Bộ đề thi học kỳ 2 gdcd 7 năm học 2021-2022 có đáp án

Bộ đề thi học kỳ 2 gdcd 7 năm học 2021-2022 có đáp án

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Bộ đề thi học kỳ 2 gdcd 7 năm học 2021-2022 có đáp án

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 1

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm):

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng, từ câu 1 đến câu 7 (0.5 đ/câu)

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?

A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc. B. Không cần dự kiến trước kết quả. C. Không bao giờ lập kế hoạch D. Làm việc tùy tiện.

Câu 2: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn. B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống. D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện

Câu 3: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội thì em sẽ làm gì?

A. Im lặng bỏ qua. B. Làm theo lời dụ dỗ.

C. Rủ bạn đánh kẻ đe dọa mình. D. Tìm cách phản ánh ngay cho cơ quan công an.

Câu 4: Bổn phận của trẻ em là

A. Yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng pháp luật, tài sản người khác.

B. Không tham gia bất cứ một việc gì, kể cả đến trường đi học.

C. Tự kiếm tiền để nuôi sống bản thân.

D. Làm việc gì tùy thích.

Câu 5: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?

A. Môi trường

B. Thiên nhiên

C. C. Tài nguyên thiên nhiên

D. Tự nhiên.

Câu 6: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ môi trường?

A. Vứt rác xuống dòng sông. B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.

C. Đổ nhớt xả vào đường thoát nước. D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở, nơi công cộng.

Câu 7: Ngày môi trường thế giới là?

A. 5/6

B. 5/7

C. 5/8

D. 5/9

Câu 8: Nối mỗi ô ở cột I với một ô ở cột II sao cho đúng.

I

II

A. Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học,

1. và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.

B. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm

2. bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

C. Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm

3. được lưu giữ, lưu truyền từ đời này sang đời khác.

4. có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu 9 (1,5 điểm): Nêu ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch ?

Câu 10 (1,5 điểm): Theo em mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?

Câu 11 (2 điểm):

  1. Hãy kể tên 5 di sản văn hóa vật thể, 5 di sản văn hóa phi vật thể ở quê hương em?
  2. Em đã đến tham quan những nơi đó chưa? Hãy kể vài nét về những di sản văn hóa ở quê hương mà em biết?

ĐÁP ÁN

  1. TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đung 0.5 điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

A

C

D

A

C

B

A

A – 3

B – 4

C - 1

II. PHẦN TỰ LUẬN : (5,0 điểm)

Câu 9 (1,5 điểm):

Nêu ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch:

- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại CNH- HĐH; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kỉ luật cao.

Câu 10 (1,5 điểm): Theo em mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường: gợi ý một số câu trả lời:

- Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

- Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.

- Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.

- Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh.

- Xử lí rác chất thải đúng quy định...

- Tiết kiệm điện, nước.

- Sử dụng thực phẩm sạch, đủ dùng, tránh hoang phí thừa thãi…

Câu 11 (2 điểm):

  1. Hãy kể tên 5 di sản văn hóa vật thể, 5 di sản văn hóa phi vật thể ở quê hương em: (1đ)

Gợi ý: - Di sản văn hóa vật thể: Quần thể di tích cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn, Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ

- Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ, Ca trù, Hội Gióng, Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh

- Di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể danh thắng Tràng An

- Di sản tư liệu: Mộc bản triều Nguyễn, Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn bản Hán tự chùa Vĩnh Nghiêm

  1. Em đã đến tham quan những nơi đó chưa? Hãy kể vài nét về những di sản văn hóa ở quê hương mà em biết (1đ)

(Vì đây là các câu hỏi vận dụng và trình bày hiểu biết nên tùy theo sự trình bày của hs để chấm điểm)

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 2

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1:  Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể      B. Di sản văn hóa phi vật thể         

C. Di vật, cổ vật             D. Bảo vật quốc gia

Câu 2: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể?

A. Cố đô Huế           B. Bí quyết nghề đúc đồng             

C. Hát ca trù          D. Trang phục áo dài truyền thống

Câu 3: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?

A . Ngày 2/7/1976        B. Ngày2/5/1976

C. Ngày 2/7/1975        D. Ngày 2/6/1976    

Câu 4:  Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi.    

B. Bón thật nhiều phân hoá học để cây trồng lên thật xanh tốt.

C. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.     

D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

Câu 5: Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?

A. Nhân dân bầu ra.                  B. Chính phủ bầu ra.    

C. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra.     D. Hội đồng nhân dân bầu ra.

Câu 6: Hành vi nào sau đây không phải là mê tín dị đoan?

A. Xem bói         B. Chữa bệnh bằng bùa phép       

C. Xin thẻ           D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.

Câu 7: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?

A. Do nhân dân bầu ra      B. Do Quốc hội bầu ra   

C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra        D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra

Câu 8: Hành vi nào sau đây là vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?

  1. Thả động vật hoang dã về rừng.     

B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.    

C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở

D. Phá rừng để trồng cây lương thực.

Câu 9: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?

A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.     

B.Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.

C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.    

D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

Câu 10: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?

A. Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà. B. Đi lễ nhà thờ.

C. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao D. Đi chùa cầu nguyện

II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm)Phân biệt tín ngưỡng với mê tín dị đoan. Cho ví dụ cụ thể. ?

Câu 2 (1.0 điểm): Kể tên 4 di sản văn hoá ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới?

Câu 3: (2.0 điểm): Bảo vệ môi trường là gì? Em và các bạn cần có những việc làm cụ thể nào để góp phần bảo vệ môi trường?

ĐÁP ÁN

Câu

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM

BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

A

C

D

D

B

D

C

C

(Mỗi câu đúng được 0,5 đ)

II. Tự luận

5,0 điểm

1

(2,0 đ)

 Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình…

Ví dụ: thần linh, thượng đế….

- Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu.

Ví dụ: bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép…

0.75đ

0.25đ

0.75đ

 0.25đ

2

(1,0 đ)

Bốn di sản văn hóa ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

- Thánh địa Mĩ Sơn.

- Vịnh Hạ Long

- Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Nhã nhạc cung đình Huế.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

3

(2 đ)

- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (1đ)

+ Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường;

+ Ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

- Những việc làm cụ thể góp phần bảo vệ môi trường (1đ)

HS tự trả lời, gợi ý :

+ Tham gia tốt công tác lao động vệ sinh trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp

+ Tham gia trồng và chăm sóc cây trồng trong sân trường, …

+ Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 3

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

I- Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

1.1. Ý kiến nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh?

A. Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.

B. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.

C. Tình bạn cần cảm thông, chia sẻ

D. Chỉ có tình bạn trong sáng từ những người cùng giới.

1.2. Tiêu chuẩn của gia đình văn hóa

A. Gây mất đoàn kết với xóm giềng

B. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ

C. Không làm tốt nghĩa vụ công dân

D. Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình

1.3. Trách nhiệm trong xây dựng gia đình văn hóa:

A. Xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.

B. Tất cả các thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm .

C. Học sinh chỉ cần học tập tốt là đã góp phần xây dựng gia đình văn hóa.

D. Học sinh chỉ cần vâng lời ông bà, cha mẹ.

1.4. Hành động nào thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước:

A. Đập phá tài sản trong cơ quan Nhà nước.

B. Khai thác trái phép khoáng sản dưới lòng đất.

C. Báo cơ quan công an khi phát hiện có người phá hoại tài sản của Nhà nước.

D. Lấn chiếm khu đất do Nhà nước đại diện sở hữu.

Câu 2 (1,0 điểm)

Chọn và điền từ vào chỗ trống trong nội dung trích Điều 32 của Hiến pháp năm 2013

“Mọi người có quyền (1)..................................... về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt, (2) .................................. sản xuất, phần vốn góp trong (3).............................. hoặc trong (4) ........................................ kinh tế khác.”

II- Tự luận (8,0 điểm)

Câu 3 (2,0 điểm)

Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa như thế nào?

Câu 4 (2,0 điểm)

Hãy kể bốn việc làm tốt của em trong việc tôn trọng tài sản của người khác và bảo vệ tài sản của Nhà nước.

Câu 5 (2,0 điểm)

Xử lí tình huống

Bạn Mây, dân tộc Dao ở một xã khác vừa chuyển đến học lớp em, một số bạn trong lớp hay trêu ghẹo và xa lánh, không thích chơi với bạn ấy.

a. Em sẽ xử sự như thế nào khi chứng kiến các bạn đối xử như vậy với bạn Mây?

b. Bản thân em đã và sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong nhà trường?

Câu 6 (2,0 điểm)

“ Hiến pháp ra đời dù ở thời kì nào cũng nhằm thực hiện hai nhiệm vụ: Cụ thể hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì mới và vạch ra phương hướng phấn đấu để Nhà nước tiến lên trong thời gian tới.”

(Trích Hướng dẫn học Giáo dục công dân 7- Trang 83)

Từ đoạn thông tin trên, với tư cách là công dân Việt Nam em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 5 câu) chia sẻ với mọi người về việc mình có thể làm để chấp hành tốt những quy định của Hiến pháp và pháp luật trong cuộc sống và học tập.

............................. Hết ........................

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 4

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

1.1. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần:

A. Khi thấy bạn có chuyện buồn thì lảng tránh.

B. Tôn trọng tình bạn và cố gắng thiện chí từ hai phía.

C. Nếu có khuyết điểm, bạn nhắc nhở thì khó chịu.

D. Nâng niu tình bạn bằng tất cả sự chân thành.

1.2. Biểu hiện nào sau dây thể hiện sự lành mạnh trong việc sinh hoạt gia đình:

A. Vợ chồng hòa thuận.

B. Người chồng quyết định mọi việc trong gia đình.

C. Chăm sóc, nuôi dạy con cái chăm ngoan, học giỏi.

D. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.

1.3. Câu nào sau đây nói đúng về ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa:

A. Xây dựng gia đình văn hóa chỉ cần xây dựng về kinh tế, trở nên giàu có.

B. Gia đình văn hóa chỉ là một danh hiệu, không có ý nghĩa gì với xã hội.

C. Gia đình văn hóa góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ.

D. Xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.

1.4. Hành động nào thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:

A. Đập phá tài sản của người khác.

B. Giữ gìn khi mượn đồ của người khác, trả đúng hẹn.

C. Nhặt được của rơi không trả lại người đánh mất.

D. Vay nợ không trả đầy đủ.

Câu 2(1,0 điểm)

Chọn và điền từ vào chỗ trống trong nội dung trích Điều 53 của Hiến pháp năm 2013

Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nuồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do (1)......................................

đầu tư, (2)............................là tài sản công cộng thuộc (3)................................toàn dân do Nhà nước (4)........................................... chủ sở hữu và thống nhất quản lí.”

II. Tự luận (8,0 điểm)

Câu 3 (2,0 điểm)

Các tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa?

Câu 4 (2,0 điểm)

Hãy kể bốn việc làm chưa tốt của em trong việc tôn trọng tài sản của người khác và bảo vệ tài sản của Nhà nước.

Câu 5 (2,0 điểm)

Xử lí tình huống

Lớp em đang xếp hàng chuẩn bị cho giờ chào cờ đầu tuần, một bạn trong lớp trêu ghẹo và muốn gây sự để em đánh nhau với bạn ấy.

a. Em sẽ xử sự như thế nào trước sự việc trên?

b. Bản thân em đã và sẽ làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong nhà trường ?

Câu 6 (2,0 điểm)

“Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam... Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước.”

(Trích Hướng dẫn học Giáo dục công dân 7- Trang 84)

Từ đoạn thông tin trên, với tư cách là công dân Việt Nam em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 5 câu) chia sẻ với mọi người về việc mình có thể làm để nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

............................. Hết ........................

ĐÁP ÁN

I- TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu

Đề 1

Đề 2

Điểm

1

1.1

1.2

1.3

1.4

Khoanh tròn

* Mức đầy đủ

Chọn A và C

* Mức chưa đầy đủ

Chọn A hoặc C

* Không tính điểm

- Chọn B hoặc D

- Không chọn đáp án nào hoặc khoanh sai, khoanh quá số đáp án.

* Mức đầy đủ

Chọn B và D

* Mức chưa đầy đủ

Chọn B hoặc D

* Không tính điểm

- Chọn A hoặc C

- Không chọn đáp án nào hoặc khoanh sai, khoanh quá số đáp án.

1,0

0,25

0,125

0

* Mức đầy đủ

Chọn B và D

* Mức chưa đầy đủ

Chọn B hoặc D

* Không tính điểm

- Chọn A hoặc C

- Không chọn đáp án nào hoặc khoanh sai, khoanh quá số đáp án.

* Mức đầy đủ

Chọn A và C

* Mức chưa đầy đủ

Chọn A hoặc C

* Không tính điểm

- Chọn C hoặc D

- Không chọn đáp án nào hoặc khoanh sai, khoanh quá số đáp án.

0,25

0,125

0

Chọn đáp án đúng B

Chọn đáp án đúng C

0,25

Chọn đáp án đúng C

Chọn đáp án đúng B

0,25

2

Điền từ

(1) sở hữu

(2) tư liệu

(3) doanh nghiệp

(4) tổ chức

(1) nhà nước

(2) quản lí

(3) sở hữu

(4) đại diện

1,0

0,25

0,25

0,25

0,25

II- TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

Đề 1

Đề 2

3

Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách

- Chăm ngoan, học giỏi.

- Kính trọng, thương yêu, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.

Các tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hóa

- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.

- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình

- Đoàn kết với xóm giềng

- Làm tốt nghĩa vụ công dân.

2,0

0,5

0,5

0,5

0,5

4

Việc làm tốt của em và các bạn trong việc tôn trọng tài sản của người khác và bảo vệ tài sản của Nhà nước.

- Bảo vệ bàn ghế của nhà trường

- Nhặt được của rơi trả lại người mất

- Sử dụng điện, nước tiết kiệm

- Bảo vệ, tu bổ di tích lịch sử

(Học sinh có thể làm biểu hiện khác nhưng phải đúng yêu cầu)

Việc làm chưa tốt của em và các bạn trong việc tôn trọng tài sản của người khác và bảo vệ tài sản của Nhà nước.

- Lấy đồ dùng học tập của bạn

- Xé sách vở của bạn

- Làm hỏng bàn ghế

- Bẻ cành cây nơi công cộng

( Học sinh có thể làm biểu hiện khác nhưng phải đúng yêu cầu)

2,0

0,5

0,5

0,5

0,5

5

Xử lí tình huống

a. Phê phán, khuyên nhủ các bạn không nên làm như vậy, đồng thời có những hành động thể hiện yêu quý, đoàn kết với bạn Mây.

b. Những việc làm của mình để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh: tôn trọng, thân thiện, biết cảm thông và giúp đỡ bạn bè, biết phê phán những hành vi dèm pha, nói xấu, trêu chọc với bạn trong lớp, trong trường,...

Xử lí tình huống

a. Bình tĩnh giải thích cho bạn đó hiểu là không được đùa nghịch giờ chào cờ, như vậy là vi phạm nội qui trường, lớp.

b. Những việc làm của mình để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh: thân thiện, biết cảm thông và chia sẻ với bạn bè; biết nhắc nhở những hành vi chưa nghiêm túc trong giờ học, đùa nghịch gây mất đoàn kết,...

2,0

1,0

1,0

6

Pisa

Chia sẻ với mọi người về việc mình có thể làm để chấp hành tốt những quy định của Hiến pháp và pháp luật trong cuộc sống và học tập.

* Mức đầy đủ

- Viết đoạn văn đảm bảo về hình thức và nội dung

- Nâng cao ý thức của người dân trong việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Thực hiện tốt nội qui nhà trường; đảm bảo an toàn giao thông; đảm bảo trật tự trị an nơi cư trú... Lắng nghe ý kiến của mọi người để thực hiện nghiêm túc hành vi theo chuẩn mực xã hội.

* Mức chưa đầy đủ

Làm được 1 trong các ý trên. Làm đúng ý nào cho điểm ý đó theo thang điểm của mức đầy đủ.

* Không tính điểm

Làm sai, không làm.

Chia sẻ với mọi người về việc mình có thể làm để nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

* Mức đầy đủ

- Viết đoạn văn đảm bảo về hình thức và nội dung

- Nâng cao ý thức của người dân trong việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Thực hiện tốt nội qui nhà trường; đảm bảo an toàn giao thông; đảm bảo trật tự trị an nơi cư trú... Lắng nghe ý kiến của mọi người để thực hiện nghiêm túc hành vi theo chuẩn mực xã hội

* Mức chưa đầy đủ

Làm được 1 trong các ý trên. Làm đúng ý nào cho điểm ý đó theo thang điểm của mức đầy đủ.

* Không tính điểm

Làm sai, không làm.

2,0

1,0

1,0

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 5

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?

A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.

B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.

C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.

D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.

Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?

A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.

B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.

C. Không cho con gái đến trường học.

D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?

A. Xả rác thải xung quanh lớp học. B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.

C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.

Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?

A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết. B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.

C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.

Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?

A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp.

Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?

A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra.

C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra.

Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?

A. của chính phủ. B. của nông dân. C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.

Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì?

A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết..

C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường.

Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.

Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ.

C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu?

Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết?

Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó?

ĐÁP ÁN.

Câu

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM

BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

C

D

A

C

B

D

A

B

C

(Mỗi câu đúng được 0,5 đ)

II. Tự luận

5,0 điểm

Câu 11:

HS nêu được:

a/ Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt. b/ HS nêu được những việc bản thân làm được như sau: ( nêu được 4 ý mỗi ý 0.25đ )

- Tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi ở.

- Trồng và chăm sóc cây xanh.

- Tuyên truyền vận động bạn bè, người dân bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường hoặc các hoạt động do địa địa phương tổ chức.

( 2đ )

( 1 đ ).

( 1 đ ).

Câu 12:

HS nêu được cách ứng xử.

- Kiên quyết từ chối không hút thuốc lá hoặc không uống rượu.

- Khuyên can bạn không hút thuốc lá, không uống rượu và giải thích để bạn hiểu những việc làm đó là vi phạm bổn phận của trẻ em và có hại cho sức khỏe.

( 0,5đ )

Câu 13:

Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt:

- Tài nguyên Rừng. Nước...

( 1 đ )

Câu 14:

HS nêu được 2 ý sau:

a/ Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:

- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.

- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.

b/ Giải thích được vì sao cần phải thực hiện tốt bổn phận đó là vì:

- Thực hiện tốt các bổn phận sẽ được rèn luyện để trở thành những công dân có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

( 1,5đ )

( 1 đ )

( 0,5đ )

ĐÁP ÁN

Câu

Mã đề 1

Mã đề 2

Mã đề 3

Mã đề 4

1

C

B

A

D

2

C

B

A

D

3

D

C

B

A

4

A

D

C

B

5

C

B

A

D

6

B

A

D

C

7

D

C

B

A

8

A

D

C

B

9

B

A

D

C

10

C

B

A

D

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 6

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?

A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.

B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.

C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.

D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.

Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?

A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.

B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.

C. Không cho con gái đến trường học.

D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?

A. Xả rác thải xung quanh lớp học. B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.

C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình. D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.

Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?

A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết. B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.

C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.

Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?

A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp.

Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?

A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra.

C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra.

Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?

A. của chính phủ. B. của nông dân. C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.

Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì?

A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết..

C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường.

Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.

Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ.

C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.

PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu?

Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết?

Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó?

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 7

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?

A. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.

B. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.

C. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.

D. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.

Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?

A. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.

B. Không cho con gái đến trường học.

C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

D. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.

Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?

A. Khai thác nước ngầm bừa bãi.

B. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.

C. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.

D. Xả rác thải xung quanh lớp học.

Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?

A. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất. B. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp. C. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình. D. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.

Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?

A. 5 cấp . B. 4 cấp. C. 6 cấp. D. 3 cấp.

Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?

A. do nhân dân trong xã bầu ra. B. do HDND huyện bầu ra.

C. do cán bộ các thôn bầu ra. D. do UBND xã bầu ra.

Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?

A. của nông dân. B. của cán bộ kiểm lâm. C. của tất cả mọi người. D. của chính phủ.

Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm về vi phạm gì?

A. Gây mất đoàn kết.. B. Xây dựng trái phép. C. Phá hoại môi trường. D. Gây ô nhiễm môi trường.

Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. D. Đền Hùng.

Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A. Tranh dân gian làng Hồ. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Hội chọi trâu Đồ Sơn. D. Áo lụa Hà Đông.

PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu?

Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết?

Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó?

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 8

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?

A. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.

B. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.

C. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.

D. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.

Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?

A. Không cho con gái đến trường học.

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

C. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.

D. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.

Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?

A. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.

B. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.

C. Xả rác thải xung quanh lớp học.

D. Khai thác nước ngầm bừa bãi.

Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?

A. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp.

B. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.

C. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.

D. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất

Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?

A. 4 cấp. B. 6 cấp. C. 3 cấp. D. 5 cấp .

Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?

A. do HDND huyện bầu ra. B. do cán bộ các thôn bầu ra.

C. do UBND xã bầu ra. D. do nhân dân trong xã bầu ra.

Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?

A. của cán bộ kiểm lâm. B. của tất cả mọi người. C. của chính phủ. D. của nông dân.

Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm về vi phạm gì?

A. Xây dựng trái phép. B. Phá hoại môi trường. C. Gây ô nhiễm môi trường. D. Gây mất đoàn kết.

Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. C. Đền Hùng. D. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A. Trống đồng Đông Sơn. B. Hội chọi trâu Đồ Sơn. C. Áo lụa Hà Đông. D. Tranh dân gian làng Hồ.

PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu?

Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết?

Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó?

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 9

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?

A. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.

B. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.

C. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.

D. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.

Câu 2: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

B. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.

C. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.

D. Không cho con gái đến trường học.

Câu 3: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?

A. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.

B. Xả rác thải xung quanh lớp học.

C. Khai thác nước ngầm bừa bãi.

D. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.

Câu 4: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?

A. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.

B. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.

C. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.

D. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp.

Câu 5: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?

A. 6 cấp. B. 3 cấp. C. 5 cấp . D. 4 cấp.

Câu 6: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?

A. do cán bộ các thôn bầu ra. B. do UBND xã bầu ra.

C. do nhân dân trong xã bầu ra. D. do HDND huyện bầu ra.

Câu 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?

A. của tất cả mọi người. B. của chính phủ. C. của nông dân. D. của cán bộ kiểm lâm.

Câu 8: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm về vi phạm gì?

A. Phá hoại môi trường. B. Gây ô nhiễm môi trường. C. Gây mất đoàn kết. D. Xây dựng trái phép.

Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. B. Đền Hùng. C. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. D. Thánh địa Mỹ Sơn.

Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A. Hội chọi trâu Đồ Sơn. B. Áo lụa Hà Đông. C. Tranh dân gian làng Hồ. D. Trống đồng Đông Sơn.

PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm)

Câu 11: ( 2đ ) Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 12: ( 0,5đ ) Em sẽ làm gì khi bạn bè rủ em ra quán hút thuốc lá và uống rượu?

Câu 13: ( 2 đ ) Kể tên hai loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cơ cạn kiệt mà em biết?

Câu 14: ( 1,5 đ ) Trẻ em có bổn phận gì đối với gia đình, nhà trường? Vì sao phải thực hiện tốt bổn phận đó?

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 10

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1. Trường hợp hành vi nào được coi là góp phần bảo vệ môi trường ?

A. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ

B. Trồng cây gây rừng

C. Xả rác thải bừa bãi

D. Tất cả đều đúng

Câu 2. Vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của:

A. Toàn xã hội

B. Học sinh

C. Cơ quan quản lí tài nguyên, môi trường

D. Công an

Câu 3. Trường hợp để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?

A. Đốt rừng để làm nương rẫy

B. Chặt rừng phòng hộ lấy diện tích để làm nhà sinh sống

C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây

D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền

Câu 4. Trường hợp hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường:

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì
B. Trồng cây gây rừng
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch và kết hợp với việc cải tạo rừng
D. Phá rừng bừa bãi

Câu 5. Nhận biết môi trường sống của con người bao gồm những yếu tố nào sau đây :

A. Không khí

B. Nước
C. Rừng cây

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Trường hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây ra hậu quả gì?

A. Làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng phong phú
B. Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và phá hủy môi trường
C. Làm cho tài nguyên thiên nhiên ngày càng phát triển mạnh hơn
D. Tất cả đều đúng

Câu 7. Nhận biết sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?

A. Di sản.

B. Di sản văn hóa.

C. Di sản văn hóa vật thể.

D. Di sản văn hóa phi vật thể.

Câu 8. Nhận biết Di sản văn hóa vật thể bao gồm:

A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên.

B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên

C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.

Câu 9. Vấn đề Nhã nhạc cung đình Huế , hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

C. Di tích lịch sử

D. Danh lam thắng cảnh.

Câu 10. Trường hợp đâu không phải di sản văn hóa vật thể?

A. Phố cổ Hội An

B. Văn Miếu – Quốc Tử Giám

C. Hát quan họ .

D. Hoàng thành Thăng Long

Câu 11. Nhận biết lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là:

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12. Nhận biết hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13. Ví dụ vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 14. Nhận biết tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 15. Nhận biết ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

A. Phật giáo.

B. Thiên Chúa giáo.

C. Đạo Cao Đài.

D. Đạo Hòa Hảo.

Câu 16. Trường hợp hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn,hở hang khi đi chùa.

D. Tất cả đều đúng

Câu 17. Trường hợp nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì?

A. Báo cho chính quyền địa phương.

B. Mang đi bán.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Giấu không cho ai biết.

Câu 18. Nhận biết Cố đô Huế được xếp vào:

A. Bảo vật quốc gia

B. Di sản văn hóa phi vật thể

C. Di sản thiên nhiên

D. Di tích lịch sử - văn hóa

Câu 19. Trường hợp nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng tháng 9 năm 1945

B. Cách mạng tháng 8 năm 1945

C. Cách mạng tháng 7 năm 1945

D. Cách mạng tháng 6 năm 1945

Câu 20. Nhận biết Ai là chủ tịch nước đầu tiên của nước ta ”

A. Phạm Văn Đồng

B. Tôn Đức Thắng

C. Hồ Chí Minh

D. Trường Chinh

Câu 21. Trường hợp Ủy ban nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào?

A. Cơ quan xét xử.

B. Cơ quan kiểm sát.

C. Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.

D. Cơ quan hành chính.

Câu 22. Nhận biết Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra:

A. Nhân dân xã (phường thị trấn) bầu ra

B. Đại diện nhân dân bầu ra

C. Nhân dân không trực tiếp bầu ra

D. Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) bầu ra

Câu 23. Vấn đề xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?

A. Hội đồng nhân dân xã.

B. Đảng ủy xã.

C. Ủy ban nhân dân xã

D. Công an.

Câu 24. Ví dụ để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh,bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng?

A. Công an xã.

B. Ủy ban nhân dân xã.

C. Công an huyện.

D. Hội đồng nhân dân huyện.

Câu 25. Trường hợp Hội đồng nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào?

A. Cơ quan xét xử.

B. Cơ quan kiểm sát.

C. Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.

D. Cơ quan hành chính.

Câu 26. Vấn đề hiện nay các thế lực thù địch chống phá nhà nước có mặt ở khắp nơi, trên khắp các lĩnh vực. Tại địa phương em, chúng phát tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

B. Lờ đi và coi như không biết.

C. Báo với chính quyền địa phương.

D. Giúp chúng tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước với người dân.

Câu 27. Trường hợp Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì dân là bởi vì:

A. Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân

B. Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra

C. Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân

D. Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, không do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân

Câu 28. Nhận biết Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.

B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.

C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.

D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã.

Câu 29. Trường hợp cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

Câu 30. Trường hợp cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?

A. Chính phủ

B. Quốc hội.

C. Hội đồng nhân dân.

D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Câu 31. Trường hợp để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

Câu 32. Trường hợp cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

A. Chính phủ.

B. Tòa án nhân dân.

C. Viện Kiểm sát.

D. Ủy ban nhân dân.

Câu 33. Trường hợp cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?

A. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.

B. Chính phủ và Quốc hội.

C. Chính phủ và Viện kiểm sát.

D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 34. Nhận biết các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là:

A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

B. Chính phủ và Quốc hội.

C. Chính phủ và Viện kiểm sát.

D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 35. Trường hợp trách nhiệm công dân với đất nước:

A. Giám sát góp ý vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

B. Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

C. Giúp cán bộ nhà nước thi hành nhiệm vụ.

D. Tất cả đều đúng

Câu 36. Trường hợp theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây trẻ em đều trở thành công dân Việt Nam:

A. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam

B. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

C. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

D. Tất cả đều đúng

Câu 37. Nhận biết Bộ máy nhà nước cấp sơ sở bao gồm những cơ quan nào ?

A. Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.

B. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

C. Đảng ủy xã, phường, thị trấn.

D. Công an xã, phường, thị trấn

Câu 38. Trường hợp Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân về các vấn đề nào?

A. Phát triển kinh tế - xã hội.

B. Ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

C. Đảm bảo quốc phòng và an ninh.

D. Tất cả đều đúng

Câu 39. Nhận biết Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?

A. Hội đồng nhân dân.

B. Quốc hội.

C. Chính phủ.

D. Nhân dân.

Câu 40. Vấn đề đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?

A. Hội đồng nhân dân xã.

B. Đảng ủy xã.

C. Ủy ban nhân dân xã.

D. Công an.

ĐÁP ÁN:

1.B

2.A

3.C

4.D

5.D

6.B

7.C

8.D

9.B

10.C

11.B

12.A

13.C

14.C

15.A

16.D

17.A

18.D

19.B

20.C

21.D

22.A

23.C

24.B

25.C

26.C

27.C

28.A

29.B

30.A

31.B

32.B

33.D

34.A

35.D

36.D

37.B

38.D

39.A

40.D

thuvienhoclieu.com

ĐỀ 1

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II

Môn: GDCD 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

* Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 điểm/câu)

Câu 1: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan

A.Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính

B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử

C. Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát , cơ quan quyền lực

D. Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính, Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát

Câu 2: Trẻ em Việt Nam có bổn phận

A.Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật B.Với Gia đình , xã hội và tổ quốc

C.Không đánh bạc,uống rượu, tôn trọng pháp luật D.Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc

Câu 3: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của

A.gia đình B. xã hội C.nhà trường D.gia đình và xã hội

Câu 4: Trẻ em Việt nam có quyền :

A.Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ B.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ

C.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc D.Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí

Câu 5: Ngày môi trường thề giới là

A.5/6 B. 6/5 C.15/6 D.16/5

Câu 6:Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên phải

A.khai thác , chế biến phù hợp B.khai thác , sử dụng hợp lí ,tiết kiệm

C.xử lí chất thải , đầu tư kỉ thuật D.khai thác, xử lí chất thải

Câu 7: Đi thi không được ăn trứng vịt lộn là hình thức ?

A.Tôn giáo B. Tín ngưỡng C.Mê tín dị đoan D. Tin vào siêu nhiên

Câu 8: Cơ quan hành chính là

A.Quốc hội B.Chính phủ C.Tòa Án D.Hội đồng nhân dân

II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1 : (3 điểm) Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng” Em có đồng ý không? Vì sao ? Hãy cho biết Tín ngưỡng là gì ? lấy 2 ví dụ ? Mê tín dị đoan là gì ? lấy 2 ví dụ ? Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ?

Câu 2: (2 điểm)Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên? Nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu3 : (3 điểm) Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp?Kể tên? Bộ máy nhà nước được chia làm mấy loại cơ quan? kể tên? Nêu rõ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

* Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 điểm/câu)

Câu 1: Trẻ em Việt nam có quyền :

A.Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ B.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ

C.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc D.Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí

Câu 2: Ngày môi trường thề giới là

A.5/6 B. 6/5 C.15/6 D.16/5

Câu 3:Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên phải

A.khai thác , chế biến phù hợp B.khai thác , sử dụng hợp lí ,tiết kiệm

C.xử lí chất thải , đầu tư kỉ thuật D.khai thác, xử lí chất thải

Câu 4: Thờ cúng tổ tiên, ông bà là hình thức ?

A.Tôn giáo B. Mê tín dị đoan C.Tin vào siêu nhiên D.Tín ngưỡng

Câu 5: Cơ quan hành chính là

A.Quốc hội B.Chính phủ C.Tòa Án D.Hội đồng nhân dân

Câu 6: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan:

A.Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính

B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử

C. Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát , cơ quan quyền lực

D. Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính, Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát

Câu 7: Trẻ em Việt Nam có bổn phận

A.yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật B.với Gia đình , xã hội và tổ quốc

C.không đánh bạc,uống rượu, tôn trọng pháp luật D.tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc

Câu 8: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của

A.gia đình B. xã hội C.nhà trường D.gia đình và xã hội

II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm)Cho ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên? Nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 2: (3 điểm)Bộ máy nhà nước ta bao gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể nào?

Câu 3 : (3 điểm) Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng” Em có đồng ý không? Vì sao ? Hãy cho biết Tín ngưỡng là gì ? lấy 2 ví dụ ? Mê tín dị đoan là gì ? lấy 2 ví dụ ? Đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ?