại R

PTHH: 2R + 2xHCl → 2RClx + xH2

b. Số mol H2 = 2,8/22,4=0,125mol

Theo PTHH ta có số mol R = 2/xsố mol H2 = 0,25/x mol

Khối lượng mol của R là:

MR = 7/0,25/x= 28xg/mol

Chỉ có giá trị x=2, MR = 56 là thoả mãn

Vậy R là sắt KH: Fe

c. số mol của O2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol

2H2 + O2 2H2O

TPƯ 0,125mol 0,12mol

PƯ 0,125 mol 0,0625 mol 0,125 mol

SPƯ 0 0,0575 mol 0,125 mol

Vậy O2 dư tính theo H2

Số phân tử nước thu được là= 0,125.6.1023 = 7,5.1022 phân tử

2. Số mol H2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)

Nếu hỗn hợp toàn Mg khi đó số mol hỗn hợp = số mol Mg = 11,7/24 =0,4875 mol

Nếu hỗn hợp toàn Zn khi đó số mol hỗn hợp = số mol Zn = 11,7/65 = 0,18 mol

Giả sử hỗn hợp tan hết khi đó số mol hỗn hợp nhỏ hết phải tan hết hay hỗn hợp toàn là Zn

Theo PTHH (2) ta có số mol H2 = số mol Zn = 0,18 > 0,15 chứng tỏ hỗn hợp không tan hết, điều giả sử sai.

Vậy khi cho 11,7 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd HCl thu được 3,36 lít thì hh không tan hết

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Câu 5

(3,5 điểm)

a.

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

(A)

H2 + CuO Cu + H2O (2)

(B)

Chất kết tủa màu trắng A là: CaCO3

Chất rắn màu đỏ B là: Cu

b.

Số mol CaCO3 = 1/100 = 0,01 mol

Số mol Cu = 1,28/64 = 0,02 mol

Theo PTHH (1) ta có số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,01 mol

Theo PTHH (2) ta có số mol H2 = số mol Cu = 0,02 mol

Vì các khí đo ở cùng điều kiện nên ta có

%VCO2= %nCO2 = 0,01/0,03x100% = 33,33%

%VH2 = 100% - 33,33% = 66,67%

c.

Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd Ca(OH)2 dư khi đó toàn bộ khí CO2 bị giữ lại khí đi ra khỏi bình là H2.

Lọc kết tủa thu được cho tác dụng với HCl dư thu được khí CO2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2015-2016
MÔN : HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 120 phút không kể giao đề

Đề thi gồm 03 trang

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm)

Chọn các đáp án đúng và ghi kết quả lựa chọn vào tờ giấy thi

Câu 1: Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5.CM của dung dịch sau là 3M. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B. A và B không tác dụng với nhau. Nồng độ mol của hai dung dịch A và B lần lượt là :

A. 4,3M và 2,15M

B. 4M và 2M

C. 4,36M và 2,18M

D. 4,32M và 2,16M

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, một em học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D là 1,047 g/ml vào lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Trộn hai dung dịch axit này ta được dung dịch A. Theo em, dung dịch A có nồng độ mol nào sau đây:

A. 1,162M

B. 2M

C. 2,325M

D. 3M

Câu 3: Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4. Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó là:

A. 0,65 tấn

B. 0,76 tấn

C. 0,6517 tấn

D. 0,66 tấn

Câu 4: Khối lượng thực của nguyên tử O tính ra gam có thể là:

A. 2,6.10-23 g

B. 1,328.10-22g

C. 2,6568.10-22g

D. 2,6568.10-23g

Câu 5: Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g; oxit này có thành phần phần trăm về khối lượng của Cu là 80%. Công thức hóa học của đồng oxit là:

A. CuO2

B. Cu2O

C. CuO

D. Cu3O4

Câu 6: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất:

a, Axit clohiđric do hai nguyên tố là hiđro và clo cấu tạo nên

b, Axit sunfuric do ba nguyên tố là hiđro, lưu huỳnh và oxi cấu tạo nên

c, Kim cương do nguyên tố cacbon cấu tạo nên

d, Than chì do nguyên tố cacbon tạo nên

e, Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên tố O liên kết với nhau

A. c, d, e

B. a, c, d

C. a, b, c

D. a, d, e

Câu 7: Khi đun nóng đá vôi (canxi cacbonat) người ta thu được canxi oxit. Khi nung 5 tấn đá vôi thu được 2,45tấn canxi oxit (vôi sống). Hiệu suất của phản ứng là:

A. 88%

B. 87,5%

C. 91%

D. 87%

Câu 8: Nguyên tử khối của kim loại R là 204,4 và muối clorua cua nó chứa 14,8%. Hóa trị của kim loại R là:

A. IV

B. II

C. III

D. I

Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần tử của một chất

B. Công thức hóa học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất

C. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó

D. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố

Câu 10: Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đv.C, trong đó nguyên tố canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat là:

A. CaCO3

B. Ca2CO3

C. Ca(CO3)2

D. Ca(HCO3)2

Câu 11: Sắt tác dụng với axit sunfuric loãng theo sơ đồ sau:

Sắt + axit sunfuric sắt (II) sunfat + khí hiđro.

Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn vào dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4 thì thể tích khí hiđro thu được sẽ là :

A. 7,72 lít

B. 5,04 lít

C. 2,24 lít

D. 3 lít

Câu 12: Cho biết các chất sau đây:

a, Nước do nguyên tố oxi và nguyên tố hiđro tạo nên;

b, Axit sunfurich do nguyên tố hiđro, nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi cấu tạo nên;

c, Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên;

d, Khí cacbonic do nguyên tố oxi và nguyên tố cacbon cấu tạo nên;

e, Đá vôi do nguyên tố cacbon, nguyên tố canxi và nguyên tố oxi cấu tạo nên.

Hỏi nguyên tố oxi tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất nào:

A. c

B. a, b

C. c, d

D. e, c

Câu 13: Theo hoá trị của nhôm trong hợp chất Al2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Al liên kết với SO4 hóa trị II sau:

A. Al2(SO4)3

B. AlSO4

C. Al3(SO4)2

D. Al2SO4

Câu 14: Nhôm oxit có tỉ số khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hóa học của nhôm oxit là công thức nào sau đây:

A. AlO

B. Al2O3

C. Al2O

D. AlO3

Câu 15: Cần bao nhiêu cacbon oxit tham gia phản ứng với 160 tấn Fe2O3? Biết rằng sau phản ứng có sắt và khí cacbonic tạo thành:

A. 104 tấn

B. 84 tấn

C. 85 tấn

D. 83,5 tấn

Câu 16: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất của hiđro. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây:

A. Cu

B. Ca

C. Fe

D. Zn

Câu 17: Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2CO (urê); (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất:

A. NH4NO3 hoặc (NH2)2CO

B. (NH2)2CO

C. (NH4­)2SO4

D. NH4NO3

Câu 18: Tìm phương pháp hóa học xác định xem trong ba lọ, lọ nào đựng dung dịch axit, muối ăn và dung dịch kiềm (bazơ):

A. CuCl2

B. Cu

C. Zn

D. Quỳ tím

Câu 19: Đốt cháy 16g chất X cần 44,8 lít O2 (đktc) thu được khí CO và hơi nước theo tỉ lệ số mol 1: 2. Khối lượng CO2 và H2O lần lượt là:

A. 22g và 18g

B. 44g và 36g

C. 43g và 35g

D. 40g và 35g

Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33 gam một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 2,32 gam SO2. Công thức hóa học của hợp chất X là:

A. CS

B. CS3

C. C2S5

D. CS2

II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm).

a) A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 46 đvC, tỉ lệ số nguyên tử nitơ và oxi là 1:2.

B là một oxit khác của nitơ, ở điều kiện tiêu chuẩn1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic. Tìm công thức phân tử của A, B.

b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau:

- Cho 2,24 gam Fe vào cốc A;

- Cho m gam Al vào cốc B.

Khi cả Fe và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m.

Câu 2. (2,0 điểm).

Đốt cháy hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235,8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml.

a) Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc).

b) Tính C% và CM của dung dịch axit.

Câu 3. (4,0 điểm).

Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Tính khối lượng muối khan thu được.

b) Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.

.......................... Hết .......................

Lưu ý: Học sinh được sử dụng Bảng tính tan và Hệ thống tuần hoàn Mendelep

do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành

Họ và tên thí sinh: ........................................................................ Số báo danh: ...............

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: HÓA HỌC 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

C

C

D

C

A

B

D

C

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

A

A

B

B

C

B

D

B

D

II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

1) - Gọi công thức của A là NxOy. ( x,y € N* )

Ta có các phương trình: 14x +16y = 46 (1)

và y = 2x (2)

Thay (2) vào (1) và giải phương trình tìm được ta có

=> x =1; y = 2. Vậy công thức của A là NO2

- Gọi công thức của B là NnOm ( n,m € N* )

Vì 1 lít khí B nặng bằng 1lít khí CO2

MB = 44 (gam/mol)

Ta có phương trình: 14n + 16m = 44

Vì 16m < 44 m < = 2,75

Nếu m = 1 n = 2 (chọn)

m = 2 n = 0,857 (loại)

Vậy công thức oxit là: N2O

1,0

1,0

2) nFe= = 0,04 mol ; nAl = mol

Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A)có phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 +H2

mol: 0,04 0,04

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:

2,24 - (0,04. 2) = 2,16 (g)

Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 phản ứng:

2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2

mol → mol

Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm

m - (g)

Để cân bằng cốc B cũng phải tăng thêm 2,16 gam nên

m - = 2,16 => m = 2,43 g

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

0,5

Câu 2. (1,0 điểm)

a) nP = 0,2 mol

4P + 5 O2 2P2O5

mol: 0,2 0,25 0,1

n O2 ( bình) = 0,25 + 0,25 . 30% = 0,325( mol)

VO2( bình) = 0,325 .22,4 = 7,28(lít)

0,5

b) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4

mol: 0,1 0,2

= 0,2 . 98 = 19,6 (g)

= 14,2 + 235,8 = 250 (g)

Vdd = 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l)

C% = 7,84%

CM = 1M

0,5

Câu 3. (5,0 điểm)

a) nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol) , nH2 = 0,39 (mol)

(Đổi 500 ml = 0,5 l)

n Mg= x = x1 +x2 (mol) n Al = y = y1 + y2 (mol)

Mg + 2HCl 🡪 MgCl2 ­ + H2

x1 2x1 x1 x1

Mg + H2SO4 🡪 MgSO4 + H2

2 x2 x2 x2

2Al + 6 HCl 🡪 2AlCl­3 + 3H2

y1 3y1 y1 1,5 y1

2Al + 3 H2SO4 🡪 Al2SO4 +3 H2

y2 1,5y2 ­0,5y2 1,5y2

m muối khan = mkim loại + m axit – mH2

= 7,74 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 – 0,39. 2 = 38,93 (gam)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,75

b) Từ các phương trình phản ứng ta có :

nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol)

nH2(do Al sinh ra) = 1,5. (y1 + y2) = 1,5 nAl = y (mol)

Ta có hệ pt : 24x + 27y = 7,74 x = 0,12 (mol)

x + 3/2y = 0,39 y = 0,18 (mol)

MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (5)

x1 2x1 x1

MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (6)

x2 2x2 x2

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (7)

y1 3y1 y1

Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (8)

y2/2 3y2 y2

§Ó l­îng kÕt tña lín nhÊt th× NaOH ph¶n øng võa ®ñ víi c¸c muèi MgCl2 , MgSO4 , AlCl3 , Al2(SO4)3 ®Ó sinh ra Mg(OH)2 vµ Al(OH)3 ( Al(OH)3 kh«ng bÞ hoµ tan )

nNaOH = 2x1 + 2x2 + 3y1 + 3y2

= 2( x1 + x2 ) + 3( y1 + y2 )

= 2x + 3y

= 2. 0,2 + 3. 0,18 = 0,78 (mol)

V = 0,78 : 2 = 0,39 (l)

mkÕt tña max = m Mg(OH)2 + m Al(OH)3

= 58.( x1 + x2 ) + 78.( y1 + y2 )

= 58x + 78y

= 58. 0,12 + 78. 0,18 = 21(g)

0,5

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS

NĂM HỌC: 2017-2018

Đề chính thức

MÔN: Hóa học

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.

Đề thi có: 03 trang

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm). Chọn câu trả lời đúng và làm vào tờ giấy thi.

Câu 1. Những chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường:

A. K, Ca, BaO, P2O5 B. FeO, Al, CuO, BaO

C. P2O5, MgO, CO2, Na D. BaO, K2O, Na, SO2

Câu 2. Cho các kim loại Cu, Mg, Fe, Zn có cùng khối lượng tác dụng với dung dịch HCl dư. Kim loại nào phản ứng cho được nhiều khí hiđro hơn:

A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg

Câu 3. Phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:

A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.

O2

sắt

than

Lớp nước

B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.

C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh

D. Cả 3 vai trò trên.

Câu 4. Chất X cháy trong oxi. Đốt cháy hoàn toàn chất X rồi dẫn sản phẩm thu được vào nước vôi trong dư thu được kêt tủa trắng. X có thể là:

A. CH4 B. CO2 C. P D. C

Câu 5. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 20 gam bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ còn lại 16,8 gam. Phần trăm khối lượng CuO đã bị khử là:

A. 60% B. 70% C. 75% D. 80%

Câu 6: Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2.

Câu 7. Cho hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3. Chi hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Ngâm trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc)

- Phần 2: Đun nóng sau đó cho khí H2 dư đi qua thì thu được 2,8 gam Fe.

Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp đầu gần đúng nhất với giá trị nào sau đây:

A. 61,9% B. 48,8% C. 41,9% D. 70%

Câu 8: Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với S và hợp chất của nguyên tố Y với hiđro như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó) lần lượt là X2S3, YH3.

Công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y là

A. XY. B. X3Y2. C. X3Y. D. X2Y3.

Câu 9: Cho các oxit có công thức hóa học như sau: SO3 (1), N2O5 (2), CO2 (3), Fe2O3 (4), CuO (5), CaO (6), Mn2O7 (7). Những chất thuộc loại oxit axit là:

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (3),(7) D. (1),(2), (3),(4).

Câu 10: Hòa tan 2,5 g CuSO4.5H2O vào 150 gam dd CuSO4 2% thì thu được dd mới có nồng độ:

A. 4,2%. B.2,5%. C.3,1%. D. 3,02%.

Câu 11: Tỉ khối của khí X đối với khí hiđro là 16, tỉ khối của khí X đối với khí Y là 0,727 . Y có thể là khí nào sau đây?

A. C3H8 B. N2 C. O2. D. SO2

Câu 12: Cho phản ứng: Fe + HNO3 - > Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Tổng hệ số tối giản của phương trình sau khi cân bằng là:

A. 46. B. 48 C. 50 D. 58

Câu 13: Đặt hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử đặt lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH và đặt lên đĩa cân B 9.1023 phân tử CaCO3. Hỏi vị trí 2 đĩa cân như thế nào :

A. Hai đĩa cân thăng bằng B. Đĩa B bị lệch xuống

C. Đĩa A bị lệch xuống D. Đĩa B bị lệch lên

Câu 14: Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH2)2CO; (NH4)2SO4, NH4Cl. Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất( Biết rằng phân đạm tốt có hàm lượng nitơ lớn):

A. NH4Cl B. (NH2)2CO C. (NH4­)2SO4 D. NH4NO3

Câu 15. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 75 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 1M. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(OH)2 D. CaCO3 và Ca(HCO3)2

Câu 16. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là:

A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml C. 20% và 120,62ml D. 18% và 109,36ml

Câu 17: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là:

A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O

Câu 18: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng

A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m là

A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam

Câu 20: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước (dư) thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước (dư) cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Biểu thức tính p theo a và b là

A. p = B. p = C. p = D. p = .

II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm).

Câu 1: (2,5 điểm)

a. Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào.

- Nhiệt phân thu được O2 ?

- Tác dụng được với H2O, với H2?

Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ đk phản ứng nếu có).

b. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn chứa trong các lọ sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, Natri cacbonat, nước cất và muối ăn.

c. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn? (các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

Câu 2:(2 điểm)

Cho sơ đồ: M2(CO3)n + H2SO4 → M2(SO4)n + CO2↑ + H2O: (M là kim loại có hóa trị n)

a. Cân bằng phương trình hóa học trên

b. Nếu hòa tan hoàn toàn muối trên M2(CO3)n bằng một lượng dung dịch H2SO4 9,8% (vừa đủ), thu được một dung dịch muối sunfat có nồng độ bằng 14,18%. Tìm kim loại M.

Câu 3: (2 điểm)

a. Tính số nguyên tử, số phân tử có trong 4,9 gam H2SO4 nguyên chất.

b. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 280 gam dung dịch CuSO4 16%.

c. Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại trong oxit có hoá trị III.

Câu 4: (2,5 điểm)

Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt (dạng bột) bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Người ta nhận thấy lượng CO2 sinh ra vượt quá lượng CO cần dùng là 4,8 gam. Cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan trong dung dịch H2SO4 0,5M (vừa đủ), thu được V lít khí (đktc). Dẫn từ từ V lít khí đó đến khi hết qua 20 gam bột CuO nung nóng, thu được a gam chất rắn.

a, Hãy xác định công thức oxit sắt.

b, Tính V và thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.

c, Tính a.

Câu 5: (1điểm)

Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí ( nitơ chiếm 80% và oxi chiếm 20% về thể tích). Biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc cân nặng 8,544 gam. Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A?

Cho: Fe =56, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5, S = 32, O = 16, Cu = 64, K = 39, N = 14, Cu = 64

......................................Hết......................................

Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THUỶ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS

NĂM HỌC: 2017-2018

MÔN: Hóa học

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/án

A,D

D

C

A,D

D

A,C

B

A

C

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/án

A

D

A

B

D

A

C

D

B

B

II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)

Câu 1: (2,5đ)

a. Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào.

- Nhiệt phân thu được O2 ?

- Tác dụng được với H2O, với H2?

Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ đk phản ứng nếu có).

b. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn chứa trong các lọ sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, Natri cacbonat, nước cất và muối ăn.

c. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn? (các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

Phần

Nội dung

Thang

điểm

a

Những chất điều chế O2 là KMnO4; KClO3.

PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

0,15

2KClO3 2KCl + 3O2 (2)

0,15

Chất tác dụng với H2O là: SO3, P2O5, CaO

PTHH: SO3 + H2O H2SO4

0,15

P2O5 + 3H2O 2 H3PO4

0,15

CaO + H2O Ca(OH)2

0,15

Tác dụng với H2 là: CuO, Fe2O3

PTHH: CuO + H2 Cu + H2O

0,15

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

0,15

b

Dùng quỳ tím nhận biết dd HCl hóa đỏ

0,1

Dd NaOH, Na2CO3 hóa xanh

0,15

Hai chất còn lại không đổi màu quỳ tím: Nước và muối ăn.

0,1

Lấy 1 ít hai mẫu không đổi màu quỳ tím đem cô cạn mẫu nào để lại cặn là NaCl. Mẫu còn lại không để cặn là nước cất

0,1

Cho lần lượt HCl vào dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh. Lọ nào có khí không màu bay ra là Na­2CO3. Còn không có hiện tượng gì là NaOH

Na2CO3 +2 HCl 2NaCl + CO2 + H2O

NaOH + HCl NaCl + H2O

0,25

c.

Vì lấy cùng khối lượng, gọi m là khối lượng KMnO4 = khối lượng KClO3

PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

0,15

2KClO3 2KCl + 3O2 (2)

0,15

Theo (1) số mol O2 = 0,5nKMnO4 = m/316 (mol) *

0,15

Theo (2) số mol O2 = 1,5nKClO3 = m/245 (mol) * *

0,15

Theo trên: m/316 < m/245 vậy lấy cùng khối lượng thì KClO3 cho nhiều khí O2 hơn.

0,15

Câu 2:(2đ)

Cho sơ đồ: M2(CO3)n + H2SO4 → M2(SO4)n + CO2↑ + H2O: (M là kim loại có hóa trị n)

a. Cân bằng phương trình hóa học trên

b. Nếu hòa tan hoàn toàn muối trên M2(CO3)n bằng một lượng dung dịch H2SO4 9,8% (vừa đủ), thu được một dung dịch muối sunfat có nồng độ bằng 14,18%. Tìm kim loại M.

Phần

Nội dung

Thang điểm

a

M2(CO3)n + nH2SO4 M2(SO4)n + nCO2 +nH2O (1)

0,25

b

Gọi a là số mol M2(CO3)n phản ứng

Theo (1): nH2SO4 = an mol → mH2SO4 = 98an (g)

0,125

nM2(SO4)n = a (mol) →mM2(SO4)n = (2M + 96n)a (g)

0,125

nCO2 = an (mol) → mCO2 = 44an (g)

0,125

mdd H2SO4 ban đầu = 1000an (g)

0,25

mdd sau pư = 2Ma + 1014an (g)

0,375

Theo bài ra ta có PT: 0,1418 = (2M +96n): (2M + 1014n)

0,25

→ M = 28n

0,25

Biện luận chỉ có nghiệm n= 2 và M = 56 là hợp lý vậy kim loạii M là Fe.

0,25

Câu 3: (2đ)

a. Tính số nguyên tử, số phân tử có trong 4,9 gam H2SO4 nguyên chất.

b. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 280 gam dung dịch CuSO4 16%.

c. Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại trong oxit có hoá trị III.

Phần

Nội dung

Thang điểm

a

nH2SO4 = 0,05 (m0l)

Số nguyên tử = 0,05. 7. 6,02.1023 = 2,107.1023 (nguyên tử)

0,25

Số phân tử = 0,05 . 6,02.1023 = 0,301.1023 (phân tử)

0,25

b

Gọi a gam tinh thể CuSO4.5H2O, b lần lượt là số gam gam dung dịch CuSO4 8%

0,1

HS lập luận sau đó áp dụng quy tắc đường chéo

a (g): 64% 8%

16%

B (g): 8% 48%

ta có: a: b = (*)

0,25

Mặt khác: a + b = 280 (**)

0,15

Giải PT (*) và (**) ta được a = 40 (g)

0,25

b = 240 (g)

0,25

c

Gọi A là kí hiệu HH kim loại hóa trị III trong hợp chất

Theo bài ra ta có công thức hợp chất dạng A2O3

0,1

Ta có:

0,15

Giải PT ta có A = 56 (Fe). Vậy công thức là Fe2O3

0,25

Câu 4: (2,5 điểm)

Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt (dạng bột) bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Người ta nhận thấy lượng CO2 sinh ra vượt quá lượng CO cần dùng là 4,8 gam. Cho lượng chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan trong dung dịch H2SO4 0,5M (vừa đủ), thu được V lít khí (đktc). Dẫn từ từ V lít khí đó đến khi hết qua 20 gam bột CuO nung nóng, thu được a gam chất rắn.

  1. Hãy xác định công thức oxit sắt.
  2. Tính V và thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.
  3. Tính a.

Phần

Nội dung

Thang điểm

a.

(1,5điểm)

Gọi công thức của oxit sắt là FexOy (x, y nguyên dương)

Các PTHH xảy ra:

FexOy + yCO xFe + yCO2 (1)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

CuO + H2 Cu + H2O (3)

0,15

0,15

0,15

- Theo đề và theo (1): Lượng CO2 vượt quá lượng CO cần dùng chính là lượng O có trong oxit sắt mO = 4,8 gam.

- Vì khử hoàn toàn nên mFe = 16 – 4,8 = 11,2 gam

= : = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

Công thức của oxit sắt là Fe2O3

0,2

0,2

0,2

0,2

b.

(0,75điểm)

nFe = = 0,2 mol

Theo (2): nH= nHSO= nFe = 0,2 mol

VH= 0,2 22,4 = 4,48 lít

Vdd (HSO) = = 0,4 lít

0,2

0,2

0,2

c.

(0,75điểm)

Theo (3): nCu = nCuO = nH= 0,2 mol

mCu = 0,2 64 = 12,8 g

mCuO pư = 0,280 = 16 g

a = mCu + mCuO dư = 12,8 + (20 – 16) = 16,8 g

0,2

0,2

0,25

Câu 5: (1đ)

Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí ( nitơ chiếm 80% và oxi chiếm 20% về thể tích). Biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc cân nặng 8,544 gam. Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A?

Phần

Nội dung

Thang điểm

Khối lượng của 1 mol khí A ở đktc là:

mA = 8,544 x 6,72/22,4 = 28,48 gam

0,2

- Gọi x là số mol O2 trong 1 mol hỗn hợp khí A thì số mol N2 là 4x (mol), số mol CO là 1 – 5x (mol)

0,2

Ta có: 32x + 28.4x + 28(1-5x) = 28,48

=> x = 0,12 (mol)

0,2

Số mol của N2 = 0,48 mol.

Số mol của CO = 1 – 5. 0,12 = 0,4 (mol)

0,1

0,1

Phần trăm theo thể tích các khí là

% CO = 40% , % O2 = 12% , % N2 = 48%

0,2

Ghi chú:

- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.

- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.

- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.

- Phần trắc nghiệm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm khi học sinh chọn đủ các phương án đúng.

PHÒNG GD &ĐT YÊN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THI HSG

Lớp 8 - Năm học 2013-2014

Moân thi : HOÙA H ỌC

Thôøi gian laøm baøi 150 phuùt (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà )

Caâu 1: ( 2,0 ñieåm )

Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát caùc loï maát nhaõn sau: CaO, P2O5, Al2O3

Caâu 2: ( 3,0 ñieåm )

a)Töø FeCl2 vaø caùc hoùa chaát caàn thieát, vieát phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá saét kim loaïi.

b)Cho bieát A laø kim loaïi thoâng duïng coù 2 hoaù trò thöôøng gaëp laø (II) vaø (III) khaù beàn . Vieát caùc phöông trình phaûn öùng thöïc hieän chuyeån hoaù hoaù hoïc sau :

A B C D A

Caâu 3 ( 3,0 ñieåm )

Khoái löôïng rieâng cuûa moät dung dòch CuSO4 laø 1,6g/ml . Ñem coâ caïn 312,5ml dung dòch naøy thu ñöôïc 140,625g tinh theå CuSO4 .5H2O Tính noàng ñoä C% vaø CM cuûa dung dòch noùi treân .

C©u 4: (4,0 ®iÓm)

a, Mét nguyªn tö R cã tæng sè c¸c h¹t trong p, n, e lµ 115. Sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 25 h¹t. H·y x¸c ®Þnh tªn nguyªn tö R ?

b, Cã nh÷ng chÊt sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 lo·ng , MnO2 . Nh÷ng chÊt nµo cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc khÝ : H2, O2 . Viết PTHH?

Caâu 5: ( 4,0 ñieåm )

Nung hoãn hôïp muoái goàm (CaCO3 vaø MgCO3) thu ñöôïc 7,6 gam hoãn hôïp hai oxit vaø khí A. Haáp thu khí A baèng dung dòch NaOH thu ñöôïc 15,9 gam muoái trung tính. Tính khoái löôïng cuûa hoãn hôïp muoái.

Caâu 6: ( 4,0 ñieåm )

Hoøa tan hoaøn toaøn 16,25 gam kim loaïi M (chöa roõ hoùa trò) vaøo dung dòch axit HCl. Khi phaûn öùng keát thuùc thu ñöôïc 5,6 lít H2 (ñktc).

a)Xaùc ñònh kim loaïi M trong soá caùc kim loaïi cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.

b) Tính theå tích dung dòch HCl 0,2M caàn duøng ñeå hoøa tan heát löôïng kim loaïi naøy.

( Hoïc sinh ñöôïc söû duïng baùng heä thoáng tuaàn hoaøn caùc NTHH ñeå laøm baøi )

HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM

Moân thi : HÓA H ỌC

---------------------------------------

Caâu 1: ( 2,0 ñieåm )

Laáy moãi loï moät ít , cho vaøo nöôùc, chaát tan laø (0,25 ñieåm)

CaO + H2O Ca(OH)2 (0,5 ñieåm)

P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (0,5 ñieåm)

Chaát khoâng tan Al2O3 (0,25 ñieåm)

Duøng quì tím ñeå nhaän bieát : Ca(OH)2 laøm quì tím chuyeån sang maøu xanh. (0,25 ñieåm)

H3PO4 laøm quì tím chuyeån sang maøu ñoû. (0,25 ñieåm)

Caâu 2: ( 3,0 ñieåm )

a) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 ñieåm)

Fe(OH)2 FeO + H2O (0,25 ñieåm)

FeO + CO Fe + CO2 (0,25 ñieåm)

b) Vì (A) laø kim loaïi thoâng duïng coù 2 hoaù trò thöôøng gaëp laø (II) vaø (III) khaù beàn, ñoàng thôøi theo chuoãi bieán ñoåi (A) chæ coù theå laø Fe .

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5 ñieåm)

FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 ñieåm)

Fe(OH)2 FeO + H2O (0,5 ñieåm)

FeO + CO 2Fe + CO2 (0,5 ñieåm)

Caâu 3: ( 3,0 ñieåm )

Töø söï so saùnh coâng thöùc tinh theå CuSO4.5H2O vaø coâng thöùc muoái ñoàng sunfat CuSO4 ta ruùt ra : (0,5 ñieåm)

Soá ml dung dòch laø :0,3125(l)

Noàng ñoä mol cuûa dung dòch CuSO4 laø : CM = = 1,8 M (0,5 ñieåm)

Khoái löôïng CuSO4 laø : (1,0 ñieåm)

Khoái löôïng dung dòch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)

Noàng ñoä mol cuûa dd CuSO4 laø : (1,0 ñieåm)

Caùch 2: Khoái löôïng cuûa CuSO4 ( chaát tan ) laø :

Soá mol CuSO4 laø :

Khoái löôïng dung dòch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)

Noàng ñoä phaàn traêm vaø noàng ñoä mol cuûa dung dòch laø :

CM = = 1,8 M

Hoaëc : CM = = = 1,8 M

Caâu 4: ( 4,0 ñieåm )

a, 2 đ

- LËp biÓu thøc tÝnh : sè h¹t mang ®iÖn = sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. (1 ñieåm)

- Tõ sè p => ®iÖn tÝch h¹t nh©n => tªn gnuyªn tè (1 ñieåm)

b) 2đ ( mỗi PTHH đúng = 0,25 đ)

Nh÷ng chÊt dïng ®iÒu chÕ khÝ H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4

Nh÷ng chÊt dïng ®iÒu chÕ khÝ O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2

C¸c PTHH:

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

2H2O 2H2 + O2

2KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2

2KClO3 2KCl + 3O2

2KNO3 2KNO2 + O2

Caâu 5: ( 4,0 ñieåm )

PTPÖ: CaCO3 CaO + CO2 (1) (0,5 ñieåm)

n1 n1

MgCO3 MgO + CO2 (2) (0,5 ñieåm)

n2 n2

CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (3) (0,5 ñieåm)

n1+n2 n1+n2

Ta coù: n Na2CO3 = = 0,15 (mol) (0,5 ñieåm)

Mtb = = (*) (0,5 ñieåm)

Giaûi phöông trình (*) ta ñöôïc : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol) (0,5 ñieåm)

Khoái löôïng cuûa caùc muoái : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam). (0,25 ñieåm)

m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam). (0,25 ñieåm)

Khoái löôïng cuûa hh muoái : 10 + 4,2 = 14,2 (gam) (0,5 ñieåm)

Caâu 6: ( 4,0 ñieåm )

a) Goïi n laø hoùa trò cuûa M, ta coù PTPÖ:

M + nHCl MCln + H2 (0,5 ñieåm)

1 mol mol

x mol mol

Ta coù heä PT: mx= 16,25 (1) (0,5 ñieåm)

= = 0,25 (2) (0,5 ñieåm)

Töø (2): nx = 0,25.2 = 0,5 (3) (0,5 ñieåm)

Laáy (1) : (3) = = 32,5 m = 32,5n (0,25 ñieåm)

Hoùa trò cuûa kim loaïi coù theå laø I; II; III . Do ñoù ta xeùt baûng sau:

Laäp baûng :

n 1 2 3

m 32,5 65 97,5

Trong caùc kim loaïi treân, thì Zn öùng vôùi KLNT laø 65 laø phuø hôïp. (0,25 ñieåm)

b) PTPÖ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5 ñieåm)

nHCl =2nzn= 2.= 0,5 (mol) (0,5 ñieåm)

VHCl = = = 2,5(lít) (0,5 ñieåm)

-------------------------------------------------------------------------------

Nguyên Hoàng Như Vân

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: HÓA HỌC 8

Bài 1: (2,5 điểm)

  1. Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:

Ttt(2)

Ttt(3)

Ttt(5)

Ttt(4)

Ttt(1)

S SO2 SO3 H2SO4 H2 Cu

  1. Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO

Bài 2: (1,5 điểm)

15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.

Bài 3: ( 2 điểm)

Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.

Bài 4 ( 2 điểm)

Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?

b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.

c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.

Bài 5 (2 điểm)

Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12

--------------- HẾT ---------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG

MÔN: HÓA HỌC 8

Câu

Đáp án

Điểm

1

1/ Viết phương trình hóa học:

S + O2 SO2

2SO2 + O2 2SO3

SO3 + H2O H2SO4

H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2

H2 + CuO Cu + H2O

1,5 điểm

(Mỗi PTHH được 0,3 điểm)

2/ Gọi tên các chất:

Li2O

Liti oxit

P2O5

Đi photpho penta oxit

Fe(NO3)3

Sắt (III) nitrat

HBr

Axit brom hyđric

Pb(OH)2

Chì (II) hyđroxit

H2SO4

Axit sunfuric

Na2S

Natri sunfua

Fe2(SO4)3

Sắt (III) sunfat

Al(OH)3

Nhôm hyđroxit

CaO

Canxi oxit

1 điểm

(Mỗi chất gọi tên đúng được 0,1 điểm)

2

Số mol hỗn hợp:

Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0)

Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)

28x + 44y = 27,6 (2)

Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5

0,25 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

3

Theo đầu bài ta có tỷ lệ:

Giải ra ta được n = 2

Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O

1 điểm

0,75 điểm

0,25 điểm

4

PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3

Số mol Al:

Ta có tỷ lệ:

Vậy oxi còn dư sau PƯ:

0,3 điểm

0,2 điểm

0,25 điểm

0,2 điểm

=>

Theo PTHH ta có:

PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Theo PTHH ta có:

0,2 điểm

0,1 điểm

0,1 điểm

0,3 điểm

0,25 điểm

0,1 điểm

5

PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1)

PbO + H2 Pb + H2O (2)

Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam => =>

Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0)

Ta có PTĐS: 80x + 223y = 5,43 => (a)

Theo PTHH (1) ta có:

Theo PTHH (2) ta có:

  • x + y = 0,05 => y = 0,05 – x (b)

Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,04; y = 0,01mol

mCuO= 0,04.80= 3,2 gam => %mCuO= .100%= 59%

mPbO= 0,01.223= 2,23 => %mPbO = .100% = 40,06%

Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59%; 40,06%

1 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

0,3 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,2 điểm

--------------- HẾT ---------------

UBND HUYỆN THANH SƠN

PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn: Hóa học 8

(Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề )

Đề thi có 03 trang

I. TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng hoặc ghi câu trả lời cho các câu hỏi sau vào giấy thi :

Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học nào ?

A. XY

C. X3Y2

B. X2Y3

D. X2Y

Câu 2. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g). So sánh m và m1 ?

A. m < m1

C. m = m1

B. m > m1

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3. 6,051. 1026 phân tử khí H2 có khối lượng là bao nhiêu gam ?

A. 2000g

C. 2017g

B. 2005g

D. 2016g

Câu 4. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ?

A. Al

C. Fe

B. Zn

D. Cả Al, Zn, Fe như nhau

Câu 5. Một hỗn hợp khí gồm 8,8 g CO2 và 7 g N2. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí trên với không khí ?

Câu 6. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Nitơ có trong muối ngậm nước có công thức hóa học sau: Fe(NO3)3. 6H2O ?

Câu 7. Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần dùng là bao nhiêu gam ? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Câu 8. Đốt cháy 6,2 gam phôtpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng sản phẩm tạo thành ? Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%.

Câu 9. Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần dùng hết 8,96 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam ?

Câu 10. Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A ?

A. FeCl2, FeCl3

C. FeCl3, HCl

B. FeCl2, FeCl3, HCl

D. FeCl2, HCl

Câu 11. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học : CaO, P2O5, Al2O3.

A. Khí CO2 và quỳ tím.

C. Nước và quỳ tím.

B. Dung dịch HCl và nước

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 12. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau :

Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ?

A. Tăng, giảm.

C. Cả 2 chất đều tăng.

B. Giảm, tăng.

D. Cả 2 chất đều giảm.

Câu 13. Tìm công thức của hợp chất vô cơ có thành phần : Na, Al, O với tỉ lệ % theo khối lượng các nguyên tố lần lượt là : 28%, 33%, 39% ?

Câu 14. Khi chơi bóng bay bơm khí Hiđro có thể gây nguy hiểm. Vì sao?

Câu 15. Khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 nung nóng hoàn toàn để điều chế khí O2 thì chất nào sẽ thu được nhiều khí O2 hơn ?

A. KClO3

C. KMnO4

B. KClO3 và KMnO4

D. Bằng nhau.

Câu 16. Cho các khí : O2, N2, CO2, CH4. Nhận định nào sau đây đúng về các khí :

A. Một khí cháy, ba khí duy trì sự cháy.

B. Ba khí cháy, một khí duy trì sự cháy.

C. Một khí cháy, một khí duy trì sự cháy, hai khí không cháy ( trong đó một khí làm đục nước vôi trong).

D. Hai khí không cháy, hai khí duy trì sự cháy.

II. TỰ LUẬN (12,0 điểm)

Trình bày lời giải đầy đủ cho các bài toán sau:

Câu 1 (2,0 điểm).

1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau

a) C2H6O + O2 CO2 + H2O

b) Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3

c) KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3

d) FexOy + CO Fe + CO2

2) Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết?

Câu 2 (2,0 điểm).

Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lít khí X có khối lượng 0,88(g).

  1. Tính % về thể tích các khí trong hỗn hợp X .
  2. Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X .

Câu 3 (4,0 điểm).

1) Dẫn luồng khí H2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó? Thể tích H2 (đktc) đã phản ứng ?

2) Đốt cháy hoàn toàn 2,3 (g) một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24(l) khí CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A ?

Câu 4 (3,0 điểm).

Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:

Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe.

Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?

Câu 5(1,0 điểm)

Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có):

Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric (dư) ?

Dẫn luồng khí hiđro (dư) đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng ?

( Cho Ca = 40, Al = 27, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, N = 14,

Cu = 64, S = 32, Zn = 65, Fe = 56 , các khí đo ở đktc)

...........................Hết............................

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh........................................................số báo danh....................

UBND HUYỆN THANH SƠN

PHÒNG GD&ĐT

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8

NĂM HỌC 2016 - 2017

Môn: HÓA HỌC

I. Trắc nghiệm khách quan: Ghi câu trả lời (ghi đáp số)

16 câu – 8 điểm ( mỗi đáp án đúng 0,5đ)

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: 1,21

Câu 6: 12%

Câu 7: 21 (g)

Câu 8: 13,49 (g)

Câu 9: 17,6 (g)

Câu 10: B

Câu 11: C

Câu 12: A

Câu 13: NaAlO2

Câu 14: Có thể gây cháy, nổ.

Câu 15: A

Câu 16: C

Phần II: Tự luận

Câu 1: (2đ)

1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau

a) C2H6O + O2 CO2 + H2O

b) Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3

c) KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3

d) FexOy + CO Fe + CO2

2) Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết?

Câu

Nội dung

Điểm

1(1đ)

a. C2H6O + 3O2 2CO2 + 3 H2O

b. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3

c. 6KOH + Al2(SO4)3 → 3K2SO4 +2Al(OH)3

d. FexOy + yCO xFe + yCO2

0,25

0,25

0,25

0,25

2(1đ)

Dẫn hỗn hợp khí: CO, CO2 và O2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, còn hai khí CO và O2 thoát ra ngoài.

PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được khí CO2 tinh khiết.

CaCO3 CaO + CO2

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2: (2đ)

Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lit khí X có khối lượng 0,88(g).

  1. Tính % vê thể tích các khí trong hỗn hợp X?
  2. Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X?

Nội dung

Điểm

Số mol của hỗn hợp khí X: n == 0,03(mol)

Đặt x,y lần lượt là số mol của N2 và O2

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau:

x + y = 0,03

28x + 32y = 0,88

Giải hệ phương trình trên ta được: x = 0,02 và y = 0,01

Vậy nN2 = 0,02 (mol)

nO2 = 0,01 (mol)

a) % về thể tích các khí trong hỗn hợp X là:

% về thể tích các khí khi được đo ở cùng điều kiện (đktc) chính là % theo số mol các khí

%N2 = = 66,67%

%O2 = = 33,33%

b) Theo đề bài: 0,88(g) hỗn hợp khí X có thể tích (đktc) là 0,672 lit.

Vậy : 2,2 (g) hỗn hợp khí X có thể tích (đktc) là x (lit)?

x = =1,68 (lit)

Do cùng được đo ở cùng đktc nên : thể tích H2 = thể tích X = 1,68 (l)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 3: (4 đ)

  1. Dẫn luồng khí H2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó? Thể tích H2 (đktc)?
  2. Đốt cháy hoàn toàn 2,3(g) một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24(l) khí CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A?

Nội dung

Điểm

Câu 3

1) Đặt công thức của oxit sắt là : FexOy (x,y nguyên dương)

PTHH: FexOy + yH2 xFe + yH2O

Theo PTHH : 56x+16y (g) 56x(g)

Theo bài ra : 6(g) 4,2(g)

Ta có tỉ lệ : =

Giải phương trình trên ta được : = vậy : x=2 và y = 3

Vậy oxit sắt có công thức : Fe2O3

Tính thể tích H2 : nFe = = 0,075(mol)

PTHH : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

Theo PTHH: 3 mol 2 mol

Theo bài ra: 0,1125mol 0,075mol

Vậy thể tích H2(đktc): V= 0,1125.22,4 = 2,52 (l)

2)nCO2 = =0,1(mol) →Trong A chứa C →nC = nCO2=0,1mol

nH2O = =0,15(mol) →Trong A chứa H→

nH = 2nH2O=2.0,15 = 0,3(mol)

A cháy trong oxi và thu được sản phẩm CO2 và H2O vậy trong A ngoài C, H có thể có O

mO(A) = mA- (mC+mH) = 2,3 – (0,1.12 + 0,3.1) = 0,8(g)

Vậy trong A chứa O

→nO = =0,05(mol)

nC : nH : nO = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1

Công thức đơn giản nhất của A là: C2H6O

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 4 (3đ)

Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:

Phần I: Cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe.

Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

Nội dung

Điểm

Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp sau khi chia làm 2 phần bằng nhau.

Phần I: Chỉ có Fe2O3 phản ứng

nFe = = 0,2(mol)

PTPƯ: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1)

y 2y

Theo đề bài: nFe = nFe(ban đầu) + nFe(1)

x + 2y = 0,2 (*)

Phần II: nH2 = =0,1(mol)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)

x x

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (3)

Vậy chỉ có phản ứng (2) tạo khí H2 nên ta có:

x= 0,1 (**)

Từ (*) và (**) ta có: x=0,1 ; y = 0,05

Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:

mFe = 0,1.2.56=11,2(g)

mFe2O3 = 0,05.2.160=16(g)

mhỗn hợp = 11,2 + 16=27,2(g)

% về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:

%Fe = =41,18%

% Fe2O3 = = 58,82%

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 5(1 điểm)

Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có):

Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric.

Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột CuO nung nóng.

Nội dung

Điểm

- Khi cho kim loại kẽm vào dung dịch HCl có hiện tượng: Viên kẽm tan dần và có chất khí thoát ra do có phản ứng:

Zn + HCl ZnCl2 + H2

- Khi dẫn luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng có hiện tượng: Chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ của đồng, do có phản ứng sau:

CuO + H2 Cu + H2O

0,25

0,25

0,25

0,25

(Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÁI THỤY

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

NĂM HỌC 2016-2107

Môn thi: Hóa Học 8

Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1 (5,0 điểm).

1) Trình bày phương pháp nhận biết các chất bột rắn riêng biệt sau: Đá vôi, vôi sống, muối ăn, cát trắng (SiO2).

2) Một hợp chất A có thành phần khối lượng 15,79% Al, 28,07% S còn lại là O. Hãy xác định công thức hóa học của A và đọc tên hợp chất.

3) Nung hoàn toàn 71,9 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3, sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 14,4 gam so với ban đầu. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 2 (3,0 điểm).

Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam một oxit sắt nung nóng. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng qua dd Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa trắng (CaCO3), các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

1) Tính khối lượng Fe thu được.

2) Xác định công thức oxit sắt.

Câu 3 (4,0 điểm).

1) Hòa tan 19,21 gam hỗn hợp Al, Mg, Al2O3, MgO trong dd HCl, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc), sinh ra 0,18 gam H2O và còn lại 4,6 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Tính m (biết oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước).

2) Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 C3H8 dư. Các phản ứng xảy ra như sau:

C3H8 -> CH4 + C2H4 ; C3H8 -> C3H6 + H2

Tính khối lượng CO2, khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X.

Câu 4 (4,0 điểm).

1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc).

a) Xác định R.

b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R.

2) Đưa hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 vào tháp tổng hợp NH3, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng ( biết các khí đo ở cùng điều kiện).

Câu 5 (4,0 điểm).

Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được 4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc).

1) Tính khối lượng mol của Y.

2) Xác định công thức phân tử Y.

( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)

---- Hết ---

Hướng dẫn chấm Hóa 8

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1

(5,0 điểm)

1 (1,5 đ).

- Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều

+) Mẫu thử tan là vôi sống (CaO) và muối ăn (NaCl)

CaO + H2O -> Ca(OH)2

+) Mẫu không tan là đá vôi (CaCO3) và cát trắng (SiO2)

- Dẫn CO2 vào dd thu được ở các mẫu thử tan ở đâu xuất hiện kết tủa trắng mẫu ban đầu là CaO, không hiện tượng gì là NaCl.

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

- Cho dd HCl vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tan tạo bọt khí là đá vôi, mẫu không tan là cát trắng

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

2 (1,5 đ).

Đặt CTTQ của A là AlxSyOz (x, y, z € Z+)

%O = 100% - %Al - % S

= 100% - 15,79% - 28,07% = 56,14%

Ta có x : y : z = : :

= 0,585 : 0,877 : 3,508

= 1 : 1,5 : 6 = 2 : 3 :12

Vậy CTHH của A là: Al2S3O12 hay Al2(SO4)3 Nhôm sunfat

3 (2 đ).

Khối lượng chất rắn giảm = mO2

=> nO2 = 14,4/32 = 0,45 mol

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

2x x

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

2y 3y

Ta có 2x. 158 + 2y.122,5 = 71,9 (1)

x + 3y = 0,45 (2)

=> x = 0,15 => mKMnO4 = 158.2x = 47,4 g

=> %KMnO4 = 65,92%

%KClO3 = 34,08%

0,5

0,5

0,5

0,25

0,5

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 2

(3,0 điểm)

1(1,5đ).

nCO = 8,96/22,4 = 0,4 mol nCaCO3 = 30/100 = 0,3 mol

Đặt công thức oxit sắt là FexOy (x, y € Z+)

FexOy + yCO -> xFe + yCO2

0,3 0,3

nCO pư < nCO bđ => CO dư

Theo ĐLBTKL

mFexOy + mCO pư = mFe + mCO2

⬄ 16 + 0,3.28 = mFe + 0,3.44 => mFe = 11,2 (g)

2 (1,5đ).

nFe = 11,2/56 = 0,2 mol

mO = 16 – 11,2 = 4,8 g => nO = 4,8/16 = 0,3 mol

Ta có x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

Vậy CT oxit sắt là: Fe2O3

0,5

0,5

0,5

0,75

0,75

Câu 3

(4,0 điểm)

1 (2,5 đ).

nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol nH2O = 0,18/18 = 0,01 mol

Các pt có thể xảy ra

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

Theo các pt trên nHCl pư = 2nH2 + 2nH2O

= 2.0,04 + 2.0,01 = 0,1 mol

Theo ĐLBTKL

mhh + mHCl pư = m muối + m cran + mH2 + mH2O

<=> 19,21 + 0,1.36,5 = m muối + 4,6 + 0,04.2 + 0,18

=> m muối = 18 g

2 (1,5 đ).

Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố thì tổng khối lượng các chất trong X cũng = khối lượng C3H8 ban đầu, khi đốt X cũng tương tự đốt C3H8 ban đầu nên ta có

nC3H8 = 8,8/44 = 0,2 mol

C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O

0,2 0,6 0,8

mCO2 = 0,6. 44 = 26,4g

mH2O = 0,8.18 = 14,4 g

1,0

0,75

0,75

0,5

0,5

0,5

Câu 4

(4,0 điểm)

1(2 đ).

a (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

2R + H2O -> 2ROH + H2

x x x/2

R2O + H2O -> 2ROH

y 2y

Ta có x/2 = 0,05 => x = 0,1

x + 2y = nROH = 0,6 => y = 0,25

0,1.R + 0,25( 2R + 16) = 17,8 => R = 23 (Na)

b (1đ). x + 2y = 0,6 => 0 < y < 0,3 (1)

xR + y(2R + 16) = 17,8

⬄ (x + 2y)R + 16.y = 17,8

⬄ 0,6.R + 16y = 17,8 => y = (2)

Từ (1) và (2) => 21,67 < MR < 29,67

Vậy R là Na

2 (2 đ).

Giả sử có 1 mol N2 => nH2 = 3 mol

n hhbđ = 4 mol => n khí giảm = 4/10 = 0,4 mol

N2 + 3H2 -> 2NH3

1 3

Theo lí thuyết pư xảy ra vừa đủ, vậy H có thể tính theo N2 hoặc H2

Gọi x là số mol N2 pư (x> 0)

N2 + 3H2 -> 2NH3

x 3x 2x (mol)

n khí giảm = 4x – 2x = 2x = 0,4 => x = 0,2

H = 0,2.100% = 20%

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

0,75

0,25

Câu 5

(4,0 điểm)

1 (1 đ).

nCH4 = 1,344/22,4 = 0,06 mol

nY = 2,688/22,4 = 0,12 mol

mCH4 + mY = 4,56 g

⬄ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 => MY = 30 g/mol

2 (3 đ).

nCO2 = 4,032/22,4 = 0,18 mol

CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

Y + O2 -> CO2 + H2O

nC (Y) = nC (CO2) – nC (CH4) = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol

nY = n C (Y) => Y chứa 1C

=> CT Y có dạng CHyOz ( y, z € Z+)

MY = 30 ⬄ 12 + y + 16z = 30 => y + 16z = 18

=> z = 1, y = 2

Vậy CTPT Y là CH2O

0,25

0,75

0,5

0,5

0,5

0,75

0,5

0,25

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS

NĂM HỌC 2015 – 2016

Đề chính thức

MÔN: Hóa học

Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề

Đề thi có: 03 trang

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (10 điểm) Chọn các phương án mà em cho là đúng ở mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách:

A. Nhiệt phân KMnO4 B. Điện phân H2O

C. Nhiệt phân KClO3 D, Nhiệt phân CaCO3

Câu 2.Cho phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

Tổng hệ số tối giản của các hệ số trong các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:

A. 25 B. 20 C. 15 D. 17

Câu 3. Những dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường:

A. K, Ca, BaO, SO3 B. Fe2O3, Al, CO2, CuO

C. P2O5, MgO, Fe2O3, Na C. CaO, K2O, Na, SO2

Câu 4. cho biêt công thức hóa học của X với O và Y với H là X2O và YH3 công thức của hợp chất của X và Y là:

A. X2Y3 B. X3Y C. X2Y3 D. XY3

Câu 5. Dẫn hoàn toàn khí Y đi qua bột CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện. Vậy khí Y là:

A. H2 B. O2 C. CO D. CO2

Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm cho Quỳ tím chuyển sang màu xanh:

A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch KOH D. Dung dịch H2SO4

Câu 7. Đặt 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử để lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH và đĩa cân B 9.1023 phân tử CaCO3. Hỏi sau khi để thì:

A. Hai đĩa cân thăng bằng B. Đĩa cân B bị lệch xuống

C. Đĩa cân A bị lệch Xuống D. Đĩa cân A bị lệch lên

Câu 8. Với 280 kg đá vôi có chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống. biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%.

A. 117,6 kg B. 94,08 kg C. 118 kg D. 96,2 kg

Câu 9. Trộn 120 gam dung dịch KOH 20% với 280 gam dung dịch KOH 10% se thu được dung dịch KOH có nồng đội % là

A. 13% B. 14% C. 15% D. 16%

Câu 10. Để phân biệt 2 khí không màu tương tự nhau đựng trong 2 lọ riêng biệt là CO2 và H2 thì có thể dùng cách nào sau đây:

A. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư

B. Dẫn 2 khí lần lượt qua dung dịch nước Brom

C. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua CuO đung nóng

D. Dẫn 2 khí lần lượt đi qua dung dịch NaCl.

Câu 11. Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế:

A. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 B. CO2 + CaO CaCO3

C. H2 + PbO Pb + H2O D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Câu 12. Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí H2(ở đktc) Giá trị của a là:

A. 38,6 gam B. 38,2 gam C. 36,8 gam D. 32,8 gam

Câu 13. Chất X cháy trong oxi thu được sản phẩm Y làm vẩn đục nước vôi trong dư. Vậy X có thể là:

A. CH4 B. C C. CO2 D. CO

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCl thì thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Vậy M là kim loại nào:

A Fe B. Cu C. Al D. Mg

Câu 15. Chỉ được dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch không màu gồm: K2SO4, NaOH, HCl

A. Nước B. Kim loại Cu C. Quỳ tím D. Kim loại Fe

Câu 16. Cho 2,3 gam kim loại Na vào cốc đựng 100 gam nước. Nồng đội % của dung dịch thu được là:

A. 3,05% B. 3,25% C. 3,28% D. 3,68%

Câu 17. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 16. Số hạt n trong nguyên tử X là:

A. 15 B. 16 C. 17 D. 18

Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 1,225. Thành phần phần trăm theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là:

A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%

Câu 19. Biết độ tan của NaCl ở 900C là 50 gam và ở 100C là 35 gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống 100C thì số gam NaCl bị tách ra là:

A. 50 gam B. 60 gam C. 70 gam D. 80 gam

Câu 20. Hòa tan 4 gam hỗn hợp muối XCO3 và YCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc), cô cạn dung dịch A thu được 4,55 gam muối khan. Giá trị của V là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lit C. 1,16lit D. 1,18 lít

II. Phần tự luận (10 điểm)

Câu 1( 4,0 điểm)

a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

và cho biết mỗi phản ứng trong sơ đồ đó thuộc loại phản ứng nào đã học?

KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe

b. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chứa trong các lọ mất nhãn gồm: NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 .

Câu 2 (2,0 điểm) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc)

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

b. Lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M. Hãy xác định công thức của oxit.

Câu 3.( 2,5 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc).

a, Viết phương trình phản ứng và tính V.

b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A.

Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4.Cho một luồng CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.Tìm m.

--------Hết -------

Họ và tên thí sinh:……………………………………. SBD…………

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm/

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS

NĂM HỌC 2015 – 2016

Đề chính thức

MÔN: Hóa học

I. Trăc nghiệm khách quan (10 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. nếu câu hỏi có nhiều lựa chọn thì chỉ cho điểm khi thí sinh chọn đủ các đáp án.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ/a

A,C

C

A,C

B

A,C

C

A

B

A

A,C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ/a

A,C,D

A

A,B,D

C

C

C

D

A

B

A

II. Phần tự luận (10 điểm)

Câu 1( 4,0 điểm)

a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

và cho biết mỗi phản ứng trong sơ đồ đó thuộc loại phản ứng nào đã học?

KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe

b. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chưa trong các lọ mất nhãn gồm: NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 .

Nội dung

Điểm

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Phản ứng phân hủy

S + O2 SO2 Phản ứng hóa hợp

2SO2 + O2 2SO3 Phản ứng hóa hợp

SO3 + H2O H2SO4 Phản ứng hóa hợp

H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2. Phản ứng thế

H2 + Fe2O3 Fe + H2O Phản ứng thế

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,25 đ

0,5 đ

0,5đ

Lấy mỗi dung dịch một ít ra các ồng nghiệm riêng biệt sau đó nhúng lần lượt quỳ tím vào các dung dịch

- Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển đó dung dịch đó chưa HCl

- Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh là KOH, Ba(OH)2

- Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl.

Nhận biết dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh: Lấy 2 dung dịch ra 2 ống nghiệm riêng biệt sau đó lần lượt sục khí CO2 vào:

- Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O

- Nếu không có hiện tượng gì là KOH

2KOH + CO2 K2CO3 + H2O

0,1đ

0,25 đ

0,25đ

0,15 đ

0,15 đ

0,15đ

0,15đ

0,15đ

0,15đ

Câu 2 (2,0) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc)

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

b. Lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M. Hãy xác định công thức của oxit

Nội dung

Điểm

a, Phương trình phản ứng

Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2 (2)

Gọi số mol Mg là x mol, số mol Al là y mol (x,y > 0)

Với khối lượng 6,3 gam ta có phương trình: 24x + 27y = 6,3 (I)

Theo bài ra ta có: nH2 = 0,3 mol

- Theo PTPU (1) nH2 = nMg = x mol

- Theo ptpu (2) nH2 = 3/2nAl = 3/2y (mol)

Theo bài ra ta có phương trình: x + 3/2y = 0,3 (II)

Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình:

24x + 27y = 6,3

x + 3/2y = 0,3

Giải hệ phương trình ta tìm được x= 0,15, y = 0,1

mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (gam)

mAl = 27y = 27.0,1 = 2,7 (gam)

b, Gọi công thức của oxit là M2On

Phương trình phản ứng

M2On + H2 2M + nH2O (3)

Thep phương trình phản ứng ta thấy nM2On = 1/n nH2 = 1/n.0,3 (mol)

MM2On = 24,1: (0,3/n) = 80,3n

Hay 2M + 16n = 80,3n => M = 32n

Lập bảng biện luận với n = 2 và M= 64 kim loại M là Cu và oxit của M là CuO

0,15đ

0,15đ

0,1đ

0,5đ

0,1đ

0,05đ

0,05đ

0,1đ

0,15 đ

0,15đ

0,1đ

0,1đ

0,1đ

0,15đ

0,15đ

0,1đ

0,1đ

0,1đ

Câu 3.( 2,0 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc).

a, Viết phương trình phản ứng và tính V.

b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A.

Nội dung

Điểm

a, Số mol Na: nNa = 0,03 mol

Khối lượng HCl: mHCl = = 0,73 gam;

Số mol HCl: nHCl = = 0,02mol

0,15đ

0,15đ

0,15đ

Cho Na vào dung dịch HCl xảy ra các phản ứng

2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (1)

Ban đầu 0,03 0,02 (mol)

Phản ứng 0,02 0,02 0,02 0,01 (mol)

Sau phản ứng 0,01 0 0,02 0,01 (mol)

0,25đ

0,15đ

Sau phản ứng (1) Na còn dư 0,01 mol sẽ tiếp tục phản ứng hết với nước:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (2)

0,01 0,01 0,005 (mol)

0,15đ

0,2đ

Từ phản ứng (1) và (2), ta có số mol khí H2 thoát ra là:

= 0,01 + 0,005 = 0,015 mol.

Thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:

V = n.22,4 = 0,015.22,4 = 0,336 lít.

0,15đ

0,25đ

b, Từ phản ứng (1) và (2) ta có dung dịch A gồm các chất tan: NaCl ( 0,02 mol) và NaOH (0,01mol)

Áp dụng định luận bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng dung dịch A

mddA = mNa + mddHCl - = 0,69 + 50 - 0,015.2 = 50,66 gam

0,15đ

0,25đ

Nồng độ phần trăm các chất tan có trong duing dịch A là:

C%NaCl = = 2,31%

C%NaOH = = 0,79%

0,25đ

0,25đ

Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4.Cho một luồng CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.Tìm m

Các phản ứng có thể xảy ra là:

CuO + CO Cu + CO2

Fe3O4 + CO 3FeO + CO2

FeO + CO Fe + CO2

Khí A là hỗn hợp CO, CO2.

Số mol khí A là: 11,2 : 22,4 = 0,5mol.

Gọi số mol CO2 là x thì số mol CO là (0,5 – x)

Theo tỉ khối ta có : ( 44x + 28(0,5 - x) ) : 0,5 .2 = 20,4 x = 0,4

Theo các phương trình phản ứng : số mol CO = số mol CO2 = 0,4 mol

Theo ĐLBTKL : mX + m CO = mY + mCO2

mX + 28. 0,4 = 54 + 0,4 . 44 = 71,6

mX = 60,4g

0,15đ

0,15 đ

0,15đ

0,1đ

0,15đ

0,15đ

0,25

0,15đ

0,25

Ghi chú:

- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.

- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.

- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.

- Phần trắc nghiệm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm khi học sinh chọn đủ các phương án đúng.

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO

VĨNH TƯỜNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS

NĂM HỌC 2010 - 2011

MÔN: HÓA HỌC LỚP 8

(Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

  1. FexOy + CO 🡪 FeO + CO2
  2. Fe(OH)2 + H2O + O2 🡪 Fe(OH)3
  3. CnH2n – 2 + O2 🡪 CO2 + H2O
  4. Al + H2SO4đặc/nóng 🡪 Al2(SO4)3 + H2S + H2O
  5. NxOy + Cu 🡪 CuO + N2

Câu 2: 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrô, cacbon đioxit.

2/ Cho các chất KClO3, H2O, Fe và các điều kiện khác đầy đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế khí hiđrô, khí oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

3/ Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu. Dùng phương pháp vật lí và phương pháp hóa học để tách Cu ra khỏi hỗn hợp.

Câu 3: Dùng 4,48 lít khí hiđrô( đktc) khử hoàn toàn m (g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2 (g)

  1. Tìm m?
  2. Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất.
  3. Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bằng bao nhiêu?
  4. Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào?

Câu 4: 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 546,8 (g) hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 98,56 (lít) khí oxi ở O0c và 760 mm Hg.

  1. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
  2. Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 92%.

2/ Một ống nghiệm chịu nhiệt trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m(g) . Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1(g).

  1. So sánh m và m1.
  2. Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì cân có thăng bằng không? Tại sao? (Biết lúc đầu cân ở vị trí thăng bằng).

Câu 5: 1/ Cho luồng khí hiđrô đi qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit ở 4000c. Sau phản ứng thu được 33,6(g) chất rắn.

  1. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
  2. Tính hiệu suất phản ứng.
  3. Tính số phân tử khí hiđrô đã tham gia khử đồng (II) oxit ở trên.

2/ Cacnalit là một loại muối có công thức là: KCl.MgCl2.xH2O. Nung 11,1 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 6,78 g muối khan. Tính số phân tử nước kết tinh.

Cho: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; C = 12; Fe = 56

Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

PHÒNG GD-ĐT

VĨNH TƯỜNG

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2010 -2011

MÔN: HÓA HỌC 8: Thời gian 150 phút

Câu 1

1,25 điểm

NỘI DUNG

ĐIỂM

1. FexOy + (y-x) CO 🡪 xFeO + (y-x) CO2

2. 2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2 🡪 2Fe(OH)3

3. 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 🡪2nCO2 + 2(n-1) H2O

4. 8Al + 15H2SO4đ/nóng 🡪 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

5. NxOy + yCu 🡪 yCuO + x/2N2

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2: 2,25 điểm

1: 1.0 điểm

- Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch nước vôi trong: Ca(OH)2

+ Khí làm nước vôi trong vẩn đục là CO2

CO2 + Ca(OH)2 🡪 CaCO3 + H2O

+ Ba khí còn lại không có hiện tượng gì.

- Dẫn 3 khí còn lại lần lượt qua CuO màu đen đun nóng, sau đó dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong.

+ khí làm cho CuO màu đen chuyển màu đỏ gạch l, sản phẩm làm đục nước vôi trong là CO.

CO + CuO 🡪 Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 🡪 CaCO3 + H2O

+ Còn khí làm cho CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch, sản phẩm không làm đục nước vôi trong là H2

CuO + H2 🡪 Cu + H2O

+ Khí còn lại không có hiện tượng gì là O2

2. 0,75 điểm

a.Điều chế khí H2, O2 trong công nghiệp bằng cách điện phân nước :

H2O 🡪 H2 +1/2 O2

b.Điều chế O2, H2 trong phòng TN:

- Điều chế O2:Nhiệt phân KClO3 KClO3 🡪 KCl + 3/2O2

- Điều chế H2:Điện phân KCl: KCl 🡪 K + 1/2Cl2

Điện phân H2O: H2O 🡪 H2 + 1/2O2

Cl2 + H2 🡪 2HCl

Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2

3. 0,5 điểm

a. Phương pháp vật lí:

- Dùng nam châm hút được sắt còn lại là đồng

b. Phương pháp hóa học

- Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng …thì Fe phản ứng

Fe + 2HCl 🡪 FeCl2 + H2

- Lọc tách lấy kết tủa thu được Cu

0,25

0,15

0,2

0,25

0,15

0,25

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,15

0,2

0,15

Câu 3:

2,25 điểm

- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)

- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.1023/6,02.1023 = 0,2 (mol)

- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)

- PTPU: FexOy + yH2 🡪 xFe + yH2O (1)

Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2

Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol

Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư.

Hỗn hợp Y gồm Fe, FexOy

- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol 🡪 nO = o,2 mol 🡪 mO = 0,2.16 =3,2(g)

1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)

2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 = 8,4 (g)

- Từ CTHH của X: FexOy ta có:

x : y = = 0,15 : 0,2 = 3: 4

Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4

3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng)

mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)

4. Trong tự nhiên Fe3O4 được tạo ra do Fe bị oxi trong không khí oxi hóa

3Fe + 2O2 🡪 Fe3O4

- Để hạn chế hiện tượng trên cần sử dụng một số biện pháp sau để bảo vệ Fe nói riêng và kim loại nói chung:

+ Ngăn không cho Fe tiếp xúc với môi trường bằng cách (sơn, mạ, bôi dầu mỡ, để đồ vật sạch sẽ, nơi khô, thoáng…

+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

0,1

0,1

0,1

0,15

0,15

0,15

0,25

0,15

0,35

0,25

0,2

0,15

0,15

Câu 4:

2.O điểm

1. 1.0 điểm

a- Số mol O2 là: nO2 = 98,56/22,4 = 4,4 (mol)

- Gọi x,y lần lượt là số mol của KClO3 và KMnO4 (x,y>O)

2KClO3 🡪 2 KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 🡪 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

- Ta có hệ: 122,5x + 158y = 546,8 (*)

3x/2 + y/2 = 4,4 (**)

Giải ra ta được: x = 2,4; y = 1,6

mKClO3 = 2,4 . 122,5 = 294 (g)

%KClO3 = 294.100/546,8 = 53,77%

% KMnO4 = 100% - 53,77% = 46,23%

b- C + O2 🡪 CO2 (3)

Theo (3) ta có nC = nO2 = 4,4 (mol)

mC = 4,4 . 12 = 52,8 (mol)

- Thực tế lượng than đá cần sử dụng là:

52,8 .100/92 = 57,4 (g)

2- a. m = m1 vì ống nghiệm được nút kín

b. khi mở ống nghiệm ra thì cân không thăng bằng vì có sự trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài ống nghiệm.

0,1

0,1

0,15

0,15

0,25

0,25

0,15

0,1

0,25

0,25

0,25

Câu 5:

2,25 điểm

1. 1,75 điểm

a- PTPU: CuO + H2 🡪 Cu + H2O (1)

Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch và có những giọt nước xuất hiện.

b- Giả sử H = 100%

ta có: nCuO = 40/80 = 0,5 (mol)

theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol)

mCu = 0,5 .64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn thu được sau p/u) 🡪 giả sử sai

vậy sau (1): CuO dư

- Gọi x là số mol CuO phản ứng (0<x)

Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol) 🡪 mCu = 64x

  • mCuO tham gia phản ứng = 80x 🡪 mCuO dư = 40 – 80x

-->mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + 40 – 80x =33,6

🡪 x = 0,4 (mol) 🡪 mCuO tham gia P/u = 0,4 . 80 = 32 (g)

H% = 32.100/40 = 80%

c- Theo (1) : nH2 = nCuO tham gia phản ứng = 0,4 (mol)

Vậy số phân tử H2 tham gia phản ứng là:

0,4 . 6,02.1023 = 2,408.1023 (phân tử)

2. Khi nung cacnalit thì nước bị bay hơi:

KCl.MgCl2.xH2O -🡪 KCl.MgCl2 + xH2O (1)

Theo (1) và điều kiện bài toán ta có tỉ lệ:

--> 1881,45 = 1149,21 + 122,04 x 🡪 x = 6

Vậy trong KCl.MgCl2.xH2O có 6 phân tử H2O

0,25

0,25

0,25

0,15

0,1

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Học sinh có cách giải khác đúng và hợp cho điểm tối đa

,Trường THCS Kim Xá , Vĩnh Tường , Vĩnh Phúc

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN 2

NĂM HỌC: 2015 - 2016

MÔN: HÓA HỌC 8

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

(Đề gồm 01 trang)

Câu 1.(2 điểm)

1- Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A, biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759 .

2-Tìm CTHH của một chất lỏng B dễ bay hơi có thành phần phân tử là: 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl và biết PTK của B gấp 2,805 lần PTK của nước.

Câu 2.(2 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:

a- N2 + H2 -to--> NH3

b- H2S + O2 --to-> SO2 + H2O .

c- Al + H2O + NaOH ---> NaAlO2 + H2

d- Fe2O3 + HCl ---> FeCl3 + H2O

Câu 3.( 2 điểm)

1-Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong :

a- 0,5 mol nhôm ?

b- 0,2 mol lưu huỳnh ?

c- 14,6 gam HCl?

d- 4,48 lit CO2 (đ.k.t.c)?

2- Ở điều kiện tiêu chuẩn, thì bao nhiêu lit oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong 17,1 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3?

Câu 4. (2 điểm)

1-Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành?

2- Khi nung nóng, đá vôi (CaCO3) phân hủy theo phương trình hóa học:

to

CaCO3 🡪 CaO + CO2

Sau một thời gian nung, khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu là 50 gam. Tính khối lượng đá vôi đã phân hủy?

Câu 5. (2 điểm) Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64% S và 36% Al. Biết phân tử khối của hợp chất là 150 đ.v.C.

a-Tìm công thức hóa học của hợp chất nhôm sunfua.

b-Viết phương trình hóa học tạo thành nhôm sunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh .

c-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất được sinh ra và khối lượng chất còn dư sau phản ứng ( nếu có).

( Cho: Cl = 35,5 ; Ca = 40 ; O = 16 ; S = 32 ; Hg = 201 ; Al = 27 ; C = 12 ; H = 1 )

Hết.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN 2

MÔN: HÓA HỌC 8

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

2 điểm

1-PTKcủa A là: 2,759 x 29 = 80d.v.C.

Trong ptử muối ăn :

- Số ngtử S : 80 x 40

= 1

100 x 32

- Số ngtử O : 80(100- 40)

= 3

100 x 16

Công thức hóa học SO3

2-PTK của B : 2,805 x 18 = 50,5 đ.v.C

Trong phân tử B :

- Số nguyên tử C: 50,5 x 23,8

= 1

100 x 12

- Số nguyên tử H: 50,5 x 5,9

= 3

100 x 1

- Số nguyên tử Cl: 50,5 x 70,3

= 1

100 x 35,5

Công thức hóa họcB là CH3Cl

0,3 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,3 đ

Câu 2

2 điểm

to

a- N2 + 3 H2 🡪 2 NH3

to

b- 2H2S + 3O2 🡪 2SO2 + 2H2O .

c- 2Al + 2H2O + 2 NaOH 🡪 2NaAlO2 + 3H2

d- Fe2O3 + 6 HCl 🡪 2FeCl3 + 3 H2O

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 3

2 điểm

1- a- Số nguyên tử nhôm: 0,5 x 6.1023 = 3.10­­23 nguyên tử

b- Số nguyên tử lưu huỳnh: 0,2 x 6.1023 = 1,2.1023 nguyên tử

c- Số mol HCl: nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 mol.

- Số phân tử HCl: 0,4 x 6.1023 = 2,4.1023 phân tử HCl.

Trong HCl có 2 nguyên tử , nên tổng số nguyên tử là:

2 x 2,4 .1023 = 4,8.1023 ( nguyên tử)

d- Số mol CO2: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol.

- Số phân tử CO2: 0,2 x 6.1023 = 1,2.1023 phân tử CO2

Trong CO2 có 3 nguyên tử , nên tổng số nguyên tử là:

3 x1,2 .1023 = 3,6.1023 ( nguyên tử)

2- Số mol Al2(SO4)3 = 17,1/ 342 = 0,2 mol .

Số mol O2 = Số mol Al2(SO4)3 = 0,2 mol.

Ở đ.k.t.c ,Thể tích O2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 4

2 điểm

1-Theo đề bài phương trình chữ:

to

Thủy ngân oxit 🡪 thủy ngân + khí oxi

Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng :

mO2 + mHg = mHgO

=> mHg = mHgO - mO2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam

2-Khối lượng chất rắn ban đầu giảm là do khí CO2 bay đi:

mCO2 = 50. 22% = 11gam

nCO2 = 11/44 = 0,25 mol

Theo ptpư :

to

CaCO3 🡪 CaO + CO2

0,25 0,25

mCaCO3 = 0,25 x 100 = 25 gam.

0,35 đ

0,25 đ

0,3đ

0,35 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

Câu 5

2 điểm

a- Số nguyên tử Al:

150 x 36

= 2

100 x 27

- Số nguyên tử S :

150 x 64

= 3

100 x 32

CTHH là Al2S3.

b-Phương trình hóa học: 2Al + 3S 🡪 Al2S3

c- Số mol Al: 5,4 / 27 = 0,2 mol

Số mol S : 10 / 32 = 0,3125 mol

Theo PTHH: 2Al + 3S 🡪 Al2S3

Tỉ lệ : 2mol - 3 mol - 1mol

Phản ứng 0,2 mol 🡪 0,3 mol 🡪 0,1 mol

sau phản ứng số mol S dư: 0,3125 - 0,3 = 0,0125 mol.

- Khối lượng Al2S3 thu được :

0,1 x 150 = 15 gam.

- Khối lượng S dư sau phản ứng:

0,0125 x 32 = 0,4 gam

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

Ghi chú:

- Viết sai kí hiệu hóa học : không chấm điểm .

- Đối với các PTHH cần có điều kiện mới xảy ra phản ứng , nếu sai điều kiện hoặc không ghi điều kiện phản ứng thì không chấm điểm phương trình đó .

- Đối vơí bài toán , nếu PTHH không cân bằng thì không chấm các phép tính có liên quan .

- Thí sinh có thể gộp các phép tính hoặc giải cách khác , nếu đúng và vẫn chấm điểm tối đa của câu.

Ubnd huyÖn

phßng GI¸o Dôc & §µO T¹o

kh¶o s¸t chän häc sinh giái cÊp huyÖn

N¨m häc 2015 - 2016

M«n: hãa häc 8

(Thêi gian lµm bµi: 120 phót )

Câu 1 (4 điểm).

1. Cho các chất: SO3; Mn2O7; P2O5; K2O; BaO; CuO; Ag; Fe; SiO2; CH4; K. Chất nào:

  1. Tác dụng với nước (ở điều kiện thường)
  2. Tác dụng với H2
  3. Tác dụng với O2

Viết các PTHH xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có)

2. Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:

  1. Fe2(SO4)3 + NaOH 🡪 Fe(OH)3 + Na2SO4

t0

  1. FeS2 + O2 🡪 Fe2O3 + SO2
  2. Al + HNO3 🡪 Al(NO3)3 + N2O + H2O
  3. FexOy + HNO3 🡪 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Câu 2 (4 điểm).

  1. Hỗn hợp khí A gồm H2, CO, CH4 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít A (đktc) thu được 1,568 lít CO2 (đktc) và 2,34 g H2O.
    1. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
    2. Tính tỉ khối của A so với hỗn hợp B gồm CO và N2
  2. Một kim loại A có hóa trị không đổi. Nếu hàm lượng phần trăm của kim loại A trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng phần trăm của kim loại A trong muối photphat là bao nhiêu?

Câu 3 (4 điểm)

  1. Đun nóng 2,45 g một muối vô cơ thì thu được 672 ml khí oxi (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% Kali và 47,65% Clo. Xác định CTHH của muối.
  2. Hòa tan 12 g một oxit kim loại có CTHH là RxOy cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl.
  3. Xác định CTHH của oxit trên.
  4. Dẫn 2,24 lít (đktc) khí hiđro qua 12 g oxit trên, nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Câu 4 (4,5 điểm).

1. Để miếng nhôm nặng 5,4 g trong không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thì bay ra 3,36 lít khí (đktc). Tính khối lượng A và phần trăm nhôm bị oxi hóa thành oxit.

2. Điện phân nước thu được 6,72 lít khí A (đktc) ở điện cực âm.

  1. Tính số phân tử nước bị điện phân.
  2. Tính số nguyên tử có trong chất khí B thu được ở điện cực dương.

c. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí riêng biệt: Khí A, khí B, khí cacbonic, khí cacbon oxit.

Câu 5 (3,5 điểm).

Hòa tan 13,8 g muối cacbonat của kim loại hóa trị I trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thì axit vẫn còn dư và thể tích khí thoát ra là V vượt quá 2016 ml (đktc)

  1. Xác định CTHH của muối trên (biết sản phẩm của phản ứng trên là muối clorua, khí cacbonic và nước).
  2. Tính V.

(Cho NTK: H=1; O=16; C=12; K=39; Cl=35,5; Fe=56; Al=27; K=39; Na=23; Ag=108; Cu = 64)

HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA HỌC 8

Câu 1: 4 đ

1/ (2,5 đ): Mỗi PTHH đúng: 0,25 điểm

Nếu thiếu đk hoặc cân bằng, hoặc cả hai: trừ 0,25đ

SO3 + H2O 🡪 H2SO4 Mn2O7 + H2O 🡪 2HmnO4

P2O5 + 3H2O 🡪 2H3PO4 K2O + H2O 🡪 KOH

BaO + H2O 🡪 Ba(OH)2 2K + 2H2O 🡪 2KOH

t0

t0

CuO + H2O 🡪 Cu + H2O 3Fe + 2 O2 🡪Fe3O4

t0

CH4 + 2 O2 🡪 CO2 + 2H2O 4K + O2 🡪 2K2O

2/ (1,5 đ): Mỗi PTHH: 0,25 đ

Fe2(SO4)3 + 6NaOH 🡪 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25đ

t0

4FeS2 + 11 O2 🡪 2Fe2O3 + 8 SO2 0,25

8Al + 30HNO3 🡪 8Al(NO3)3 + 2N2O + 15H2O 0,5đ

FexOy + (6x-2y)HNO3 🡪 xFe(NO3)3 + (3x-2y) NO2 + (3x-y)H2O 0,5đ

Câu 2. (4 điểm)

1/ (3 điểm)

Đặt nH2 =x; nCO = y; nCH4 = z (mol)

-> x+y+z = 2,24:22,4=0,1 (1) 0,25đ

t0

2H2 + O2 🡪 2H2O

x x(mol)

t0

2CO + O2 🡪 2CO2

y y(mol)

CH4 + 2O2 🡪 CO2 + 2H2O 0,5đ

t0

z z 2z(mol)

🡪 y+z = 1,568:22,4 = 0,07 (2) 0,25đ

x + 2z = 2,34:18 = 0,13 (3) 0,25đ

Từ (1), (2), (3) 🡪 x=0,03 (mol) ; y = 0,02 (mol) ; z = 0,05 (mol) 0,25đ

Vì %V = % số mol nên :

% H2 = 0,03.100%:0,1 = 30%

% CO = 20%; % CH4 = 50% 0,5đ

0,5đ

Vì MN2 = MCO = 28

0,25đ

🡪 dA/B = 14,2: 28 = 0,507 0,25đ

2/ (1 điểm ) Gọi CTHH của muối cacbonat là A2(CO3)n 0,25đ

0,25

Gọi CTHH của muối photphat là A3(PO4)n 0,25đ

%A = 0,25đ

Câu 3 : (4 điểm)

RxOy + 2yHCl 🡪 RCl2y/x + yH2O 0,25đ

03,/2y 0,3 (mol)

0,3/2y (Rx + 16y) = 12

R = 32.2y/x 0,25đ

2y/x

1

2

3

R

32 (loại)

64 (nhận)

96 (loại)

R là Cu 0,5đ

CTHH oxit : CuO 0,25đ

b/ nH2 =2,24/22,4 = 0,1 (mol) 0,25

nCuO = 12/80 = 0,15 (mol)

t0

CuO + H2 🡪 Cu + H2O 0,25đ

H=100% 0,1 🡪 0,1 0,1 (mol)

(0,1<0,15)

H = 80% 0,08 🡪 0,075 0,08 (mol) 0,25đ

Sau PƯ có chất rắn : Cu, CuO dư

mrắn = 0,08.64 + (0,15-0,08).80 = 10,8 (g) 0,25đ

Câu 4 : (4,5 điểm)

1/ (1,5 điểm ) 4Al + 3O2 🡪 2Al2O3 (1) 0,25đ

Vì A tác dụng ddHCl 🡪 khí 🡪 A chứa Al2O3 , Al dư 0,25đ

NH2 = 3,36:22,4 = 0,15 (mol)

2Al + 6HCl 🡪 2AlCl3 + 3 H2 (2) 0,25đ

0,1 0,15

mAl dư sau (1) = 0,1.27 = 2,7 g

nAl p.ư với O2 = (5,4-2,7)/27 = 0,1 (mol)

🡪 nAl2O3 = 01,.2/4 = 0,05 (mol) 0,25

MAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)

MA = 2,7+5,1 = 7,8 (g) 0,25đ

%Al bị oxi hóa = 2,7/5,4 .100% = 50% 0,25đ

Điện phân

2/ (3 điểm). a,b/ (1đ) 2H2O 2H2 + O2 0,25đ

Khí A là H2 , khí B là O2 0,25đ

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

đp

2H2O 🡪 2H2 + O2

0,3 0,3 0,15

a/ Số phân tử H2O bị điện phân = 0,3.6.1023 (phân tử) 0,25đ

b/ no/oxi = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 (phân tử) 0,25đ

c/ (2 đ) Lấy các MT, đánh STT 0,25đ

Dẫn các MT vào dd Ca(OH)2 nếu: 0,25đ

Xuất hiện kết tủa 🡪 MT là CO2

CO2 + Ca(OH)2 🡪 CaCO3 + H2O 0,25đ

Không có hiện tượng là CO, O2, H2

Cho que đóm còn tàn đỏ vào các MT còn lại, nếu:

- Que đóm bùng cháy thì MT là O2 0,25đ

- Còn lại là CO, H2

Đốt 2 MT còn lại rồi dẫn SP vào dd Ca(OH)2 , nếu:

- Có kết tủa thì MT ban đầu là CO 0,25đ

- Không có hiện tượng thì MT ban đầu là H2 0,25đ
2CO + O2 🡪 2CO2

t0

t0

2H2 + O2 🡪 2H2O

CO2 + Ca(OH)2 🡪 CaCO3 + H2O 0,5đ

Câu 5: (3,5 điểm)

Gọi CTHH muối : R2CO3; vì sau PƯ axit dư 🡪 muối hết 0,5đ

R2CO3 + 2 HCl 🡪 2RCl + CO2 + H2O

a 2a a (mol) 0,5đ

2a<0,22 🡪 a<0,11 0,5đ

13,8/92R+60) < 0,11 🡪 R > 32,72 0,5đ

13,8/(2R+60) > 2016/22,4 🡪 R< 46,67 0,5đ

Vì R hóa trị I 🡪 R là K (K=39)

CTHH muối là K2CO3 0,5đ

a = 13,8/138 = 0,1 (mol) 🡪 V=0,1.22,4 = 2,24 l(đktc) 0.5đ