Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
SỞ GDĐT TRƯỜNG THPT TỔ: HÓA HỌC | KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 |
Tổ phó:
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần (1) | Tiết (2) | Tên chủ đề /Bài học (3) | Nội dung/Mạch kiến thức (4) | Yêu cầu cần đạt (5) | Hình thức tổ chức dạy học (6) | Ghi chú (7) | ||
Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện | |||||||
1 | 1, 2 | Ôn tập đầu năm | 1.Cấu tạo nguyên tử, BTH 2.Liên kết hóa học. 3.Cân bằng phản ứng oxi hóa khử 4.Tính chất các đơn chất và hợp chất halogen 5.Tính chất oxi, lưu huỳnh và hợp chất. 6.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bừng hóa học | Ôn tập lại những kiến thức đã học ở lớp 10 (tập trung vào nội dung học kỳ 2 lớp 10) | Trên lớp | |||
3 | Bài 1. Sự điện li | 1. Hiện tượng điện li 2. Phân loại các chất điện li | - Nêu được khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li. | Dạy học tại lớp (sử dụng các phương tiện trực quan). | ||||
2 | 4 | Luyện tập về sự điện ly | - Ôn tập về sự điện ly và phân loại chất điện ly | - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. - Viết được phương trình điện li. - Phương pháp bảo toàn điện tích trong dd | Dạy học tại lớp | Tự chọn | ||
5 | Bài 2. Axit, bazơ và muối | 1. Axit 2. Bazơ 3. Hiđroxit lưỡng tính 4. Muối | - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa (thuyết A-rê-ni-ut). - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. | Dạy học tại lớp | - Mục III. Hidroxit lưỡng tính (Sn(OH)2, Pb(OH)2) - Bài tập 2, phần d | Không dạy | ||
6 | Luyện tập về Axit, bazơ và muối | 1. Axit 2. Bazơ 3. Hiđroxit lưỡng tính 4. Muối | - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. - Làm một số bài tập về hidroxit lưỡng tính | Dạy học tại lớp | Tự chọn | |||
3 | 7,8 | Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ | 1. Nước là chất điện li rất yếu 2. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ | - Nêu được tích số ion của nước và ý nghĩa của nó. - Nêu được khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. - Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. | Dạy học tại lớp/phòng thí nghiệm kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | Mục II. 2. Chất chỉ thị axit - bazơ | Tự học có hướng dẫn (HS hoàn thành Phiếu hướng dẫn tự học ở nhà và báo cáo tại lớp kết hợp hoạt động thực hành xác định môi trường của dung dịch) | |
9 | Luyện tập về pH | - Tích số ion của nước - giá trị pH | - Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. | - Tính được pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. | Tự chọn | |||
4 | 10 | Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li | 1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 2. Kết luận | - Nêu được điều kiện xảy ra và bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Quan sát được hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán được kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối được lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. | Dạy học tại lớp/phòng thí nghiệm | |||
11 | Bài 5. Luyên tập: axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dich chất điện li | I. Ôn tập kiến thức cần nắm vững. II. Bài tập | - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về Axit, bazơ và muối trên cơ sở thuyết A-re-ni-ut. - Viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | ||||
12 | Tự chọn | |||||||
5 | 13 | Tự chọn Kiểm tra 15 phút | ||||||
14 | Bài 6. Bài thực hành số 1: Tính chất axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li | 1. Làm thí nghiệm 2. Viết tường trình | Thực hiện các thí nghiệm: - Tính axit – bazơ - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly | Dạy học tại phòng thí nghiệm | Đánh giá để lấy điểm kiểm tra thường xuyên | |||
15 | Bài 7. Nitơ | 1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử 2. Tính chất vật lý, ứng dụng 3. Tính chất hóa học 4. Trạng thái tự nhiên, điều chế | - Trình bày được vị trí trong BTH và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. - Phát biểu được tính chất vật lý, ứng dụng và trạng thái tự nhiên của nitơ. - Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết. - Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với kim loại, hiđro, oxi. - Tính được thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính được % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | Mục II. Tính chất vật lí Mục V. Trạng thái tự nhiên Mục VI.1. Trong công nghiệp | Tự học có hướng dẫn (HS hoàn thành Phiếu hướng dẫn tự học ở nhà và báo cáo tại lớp) | ||
Mục VI.2. Trong phòng thí nghiệm | Không dạy | |||||||
6 | 16, 17 | Bài 8. Amoniac và muối amoni | 1. Amoniac - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý, ứng dụng, điều chế - Tính chất hóa học 2. Muối amoni - Tính chất vật lý - Tính chất hóa học | - Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp của amoniac. - Trình bày được tính chất hóa học của amoniac và viết được phương trình hoá học minh hoạ. - Trình bày được tính chất cơ bản của muối amoni (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành amoniac trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết được ion amoni trong dung dịch. - Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion amoni. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng. | Dạy học tại lớp (sử dụng các phương tiện trực quan). | Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của phân tử NH3 | Không dạy | |
Mục III.2.b. Tác dụng với clo | Thay bằng PTHH: 4NH3 + 5O2 → (dòng 1↑ trang 41) | |||||||
18 | Luyện tập về nitơ, amoniac và muối amoni | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Hệ thống hóa kiến thức về tính chất của nitơ, amoniac và muối amoni - Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên và ứng dụng của nitơ, amoniac và muối amoni | Dạy học tại lớp | Tự chọn | |||
7 | 19, 20 | Bài 9. Axit nitric và muối nitrat | 1. Axit nitric - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý, ứng dụng - Tính chất hóa học - Điều chế 2. Muối nitrat - Tính chất - Ứng dụng 3. Chu trình của nitơ trong tự nhiên | - Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). - Trình bày, lý giải được tính chất hóa học cơ bản của HNO3 và viết được phương trình hóa học minh họa. - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối nitrat. - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. | Dạy học tại lớp (sử dụng các phương tiện trực quan). Có thể hướng dẫn học sinh tự học ở nhà trước khi tổ chức dạy học trên lớp (bằng Phiếu hướng dẫn học tập) với các nội dung: cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp amoniac).
| Thí nghiệm 1_Bài 14: Tính oxi hóa của axit nitric | Tích hợp khi dạy về tính chất hóa học của HNO3 | |
Thí nghiệm 2_Bài 14: Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy | Tích hợp khi dạy về muối nitrat | |||||||
Mục B.I.3. Nhận biết ion nitrat | Không dạy | |||||||
Mục C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||||||
21 | Luyện tập về Axit nitric và muối nitrat | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học đặc trưng của Axit nitric và muối nitrat - Giải các bài tập về kim loại tác dụng với HNO3, bài tập về phản ứng nhiệt phân muối nitrat | Dạy học tại lớp | Tự chọn | |||
8 | 22 | Bài 10. Photpho | 1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử 2. Tính chất vật lý, ứng dụng. 3. Tính chất hoá học 4. Trạng thái tự nhiên, sản xuất. | - Trình bày được vị trí trong BTH và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. - Phát biểu được tính chất vật lý, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất photpho. - Trình bày được tính chất hóa học của photpho và viết được PTHH minh họa. - Biết cách sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế. | Dạy học tại lớp (sử dụng các phương tiện trực quan). | Mục II. Tính chất vật lí | Không dạy cấu trúc của photpho trắng, photpho đỏ và các hình 2.10; 2.11. | |
23 | Bài 11. Axit photphoric và muối photphat. | 1. Axit photphoric - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý, ứng dụng - Tính chất hóa học - Điều chế 2. Muối photphat - Tính tan - Nhận biết ion photphat | - Trình bày được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4. - Trình bày được tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. - Trình bày được tính chất hóa học của H3PO4 và viết được PTHH của nó với dung dịch kiềm. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. | Dạy học tại lớp | Mục A.IV.1. Trong phòng thí nghiệm | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
24 | Luyện tập về Axit photphoric và muối photphat | I – Kiến thức cần nắm vững II – Bài tập | - Giải bài tập về axit H3PO4 và muối photphat | Dạy học tại lớp | Tự chọn | |||
9 | 25 | Bài 12. Phân bón hóa học | 1. Phân đạm 2. Phân lân 3. Phân kali 4. Phân hỗn hợp và phân phức hợp 5. Phân vi lượng | - Nêu được khái niệm phân bón hóa học và phân loại. - Trình bày được tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. - Quan sát mẫu vật, làm được thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng. | Dạy học tại lớp/phòng thí nghiệm kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà bằng phương pháp dạy học dự án | GV chuyển giao nhiệm vụ về nhà cho HS thực hiện theo các phiếu hướng dẫn (có tiêu chí đánh giá kèm theo), tổ chức báo cáo thảo luận tại lớp. | ||
Thí nghiệm 3_Bài 14: Phân biệt một số loại phân bón hóa học -Thí nghiệm 3.b | Tích hợp khi dạy bài phân bón hóa học. Không làm | |||||||
26 | Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Hệ thống hóa kiến thức về tính chất của photpho và các hợp chất của photpho. - Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên và ứng dụng của photpho và các hợp chất của photpho trong cuộc sống. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập phần tổng kết lý thuyết | Tự chọn | |||
27 | Phần muối nitrat | Không dạy phản ứng nhận biết ion nitrat | ||||||
Bài tập 3 | Không yêu cầu học sinh viết PTHH (1) và (2) | |||||||
10 | 28 | |||||||
29 | Ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | Tự chọn | |||||
30 | ||||||||
11 | 31 | Tự chọn | ||||||
32 | Kiểm tra giữa học kì 1 | Nhà trường tổ chức | ||||||
33 | Chủ đề 1: Cacbon và hợp chất của cacbon | Bài 15. Cacbon Bài 16. Hợp chất của cacbon | 1/ Tiết 33: HĐ trải nghiệm kết nối và HĐ hình thành kiến thức về cacbon, cacbon monooxit 2/ Tiết 34: Hình thành kiến thức về cacbon đioxit, axit cacbonic và muối cacbonat 3/ Tiết 35: HĐ luyện tập, tìm tòi mở rộng | - Trình bày được vị trí của cacbon trong BTH, cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện). - Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của CO, CO2, muối cacbonat. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO2, muối cacbonat. - Nhận biết được muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | Bài 15. Mục II.3. Fuleren Bài 15. Mục VI. Điều chế | Khuyến khích học sinh tự đọc | |
12 | 34 | Bài 15. Mục IV. Ứng dụng Mục Bài 15. V. Trạng thái tự nhiên | Tự học có hướng dẫn | |||||
35 | ||||||||
36 | Luyện tập về Cacbon và hợp chất của C | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Trình bày cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và hợp chất của C . - Viết được phương trình phản ứng đặc trưng của C và hợp chất của C - Giải bài tập liên quan đến CO2 và muối cacbonat | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | Tự chọn Kiểm tra 15 phút | |||
13 | 37 | Bài 17. Silic và hợp chất của silic | 1. Silic 2. Silic đioxit 3. Axit silixic 4. Muối silicat | - Trình bày được vị trí của silic trong BTH, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2). - Trình bày được tính chất vật lý của SiO2 (cấu trúc tinh thể, tính tan), H2SiO3 (tính tan, màu sắc) - Trình bày được tính chất hóa học của + Silic: là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie) + SiO2: tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF. + H2SiO3: là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng. - Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó. - Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập | Mục A. I. Tính chất vật lí của silic Mục A. III. Trạng thái tự nhiên của silic Phản ứng khắc chữ lên thủy tinh | Tự học có hướng dẫn | |
Bài 18. Công nghiệp silicat | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||||||
38 | Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và tính chất của chúng | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Trình bày được sự giống nhau và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon, silic . - Trình bày được sự giống nhau và khác nhau về thành phần phân tử cấu tạo phân tử , tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2, SiO2, axit H2SO4 , H2SiO3 , muối cacbonnat và muối silicat . - So sánh thành phần, cấu tạo, tính chất cơ bản giữa C, Si và giữa các loại hợp chất tương ứng. - Trình bày được các phương trình minh hoạ ,cho những kết luận giống nhau và khác nhau giữa các đơn chất và hợp chất - Trình bày được cách phân biệt các chất , tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp phản ứng và bài tập tính toán tổng hợp | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập phần tổng kết lý thuyết | ||||
39 | Tự chọn | |||||||
14 | 40 | Bài 20. Mở đầu về hóa học hữu cơ | 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ 2. Phân loại hợp chất hữu cơ 3. Đặc điểm cung của hợp chất hữu cơ 4. Sơ lược về phân tích nguyên tố. | - Trình bày được khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. - Trình bày được mục đích, nguyên tắc và cách tiến hành phân tích định tính và định lượng. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập phần tổng kết lý thuyết | Thí nghiệm 1 (Bài 28_Bài thực hành 3) | Tích hợp khi dạy bài 20. Nếu không làm được thí nghiệm thì cho HS xem video thí nghiệm hoặc cho HS phân tích mô hình thí nghiệm. | |
41 | Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ | 1. Công thức đơn giản nhất 2. Công thức phân tử | - Nêu được định nghĩa và cách thiết lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử từ số liệu thực nghiệm (chủ yếu từ % nguyên tố). | Dạy học tại lớp | ||||
42 | Luyện tập về CTPT của HCHC | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Trình bày các kiến thức về công thức phân tử hợp chất hữu cơ, viết các đồng phân, xác định các chất đồng đẳng. - HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập: lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, viết các đồng phân, lập công thức dãy đồng đẳng. - Chủ động lĩnh hội kiến thức của bài học thông qua các hoạt động giáo dục | Dạy học tại lớp | Tự chọn | |||
15 | 43 | Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ | 1. Công thức cấu tạo 2. Thuyết cấu tạo hóa học 3. Đồng đẳng, đồng phân 4. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ | - Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ. - Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng. - Nêu khái niệm đồng phân và giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ. - Xác định được liên kết chủ yếu có trong hợp chất hữu cơ. - Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn). | Dạy học tại lớp (sử dụng phương tiện trực quan) | |||
44 | ||||||||
45 | Bài 23. Phản ứng hữu cơ | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||||
Luyện tập về đồng phân, đồng đẳng | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn). | Dạy học tại lớp | Tự chọn | ||||
16 | 46 | Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo | I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập | - Lập CTPT, CT đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ - Viết được đồng phân, xác định một số dãy đồng đẳng đơn giản | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập phần tổng kết lý thuyết | Bài tập 7, 8 | Không yêu cầu học sinh làm | |
47 | Ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 | 1. Sự điện ly 2. Nitơ - Photpho 3. Cacbon – Silic 4. Đại cương về hóa hữu cơ | - Ôn tập dựa trên đề cương của tổ chuyên môn. | Dạy học tại lớp kết hợp với hướng dẫn HS tự học ở nhà bằng Phiếu hướng dẫn học tập phần tổng kết lý thuyết | ||||
48 | Tự chọn | |||||||
17 | 49 | |||||||
50 | ||||||||
51 | Tự chọn | |||||||
18 | Kiểm tra cuối học kì 1 |
(Vì kiểm tra định kì do nhà trường tổ chức nên không đánh số thứ tự của 2 tiết kiểm tra đó để tiện ghi trong sổ đầu bài)
HỌC KỲ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)
(Vì kiểm tra định kì do nhà trường tổ chức nên không đánh số thứ tự của 2 tiết kiểm tra đó để tiện ghi trong sổ đầu bài)
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG