Giáo án gdcd lớp 7 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động

Giáo án gdcd lớp 7 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động

4.7/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án gdcd lớp 7 cả năm phương pháp mới 5 bước hoạt động

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Tuần : 01 Ngày soạn 03/09/2018

Tiết : 01

BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ

I. Mức độ cần đạt

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị .

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức; với luộm thuộm, cẩu thả.

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

2. Kĩ năng:

Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

3. Thái độ:

Qúi trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài vở, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ (5 phút ): GV kiểm tra sách vở của HS, giới thiệu môn học và hướng dẫn hs học bài.

* Giới thiệu bài: GV đưa ra 1 tình huống các hs mặc đồng phục năm rồi đến trường để vào bài. (1p)

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc sgk (14p)

* Mục tiêu: Hiểu được lối sống giản dị của Bác Hồ kính yêu. Qúi trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.

Gv: Gọi 1 hs đọc to, diễn cảm truyện đọc:

Hs đọc. Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi a trong sgk.

Học sinh thảo luận => Trình bày ý kiến trước lớp

Gv: Ghi nhanh những chi tiết cơ bản lên bảng:

- Trang phục?

+ Bác mặc quần áo ka-ki cũ, mũ vải bạc màu,...

- Tác phong?

+Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào

- Lời nói?

+ Câu hỏi dễ hiểu, đơn giản: ''Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?"

Hs khác nhận xét bổ sung: lối sống giản dị đó không làm tầm thường con người Bác mà ngược lại làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn. Bác giản dị trong lời nói, trong văn phong, trong cử chỉ, trang phục.

Gv chốt ý đúng: Cách ăn mặc giản dị, thái độ chân tình cởi mở, lời nói dễ hiểu của Bác đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa một vị chủ tịch nước với nhân dân. Bác ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó.

=> Bác Hồ là chủ tịch nước nhưng luôn sống giản dị phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. Tình cảm của nhân dân ta với Người? ‑> Bác được mọi người quí trọng, gần gũi, ngưỡng mộ...Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đều học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức của Bác Hồ Chí Minh.

Gv: Kể một số thói quen, nếp sống của Bác Hồ thể hiện Bác luôn sống giản dị (GDCD 6)

Gv chốt lại : Trong cuộc sống, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp, nó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà kết hợp với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ thể hiện qua lời nói, cách ăn mặc, việc làm còn thể hiện qua suy nghĩ, hành động. Điều kiện, hoàn cảnh. Mỗi chúng ta cần học tập những tấm gương để trở thành người sống giản dị, để có nhiều thời gian cho học tập. Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả,....

Hoạt động 2. Khai thác nội dung bài học(15)

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị .

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức; với luộm thuộm, cẩu thả.

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

1. Em hiểu thế nào là sống giản dị?

HS trả lời.

GV nhấn mạnh khái niệm:

- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH.

- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH là sống đúng mực và hòa hợp với xung quanh, thể hiện sự trung thực và trong sáng từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất.

2. Biểu hiện của sống giản dị :

HS đọc và làm bài tập a. Bức tranh 3 thể hiện đức tính giản dị: Các bạn hs ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.Tác phong nhanh nhẹn, vui tươi thân mật. Tranh 1,2,4 là không phù hợp.

HS: Trao đổi làm bài tập b sgk – 2 đại diện lên bảng ghi nhanh các câu trả lời ở 2 cột.

HS: Nhuộm tóc, trang điểm, sơn móng ,... là không phù hợp.

HS: đọc ý b sgk và giải thích theo suy nghĩ.

- Biểu hiện của sống không giản dị : (1),(3), (4),(6),(7).

- Biểu hiện của sống giản dị : (2),(5).

* Gv Cho học sinh liên hệ thực tế những biểu hiện của lối sống giản dị và không giản dị.

HS: - Không xa hoa lãng phí.

- Không cầu kì kiểu cách.

- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài . . .

HS: Sống xa hoa lãng phí, phô trương, đua đòi cầu kì,...

a- GV liên hệ, nhắc nhở: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách , không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.

VD. Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của bản thân, của gia đình và xh. Khi giao tiếp diễn đạt ý mình một cách dễ hiểu. Tác phong, đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

b- Khác với lối sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương hình thức:

- Tiêu nhiều tiền bạc vào những việc không cần thiết, có hại( đua đòi ăn chơi, cờ bạc, hút chích)

- Nói năng cầu kì, rào trước đón sau

- Dùng từ khó hiểu

- Dùng những thứ đắt tiền, xa sỉ không phù hợp với mức sống chung ở địa phương và trong toàn xã hội, tạo ra sự cách biệt với mọi người;...

3. Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống đối với cá nhân, gia đình và xã hội?

HS trao đổi 3 nhóm 3ý, đại diện trả lời.

GV chốt lại nội dung:

a) Đối với mỗi cá nhân?

- Sống giản dị sẽ giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết để làm được những việc có ích cho bản thân;

- Được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

b) Đối với mỗi gia đình?

Lối sống giản dị sẽ giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.

c) Đối với toàn xã hội?

- Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau.

- Loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí mang lại, lam lành mạnh xã hội.-> Giản dị là phẩm chất cần có ở mỗi người

I. Truyện đọc: “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”.

- Trang phục: đơn giản, bình dị.

- Tác phong: nhanh nhẹn, linh hoạt, nhẹ nhàng, thân thiện

- Lời nói: To, rõ ràng, ấm áp, truyền cảm.

-> Mọi người vô cùng ngạc nhiên, xao động, hò reo, sung sướng, cảm động và rất tôn kính Người.

II. Nội dung bài học.

1. Khái niệm:

- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH.

- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH là sống đúng mực và hòa hợp với xung quanh, thể hiện sự trung thực và trong sáng từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất.

2. Một số biểu hiện của :

a) Lối sống giản dị : Không xa hoa lãng phí, không quá cầu kì kiểu cách, không chaỵ theo những nhu cầu vật hay chú trọng hình thức bê ngoài.

VD. Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của bản thân, của gia đình và xh. Khi giao tiếp diễn đạt ý mình một cách dễ hiểu. Tác phong, đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

b) Lối sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương hình thức:

- Tiêu nhiều tiền bạc vào những việc không cần thiết, có hại( đua đòi ăn chơi, cờ bạc, hút chích)

- Nói năng cầu kì, rào trước đón sau

- Dùng từ khó hiểu

- Dùng những thứ đắt tiền, xa sỉ không phù hợp với mức sống chung ở địa phương và trong toàn xã hội, tạo ra sự cách biệt với mọi người;...

3. Ý nghĩa của lối sống giản dị

a) Đối với cá nhân:

- Sống giản dị sẽ giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết để làm được những việc có ích cho bản thân;

- Được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

b) Đối với gia đình: Lối sống giản dị sẽ giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.

c) Đối với xã hội:

- Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau.

- Loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí mang lại, làm lành mạnh xã hội.

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập(10 phút)

* Mục tiêu:

Hướng dẫn làm bài tập c,d,đ.

Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

Gv: Gọi hs đọc và làm bài tập c,d,đ theo nhóm 4.

c) Biểu hiện của sống giản dị :

Nhà còn nghèo nên ăn uống đơn giản, không đòi ăn ngon mặc đẹp; trang phục chỉnh tề. Đầu tóc gọn gàng, sách mượn dùng tạm để học,...

Biểu hiện của sống không giản dị : HS nhuộm tóc, trang điểm, sơn móng , xịt keo, dầu thơm,... khi đến lớp

d) Tấm gương sống giản dị :

Bác Hồ,...

đ) Theo em, để rèn luyện đức tính giản dị, học sinh cần phải làm gì?

- Xem mình và gia đình mình thuộc diện nào?

- Tự đánh giá xem mình và gia đình mình sống có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chưa?

- Nếu rồi thì tiếp tục duy trì, nếu chưa thì phải lập 1kế hoạch sống cho khoa học và bắt đầu thực hiện ngay.

GV nhận xét chung. GV liên hệ thực tế, nhắc nhở: Đừng có người lính mà tính quan,...

III. Bài tập.

c) Biểu hiện của sống giản dị :

Nhà còn nghèo nên ăn uống đơn giản, không đòi ăn ngon mặc đẹp; trang phục chỉnh tề. Đầu tóc gọn gàng, sách mượn dùng tạm để học,...

Biểu hiện của sống không giản dị : HS nhuộm tóc, trang điểm, sơn móng , xịt keo, dầu thơm,... khi đến lớp

d) Tấm gương sống giản dị :

Bác Hồ, ...

đ) Theo em, để rèn luyện đức tính giản dị, học sinh cần phải:

- Xem mình và gia đình mình thuộc diện nào?

- Tự đánh giá xem mình và gia đình mình sống có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chưa?

- Nếu rồi thì tiếp tục duy trì, nếu chưa thì phải lập 1kế hoạch sống cho phù hợp và bắt đầu thực hiện ngay.

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần : 02 Ngày soạn 09/09/2018

Tiết : 02

BÀI 2 TRUNG THỰC

I. Mức độ cần đạt

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là trung thực.

- Nêu được một số biểu hiện của lòng trung thực.

- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.

2. Kĩ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.

- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng ngày.

3. Thái độ: Qúy trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực ; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút ):

- GV kiểm tra sách vở của 2 HS .

1.Giản dị là gì? Cho ví dụ?

- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH là sống ntn?

2. Vì sao chúng ta cần biết sống giản dị -

Ý nghĩa của lối sống giản dị

a) Đối với cá nhân?

Ý nghĩa của lối sống giản dị

b) Đối với gia đình?

Ý nghĩa của lối sống giản dị

c) Đối với xã hội?

-> Là học sinh em cần làm gì để sống giản dị?

* Giới thiệu bài: (1p)

Ở lớp 6 các em đã học nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người như: siêng năng, kiên trì,.. hôm nay các em tìm hiểu thêm phẩm chất tốt đẹp nữa để không bao giờ rơi vào tình cảnh như Cậu bé chăn cừu nhé! (đó là tính trung thực).

- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH.

- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH là sống đúng mực và hòa hợp với xung quanh, thể hiện sự trung thực và trong sáng từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất.

Ý nghĩa của lối sống giản dị

a) Đối với cá nhân:

- Sống giản dị sẽ giúp ta đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết để làm được những việc có ích cho bản thân;

- Được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

b) Đối với gia đình: Lối sống giản dị sẽ giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.

c) Đối với xã hội:

- Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau.

- Loại trừ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí mang lại, làm lành mạnh xã hội.

- Đọc bài tập e.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc sgk

"Sự công minh, chính trực của một nhân tài".(14p)

* Mục tiêu: Hiểu được lối sống rất trung thực của ông Mi-ken-lăng-giơ cho dù rất oán giận Bra- man-tơ. Từ đó có thái độ: Qúy trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực ; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.

- GV: Gọi hs đọc to truyện.

- HS đọc diễn cảm truyện đọc và trả lời các câu hỏi gợi dẫn:

GV: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi:

- Mi-ken-lăng giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông?

- Rất oán giận vì Bra- man-tơ luôn chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông.

- Nhưng vẫn công khai đánh giá cao kình địch.

- Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy?

HS: Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối, làm mất khách quan khi đánh giá sự việc. Chứng tỏ ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên đúng với sự thật

- Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào?

=> Ông là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực.

trung thực.

GV:nhấn mạnh lại các ý cơ bản.

* Liên hệ thực tế: Không nên đánh giá ai theo chủ quan cá nhân, mà cần khách quan.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (15p)

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là trung thực.

- Nêu được một số biểu hiện của lòng trung thực.

- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.

1. Thế nào là trung thực?

HS trình bày: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí. Sống ngay thẳng, không lừa dối, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

- Lẽ phải là gì? Cho ví dụ?

Lẽ phải là những gì phù hợp với đạo lí, pháp lí và đúng đắn: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo,...

- Chân lí là gì? Cho ví dụ?

Chân lí là những điều hiển nhiên đúng: Trái đất hình cầu, luôn chuyển động trong hệ tĩnh tại, xoay quanh mặt trăng,...

2. Biểu hiện của trung thực qua những gì?

- Hướng dẫn cho cả lớp thảo luận nhóm 4.

N1. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập.

N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người?

N3. Biểu hiện tính trung thực trong hành động.

🡪Biểu hiện của trung thực:

- Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn ,...

- Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác,...

- Hành động: Bênh vực và bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai.

Mỗi học sinh cần phải học tập => người trung thực.

GV nhận xét và nhấn mạnh: Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, hành động, lời nói không chỉ trung thực với mọi người mà với cả bản thân mình.

- Tìm từ trái với trung thực?

? Tìm những biểu hiện trái với trung thực:

- Từ trái với trung thực là gian dối, xảo trá, ba phải, dối trá,. ..

- Thái độ: Không nghiêm túc, lưỡng lự, xét nét, khúm núm, bỡn cợt. Mắt la, mày liếc,...,...

- Lời nói: Lấp lửng, không rõ ràng - u u minh minh, ba phải

- Hành động: Thường cúi mặt, quay đi, lẩn tránh,...

GV chốt: Người trung thực cũng phải hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì, nghĩ gì cũng nói ra,...

3. Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống đối với cá nhân và xã hội?

Ý nghĩa của trung thực đối với (việc nâng cao phẩm giá của) mỗi cá nhân ?

- HS: Giúp ta nâng cao phẩm giá.

Ý nghĩa của trung thực đối với các mối quan hệ xh?

- HS: Làm lành mạnh các mối quan hệ xh và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.

Là đức tính cần thiêt và quý của con người

GV gọi hs đọc ý b sgk, đọc tục ngữ và danh ngôn.

GV giải thích thêm, chốt:

Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

Thà mất lòng trước, được lòng sau.

I. Truyện đọc: "Sự công minh, chính trực của một nhân tài".

- Mi-ken-lăng-giơ rất oán giận Bra- man-tơ.

- Nhưng vẫn công khai đánh giá cao ông Bra- man-tơ.

🡪 Ông Mi-ken-lăng-giơ là người rất trung thực.

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:

Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.

Sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Không chấp nhận sự giả( lừa ) dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật.

2. Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống – thái độ, lời nói, hành động; thể hiện trong công việc, trong quan hệ với bản thân và với người khác.

- Thái độ: thẳng thắn, dứt khoát, nghiêm túc.

- Lời nói: Rõ ràng, minh bạch, thành thật..

Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng.

+ Nhặt ....trả lại

+ Dám tự nhận lỗi

+ Phê bình thẳng thắn bạn sai

+ Buôn bán đảm bảo,...

+ Tự mình làm bài kiểm tra, không quay cóp, nhìn bài của bạn ,...

3. Ý nghĩa của trung thực :

- Giúp ta nâng cao phẩm giá, sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.

- Làm lành mạnh các mối quan hệ xh.

-> Là đức tính cần thiêt và quý của con người.

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập a,b,d (10 phút)

* Mục tiêu:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.

- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng ngày.

GV hướng dẫn hs làm bài tập a,b,d.

a) Hành vi thể hiện tính trung thực:(4),(5),(6). BTa: Hành vi thể hiện tính trung thực:(4),(5),(6).Vì:

- Phê bình thẳng thắn giúp bạn khắc phục.

- Thể hiện sự tự trọng cao.

- Thật thà, ngay thẳng.

- Cho hs Giải thích tại sao không chọn những hành vi còn lại 1.2.3.7

b) Đó là việc làm có lợi cho bệnh nhân, thể hiện đạo đức,tính nhân ái của người thầy thuốc.

Trong những trường hợp nào ta nên che giấu sự thật? Vì sao?

- Kẻ thù xưa, bạn bè mới; nếu khôn ngoan, chớ vội tin.

d) Theo em, học sinh cần phải là gì?

Theo em, học sinh cần:

Sống ngay thẳng, không lừa dối, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn , không dối thầy, phản bạn, không đi thì nói dối cha, về thì gian dối chú, không ba hoa, nói xấu nhau gây mất đoàn kết, không ăn gian nói dối,...

Củng cố - dặn dò:

- Em hiểu thế nào là trung thực? Cho ví dụ.

- Là hs, em cần làm gì để có được đức tính trung thực?

- Về học bài, làm bài tập c,đ và chuẩn bị bài 3. Tự trọng

III. Bài tập.

1.BTa: Hành vi thể hiện tính trung thực:(4),(5),(6).Vì:

- Phê bình thẳng thắn giúp bạn khắc phục.

- Thể hiện sự tự trọng cao.

- Thật thà, ngay thẳng.

2. BTb) Đó là việc làm có lợi cho bệnh nhân, thể hiện đạo đức, tính nhân đạo của người thầy thuốc.

3. BTd) Theo em, học sinh cần:

Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn , không dối thầy, phản bạn, không đi thì nói dối cha, về thì gian dối chú, không ba hoa, nói xấu nhau gây mất đoàn kết, không ăn gian nói dối,...

- Về học bài, làm bài tập c,đ và chuẩn bị bài 3. Tự trọng

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần : 03 Ngày soạn : 09/09/2018

Tiết : 03

BÀI 3 TỰ TRỌNG

I. Mức độ cần đạt

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là tự trọng.

- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.

- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.

2. Kĩ năng

- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.

- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.

3. Thái độ

Tự trọng ; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc, tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

1.Trung thực là gì?

2. Nêu biểu hiện của lòng trung thực?

3. Tại sao chúng ta cần sống trung thực?

* Giới thiệu bài (1p): Theo em, trung thực là biểu hiện cao của đức tính nào?

HS trả lời - gv dẫn vào bài.

1. Khái niệm:

Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải.

Sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Không chấp nhận sự giả( lừa ) dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật.

2. Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống – thái độ, lời nói, hành động; thể hiện trong công việc, trong quan hệ với bản thân và với người khác.

- Thái độ: thẳng thắn, dứt khoát, nghiêm túc.

- Lời nói: Rõ ràng, minh bạch, thành thật..

- Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng.

+ Nhặt ....trả lại

+ Dám tự nhận lỗi

+ Phê bình thẳng thắn bạn sai

+ Buôn bán đảm bảo,...

+ Tự mình làm bài kiểm tra, không quay cóp, nhìn bài của bạn ,

3. Ý nghĩa của trung thực :

- Giúp ta nâng cao phẩm giá, sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.

- Làm lành mạnh các mối quan hệ xh.

-> Là đức tính cần thiêt và quý của con người.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc: "Một tâm hồn cao thượng"(8 phút)

* Mục tiêu:

- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.

- Thái độ đồng tình với những hành vi tự trọng

GV: Gọi 4 hs đọc phân vai truyện đọc

HS đọc truyện đọc theo vai:

  1. Người dẫn truyện- ( xưng Tôi ) người mua diêm.
  2. Rô – be
  3. Em trai Rô – be

- Nêu nhận xét từng vai.

- Em hãy kể tóm gọn nội dung truyện đọc?

- Hoàn cảnh của Rô be ?

- HS: Là em bé mồ côi, nghèo, đi bán diêm. Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả cho người mua diêm.

Không trả tiền thừa cho người mua diêm - bị xe chẹt và bị thương nặng.

- Bằng cách nào Rô-be trả tiền lại cho khách ?

HS: Sai Sác-lây đến tận nhà trả tiền.

- Vì sao Rô – be lại nhờ em mình phải trả lại tiền cho người mua diêm?

- Vì sao Rô - be lại làm như vậy?

HS:

+ Muốn giữ đúng lời hứa.

+ Không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền.

+ Không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình.

- Em có nhận xét gì về hành động của Rô- be?

HS: Rô – be có ý thức trách nhiệm cao.

- Giữ đúng lời hứa.

- Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.

- Bề ngoài nghèo khổ nhưng ẩn chứa một tâm hồn vô cùng cao thượng.

- Hành động của Rô – be thể hiện đức tính tự trọng.

- Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của t/giả?

  • Rô – be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ dẫn đến sững sờ => Nhận nuôi em Sac- lây. Rô –be là người có tính tự trọng rất cao.

Em học tập được gì qua nhân vật?

HS tự liên hệ.

Hoạt động 2. Khai thác nội dung bài học (21p)

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là tự trọng.

- Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng.

- Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người.

1. Thế nào là tự trọng?

- Coi trọng và giữ gìn phẩm cách là? Là coi trọng danh dự giá trị con người của mình, không làm điều xấu có hại đến danh dự của bản thân, không cháp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khác.

- Tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những gì, ntn?

2.Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng của những người ở xung quanh em?

- Luôn làm tròn(tốt) nhiệm vụ

- Tìm những hành vi thiếu tự trọng của những người ở xung quanh em ?

Bài tập a. Hành vi thể hiện tính tự trọng:

(1). Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài .

(2). Cố gắng thực hiện lời hứa của mình.

- Vì ý (3): Nhận sai nhưng không sửa.

- Vì ý (4): Tốt khoe, xấu che.

- Vì ý (5): Thiếu lòng tự trọng.

> Hành vi thể hiện tính tự trọng: (1,2)

- Tại sao không chọn các ý khác? Hãy giải thích.

- HS lắng nghe giáo viên củng cố.

Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.

GV: Lòng tự trọng được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh cả khi ta chỉ có một mình, biểu hiện từ cách ăn mặc cư xử với mọi người. Tục ngữ có câu: "Đói cho sạch, rách cho thơm". Mọi người đều cần phải có lòng tự trọng, bởi nhờ đó mà con người quan tâm và tôn trọng các chuẩn mực xh và hành động phù hợp với chuẩn mực xh đó là tránh làm việc xấu có hại đến bản thân- gđ-xh.

3. Ý nghĩa của lòng tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người?

Ý nghĩa:

- Là phẩm chất cao quý.

- Giúp con người có nghị lực

- Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.

- Được mọi người tôn trọng, quý mến.

- Tục ngữ

- Danh ngôn

I. Truyện đọc: "Một tâm hồn cao thượng"

- Rô-be: Em bé mồ côi, nghèo, bán diêm.

- Cầm đồng tiền vàng đổi.

- Bị chẹt xe, nhờ em đi trả lại tiền thừa cho khách.

-> Rô-be có ý thức trách nhiệm.

Rô –be là người có tính tự trọng cao.

II. Nội dung bài học

1.Tự trọng là biết:

- Coi trọng và giữ gìn phẩm cách,

- Tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

2.Một số biểu hiện:

- Biết cư xử đàng hoàng đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hóa; nếp sống gọn gàng, sạch sẽ.

- Tôn trọng mọi người.

- Biết giữ lời hứa .

- Luôn làm tròn nhiệm vụs, không để ai phải nhắc nhở, chê trách.

Bài tập a. Hành vi thể hiện tính tự trọng:

(1). Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài .

(2). Cố gắng thực hiện lời hứa của mình.

Hành vi thể hiện thiếu tự trọng:

- Sống bê tha, bừa bãi, làm điều gian lận, mờ ám, xun xoe luồn cúi, không biết ăn năn hối hận, không biết xấu hổ khi làm điều sai trái,…

3.Ý nghĩa:

- Là phẩm chất cao quý.

- Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên để tự hoàn thiện mình.

- Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.

- Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội.

- Được mọi người tôn trọng, quý mến.

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu:

- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.

- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.

- Thái độ: Tự trọng ; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng

- Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

a. Hành vi thể hiện tính tự trọng (1),( 2)

c. Theo em, học sinh chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng Củng cố - dặn dò (5p)

- Là học sinh em phải làm gì để có được lòng tự trọng ?

Là học sinh chúng ta phải hoàn thành tốt bổn phận của mình với gia đình-nt-xh, giữ đúng lời hứa với mọi người, không nịnh nọt, nói xấu người khác...để trở thành con ngoan trò giỏi. Tự trọng là đức tính tốt đẹp, luôn luôn hoàn thành tốt trách nhiệm và nghĩa vụ không bị chê trách. không chấp nhận sự xúc phạm, sỉ nhục của người khác.

- Về học bài- làm bài tập d. Kể một câu chuyện nói về tính tự trọng.

đ.( GV hướng dẫn học sinh làm bài tập đ). Về nhà tự đọc thêm bài 4. Đạo đức và kỉ luật,

- Chuẩn bị bài 5. Yêu thương con người(2t), ôn tập bài 1.2.3 để tuần tới kiểm tra 15p.

III. Bài tập

a. Hành vi thể hiện tính tự trọng (1),( 2)

c. Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng ?

Là học sinh chúng ta phải hoàn thành tốt bổn phận của mình với gia đình-nt-xh, giữ đúng lời hứa với mọi người, không nịnh nọt, nói xấu người khác...để trở thành con ngoan trò giỏi

Là học sinh chúng ta phải chú ý giữ gìn danh dự của mình, thực hiện câu: "Đói cho sạch, rách cho thơm". “ Đúng hứa, đúng hẹn” trong mọi trường hợp.

Học sinh chúng ta phải luôn trung thực với mọi người và với bản thân mình; phải tránh những thói xấu, thói gian dối,…

d. Kể một câu chuyện nói về tính tự trọng.

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần : 04.05 Ngày soạn :20/09/2018

Tiết : 04.05

BÀI 5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

I. Mức độ cần đạt

1. Kiến thức :

- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.

- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.

- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.

2. Kĩ năng :

Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể.

3. Thái độ :

Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc, tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (2p)

* Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. Kiểm tra 15p.

Kiểm tra bài cũ

:{ Cuối tiết (1) kiểm tra 15 phút}

* Giới thiệu bài (1p)

GV vào bài trực tiếp bằng câu tục ngữ:" Thương người như thể thương thân".

Yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc, làm cho xh lành mạnh.

Vậy yêu thương con người là gì? Yêu thương con người được biểu hiện như thế nào? ......ta cùng tìm hiểu bài 5(2 tiết).

Bài 5. Yêu thương con người

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

* Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo”(13 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu được Bác là người luôn quan tâm - yêu thương tới mọi người, nhất là những người nghèo như chị Chín.

- Gọi 2 hs đọc truyện đọc

- 2HS đọc truyện đọc.

- Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào?

- Bác đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 Tết năm Nhâm Dần (1962).

- Hoàn cảnh gia đình chị ntn?

- Hoàn cảnh gia đình chị: Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ.

- Những cử chỉ và lời nói nào thể hiện sự quan tâm yêu thương của Bác đối với gia đình chị ?

- HS: Bác đến bên các cháu âu yếm xoa đầu rồi trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.

- Thái độ của chị Chín đối với Bác Hồ ntn?

- HS: Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt.

- Ngồi trên xe về Phủ Chủ Tịch, thái độ của Bác ntn?

- HS: Bác đăm chiêu suy nghĩ.

- Em thử đoán xem Bác Hồ đang nghĩ gì?

HS: Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người.

- Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện tấm lòng gì?

HS: Thể hiện Bác là người luôn quan tâm- yêu thương tới mọi người.

- GV kết luận: Dù phải gánh vác việc nước, nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Bác quan tâm, chăm sóc từ em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ, người dân công, cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. =>Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.

Liên hệ thực tế.

GV: Gợi ý để hs tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người.

GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt.

GV: Ghi nhanh ý kiến của hs.

* Hoạt động 2. Nội dung bài học (15p)

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.

- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.

1. Em hiểu thế nào là yêu thương con người ?

HS: Trình bày.

- Nêu khái niệm sgk: yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác. Làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Cho ví dụ?

- Ví dụ: Sẵn sàng giúp đỡ, làm điều tốt.

- HS: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ. Ví dụ người thầy thuốc hết lòng cứu chữa cho bệnh nhân, thầy cô giáo tận tụy dạy dỗ hs nên người.

GV: Lòng yêu thương con người bắt nguồn từ sự cảm thông, đau xót trước những khó khăn, đau khổ của người khác, mong muốn đem lại hp cho họ.

2. Yêu thương con người được biểu hiện như thế nào?

GV: sẵn sàng giúp đỡ, dìu dắt, nâng đỡ người có lầm lỗi, giúp họ tìm ra con đường đúng đắn, biết hi sinh quyền lợi bản thân cho người khác;…

Ví dụ: người thầy thuốc hết lòng cứu chữa cho bệnh nhân, thầy cô giáo tận tụy dạy dỗ hs nên người.

* Liên hệ thực tế.

- Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Vâng lời bố mẹ.

- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.

- Đưa đón em đi học.

- Ủng hộ đồng bào bão lụt.

- Giúp đỡ người nghèo.

- Dắt 1 cụ già qua đường.

- Giúp bạn bị tật nguyền,...

Đối với ông bà, cha mẹ, những người thân trong gia đình, gần gũi, ân cần chu đáo với mọi người, tránh làm điều ác, xấu bắt nạt trẻ em, người già, tàn tật. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo, giúp đỡ đồng bào bão lũ lụt,….

GV nêu tấm gương yêu thương con người của Bác Hồ: Bác luôn dành tình yêu thương cho mọi người. Bác quan tâm chăm sóc từ em nhỏ đến người già, người chiến sĩ, người dân công ( Bác Hồ một tình yêu bao la); Bác luôn cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.

  • Kiểm tra 15p.

GV phát đề đã phô tô cho hs làm.

HS tập trung làm bài kiểm tra 15p.

- GV dặn dò tiết 2.

Hết tiết 1.

* Kiểm tra miệng (5p)

- Yêu thương con người là gì?

- Yêu thương con người được biểu hiện như thế nào?

- Trả bài kiểm tra 15p.

Hoạt động 3. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học (10p)

* Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người.

3. Ý nghĩa của lòng yêu thương? (10p)

Vì sao con người cần phải yêu thương con người?

- Tình yêu thương có cần thiết không?

- Ngày xưa rất cần, ngày nay thì sao?

- Yêu quý, thương mến người khác có lợi gì cho mình?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống không có tình yêu thương?

GV: Yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc, làm cho xh lành mạnh.

- Là phẩm chất cao quí của con người.

- Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.

- Sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng.

- GV hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ:" Thương người như thể thương thân".

Sau khi hs giải thích, ghi bài

HS: Giải thích câu tục ngữ. Người với người sống phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc gặp khó khăn hoạn nạn. Người trong một nước phải yêu thương đùm bọc,...

- Lắng nghe và ghi chép.

Câu ca dao:

" Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng".

I- Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ đến thăm người nghèo”

- Bác đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 Tết.

- Hoàn cảnh chị nghèo.

- Bác âu yếm đến bên các cháu,...

- Bác đăm chiêu suy nghĩ -> quan tâm tới những người nghèo như chị Chín.

=> Bác là người luôn quan tâm - yêu thương tới mọi người.

II. Nội dung bài học

1.Yêu thương con người là:

- Quan tâm giúp đỡ người khác.

- Làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ. Có lòng vị tha,...

Kiểm tra 15p.

3.Ý nghĩa:

- Yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống.

- Biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng.

- Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.

* Tục ngữ: Thương người như thể thương thân.

* Câu ca dao:

" Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng".

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập1.2.3 (30 phút)

* Mục tiêu:

Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể.

Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.

1. Gọi hs đọc bài tập a

GV: Tổ chức cho hs chơi sắm vai trong những tình huống khi người khác gặp khó khăn, có nỗi buồn và thể hiện sự quan tâm (GV đưa ra 1 tình huống cụ thể thực tế của trường, địa phương).

HS đóng vai theo tình huống bài tập a.

HS đóng vai tình huống.

HS khác nhận xét.

2. HS đọc và làm bài tập b. Gọi hs làm bài tập b.

Gọi hs nhận xét. HS khác bổ sung.

GV: Nhận xét bài làm của hs - cho điểm những hs làm bài tốt. –

3. HS làm bài tập c. HS đóng vai tình huống. Sung phong sắm vai theo tình huống: Giờ ra chơi, đột nhiên bạn A bị xỉu, các bạn túm lại hỏi thăm, đưa A lên phòng y tế, riêng B thì cứ bình thản, coi như thường.

- GV nhận xét, cho điểm.

- Cho hs xung phong lên sắm vai.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Bài tập d. HS tự kể.

Gọi hs khác nhận xét.GVnhận xét chung, khen ngợi

GV chốt, củng cố, dặn dò:

- Đọc và chuẩn bị bài 6.Tôn sư trọng đạo.

III. Bài tập

1. Bài tập a:

Hành vi của Nam, Long, Hồng là thể hiện lòng yêu thương con người.

Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người. Lòng yêu thương con người không được phân biệt đối xử.

2. Bài tập b:

- Thương người như thể thương thân.

- Lá lành đùm lá rách.

- Chia ngọt, sẻ bùi.

- Chị ngã em nâng.

- Máu chảy ruột mềm.

3. Bài tập c: Sung phong sắm vai theo tình huống: Giờ ra chơi, đột nhiên bạn A bị xỉu, các bạn túm lại hỏi thăm, đưa A lên phòng y tế, riêng B thì cứ bình thản, coi như thường.

4. Bài tập d: Kể 1 tấm gương thể hiện tinh thần lá lành đùm lá rách

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 4

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên tính giản dị?

A: Nói ngắn ngọn, dễ hiểu.

B: Nói cộc lốc, trống không.

C: Thái độ khách sáo, kiểu cách.

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây biểu hiện tính trung thực?

A: Làm hộ bài cho bạn.

B: Nhận lỗi thay cho bạn.

C: Dũng cảm nhận lỗi của mình.

Câu 3. Hành vi sau đây thể hiện tính tự trọng là :

A: Quay cóp trong khi thi.

B: Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

C: Nói chuyện riêng trong lớp.

Câu 4. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện tính trung thực?

A: Ăn ngay nói thẳng.

B: Thật thà là cha quỷ quái.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu thế nào về câu ca dao sau:

“ Thương người như thể thương thân”

--------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 4

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên tính giản dị?

A: Nói ngắn ngọn, dễ hiểu.

B: Nói cộc lốc, trống không.

C: Thái độ khách sáo, kiểu cách.

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây biểu hiện tính trung thực?

A: Làm hộ bài cho bạn.

B: Nhận lỗi thay cho bạn.

C: Dũng cảm nhận lỗi của mình.

Câu 3. Hành vi sau đây thể hiện tính tự trọng là :

A: Quay cóp trong khi thi.

B: Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

C: Nói chuyện riêng trong lớp.

Câu 4. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện tính trung thực?

A: Ăn ngay nói thẳng.

B: Thật thà là cha quỷ quái.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu thế nào về câu ca dao “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ ”?

Tuaàn: 06 Ngày soạn: 07/09/2018

Tieát: 06

Baøi 6 TOÂN SÖ TROÏNG ÑAÏO

I. Mức độ cần đạt

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.

- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.

- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.

2. Kĩ năng:

Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ:

Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. GV: SGK, SGV, giaùo aùn, chuyeän keå (nhöõng ngöôøi thaày cuûa vua-tö lieäu GD CD t22) baøi taäp tình huoáng GDCD, tranh baøi 6, baûng phuï vaø ñoà duøng daïy hoïc.

2. HS: Ñoïc vaø tìm hieåu baøi, ñoà duøng hoïc taäp.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

  1. Yeâu thöông con ngöôøi laø gì?

2.Vì sao caàn giöõ gìn vaø phaùt huy tình yeâu thöông cuûa con ngöôøi vôùi nhau?

* Giới thiệu bài: GV treo tranh baøi 6, goïi 1 HS ñoïc noäi dung. GV neâu caâu hoûi: Sau khi ñoaït giaûi thöôûng quoác teá, ngheä só Ñaëng Thaùi Sôn trôû veà thaêm tröôøng xöa, thaày cuõ theå hieän ñieàu gì? Theå hieän loøng bieát ôn vaø söï toân kính, ñaây laø moät truyeàn thoáng cao ñeïp trong neàn giaùo duïc nöôùc nhaø, ñoù chính laø truyeàn thoáng Toân sö troïng ñaïo maø chuùng ta seõ tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay.

1.Yêu thương con người là:

- Quan tâm giúp đỡ người khác.

- Làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Ý nghĩa: Yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống.

- Biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng.

- Là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoaït ñoäng 1. Đọc vaø tìm hieåu truyeän ñoïc sgk.

* Mục tiêu: Nêu gương sáng về nhöõng troø cuõ cuûa thaày Bình

- GV yeâu caàu 1hs đọc dieãn caûm truyeän ñoïc

- GV nhận xét và neâu caâu hoûi gôïi yù:

1- Buoåi gaëp maët naøy coù gì ñaëc bieät veà thôøi gian? ( sau 40 naêm)

2- Caùc HS cuõ ñaõõ chaøo ñoùn thaày Bình nhö theá naøo? (Chaïy laïi vaây quanh. Chaøo hoûi thaém thieát. Taëng hoa töôi thaém)

3- Nhöõng vieäc laøm ñoù bieåu hieän thaùi ñoä vaø tình caûm gì?(Söï thaân maät, chaân thaønh, leã pheùp, kính troïng vaø bieát ôn)

4. HS cuõ ñaõ noùi veà nhöõng vaán ñeà gì? (-Nhöõng kn. Baøy toû loøng bieát ôn. Töï giôùi thieäu vaø baùo caùo …)

5. Taïi sao hoï laïi baøy toû loøng bieát ôn ñoái vôùi thaày Bình? ( vì thaày ñaõ cho hoï kieán thöùc vaø tình yeâu trong cuoäc ñôøi)

6. Neâu nhaän xeùt veà nhöõng troø cuõ cuûa thaày Bình?( coù taøi, coù leã ñoä, coù taám loøng toân sö, troïng ñaïo nghóa )

Hoaït ñoäng 2. Tìm hieåu noäi dung baøi hoïc

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.

- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo.

- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.

1. Em hieåu toân sö laø gì? Troïng ñaïo laø gì?

- HS lí giaûi theo yù hieåu

- GV lí giaûi: Ñaïo lí - leõ phaûi, leõ hôïp vôùi ñaïo ñöùc. Ñaïo ñöùc - laø nhöõng phaåm chaát toát ñeïp cuûa con ngöôøi ( Ñaïo laøm con, laøm troø, laøm ngöôøi). Lieân heä caâu noùi cuûa Baùc Hoà: Có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.

- Theá naøo laø toân sö troïng ñaïo?

- HS ñoïc khaùi nieäm

Toân sö troïng ñaïo laø:

- Toân kính vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo (ñaëc bieät laø caùc thaày coâ ñaõ vaø ñang daïy mình) ôû moïi luùc moïi nôi

- Coi troïng vaø laøm theo nhöõng ñaïo lí toát ñeïp maø thaày coâ ñaõ daïy cho mình

2. Tìm nhöõng bieåu hieän cuï theå

- GV treo baûng phuï, goïi 1 HS ñoïc vaø trao ñoåi , ñaùnh daáu. HS khaùc nhaän xeùt, boå sung

- HS lieân heä haønh vi cuûa caùc baïn trong tröôøng, trong lôùp vaø baøy toû thaùi ñoä cuûa mình

- GV cho HS töï lieân heä baûn thaân vaø neâu nhaän xeùt. Cho HS ghi moät soá yù

3. Neâu yù nghóa cuûa toân sö troïng ñaïo?

+ Đối với bản thân: Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ích gì cho mỗi chúng ta?

+ Đối với xã hội, thầy cô có trách nhiệm gì? Họ chỉ làm làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang ấy khi nào? Có cần đến sự giúp đỡ của các em không? Liên hệ lời dạy của Bác Hồ: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng người – Sự nghiệp giáo dục & đào tạo - Sự nghiệp trồng người.

+ Toân sö troïng ñaïo có từ bao giờ? Ngày nay chúng ta có cần phải gìn giữ?

- HS traû lôøi yù c(Sgk)

- GV dieãn giaûng:

- Theå hieän loøng bieát ôn cao ñeïp ñoái vôùi caùc nhaø giaùo

- Laø neùt ñeïp trong taâm hoàn vaø trong nhaân caùch con ngöôøi Vieät Nam

- Laø truyeàn thoáng ñaïo ñöùc cao quyù cuûa daân toäc, caàn ñöôïc duy trì vaø phaùt huy.

1-TÌM HIEÅU TRUYEÄN ÑOÏC: Boán möôi naêm vaãn nghóa naëng tình saâu

- Thaày troø gaëp laïi nhau sau 40 naêm trong nieàm vui vaø xuùc ñoäng.

- Caùc troø cuõ cuûa thaày Bình toû loøng kính troïng vaø bieát ôn thaày saâu saéc

-> hoï coù taám loøng bieát toân sö troïng ñaïo.

2- NOÄI DUNG BAØI HOÏC

  1. Khaùi nieäm

Toân sö troïng ñaïo laø:

- Toân kính vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo (ñaëc bieät laø caùc thaày coâ ñaõ vaø ñang daïy mình) ôû moïi luùc moïi nôi

- Coi troïng vaø laøm theo nhöõng ñaïo lí toát ñeïp maø thaày coâ ñaõ daïy cho mình

b. Bieåu hieän cuûa toân sö troïng ñaïo:

- Thaùi ñoä leã pheùp, ñuùng möïc

- Vaâng lôøi thaày coâ

- Luoân coá gaéng hoïc taäp

- Soáng coù ñaïo nghóa

c.YÙ nghóa cuûa toân sö troïng ñaïo:

- Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội.

- Giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang.- Trồng Người.

- Laø truyeàn thoáng ñaïo ñöùc cao quyù cuûa daân toäc, caàn ñöôïc duy trì vaø phaùt huy.

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Höôùng daãn laøm baøi taäp a, c

a. GV treo baûng phuï, goïi 1 HS ñoïc roõ

- Nhoùm 1, 2 tìm haønh vi toân sö;

nhoùm 3,4 tìm haønh vi caàn pheâ phaùn, caùc nhoùm trao ñoåi theo nhoùm 2 baøn – 4 baïn, ñaïi dieän trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung

-GV nhaän xeùt chung vaø keát luaän: Haønh vi caàn pheâ phaùn laø:

(2), vì Hoa khoâng vaâng lôøi coâ daën-khoâng hoaøn thaønh nhieäm vuï ñöôïc giao.

(4), vì An ñaõ quaù voâ leã tröôùc maët thaày giaùo.

c. GV treo baûng phuï, môøi 1 HS ñoïc dieãn caûm

- HS thaûo luaän nhanh 2bạn vaø leân baûng choïn

- GV nhaän xeùt, ghi nhaän.

3. Baøi taäp

a. Haønh vi theå hieän thaùi ñoä toân sö troïng ñaïo laø:

(1), vì Naêm raát leã ñoä vôùi coâ giaùo cuõ

(3), vì anh Thaéng ñaõ quan taâm, thaêm hoûi coâ giaùo cuõ cuûa mình.

Haønh vi caàn pheâ phaùn laø:

(2), vì Hoa khoâng vaâng lôøi coâ daën-khoâng hoaøn thaønh nhieäm vuï ñöôïc giao.

(4), vì An ñaõ quaù voâ leã tröôùc maët thaày giaùo.

c. Caâu tuïc ngöõ, ca dao theå hieän roõ nhaát veà toân sö troïng ñaïo laø caâu (2),(4),(5).

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuaàn:07 Ngàysoạn:10/10/2018 Tieát : 07

BÀI 7 ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ

I. Mức độ cần đạt

* Giúp học sinh:

1- Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ .

- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.

- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.

2- Kĩ năng:

Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.

3- Thái độ:

- Quí trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người ; sẵn sàng giúp đỡ người khác.

- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

1. Thế nào là tôn sư trọng đạo?

2. Nêu một số biểu hiện biết toân sö troïng ñaïo

3. Nêu ý nghĩa của lòng toân sö troïng ñaïo?

* Giới thiệu bài(1p)

- Em nào nhớ và kể lại được câu truyện “Bó đũa”? Qua câu truyện trên, dạy cho chúng ta điều gì?

- Em hiểu gì về câu ca dao: “Một cây làm chẳng lên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Đoàn kết từ trong gia đình. Đoàn kết từ trong lớp học và tương trợ lẫn nhau trong quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống rất quan trọng và cần thiết .

1. Toân sö troïng ñaïo laø:

- Toân kính vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo (ñaëc bieät laø caùc thaày coâ ñaõ vaø ñang daïy mình) ôû moïi luùc moïi nôi

- Coi troïng vaø laøm theo nhöõng ñaïo lí toát ñeïp maø thaày coâ ñaõ daïy cho mình

2. Bieåu hieän cuûa toân sö troïng ñaïo:

- Thaùi ñoä leã pheùp, ñuùng möïc

- Vaâng lôøi thaày coâ

- Luoân coá gaéng hoïc taäp

- Soáng coù ñaïo nghóa

3.YÙ nghóa cuûa toân sö troïng ñaïo:

- Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội.

- Giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang – Sự nghiệp Trồng Người.

- Laø truyeàn thoáng ñaïo ñöùc cao quyù cuûa daân toäc, caàn ñöôïc duy trì vaø phaùt huy.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu truyện đọc sgk.

* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về Hai lớp trưởng 7A và 7B rất gương mẫu, hòa nhã, vui vẻ và nhiệt tình giúp đỡ lẫn nhau. Cùng chia sẻ việc khó nhọc và thân ái, đoàn kết.

- GV cho học sinh đọc phân vai và nhận xét vai đó.

1. Hòa – Lớp trưởng 7A

2. Bình –Lớp trưởng 7B

- Nêu câu hỏi gợi ý :

a) Những khó khăn gặp phải khi lao động là:

- Lớp trưởng 7B đã nói và làm gì

- Lớp trưởng 7A tỏ ra thái độ như thế nào

b) Các bạn lớp 7B đã làm gì để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn?

Tìm những hình ảnh, câu nói chứng tỏ 2 lớp biết đoàn kết, giúp đỡ nhau ?

c) Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B ?

- HS: Đoàn kết, thân ái, chung sức, đồng lòng (hăng say trong lao động và giúp đỡ bạn khác)

- Hai lớp trưởng rất gương mẫu, hòa nhã, vui vẻ và nhiệt tình giúp đỡ lẫn nhau.

- Cùng chia sẻ việc khó nhọc và thân ái, đoàn kết.

- Cho HS liên hệ tinh thần trong lao động của lớp mình và các bạn trong lớp.

Hoạt động 2. Nội dung bài học

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ ?

- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.

- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.

GV nêu:

- Thế nào là đoàn kết?

- Tương trợ là gì?

a. Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lòng thành 1 khối thống nhất.

b. Tương trợ là sự giúp đỡ, hỗ trợ, trợ giúp lẫn nhau khi gặp khó khăn.

-> đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung

VD: Hiến máu nhân đạo cho những người bị bệnh hiểm nghèo,...

c. Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống?

- Nhân dân ta đã đoàn kết chống giặc Pháp, giặc Mĩ xâm lược.

- HS học khá giúp bạn học yếu hơn mình; một thập thể lớp thân ái hòa thuận, không có xích mích, bất hòa,..

⭢ Cho các ví dụ: ở lớp, ở trường hoặc ở xóm em.

- GV mở rộng kiến thức qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta nhờ tinh thần ấy; lấy dẫn chứng từ câu danh ngôn nỗi tiếng của Hồ Chí Minh:

“ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết

Thành công thành công đại thành công ”

- Tìm những việc làm trái với đoàn kết, tương trợ và nêu tác hại của việc làm đó.

VD: Chia bè phái trong 1 lớp : Lười biếng, lẩn tránh công việc chung , không giúp đỡ ai và sống ích kỉ, tách mình khỏi tập thể, …

c) Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế như thế nào ?

Hs nêu ý nghĩa sgk. Gv chốt:

- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập và hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quí.

- Giúp chúng ta có thêm sức mạnh chung để vượt qua những khó khăn, thực hiện được mục đích của mình

- Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

1. Truyện đọc: Một buổi lao động

- Hai lớp trưởng rất gương mẫu, hòa nhã, vui vẻ và nhiệt tình giúp đỡ lẫn nhau.

- Cùng chia sẻ việc khó nhọc và thân ái, đoàn kết.

2. Nội dung bài học

a. Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lòng thành 1 khối thống nhất.

b. Tương trợ là sự giúp đỡ, hỗ trợ, trợ giúp lẫn nhau khi gặp khó khăn.

-> Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung

c. Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống:

- Nhân dân ta đã đoàn kết chống giặc Pháp, giặc Mĩ xâm lược.

- HS học khá giúp bạn học yếu hơn mình; một thập thể lớp thân ái hòa thuận, không có xích mích, bất hòa,..

c. Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ:

- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập và hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quí.

- Giúp chúng ta có thêm sức mạnh chung để vượt qua những khó khăn, thực hiện được mục đích của mình

- Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

C. Hoạt động luyện tập. (10 phút)

* Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm các bài tập. Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống. Quí trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người ; sẵn sàng giúp đỡ người khác. Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết. Củng cố và dặn dò.

- GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm, trao đổi thảo luận và trình bày

Nhóm 1 - bài tập a. Nếu là Thủy, em sẽ giúp Trung....

Nhóm 2 - bài tập b. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Nhóm 3 - bài tập c. Em có suy nghỉ gì về việc làm của hai bạn đó?

Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

->GV chốt: Em cần quan tâm, tôn trọng và giúp đỡ người gặp khó khăn. Có quan hệ thân ái trong tập thể, đối xử bình đẳng với bạn bè. Không gây xích mích, không chia bè phái, tránh lôi kéo nhau vào những việc xấu như chơi bời, quậy phá, bao che khuyết điểm cho nhau,… Quí trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người ; sẵn sàng giúp đỡ người khác. Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết tập thể.

- BTTH GDCD 7 phần II, trang 21.

- Học bài, làm bài tập d.

- Chuẩn bị tiết tiếp theo – B8 Khoan dung

3. Bài tập:

a) Nếu là Thủy, em sẽ giúp Trung việc gì?

b) Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

c) Em có suy nghỉ gì về việc làm của hai bạn đó.

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần : 08 Ngày soạn : 20/10/2018

Tiết : 08

BÀI 8 KHOAN DUNG

I. Mức độ cần đạt

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là khoan dung.

- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.

- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

2. Kĩ năng:

Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

3.Thái độ:

Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu, phương tiện

1- GV: Sách hướng dẫn học(SGK, SGV,TLTK, chuẩn KTKN), giáo án.

2 - HS: Chuẩn bị bài(đọc và chuẩn bị bài 8), SGK, đồ dùng học tập.

III.Tổ chức hoạt động học của HS

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

1. Đoàn kết tương, tương trợ là gì?

2. Đoàn kết tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

* Giới thiệu bài(1p): GV nêu tình huống:

Nếu bạn mắc lỗi với em mà bạn nhận ra và xin lỗi em, em sẽ cư xử như thế nào với bạn? HS trả lời sau đó hướng hs vào bài học.

1. Đoàn kết tương, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ, bằng việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi khó khăn.

2. Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh và được mọi người yêu quí..

Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu truỵên đọc "Hãy tha lỗi cho em”. (10p)

* Mục tiêu:

- GV hướng dẫn hs đọc truyện đọc (đọc phân vai). Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.

- GV cho hs thảo luận:

+ Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào?

* Thái độ của Khôi lúc đầu: đứng dậy, nói to.

+ Cô Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi?

* Cô Vân: đứng lặng người, mắt chớp, măt đỏ và tái dần, rơi phấn, xin lỗi hs.

+ Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó?

- Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết -> xin cô tha thứ.

+ Em có nhận xét gì về việc làm của cô Vân và thái độ đối với Khôi?

+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?.

- GV: Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác. Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.

Liên hệ bản thân.

GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm để phát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung. ( 3 nhóm).

H: Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác nhiều hơn, nhất là bạn bè của mình?

H: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở trong lớp, ở trường?( Sống chan hòa)

H: Tại sao phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?

=> Chúng ta phải biết lắng nghe và hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ, hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục.

H: Sự ganh ghét, định kiến, hẹp hòi, chấp nhặt và đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào?

H: Phải làm gì khi có sự hiẻu lầm, bất hoà trong tập thể?

H: Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?

GV : Chúng ta phải biết lắng nghe và hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ, hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục. Chúng ta phải có lòng khoan duung. Vậy khoan dung là gì? ý nghĩa của lòng khoan dung ta tìm hiểu NDBH.

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học (20p)

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là khoan dung.

- Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.

- Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.

1. Khoan dung là gì?

Khoan dung là rộng lòng tha thứ.

- Luôn tôn trọng và thông cảm với người khác

- Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa

Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục.

2. Bài tập b: Những hành vi thể hiện lòng khoan dung: (1, 3, 7).

3. Ý nghĩa của lòng khoan dung?

GV. Mỗi chúng ta phải có lòng khoan dung, sống vui vẻ cởi mở hơn gần gũi với mọi người, biet tự kiềm chế bản thân, không đối xử thô bạo, không chấp nhặt, không định kiến hẹp hòi. Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận lỗi,…

=>Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

GV: Hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ, danh ngôn và giải thích chung để hs hiểu thêm.

- GV liên hệ giáo dục tấm lòng khoan dung của Bác Hồ: Bác luôn thông cảm và tha thứ cho những đồng chí, những người có khuyết điểm, có lỗi lầm mà biết hối cải.

* Tục ngữ: "Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại".

* Danh ngôn: Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn được.Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc". Người đã biết sai và nhận ra cái sai thì nên tha thứ cho họ.

Đối với bản thân mình, mình phải nghiêm khắc để lần sau không tái phạm nữa.

I- Tìm hiểu truỵên đọc: "Hãy tha lỗi cho em”.

* Thái độ của Khôi

- Lúc đầu: đứng dậy, nói to.

- Về sau: Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết -> xin cô tha thứ.

=> Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác, cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.

II. Nội dung bài học:

1. Khoan dung là rộng lòng tha thứ.

- Luôn tôn trọng và thông cảm với người khác

- Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa

2. Những hành vi thể hiện lòng khoan dung: (1, 3, 7).

3. Ý nghĩa.

- Là một đức tính quí báu của con người.

- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

- Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

C. Hoạt động luyện tập (10 phút)

* Mục tiêu: Hướng dẫn làm bài tập. Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân. Củng cố. Dặn dò.

HS làm bài tập cá nhân.

Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng và giải thích.

( Giáo viên chuẩn bị bài tập).

(1) Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn;🞏

(2) Khoan dung là nhu nhược;🞏

(3) Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác;🞏

(4) Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn;🞏

(5) Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn;🞏

(6) Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến,quan điểm của người khác;🞏

(7) Khoan dung là không công bằng🞏.

GV giúp hs rút ra đáp án đúng: (1,3, 4, 5, 6 ).

- Gọi hs đọc – làm bài tập

b SGK.

Nhận xét bài hs làm. Gọi hs làm bài tập c, d.

GV nhận xét bài làm của hs- định hướng trả lời.

- Ghi bài

HS trả lời. HS khác bổ sung:

1) Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn;

(3) Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác;

(4) Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn;

(5) Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn;

(6) Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan điểm của người khác.

- HS làm bài b: Hành vi (1, 3, 7).

Bài c, d học sinh làm theo suy nghĩ.:

Lan nóng nảy, và cố tình vẩy mực vào áo của Hằng => Lan không độ lượng, khoan dung.

Củng cố(1p): Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản thân?

Dặn dò:(1p)

- Về nhà học bài - làm bài tập đ

- Ôn tập các bài đã học(5.6.7.8) để chuẩn bị tốt cho tiết on tap.

III. Bài tập

Chọn đáp án đúng: 1, 3, 4, 5, 6 .

Chúng ta phải biết lắng nghe và hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ, hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục. lắng nghe và hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ, hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục.

Bài tập b: Những hành vi thể hiện lòng khoan dung: (1, 3, 7).

Bài c, d học sinh làm theo suy nghĩ.:

Lan nóng nảy, và cố tình vẩy mực vào áo của Hằng => Lan không độ lượng, thieu khoan dung.

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần: 9 Ngày soạn 25/10/2018

Tiết : 9

ÔN TẬP

I. Mức độ cần đạt.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học. ( Từ bài 1- bài 8 )

2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt thực tiễn vào bài học để làm các bài tập th.

3. Thái độ: Chuẩn bị chu đáo cho tiết kiểm tra 1 tiết

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV-HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ; dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

- Kiểm tra bài cũ: ( 2 học sinh – 4p):

1. Khoan dung là gì?

Khoan dung có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, có phải là sự nhẫn nhục?

2. Vì sao chúng ta phải học cách tha thứ cho nhau? Khoan dung đem lại cho con người những gì?

-3. Chúng ta phải rèn luyện những gì để có thể khoan dung hơn? Rèn luyện llòng khoan dung bằng cách nào?

Giới thiệu bài mới: (1p) GV khái quát chung và vào nội dung ôn tập.

1. Khoan dung là rộng lòng tha thứ.

- Luôn tôn trọng và thông cảm với người khác

- Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa

Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái và những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục.

2. Là một đức tính quí báu của con người.

- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

- Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

3. Chúng ta phải biết lắng nghe và hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ, hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục, lắng nghe và hiểu người khác,..

B. Hoạt động hình thành kiến thức(25p)

Hoạt động 1: Lí thuyết.

* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của những bài đã học.

GV đặt những câu hỏi cụ thể giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản.

Bài 1: Sống giản dị.

H: Sống như thế nào là sống giản dị? Ví dụ?

HS sống giản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của bản thân,...

Người sống giản dị sẽ được mọi người đối xử như thế nào?

HS trả lời, người sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến.

GV chốt củng cố chung.

Bài 2: Trung thực

H: Thế nào là trung thực?

H: Nêu biểu hiện của lòng trung thực?

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải,...

HS trả lời. GV chốt.

Bài 3: Tự trọng.

H: Người có lòng tự trọng là người như thế nào?

Tự trọng là một phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết của con người

H: Lòng tự trọng sẽ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 5. Yêu thương con người.

Vì sao cần yêu thương con người?

Giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn đã sưu tầm?( bài tập d)

Bài 6. Tôn sư trọng đạo

Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao cần Tôn sư trọng đạo?

Viết 10 câu ca dao/tục ngữ/ danh ngôn và giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn em đã sưu tầm?( bài tập b)

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ

H: Đoàn kết, tương trợ là gì?

Đoàn kết, tương trợ là là thông cảm chia sẻ, giúp đỡ khi họ gặp khó khăn gian khổ.

H: Đoàn kết và tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 8: Khoan dung.

H: Khoan dung là gì? Khi người khác mắc lỗi với em, em sẽ làm như thế nào?

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khi người khác mắc lỗi với em mà họ biết nhận ra và xin lỗi, em sẽ rộng lòng th a thứ.

Trong cuộc sống, lòng khoan dung có ý nghĩa như thế nào?

- Để trở thành người có lòng khoan dung mỗi chúng ta phải rèn luyện những gì?

HS trả lời. GV chốt.

I- Lí thuyết.

Bài 1. Sống giản dị:

Sống phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của bản thân,gđ và xh.

Bài 2. Trung thực:

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải,...

Bài 3. Tự trọng:

Tự trọng là một phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết của con người.

Bài 5. Yêu thương con người.

Bài 6. Tôn sư trọng đạo

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ.

Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm chia sẻ, giúp đỡ khi lẫn nhau lúc gặp khó khăn gian khổ.

Bài 8: Khoan dung.

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khi người khác mắc lỗi với em mà họ biết nhận ra và xin lỗi, em sẽ rộng lòng tha thứ.

C. Hoạt động luyện tập - củng cố (15 p)

* Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.

- GV: GV hướng dẫn HS xem các dạng bài tập sgk,..

1. Giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về yêu thương con người đã sưu tầm?( bài tập d)

2.Viết 10 câu ca dao/tục ngữ/ danh ngôn về tôn sư trọng đạo ( hoặc ngược lại) và giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn em đã sưu tầm?( bài tập b)

- Không thầy đố mày làm nên.

- Muốn sang thì bắc cầu kiều.

Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

- Nhất tự vi sư bán tự vi sư (Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy)

- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,...

3. Em hiểu như thế nào về câu danh ngôn sau của Bác Hồ?

Hs trả lời - nêu ý nghĩa mỗi câu cd. Tự liên hệ bản thân qua mỗi bài học.

HS: Nêu thắc mắc nếu có

HS khác nhận xét. GV chốt.

Qua nội dung ôn tập em cần nắm được những nội dung cơ bản nào?

Về nhà học bài – xem lại dạng các bài tập, ôn kĩ để chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra 45p.

II. Luyện tập

1. Giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn đã sưu tầm?( bài tập d), bài 5.

2.Viết 10 câu ca dao/tục ngữ/ danh ngôn và giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn em đã sưu tầm?( bài tập b), bài 6

3. Em hiểu như thế nào về câu danh ngôn sau của Bác Hồ:

“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”?

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”?

IV. Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Sông Đốc, ngày tháng năm 20

KÍ DUYỆT

Tuần: 10 Ngày soạn 28/10/2018

Tiết: 10

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I. Mức độ cần đạt.

1. Kiến thức:

Giúp hs củng cố lại những kiến thức cơ bản qua các nội dung đã học.

2. Kĩ năng:

HS có khả năng tiếp thu kiến thức và kĩ năng viết bài, làm bài của mình.

3. Thái độ:

Rèn cho hs có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra, thi cử.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, ra đề, ma trận, đáp án gửi kí duyệt, in giáo án.

2. Học sinh: Ôn lại các bài kĩ và đồ dùng học tập làm bài kiểm tra .

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

- GV phát đề KT và hướng dẫn HS làm bài ra giấy kiểm tra.

- Theo dõi HS làm bài và nhắc nhở ý thức làm bài của HS.

- HS nghiêm túc làm bài.

- Kịp thời nhắc nhở, xử lí HS vi phạm qui chế (nếu có).

- GV thu bài và nhận xét ý thức chung trong giờ kiểm tra.

- Thu bài kiểm tra đúng theo qui định.

- Kiểm tra số bài.

4. Củng cố: GV nhận xét đánh gía chung tiết kiểm tra.

5. Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài 9. Xây dựng gia đình văn hóa: Đọc trước truyện đọc và trả lời các câu gỏi gợi ý .

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 7

Tổ: Văn – Sử - GDCD Năm học 2018 - 2019 (ĐỀ 1)

I. Trắc nghiệm (4đ). Đọc kĩ câu hỏi và ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (Từ câu 1– 6).

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây nói lên tính giản dị của học sinh ?

A. Ăn mặc lôi thôi, rách rưới. B. Nói năng cộc lốc, trống không.

C. Ăn mặc cầu kỳ, bóng bẩy. D. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

Câu 2. Hành vi nào thể hiện tính tự trọng của học sinh ?

A. Không biết xấu hổ khi làm sai. B. Nói dối người khác.

C. Luôn cư xử lịch sự, tế nhị. D. Hay bắt nạt bạn bè

Câu 3. Theo em câu nào thể hiện tính trung thực ?

A. Ăn ngay nói thẳng, B. Buôn gian bán lận.

C. Có một nói mười. D. Nói mười làm chín.

Câu 4. Trong những việc làm sau, việc làm nào biểu hiện lòng yêu thương con người?

A. Hay ghen tị và dành phần lợi cho mình. B. Luôn nghĩ tốt về người khác.

C. Giúp đỡ người khác với thái độ kẻ cả, ban ơn. D. Không xếp hàng khi ra về.

Câu 5. Câu nào sau đây thể hiện tôn sư trọng đạo ?

A. Ăn cháo đá bát. B. Vô ơn bội nghĩa.

C. Qua cầu rút ván. D. Kính thầy sẽ được làm thầy.

Câu 6. Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người ?

A. Coi thường người nghèo. B. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người khác.

C. Thích làm bạn với người giàu. D. Chế giễu người tàn tật.

Câu 7. Hãy ghi ra giấy kiểm tra những nội dung còn thiếu để hoàn thành các khái niệm sau:

a. Yêu thương con người là ....(1).... cho người khác, nhất là .....(2)....., hoạn nạn.

b. Đoàn kết, tương trợ là ..........(1)..... và có ...........(2)............. khó khăn.

II. Tự luận (6đ).

Câu 1: (3đ)

a. Vì sao chúng ta cần biết đoàn kết, tương trợ ? Là học sinh, các em phải làm gì để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ ?

b. Em hiểu như thế nào về câu danh ngôn sau của Bác Hồ:

“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công”?

Câu 2. (3đ)

a. Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo?

b. Viết bốn câu ca dao hoặc tục ngữ nói lên lòng tôn sư trọng đạo ?

(Học sinh không được sử dụng tài liệu).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (ĐỀ 1)

I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm; riêng câu 7: 1.0 điểm.

Câu 1: D; Câu 2: C; Câu 3: A; Câu 4: B ; Câu 5: D ; Câu 6: B

Câu 7: a. (1) quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp;

(2) những người gặp khó khăn.

b. (1) sự thông cảm, chia sẻ; (2) việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp.

II- Tự luận: (6.0đ)

Câu 1:

a. Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập và hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quí. Giúp chúng ta có thêm sức mạnh chung để vượt qua những khó khăn, thực hiện được mục đích của mình. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. ( 1 điểm)

- Là học sinh, em cần: Luôn quan tâm, giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, sẵn lòng trợ giúp đồng bào bị thiên tai, lũ lụt,... ( 1 điểm)

b. ( 1 điểm).

Bác dạy chúng ta trong bất kì việc gì mà biết hợp lực, chung sức chung lòng thì dù việc khó khăn đến mấy cũng sẽ làm xong, sẽ thành công,….

Câu 2:

a.( 2 điểm)

* Toân sö troïng ñaïo laø:

- Toân kính vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo (ñaëc bieät laø caùc thaày coâ ñaõ vaø ñang daïy mình) ôû moïi luùc moïi nôi

- Coi troïng vaø laøm theo nhöõng ñaïo lí toát ñeïp maø thaày coâ ñaõ daïy cho mình.

- Có những việc làm cụ thể để đền đáp công ơn thầy cô.(1đ)

* Chúng ta cần phải biết tôn sư trọng đạo vì :

- Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội.

- Giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm của mình.

- Laø truyeàn thoáng ñaïo ñöùc cao quyù cuûa daân toäc, caàn ñöôïc duy trì vaø phaùt huy. (1 điểm)

b. 4 Caâu tuïc ngöõ, ca dao theå hieän veà toân sö troïng ñaïo laø :

- Mùùng một tết cha, mùng hai tết chú, mùng ba tết thầy;

- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò đốt;

- Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (1 điểm)

(Hs có thể lựa chọn những câu khác).

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 7

Tổ: Văn – Sử - GDCD Năm học 2018 - 2019 (ĐỀ 2)

I. Trắc nghiệm (4đ). Đọc kĩ câu hỏi và ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (Từ câu 2– 7)

Câu 1. Hãy ghi ra giấy kiểm tra những nội dung còn thiếu để hoàn thành các khái niệm sau (1đ)

a. Yêu thương con người là ....(1).... cho người khác, nhất là .....(2)....., hoạn nạn. (0.5đ)

b. Đoàn kết, tương trợ là ..........(1)..... và có ...........(2)............. khó khăn. (0.5đ)

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây nói lên tính giản dị của học sinh?(0.5đ)

A. Ăn mặc lôi thôi, rách rưới. B. Ăn mặc cầu kì, bống bẩy.

C. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. D. Nói năng cộc lốc, trống không

Câu 3. Hành vi nào thể hiện tính tự trọng của học sinh? (0.5đ)

A. Luôn cư xử lịch sự, tế nhị B. Không biết xấu hổ khi làm sai.

C. Hay bắt nạt bạn bè D. Nói dối người khác.

Câu 4. Theo em câu nào thể hiện tính trung thực ? (0.5đ)

A. Nói mười làm chín. B.Ăn ngay nói thẳng,

C. Buôn gian bán lận. D.Có một nói mười.

Câu 5. Trong những việc làm sau, việc làm nào biểu hiện lòng yêu thương con người? (0.5đ)

A. Hay ghen tị và dành phần lợi cho mình. B. Luôn đối xử tử tết với người khác.

C. Giúp đỡ người khác với thái độ kẻ cả, ban ơn. D. Không coi ai ra gì.

Câu 6. Câu nào sau đây thể hiện người biết tôn sư trọng đạo? (0.5đ)

A. Ăn cháo đá bát, B.Vô ơn bội nghĩa.

C. Qua cầu rút ván. D. Kính thầy, yêu bạn.

Câu 7. Theo em, hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người ?(0.5đ)

A. Coi thường người nghèo. B.Chế giễu người tàn tật.

C. Thích làm bạn với người giàu. D.Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người khác.

II. Tự luận (6đ).

Câu 1(3đ)

a. Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào? Viết bốn câu ca dao hoặc tục ngữ nói lên lòng tôn sư trọng đạo?(2đ)

b. Em cần phải rèn luyện gì để trở thành người biết tôn sư trọng đạo?(1đ)

Câu 2.(3đ)

a. Khoan dung là gì? Là học sinh, các em phải làm gì để trở thành người biết khoan dung ? (2đ)

b.Em hiểu như thế nào về câu “ Đánh kẻ chạy đi không đánh người chạy lại”? (1đ)

(Học sinh không được sử dụng tài liệu).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Đề 2)

I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, riêng câu 1: 1.0 điểm.

Câu 1: a. (1) quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp;

(2) những người gặp khó khăn.

b. (1) sự thông cảm, chia sẻ; (2) việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp.

Câu 2: C; Câu 3: A; Câu 4: B ; Câu 5: B ; Câu 6: D; Câu 7: D

II. Tự luận:

Câu 1: (3đ)

a. (1đ)

* YÙ nghóa cuûa toân sö troïng ñaïo:

- Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội.

- Giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang.- Trồng Người.

- Laø truyeàn thoáng ñaïo ñöùc cao quyù cuûa daân toäc, caàn ñöôïc duy trì vaø phaùt huy.

* Các câu ca dao, tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên.

- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

- Nhất tự vi sư bán tự vi sư (Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy)

- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy.

b. (1 đ)

HS chúng em cần tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy, cô đã dạy mình ở mọi lúc, mọi nơi. Vâng lời thầy cô dạy. Quan tâm, giúp đỡ các thầy cô giáo,.. Thaùi ñoä leã pheùp, ñuùng möïc. Vaâng lôøi thaày cô, cha mẹ, ông bà. Luoân coá gaéng hoïc taäp. Soáng coù ñaïo nghóa.

Câu 2: (3đ)

a. Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lòng thành 1 khối thống nhất. Tương trợ là sự giúp đỡ, hỗ trợ, trợ giúp lẫn nhau khi gặp khó khăn. (1đ)

Là học sinh, em cần:

- Luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh,...

- Thẳng thắn, thật thà.

- Luôn tôn trọng lẽ phải.

- Nghiêm túc trong học tập, kiểm tra, thi cử.

- Dám dũng cảm tự nhận lỗi khi mình sai,... (1đ)

b. ( 1 điểm).Câu ca dao dạy chúng ta trong bất kì việc gì mà biết hợp lực, chung sức chung lòng thì dù việc khó khăn cũng sẽ làm xong, sẽ nên việc lớn, sẽ thành công,...

Tuần : 11. 12 Ngày soạn :10/11/2018

Tiết : 11. 12

BÀI 9. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS kể được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa.

- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.

- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình

- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dưng gia đình văn hoá.

- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.

3. Thái độ:

- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ (( Trả bài kiểm tra viết cho hs – 5 phút )

* Giới thiệu bài(1p): Tối thứ 7 cả gia đình Lan đang vui vẻ trò chuyện sau bữa cơm tối thì bác tổ trưởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Lan lễ phép chào bác. Sau buổi trò chuyện, bác đưa cho mẹ Lan giấy chứng nhận gia đình văn hoá và dăn dò, nhắc nhở gia đình Lan giữ vững danh hiệu đó. Khi bác về, Lan vội hỏi mẹ: " Mẹ ơi, gia đình văn hoá có nghĩa là gì hả mẹ?" Mẹ Lan cười.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(39p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọcMột gia đình văn hóa". (19 phút)

* Mục tiêu: Biết được gia đình cô Hòa - Một gia đình đạt chuẩn văn hoá. Những tc của 1gia đình văn hóa

- Gọi HS đọc to truyện đọc - GV nhận xét chung

- HS đọc truyện đọc. Trao đổi thảo luận các câu hỏi:

(1) Gia đình cô Hoà có mấy người? Thuộc mô hình gia đình như thế nào?

(2)Đời sống tinh thần của gia đình cô ra sao?

(3)Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà?.

(4) Mọi thành viên trong gia đình cô Hoà đã làm gì để xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hoá?

(5) Gia đình cô Hoà đối xử như thế nào với bà con hàng xóm láng giềng ?

(6) Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân như thế nào?

- HS khác lắng nghe

- HS đại diện từng nhóm trả lời:

- HS mọi người chia sẻ lẫn nhau, đồ đạc trong nhà để gọn gàng, đẹp mắt.

- Không khí trong gia đình đầm ấm, vui vẻ.

- HS mọi người trong gia đình biết chi sẻ buồn vui. Tích cực tham gia nếp sống văn hoá ở khu dân cư.

- Cô chú quan tâm giúp đỡ lối xóm. Tận tình giúp đỡ những người ốn đau, bệnh tật.

- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình.

- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

* HS liên hệ thực tế(10p): HS kể những trường hợp cụ thể ở địa phương.

- Gia đình không giàu.

- Gia đình giàu có nhưng cha mẹ thiếu gương mẫu – con cái hư hỏng.

- Gia đình bất hoà, thiếu nế nếp gia phong.

- Gia đình bất hạnh vì quá đông con và nghèo túng.

- HS nêu tự do: Gia đình thầy HT, PHT, các thầy cô trong trường,...

GV củng cố kiến thức.

* GV chốt lại những tiêu chuẩn gia đình văn hoá:

- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình.

- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng.

-Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

- Em hãy nêu một gia đình ở địa phương đạt những tiêu chuẩn trên?

HS liên hệ thực tế.

- GV Hướng dẫn HS liên hệ thực tế địa phương.

- Yêu cầu HS kể về một số loại gia đình:

- Gia đình không giàu, nhưng mọi người yêu thương nhau, thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình .

- Gia đình giàu có nhưng cha mẹ thiếu gương mẫu – con cái hư hỏng.

- Gia đình bất hoà, thiếu nế nếp gia phong.

- Gia đình bất hạnh vì quá đông con và nghèo túng…

* GV hướng dẫn HS rút ra những biểu hiện của gia đình văn hoá đồng thời nhận xét về mqh gắn bó giữa đời sống tinh thần của gia đình – vai trò của các thành viên gia đình.

* Những tc của gia đình văn hóa(10p)

- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

- Nuôi con ngoan ngoãn,

- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

-Thực hiện bảo vệ môi trường.

-Thực hiệnTiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hoá:

- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

- Hoạt động từ thiện.

-Tránh xa các tệ nạn xã hội,...

* Kết thúc tiết 1, GV củng cố lại nội dung vừa học và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hoá tại địa phương. Học bài và làm các bài tập trong sgk.

Tiết 2.

* Kiểm tra bài cũ(5P): Những tiêu chuẩn gia đình văn hóa của địa phương?

- HS trình bày những điều các em tìm hiểu tại địa phương:

- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình.

- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng.

-Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

- GV khen ngợi hs đã chuẩn bị, dặn dò hs: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn của 1 gia đình văn hóa.

* Hoạt động 2. Nội dung bài học (20 p)

* Mục tiêu:

- HS kể được những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa.

- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.

- Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.

Thái độ:

- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.

- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.

Thể hiện giải quyết vấn đề của bản thân.

Theo em, thế nào là 1 gia đình văn hoá ?

1. HS nêu khái niệm: Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình,...

2. Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người trong gia đình cần làm điều gì ? Nêu bổn phận, trách nhiệm của các em với gia đình:

+ Bổn phận, trách nhiệm của con em HS?

+ Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên?

- Gv trình bày về bổn phận của các thành viên trong gia đình, trong đó có cả trẻ em - Bổn phận, trách nhiệm của bản thân mỗi HS.

- Để xây dựng một gia đình văn hoá, mỗi người trong gia đình cần phải tránh làm gì?

-> Mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.

+ Bổn phận, trách nhiệm của con em HS: Phụ giúp gia đình, chăm chỉ học hành, vâng lời cha mẹ,...

+ Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên: Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ vui buồn, yêu thương, đoàn kết làm ăn,...

- Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người trong gia đình cần làm những việc chung và làm tốt trách nhiệm riêng.

- Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người trong gia đình cần tránh đua đòi ăn chơi, tham gia các tệ nạn xã hội,...

3. HS nêu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá - Nêu ý nghĩa của gia đình văn hoá?

+ Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người, đối với từng gia đình và toàn xã hội?

- Gia đình bình yên, xã hội ổn định.

- Góp phần xây dựng xã hội văn minh.

+ Trong gia đình mỗi người đều có những thói quen và sở thích khác nhau. Làm thế nào để có được sự hoà thuận trong gia đình?

- Con cái có thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá không?

- Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn của gia đình? Lấy ví dụ?

- Vì sao Xu- Khôm- lin-xki nói: “…gia đình có thể phòng ngừa những đứa con hư như phòng ngừa hỏa hoạn. Điều này không chỉ tùy thuộc vào cha mẹ các em mà còn tùy thuộc vào các em là những đứa con”

- GV cho HS làm bài tập d:Ý 5 là ý đúng.

- Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh phúc xã hội?

Yêu cầu HS giải thích câu danh ngôn :“…gia đình có thể phòng ngừa những đứa con hư như phòng ngừa hỏa hoạn. Điều này không chỉ tùy thuộc vào cha mẹ các em mà còn tùy thuộc vào các em là những đứa con”

4. HS nêu trách nhiệm:

- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.

- Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương anh chị em.

HS giải thích câu danh ngôn.

I. Tìm hiểu truyện đọc:Một gia đình văn hóa".

- Gia đình cô Hòa có 3 người, thuộc gia đình 2 thế hệ.

- Mọi người chia sẻ lẫn nhau, đồ đạc trong nhà để gọn gàng, đẹp mắt.

- Không khí trong gia đình đầm ấm, vui vẻ.

- Cô chú quan tâm giúp đỡ lối xóm. Tận tình giúp đỡ những người ốn đau, bệnh tật.

=> Một gia đình đạt chuẩn văn hoá.

* Những tc của gia đình văn hóa:

- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

- Nuôi con ngoan ngoãn, học giỏi.

- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

- Thực hiện bảo vệ môi trường.

-Thực hiện nghĩa vụ quân sự

- Tránh xa các tệ nạn xã hội.

- Hoạt động từ thiện.

* Những tiêu chuẩn gia đình văn hóa của địa phương.

II. Nội dung bài học.

1. Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân.

2. Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người cần: thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình.

3.Ý nghĩa:

- Gia đình là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

- Gia đình bình yên, xã hội ổn định.

- Góp phần xây dựng xã hội văn minh.

4. Trách nhiệm của mỗi HS:

- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.

- Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương anh chị em.

- Không đua đòi ăn chơi,...

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập (20 phút)

* Mục tiêu: GV hướng dẫn HS làm bài tập - Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình. Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dưng gia đình văn hoá. Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.

HS đọc yêu cầu các bài tập. HS trình bày bài làm của mình.

Bài tập b - Đời sống vật chất và tinh thần:

- Gia đình đông con: thất học, đói nghèo,...

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi; con cái không chịu học hành, lêu lổng,...

- Gia đình có 2 con ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm - một gia đình hạnh phúc.

- HS đọc và giải thích.

- GV nhận xét bài làm.

Bài tập e. Ảnh hưởng của các gia đình đến cộng đồng và xã hội:

- Gia đình có cha mẹ bất hòa.

- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu.

- Gia đình có con cái hư hỏng.

HS làm bài tập c:

- Tôn trọng những thói quen và sở thích của nhau.

- Yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau.

- Giúp đỡ và chia sẻ cùng nhau,...

- HS làm bài tập d:

Ý 5 là ý đúng.

- GV yêu cầu hs sắm vai tình huống. HS sắm vai thể hiện tình huống.

- HS nhận xet. Gv nhận xét chung. Củng cố, dặn dò hs học và chuẩn bị bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

III. Bài tập

Bài tập b- Đời sống vật chất và tinh thần:

- Gia đình đông con: thất học, đói nghèo,...

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi; con cái không chịu học hành, lêu lổng,...

- Gia đình có 2 con ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm - một gia đình hạnh phúc.

Bài tập e- Ảnh hưởng của các gia đình đến cộng đồng và xã hội:

- Gia đình có cha mẹ bất hòa.

- Gia đình có cha mẹ thiếu gương mẫu.

- Gia đình có con cái hư hỏng.

Bài tập c:

- Tôn trọng những thói quen và sở thích của nhau.

- Yêu thương, nhường nhịn lẫn nhau.

- Giúp đỡ và chia sẻ cùng nhau,...

Bài tập d:

Ý 5 là ý đúng.

* Tổ chức cho HS sắm vai tình huống một gia đình hạnh phúc.

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần: 13, 14 Ngày soạn : 24/11/2018

Tiết : 13, 14

BÀI 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ

I – Mục tiêu bài học

* Giúp học sinh:

1- Về kiến thức: Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó. Hiểu trách nhiệm và bổn phận của mỗi người trong gia đình.

2- Về kĩ năng: Phân biệt truyền thống tốt đẹp cần phát huy; xóa bỏ tập tục lạc hậu, phân biệt hành vi đúng sai để có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp.

3- Về thái độ: Có ý thức tự hào, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

a) Gia đình văn hóa là gì? b) Con em - học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

* Giới thiệu bài(3 phút): GV cho HS chơi trò chơi tìm ô chữ:

+ Ô1 gồm 7 chữ cái: Nói về 1 đơn vị xã hội bao gồm ông bà, cha mẹ, con cái?( GIA ĐÌNH)

+Ô2 gồm 6 chữ cái: Chỉ toàn thể những người có cùng huyết thống - các thế hệ nối tiếp nhau?(DÒNG HỌ).

+ Ô3 gồm 11 chữ cái: Chỉ những giá trị tinh thần của 1 cộng đồng, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác?(TRUYỀN THỐNG).

Vậy truyền thống là gì?

->Mỗi dân tộc đều có TT riêng, xuất phát từ TT của gia đình, dòng họ. Để có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, để duy trì và phát triển bản sắc, truyền thống dân tộc, mỗi người cần phải có trách nhiệm và bổn phận : Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

Gia đình văn hóa là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

+ Ô1 gồm 7 chữ cái: ? GIA ĐÌNH.

+Ô2 gồm 6 chữ cái: DÒNG HỌ.

+ Ô3 gồm 11 chữ cái: TRUYỀN THỐNG.

-> BÀI 10 . Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(39p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc (9 phút)

* Mục tiêu: Khai thác truyện đọc “Truyện kể từ trang trại”- Gia đình của “tôi”có truyền thống lao động cần cù và quyết tâm vượt khó .

- GV gọi 2 HS đọc diễn cảm truyện đọc và nêu các câu hỏi gợi ý HS trả lời:

a. Tìm và nêu những việc gia đình của “tôi” đã làm để chiến thắng đói nghèo?

- Để chiến thắng đói nghèo, gia đình cậu đã phải lao động cật lực, cần cù, bền bỉ, kiên trì và tích cực trong nhiều năm. Thể hiện ở việc:

+ Hai bàn tay cha và anh dày lên, chai sạn.

+ Không bao giờ rời bỏ dù thời tiết khắc nghiệt.

+ Đấu tranh gay go, quyết liệt.

+ Lao động kiên trì, bền bỉ.

b. Họ đã đạt được kết quả gì?:

+ Biến những quả đồi trọc thành trang trại kiểu mẫu để trồng trọt và chăn nuôi.

+ Có hơn 100 hec ta trang trại nuôi trồng màu mỡ.

+ Đã có thành quả thu hoạch.

c. Nhân vật “tôi” đã làm gì chứng tỏ cậu biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình?

- Tích cực tham gia với cả nhà ngày ngày

- Cậu biết chăm chỉ lao động phụ giúp gia đình, biết tích cực nuôi trồng và tiết kiệm, biết tự hào và noi theo truyền thống gia đình mình.

* GV chốt lại và kết luận: Gia đình của “tôi”có truyền thống lao động cần cù và quyết tâm vượt khó . Mỗi gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng, làm phong phú thêm những truyền thống của dân tộc ⭢ chúng ta cần tìm hiểu.

* Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học(30 phút)

* Mục tiêu: Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và ý nghĩa của nó. Hiểu trách nhiệm và bổn phận của mỗi người trong gia đình.

a. Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ :

- Kể tên các truyền thống tiêu biểu của gia đình, dòng họ mà em biết?

- HS trao đổi nhóm nêu, GV nhận xét, nêu dẫn chứng:

- Truyền thống về học tập: Hiếu học, thi cử, đỗ đạt, có nhiều dòng họ khuyến học, gia đình hiếu học tiêu biểu toàn quốc,…

- Truyền thống về lao động: Cần cù, siêng năng, kiên trì, …

-Truyền thống về nghề nghiệp: Nghề thủ công tt ( đan nón, dệt chiếu, làm gốm sứ, điêu khắc, dệt thổ cẩm, làm trống, làm ghe, làm tranh Đông Hồ, làm bánh chưng, bánh téc, đúc đồng,…), nghề dạy học...

- Truyền thống về đạo đức: Biết ơn, đoàn kết tương trợ, yêu thương đùm bọc nhau, hiếu thảo, nhân nghĩa thủy chung thuận hòa,

- Truyền thống về văn hóa: Giao tiếp ứng xử, trang phục tt, tập quán (thờ cúng gia tiên, tảo mộ, an táng tại phần đất gia đình, họp mặt gđ, dh, nhóm họ, cúng họ - thanh minh, tết mừng tuổi cha mẹ, cô dì,…

- Chúng ta cần phải làm gì đối với các tt tốt đẹp đó ?

- Phải giữ gìn và phát huy.

- Nếu không giữ gìn và phát huy thì tt đó sẽ ra sao?

- HS: Sẽ bị mai một, mất dần đi giá trị của tt.

b.Thế nào là việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

- HS nêu khái niệm sgk và lí giải.

- GV giải thích và nêu dẫn chứng:

+ Tiếp nối : Tìm hiểu, học tập, tiếp thu, làm theo, không để bị mai một – mất đi.

+ Phát triển, làm rạng rỡ thêm tt: Tạo ra những giá trị mới, giúp tt tỏa sáng ở vùng, miền, cả trong và ngoài nước.

c. Giáo viên yêu cầu HS tìm những biểu hiện biết giữ gìn và phát huy tt:

- Muốn biết thì mỗi chúng ta làm gì?

HS liên hệ và kể truyền thống của gia đình, dòng họ mình.

? Điều gì khiến em tự hào về gia đình, dòng họ mình?

- HS tự liên hệ và kể ra.

- Quan sát tranh và nêu nhận xét về nội dung bức tranh

- HS: Cha đang truyền nghề cho con trai và con gái, con đang chăm chú học tập và làm theo – cha truyền con nối.

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Tìm hiểu về nguồn gốc và tt của gia đình, dòng họ mình.

Quyết tâm học tập, duy trì và phát triển hơn tt .

Giới thiệu cho mọi người, làm rạng rỡ thêm tt.

- HS đọc và làm bài tập b(5 p)

* Nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy. Muốn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ trước hết em phải hiểu và tự hào về truyền thống đó.

( Hết tiết 1)

* Kiểm tra bài cũ(5 phút- 2hs) :

- Thế nào là việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

- HS tìm những biểu hiện biết giữ gìn và phát huy tt.

- Kiểm tra việc ghi chép và làm bài tập về nhà của hs.

* Hoạt động 3. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học(30 phút):

* Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Hiểu trách nhiệm và bổn phận của mỗi người trong gia đình.

Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ảnh hưởng( có tác động ra sao) như thế nào đối với mỗi người trong gia đình và dòng họ ?

- HS: Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm ,hành vi và đạo đức ; nó là sợi dây lan tỏa, là tấm gương phản chiếu rõ nét mỗi con người.

- Liên hệ truyện đọc: Nhân vật tôi đã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ những tt tốt đẹp trong gia đình, cậu nhận thức tốt về giá trị của cuộc sống, tích cực lao động và tự hào về cha, anh và gia đình mình.

d-> Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và mỗi gia đình, dòng họ?(10p)

- Có ý nghĩa rất lớn.

- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh để vươn lên tiếp nối, làm phong phú và rạng rỡ thêm truyền thống đó, tăng thêm sức mạnh của truyền thống và bản sắc dân tộc.

- Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc và sự trân trọng đạo lí của người Việt Nam.

- GV nêu dẫn chứng cụ thể.

đ. Giữ gìn và phát huy truyền thống … họ, là bổn phận, trách nhiệm của ai?(10p)

- HS: Trách nhiệm, bổn phận của mỗi chúng ta

- Mỗi chúng ta cần phải làm gì?(BT đ) Bản thân em đã … gì và dự kiến sẽ tiếp tục làm gì?

- HS: Mỗi người cần phải trân trọng, tự hào ; sống ngay thẳng, lương thiện và không nên làm gì để tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

- GV liên hệ thực tế và nhắc nhở chung.

1. Tìm hiểu truyện đọc:

Truyện kể từ trang trại

- Gia đình của “tôi”có truyền thống lao động cần cù và quyết tâm vượt khó .

- “Tôi” đã biết giữ gìn và phát huy tt đó.

2. Nội dung bài học

  1. Các truyền thống tốt đẹp về:

- học tập,

- lao động,

- nghề nghiệp,

- đạo đức,

- văn hóa, …

b) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, duy trì, phát triển và làm rạng rỡ thêm các truyền thống ấy

c- Biểu hiện :

- Tìm hiểu về nguồn gốc và tt của gia đình, dòng họ mình.

- Quyết tâm học tập, duy trì và phát triển hơn tt .

- Giới thiệu cho mọi người, làm rạng rỡ thêm tt.

d) Ý nghĩa :

- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh .

- Làm phong phú truyền thống và bản sắc dân tộc.

đ) Trách nhiệm, bổn phận:

- Phải trân trọng, tự hào.

- Sống ngay thẳng ,lương thiện.

- Không làm tổn hại đến thanh danh, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ .

C. Hoạt động luyện tập. (10 phút)

* Mục tiêu: Hướng dẫn làm bài tập b, c. Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài mới.

- GV yêu cầu 2 hs đọc bài tập b,c

- HS trao đổi thảo luận theo 2 nhóm.

- GV kêu đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại các ý:

b- Không, vì còn nhiều tt khác mà Hiên phải tìm hiểu, không nên xấu hổ bởi nghèo không phải lỗi tại quê hương hay dòng họ, nghèo không phải là cái tội, không nên có tư tưởng bi quan, tự ti đó. Phải cố gắng vươn lên như nhân vật “ tôi” bởi không ai giàu 3 họ, chẳng ai khó 3 đời!

c- Đồng ý với ý kiến:

(1) vì có nhiều tt tốt đẹp ở gia đình, dòng họ VN (như tt về đạo đức, về học tập, về nghề nghiệp….)

(2). Vì TT do Tổ tiên, ông bà ,cha mẹ để lại mà ta biết giữ gìn và mong muốn giữ gìn tt- đó là biểu hiện của lòng biết ơn nguồn cội. Bởi:

“Con người có Tổ, có Tông.

Như cây có cội, như sông có nguồn”.

(5). Khi ta biết trân trọng, giữ gìn và tự hào thì nó tạo cho ta sức mạnh về tinh thần, về ý trí để phấn đấu vươn lên trong cuộc sống..

- GV lưu ý 4- tt tốt đẹp là những giá trị, mang lại lợi ích cho con người mà không phạm pháp cần coi trọng. Những gì lạc hậu là những hủ tục lạc hậu( tảo hôn, gia trưởng, độc đoán, trọng nam khinh nữ, mê tín dị đoan, cuồng tín,…) cần bài trừ.

- GV nhận xét, chốt ý.

Củng cố, dặn dò:

- Giới thiệu hình ảnh làng gốm Bát Tràng.

- Giữ gìn và phát huy … dòng họ là gì, nêu ý nghĩa và bổn phận?

- Em cần phải là gì để giữ gìn và phát huy … dòng họ mình?

- Em học tập gì từ nhân vật “tôi”?

- Học bài, làm bài tập a, d.

- Chuẩn bị bài 11. Tự tin.

3. Bài tập

b) Em không đồng ý với cách nghĩ của Hiên. Vì sao?

c) Đồng ý với ý kiến: 1, 2, 5.Vì sao?

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Câu thành ngữ nào sau đây nói lên lòng tôn sư trọng đạo?

A: Ăn cháo đá bát.

B: Qua cầu rút ván.

C: Kính thầy, yêu bạn.

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây biểu hiện tính đoàn kết, tương trợ?

A: Làm hộ bài cho bạn.

B: Nhận lỗi thay cho bạn.

C: Chung sức, chung lòng, việc gì khó làm cũng xong.

Câu 3. Hành vi sau đây thể hiện lòng khoan dung?

A: Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.

B: Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn.

C: Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.

Câu 4. Gia đình nào sau đây thực hiện kế hoạch hóa gia đình?

A: Gia đình có nhiều con.

B: Gia đình có ba con.

C: Gia đình có từ 1 đến 2 con.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu thế nào về câu tục ngữ sau:

“ Con hơn cha là nhà có phúc”?

…………………………………………………………………………….......

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Câu thành ngữ nào sau đây nói lên lòng tôn sư trọng đạo?

A: Ăn cháo đá bát.

B: Qua cầu rút ván.

C: Kính thầy, yêu bạn.

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây biểu hiện tính đoàn kết, tương trợ?

A: Làm hộ bài cho bạn.

B: Nhận lỗi thay cho bạn.

C: Chung sức, chung lòng, việc gì khó làm cũng xong.

Câu 3. Hành vi sau đây thể hiện lòng khoan dung?

A: Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.

B: Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn.

C: Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.

Câu 4. Gia đình nào sau đây thực hiện kế hoạch hóa gia đình?

A: Gia đình có nhiều con.

B: Gia đình có ba con.

C: Gia đình có từ 1 đến 2 con.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu thế nào về câu tục ngữ sau:

“ Giấy rách phải giữ lấy lề”?

Tuần : 15 Ngày soạn : 07/12/2018

Tiết : 15

BÀI 11 TỰ TIN

I. Mục tiêu cần đạt

* Giúp học sinh

1. Kiến thức:

- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.

- Nêu được ý nghĩa của tự tin.

2. Kĩ năng:

Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.

3.Thái độ:

Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

Tích hợp bài 3. Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông ( Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống lớp 7).

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện

1- GV: Sách hướng dẫn học(SGK, SGV,TLTK, chuẩn KTKN), giáo án, tư liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.

2- HS: Chuẩn bị bài(đọc và chuẩn bị bài ), SGK, đồ dùng học tập.

III.Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV-HS

Nội dung

  1. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ; dẫn dắt, tạo tâm thế học tập

- Kiểm tra bài cũ: (2hs, 3 phút):

(1)Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em gồm những nội dung gì?

(2) Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

(3 )Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ là trách nhiệm, bổn phận của mỗi chúng ta, vậy cụ thể là gì ?

- Giới thiệu bài mới( 2p): Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu nói đó khuyên chúng ta có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bước. Lòng tự tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em: về họctập, lao động, nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa.

Ý nghĩa :

- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh .

- Làm phong phú truyền thống và bản sắc dân tộc.

Trách nhiệm, bổn phận:

- Phải trân trọng, tự hào.

- Sống ngay thẳng ,lương thiện.

- Không làm tổn hại đến thanh danh, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọcTrịnh Hải Hà và chuyến du học Xin- ga –po”.(8p)

* Mục tiêu: Nhận biết được một số biểu hiện tự tin thông qua tìm hiểu về tấm gương trong truyện đọc.

I- Gọi HS đọc truyện đọc.

HS đọc diễn cảm truyện đọc.

- Bạn Hà đã học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh nào?

HS trả lời theo suy nghĩ:

- Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, máy các sét cũ kĩ.

- Bạn Hà không đi học thêm, học SGK, sách nâng cao, học trên ti vi.

- Hà cùng anh trai nói truyện với người nước ngoài.

HS ghi bài.

- Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài?

- Hà là HS giỏi toàn diện,

Hà đã vượt qua kì thi tuyển chọn ,

- Hà là người chủ động tự tin trong học tập.

- Hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà?

=> Chăm đọc sách, học theo chương trình dạy trên ti vi, nói chuyện với người nước ngoài.

- HS: Hà tin vào khả năng bản thân, chủ động trong học tập.

Hoạt động 2: II.Tìm hiểu nội dung bài học(27p)

* Mục tiêu:

- Nêu được tự tin là gì và một số biểu hiện của tính tự tin.

- Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.

- Nêu được ý nghĩa của tự tin. Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động.

1. H: Tự tin là gì?

1.Tự tin là: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động; cương quyết, dám nghĩ, dám làm,

H: Người có tính tự tin là người như thế nào?

GV kết kuận: Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

2. Một số biểu hiện của tính tự tin :

- GV yêu cầu HS nhớ lại những trường hợp bản thân hành động tự tin.

HS kể những trường hợp của bản thân thiếu tự tin, gặp khó khăn.

- Hãy kể thêm những câu chuyện, những ví dụ thể hiện tính tự tin mà các em quan sát thấy, đã nghe, đã đọc?

Bài tập b. Em đồng ý với ý kiến: ( 1, 4, 5, 6 8, ).

-> mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người, không lúng túng, sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn mà bình tĩnh tìm cách giải quyết;…

Tự giải quyết lấy các công việc của mình trong học tập, trong các hoạt động, trong cuộc sống cá nhân.

Khi gặp khó khăn không nản lòng, không chùn bước

Không phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác.

3.Tin tưởng vào khả của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định,... đem lại cho con người những gì?

- Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn.

- Nếu không tự tin , con người trở nên yếu đuối, nhỏ bé,...

GV bổ sung ý nghiã của tự tin và tác hại của thiếu tự tin.

- Tự tin: Khả năng của bản thân em : giao tiếp ứng xử, công việc,...sẽ học tập tốt.

- Thiếu tự tin: Bi quan, không dám trả lời, không bày tỏ suy nghĩ,...

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- Tự tin khác với tự cao tự đại và khác với tự ti như thế nào?

- Tự tin khác với rụt rè hoặc a dua, ba phải như thế nào?

- Người tự tin chỉ chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

H: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin? Cho ví dụ và cách ứng xử?

GV kết luận và chuyển ý.

4. Rèn luyện bằng cách nào?

- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải,...

I. Tìm hiểu truyện đọc: “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin- ga –po”.

- Bạn Hà không đi học thêm,

- Hà là HS giỏi toàn diện

- Hà đã vượt qua kì thi tuyển chọn

- Hà là người chủ động tự tin trong học tập.

=> Hà tin vào khả năng bản thân. Chủ động trong học tập.

II. Nội dung bài học

1.Tự tin là: (Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động)

2. Một số biểu hiện của tính tự tin :

mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước đông người, không lúng túng, sợ sệt khi phải đối mặt với khó khăn mà bình tĩnh tìm cách giải quyết;…

Bài tập b. Em đồng ý với ý kiến: ( 1, 4, 5, 6 8, ).

3. Ý nghĩa:

- Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo

- Làm nên sự nghiệp lớn.

4. Rèn luyện:

- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

C. Hoạt động luyện tập - củng cố (5p)

* Mục tiêu: Hs giải quyết Bài tập d. Tích hợp bài 3. Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông ( Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống lớp 7.) Củng cố bài và dặn dò cho tiết sau.

Bài tập d: Hành vi của Hân là thiếu tự tin vào khả năng của bản thân

Gv gọi 3 hs đọc phân vai truyện đọc bài 3. Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông. Cho hs rút ra nhận xét và bài học.

- Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?

- Về học bài – làm bài tập a,c.

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì 1.

III. Luyện tập

Bài tập d: Hành vi của Hân là thiếu tự tin vào khả năng của bản thân

Bài 3. Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông

IV. Rút kinh nghiệm:

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần: 16 Ngày soạn : 10/12/2018

Tiết: 16

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu cần đạt.

* Giúp học sinh

1-Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của những bài đã học.

2-Kĩ năng:

HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.

3-Thái độ:

HS có thái độ nghiêm túc khi ôn tập.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện

1- GV: Sách hướng dẫn học(SGK, SGV,TLTK, chuẩn KTKN), giáo án, tư liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.

2- HS: Chuẩn bị ôn tập các bài đã học(đọc và chuẩn bị đề cương theo giới hạn), SGK, đồ dùng học tập.

III.Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV-HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ; dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

- Kiểm tra bài cũ: ( 2học sinh – 2p):

1. Tin tưởng vào khả của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định,... đem lại cho con người những gì?

2. Rèn luyện tự tin bằng cách nào?

Giới thiệu bài mới: (3p) GV khái quát chung và vào nội dung ôn tập.

1.Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn.

2. Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

- Không tự ti, tự cao,...

B. Hoạt động hình thành kiến thức(25p)

Hoạt động 1: Lí thuyết.

* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của những bài đã học.

GV đặt những câu hỏi cụ thể giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản.

Bài 1: Sống giản dị.

H: Sống như thế nào là sống giản dị? Ví dụ?

HS sống giản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của bản thân.

Người sống giản dị sẽ được mọi người đối xử như thế nào?

HS trả lời, người sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến.

GV chốt củng cố chung.

Bài 2: Trung thực

H: Thế nào là trung thực?

H: Nêu biểu hiện của lòng trung thực?

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải,...

HS trả lời. GV chốt.

Bài 3: Tự trọng.

H: Người có lòng tự trọng là người như thế nào?

Tự trọng là một phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết của con người

H: Lòng tự trọng sẽ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ

H: Đoàn kết, tương trợ là gì?

Đoàn kết, tương trợ là là thông cảm chia sẻ, giúp đỡ khi họ gặp khó khăn gian khổ.

H: Đoàn kết và tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 8: Khoan dung.

H: Khoan dung là gì? Khi người khác mắc lỗi với em, em sẽ làm như thế nào?

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khi người khác mắc lỗi với em mà họ biết nhận ra và xin lỗi, em sẽ rộng lòng th a thứ.

Trong cuộc sống, lòng khoan dung có ý nghĩa như thế nào?

- Để trở thành người có lòng khoan dung mỗi chúng ta phải rèn luyện những gì?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá

Tại sao chúng ta phải xây dựng gia đình văn hóa?

Để xây dựng gia đình em có văn hóa, là học sinh em cần rèn luyện như thế nào? Bản thân em sẽ làm gì để cùng với các thành viên trong gia đình mình xây dựng một gia đình văn hoá?

H: Để gia đình mình trở thành gia đình văn hoá, bản thân em sẽ làm gì?

HS sống trong sạch, lương thiện, sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn XH,...

HS trả lời. GV chốt.

Bài 10: Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì

Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

- Bảo vệ,

- Tiếp nối,

- Phát triển và làm rạng rỡ thêm tt ấy.

.Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

->- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.

- Góp phần làm phong phú TT, bản sắc dân tộcVN.

Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, bản thân em sẽ làm gì để cùng với các thành viên trong gia đình mình xây dựng một gia đình tt văn hoá?

HS trả lời. GV chốt:

- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.

- Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương anh chị em.

- Không đua đòi ăn chơi,..

Hãy kể về một truyền thống tốt đẹp nhất của gia đình, dòng họ mình (bài tập a).

Bài 11: Tự tin

H: Tự tin là gì?

Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

Em cần rèn luyện những gì để tự tin hơn?

HS trả lời. GV chốt.

1- Lí thuyết.

Bài 1: Sống giản dị.

Sống phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của bản thân.

Bài 2: Trung thực.

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải,...

Bài 3: Tự trọng.

Tự trọng là một phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết của con người.

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ.

Đoàn kết, tương trợ là là thông cảm chia sẻ, giúp đỡ khi họ gặp khó khăn gian khổ.

Bài 8: Khoan dung.

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

Khi người khác mắc lỗi với em mà họ biết nhận ra và xin lỗi, em sẽ rộng lòng tha thứ.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá.

Sống trong sạch, lương thiện, sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn XH,...

Bài 10: Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ:

- Bảo vệ,

- Tiếp nối,

- Phát triển và làm rạng rỡ thêm tt ấy.

=> Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống. Góp phần làm phong phú TT, bản sắc dân tộc Việt Nam.

Bài 11: Tự tin

Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

C. Hoạt động luyện tập - củng cố (15 p)

* Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập cd,đ/29, bài tậpa/31, bài tậpb/32.

- GV: GV hướng dẫn HS xem các dạng bài tập sgk,...( 3 dạng) của mỗi bài

HS: Nêu thắc mắc nếu có

HS khác trả lời. GV chốt.

Qua nội dung ôn tập em cần nắm được những nội dung cơ bản nào?

Về nhà học bài – xem lại dạng các bài tập - Hoàn thiện đề cương và bài tập d. Hãy kể về một danh nhân hay một anh hùng giải phóng dân tộc, chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra học kì 1.

II.Luyện tập

1.bài tập c/29.

2. bài tậpd/29

3. bài tập đ/29

4. bài tập a/31

5.bài tậpb/32

6. bài tập d. Hãy kể về một danh nhân hay một anh hùng giải phóng dân tộc.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần: 17 Ngày soạn 20/12/2018 Tiết 17

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu cần đạt.

* Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm kiểm tra học kì.

2. Kĩ năng: Trình bày sạch, đẹp khi làm bài kiểm tra học kì.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra, thi cử.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề - làm bài kiểm tra hiệu quả của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. GV: Ra ma trận, đề, biểu điểm, đáp án ( giáo án), gửi trình duyệt, in sao.

2. HS: Ôn kĩ đề cương ( ôn kĩ bài 8.9.10, chuẩn bị đồ dùng để làm bài kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sĩ số học sinh/ lớp.

3. Bài dạy

A. Giáo viên giao, phát đề cho HS. Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước khi làm bài, làm bài nghiên túc.

B. Quan sát hs làm bài: GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

C. Thu bài. GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

4.Củng cố: Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

5. Dặn dò.

- Chuẩn bị tiết thực hành, ngoại khóa

- Xem lại các nội dung đã học và nêu ý kiến (nếu có).

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS1 SÔNG ĐỐC NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

ĐỀ 01

THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

I. Trắc nghiệm (4 điểm). Ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (từ câu 1- 4)

Câu 1. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khoan dung? (0.5 điểm)

A. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược. B. Khoan dung là dễ bị thiệt thòi.

C. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn. D. Biết tha thứ cho người khác.

Câu 2. Những câu dưới đây, câu nào em không đồng ý? (0.5 điểm)

A. Trẻ em có thể tham gia xây dựng một gia đình văn hoá.

B. Trong gia đình, mỗi người cần hoàn thành công việc của mình.

C. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình

D. Đồng cam cộng khổ .

Câu 3. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? (0.5 điểm)

A. Đời cha ăn mặn đời con khát nước. B. Con hơn cha nhà vô phước.

C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Con dại cái mang.

Câu 4. Gia đình không đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa là: (0.5 điểm)

A.Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. B.Thực hiện kế hoạch hóa GĐ.

C.Đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân.

D. Gia đình có người vi phạm pháp luật .

Câu 5. Viết chữ Đ cho câu trả lời đúng và S cho câu trả lời sai ra giấy kiểm tra: (1 điểm)

A. Công việc ở gia đình là việc của mẹ và con gái.

B. Trong gia đình không nhất thiết phải có con trai.

C. Con cái có thể tham gia bàn bạc với bố mẹ các công việc gia đình.

D. Gia đình có nhiều con chắc chắn là gia đình hạnh phúc. Câu 6. Ghi ra giấy kiểm tra những cụm từ còn thiếu trong câu dưới đây sao cho đúng với nội dung đã học: (1 điểm)

Gia đình văn hóa là gia đình… (a)… , … (b) , … (c) …. Thực hiện …(d)… ; đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1 Tại sao chúng ta phải xây dựng gia đình văn hóa? Bản thân em sẽ làm gì để cùng với các thành viên trong gia đình mình xây dựng một gia đình văn hoá ?(2 điểm)

Câu 2. Hãy kể về một truyền thống tốt đẹp nhất của gia đình, dòng họ em. Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? (4 điểm)

……………Hết……………

(Học sinh không được sử dụng tài liệu)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 01 MÔN GDCD 7 (2018-2019)

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. D (0.5 điểm); Câu 2. C (0.5 điểm); Câu 3. C (0.5 điểm)

Câu 4. D (0.5 điểm);

Câu 5. B,C (Đúng); A, D (Sai) - (1.0 điểm)

Câu 6. Điền đủ bốn cụm từ: (1.0 điểm)

a. hòa thuận,

b. hạnh phúc,

c. tiến bộ,

d. Thực hiện kế hoạch hóa GĐ

II. Tự luận (6.0 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

a)Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá (1 điểm):

- Gia đình là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người->Gia đình bình yên, xã hội ổn định. Góp phần xây dựng xã hội văn minh.

b)Trách nhiệm của mỗi HS(1 điểm)::

- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.

- Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương anh chị em.

- Không đua đòi ăn chơi,( Hs tự liên hệ bản thân em sẽ làm gì để cùng với các thành viên trong gia đình mình xây dựng một gia đình văn hoá như: (Mỗi người) HS cần phải trân trọng, tự hào ; sống ngay thẳng, lương thiện và không nên làm gì để tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình),…

Câu 2. (4 điểm)

a) Hs tự kể về một truyền thống tốt đẹp nhất của gia đình, dòng họ mình(3 điểm).

b)Chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ vì:

- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.

- Góp phần làm phong phú TT, bản sắc dân tộcVN,…(1.0 điểm).

PHÒNG GD&ĐTTRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NĂM HỌC 2018-2019

ĐỀ 02

THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

I. Trắc nghiệm (4 điểm). Ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3):

Câu 1. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện sự khoan dung? (0.5 điểm)

A. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược.

B. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi.

C. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn.

D. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác.

Câu 2. Những câu dưới đây, em đồng ý với câu nào? (0.5 điểm)

A. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá.

B. Trong gia đình, mỗi người không cần hoàn thành tốt công việc của mình.

C.Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình

D. Không cần có trách nhiệm gì với nhau.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? (0.5 điểm)

A. Hay trả đũa người khác. B. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

C. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.

D. Hay chê bai người khác.

Câu 4. Gia đình văn hóa không thể là: (0.5 điểm)

A.Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. B.Thực hiện kế hoạch hóa GĐ.

C. Đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân.

D. Gia đình đông con, con cái ăn chơi, đua đòi .

Câu 5. Ghi ra giấy kiểm tra những cụm từ còn thiếu trong câu dưới đây sao cho đúng với nội dung đã học: (1 điểm)

Khoan dung có nghĩa là... (a)… Người có lòng khoan dung luôn … (b) và … (c) …với người khác , biết …(d)… khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm

Câu 6. Viết chữ Đ cho câu trả lời đúng và S cho câu trả lời sai ra giấy kiểm tra(1 điểm) :

A. Công việc ở gia đình không chỉ là việc của mẹ và con gái. B. Trong gia đình không nhất thiết phải có con trai.

C. Con cái không thể tham gia bàn bạc với bố mẹ các công việc gia đình.

D. Gia đình có nhiều con chắc chắn là gia đình hạnh phúc.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

a) Trong cuộc sống, lòng khoan dung có ý nghĩa gì? (1 điểm)

b)Để trở thành người có lòng khoan dung, chúng ta phải rèn luyện như thế nào? (2 điểm)

Câu 2 Tại sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Hãy kể về một truyền thống tốt đẹp nhất của gia đình, dòng họ em. (4 điểm) ……………Hết……………

(Học sinh không được sử dụng tài liệu)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 02 MÔN GDCD 7 (2018 - 2019)

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. D (0.5 điểm); Câu 2. C (0.5 điểm); Câu 3. B (0.5 điểm)

Câu 4. D. Câu 5. Điền cụm từ( mỗi ý đúng 0,25đ):a. rộng lòng tha thứ ; b. luôn tôn trọng ; c. thông cảm; d. tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa. (1.0 điểm)

Câu 6. ( mỗi ý đúng 0,25đ): (1.0 điểm) : A, B (Đúng); C, D (Sai)

II. Tự luận (6.0 điểm)

Câu 1.

*a) Ý nghĩa:

- Là một đức tính quí báu của con người.

- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. (1.0 điểm)

* Sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích và thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực của xã hội… (1.0 điểm)

Câu 2.

- Giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.

- Góp phần làm phong phú TT, bản sắc dân tộcVN…….(1.0 điểm)

HS tự chọn và kể kể về một truyền thống tốt đẹp nhất của gia đình, dòng họ em. (3 điểm)

B. Quan sát hs làm bài: GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

C. Thu bài. GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

4.Củng cố: Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị tiết thực hành, ngoại khóa.

- Xem lại các nội dung đã học và nêu ý kiến (nếu có).

V. Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần 18. 19 Ngàysoạn: 15/12/2018

Tiết 18. 19

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA

ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Khắc sâu một số nội dung đã học và liên hệ một số vấn đề ở địa phương nơi các em đang học tập và sinh sống.

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương nơi các em đang học tập và sinh sống.

- Có ý thức quan tâm, giữ gìn và yêu quý các danh thắng của địa phương.

3. Thái độ: Bày tỏ thái độ thực hành nghiêm túc và phê phán những hành vi phá hoại. Giúp hs biết quan tâm tới các vấn đề của địa phương nơi mình đang sống và học tập. Có thái độ yêu quí và góp phần xây dựng địa phương

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Chuẩn bị thực hành, ngoại khóa và các đồ dùng học tập

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV-HS

Nội dung

  1. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ; dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

- Kiểm tra bài cũ: (2hs - 4p).

Vì sao chúng ta cần phải tự tin?

Rèn luyện bằng cách nào?

- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút )

Học phải đi đôi với hành mới có hiệu quả.

Để vận dụng những kiến thức đã học vào những hoàn cảnh cụ thể, chúng ta sẽ thực hành các nội dung đã học

hôm nay các em sẽ đi luyện tập một số nội dung cơ bản trong học kì I vừa qua để hiểu sâu sắc hơn và làm tốt hơn những gì đã học.

- Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn.

- Nếu không tự tin , con người trở nên yếu đuối, nhỏ bé.

Rèn luyện:

- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Khắc sâu một số nội dung đã học để củng cố các nội dung cần thực hành (40 phút)

* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học.

- GV: Hướng dẫn ôn luyện tập (thực hành)- Gv đưa ra định hướng luyện tập.

- Ôn luyện theo thứ tự các bài

- Ôn lại nội dung cơ bản mỗi bài

- Nắm được các dạng bài tập

- Cần có cách xử lí linh hoạt cho từng tình huống:

GV đưa ra tình huống cho hs trao đổi thảo luận, đề ra cách xử lí :

HS trao đổi, giải quyết. Hs: Rút ra bài học cụ thể.

Bài 1: Sống giản dị.

H: Sống như thế nào là sống giản dị? Ví dụ?

HS sống giản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của bản thân.

Người sống giản dị sẽ được mọi người đối xử như thế nào?

HS trả lời, người sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến.

GV chốt củng cố chung.

Bài 2: Trung thực

H: Thế nào là trung thực?

H: Nêu biểu hiện của lòng trung thực?

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải,...

HS trả lời. GV chốt.

Bài 3: Tự trọng.

H: Người có lòng tự trọng là người như thế nào?

Tự trọng là một phẩm chất đạo đức cao quí cần thiết của con người

H: Lòng tự trọng sẽ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ

H: Đoàn kết, tương trợ là gì?

Đoàn kết, tương trợ là là thông cảm chia sẻ, giúp đỡ khi họ gặp khó khăn gian khổ.

H: Đoàn kết và tương trợ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 8: Khoan dung.

H: Khoan dung là gì? Khi người khác mắc lỗi với em, em sẽ làm như thế nào?

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khi người khác mắc lỗi với em mà họ biết nhận ra và xin lỗi, em sẽ rộng lòng th a thứ.

Trong cuộc sống, lòng khoan dung có ý nghĩa như thế nào?

- Là một đức tính quí báu của con người.

- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

- Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

- Để trở thành người có lòng khoan dung mỗi chúng ta phải rèn luyện những gì?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá

H: Để gia đình mình trở thành gia đình văn hoá, bản thân em sẽ làm gì?

HS sống trong sạch, lương thiện, sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn XH,...

HS trả lời. GV chốt.

Bài 10: Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì

Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

- Bảo vệ,

- Tiếp nối,

- Phát triển.

Vì sao chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

->Góp phần làm phong phú TT, bản sắc dân tộcVN

Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, bản thân em sẽ làm gì để cùng với các thành viên trong gia đình mình xây dựng một gia đình văn hoá?

HS trả lời. GV chốt.

Bài 11: Tự tin

H: Tự tin là gì?

Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

Em cần rèn luyện những gì để tự tin hơn?

HS trả lời.

Hs đưa ra cách giải quyết-gv nhận xét cách giải quyết hay.

Gv nhận xét, chốt.

(Hết tiết 01).

II. Ngoại khóa các vấn đề của địa phương.(30p)

Mục tiêu: Giúp hs biết quan tâm tới các vấn đề của địa phương nơi mình đang sống và học tập. Có thái độ yêu quí và góp phần xây dựng địa phương

1.Vệ sinh môi trường

a- Nhận xét chung ? Môi trường ở địa phương bị ô nhiễm.

b- Nguyên nhân chủ yếu?

- Do ý thức chung chưa cao.

- Do chưa có nơi xử lí và phân loại rác.

- Do địa phương còn khó khăn,...

c- Biện pháp chung? Cần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung ở mọi nơi, mọi lúc

2. Phòng tránh các trò chơi và tệ nạn xã hội dễ xảy ra trong dịp Tết ?

- Cờ bạc, rượu chè ( đánh bài ăn tiền)

- Chơi Game, cá độ

- Tụ tập, rủ rê, lôi kéo bạn bè đi chơi xa,…

3. Giữ gìn và bảo vệ các danh thắng ở địa phương:

* Lăng ông Nam Hải

* Chùa Bà Thiên Hậu,...

I. Các nội dung cần thực hành :

Bài 1: Sống giản dị.

Bài 2: Trung thực.

Bài 3: Tự trọng.

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ.

Bài 8: Khoan dung.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá.

Bài 10: Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ:

Bài 11: Tự tin

II. Ngoại khóa các vấn đề của địa phương.

1.Vệ sinh môi trường

a- Nhận xét chung : Môi trường ở địa phương bị ô nhiễm.

b- Nguyên nhân chủ yếu:

- Do ý thức chung chưa cao.

- Do chưa có nơi xử lí và phân loại rác.

- Do địa phương còn khó khăn,...

c- Biện pháp chung: Cần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung ở mọi nơi, mọi lúc

2. Phòng tránh các trò chơi và tệ nạn xã hội dễ xảy ra trong dịp Tết :

- Cờ bạc, rượu chè ( đánh bài ăn tiền)

- Chơi Game, cá độ

- Tụ tập, rủ rê, lôi kéo bạn bè đi chơi xa,…

3. Giữ gìn và bảo vệ các danh thắng ở địa phương:

* Lăng ông Nam Hải

* Chùa Bà Thiên Hậu,...

C. Hoạt động luyện tập - củng cố ( 15p)

* Mục tiêu: Gv đưa ra một số bài tập- vấn đề, các hoạt động chính trị- xã hội của địa phương để học sinh tham gia giải đáp. Bày tỏ thái độ thực hành nghiêm túc và phê phán những hành vi thiếu tự giác.

HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.

  • GV: GV hướng dẫn HS xem các dạng bài tập sgk,...( 3 dạng) của mỗi bài.

Bài tập b: Những hành vi thể hiện lòng khoan dung: (1, 3, 7).

-> Rèn luyện lòng khoan dung?

H: Đứng trước tình trạng trên, bản thân em sẽ làm gì để hạn chế những tình trạng trên?

HS khác trả lời.

HS: Nêu thắc mắc nếu có

GV chốt.

Bài tập b. Em đồng ý với ý kiến: ( 1, 4, 5, 6 8, ).

GV bổ sung ý nghiã của tự tin và tác hại của thiếu tự tin.

- Tự tin: Khả năng của bản thân em : giao tiếp ứng xử, công việc,...sẽ học tập tốt.

- Thiếu tự tin: Bi quan, không dám trả lời, không bày tỏ suy nghĩ,...

Bài tập d: Hành vi của Hân là thiếu tự tin vào khả năng của bản thân

- Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?

HS đưa ra cách xử sự, GV bổ sung chốt ý: Em cần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. Cụ thể là biết kính trọng , lễ phép, quan tâm, hiếu thảo với ông bà cha mẹ; yêu thương, hòa thuận, nhường nhịn anh chị em; tham gia các công việc gia đình, nhà trường phù hợp với khả năng;…

GV nêu ra các tình huống

HS trao đôi, giải quyết. Hs: Rút ra bài học cụ thể.

Gv nhận xét, chốt.

Qua nội dung ôn tập em cần nắm được những nội dung cơ bản nào?

Về nhà học bài – xem lại dạng các bài tập bài tập sgk( 3 dạng).

GV dặn dò hs đọc và chuẩn bị bài 12 để học kì 2 tốt hơn.

II. Luyện tập

Bài tập b: Những hành vi thể hiện lòng khoan dung: (1, 3, 7).

Bài tập c. Em đồng ý với ý kiến: ( 1, 4, 5, 6 8, ).

Bài tập d: Hành vi của Hân là ?

- Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 201

KÍ DUYỆT

Tuần: 20 + 21 Ngày soạn 10/O1/ 2019

Tiết : 20 + 21

BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH.

I. Mục tiêu cần đạt

1-Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.

- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.

- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.

2-Kĩ năng:

- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.

- Biết sống, làm việc có kế hoạch.

3-Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch.

4- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: SGK, SGV, GDCD 7, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ luật dân sự, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: SGK. Đọc bài và chuẩn bị bài.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV- HS

Nội dung

A Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài thu hoạch ngoại khóa và việc chuẩn bị bài mới của 02 hs. (3p).

- Giới thiệu bài mới: Giới thiệu tình huống.( 2 phút):

Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mượn sách của bạn để làm bài tập. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm An đi ngủ và dặn mẹ: "Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem bóng đá và làm bài tập".

H: Những việc làm của An thể hiện điều gì?

GV chuyển ý vào bài.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Quan sát thông tin và so sánh, nhận xét ( 40 phút).

* Mục tiêu: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch. - Biết sống, làm việc có kế hoạch.

(Rút ra nhận xét về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình, Vân Anh và Phi Hùng để hs nêu ra những điều có lợi của cuộc sống làm việc có kế hoạch và những điều có hại của cuộc sống không có kế hoạch. (Cho hs liên hệ với bạn Phi Hùng trong bài tập b để thấy tác hại của việc làm không có kế hoạch).

- Giáo viên cho cả lớp quan sát thông tin- kế hoạch của Hải Bình.

1. Em có nhận xét gì về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình?

- Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Bình?

- Với cách làm việc có kế hoạch như Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?

- HS đọc thông tin.

- Giáo viên cho cả lớp quan sát thông tin- kế hoạch của Hải Bình.

Nếu hs khó trả lời gv có thể gợi ý:

- Cột ngang, cột dọc

- Thời gian tiến hành

- Nội dung đã cân đối chưa

- Bản kế hoạch của Bình có hợp lí hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa?

HS quan sát, nêu suy nghĩ:

+ Kế hoạch của bạn Bình chưa hợp lí.

+ Lao động giúp gia đình quá ít, thiếu ăn ngủ, tập thể dục, xem tivi nhiều.

🡪 tính cách của bạn Bình?

- HS: Bình tự giác, chủ động làm việc có kế hoạch.

- Không lãng phí thời gian nhưng chưa phải là một kế hoạc tối ưu…

sẽ đem lại kết quả? sẽ đem lại kết quả khá cao.

GV chốt : Những công việc thực hiện thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại: ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi đến trường, ăn sáng,...

Chú ý các từ: " Ngay sau.....đã lên lịch làm việc, học tập hằng tuần" chứng tỏ Bình rất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch không đợi ai nhắc nhở.

2. GV Tổ chức cho hs so sánh kế hoạch làm việc của Hải Bình và Vân Anh (BT b) từ đó hs rút ra ưu - nhược điểm của 2 bản kế hoạch.

H; Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân Anh?

H: So sánh bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh?

GV nhận xét chung về 2 bản kế hoạch.

- Bản kế hoạch của Bình và Vân Anh còn thiếu ngày, mới có thứ dễ nhầm tuần này sang tuần khác.

- Kế hoạch của Vân Anh cụ thể, chi tiết hơn của Bình, kế hoạch cân đối, rõ ràng giữa việc học, nghỉ ngơi, lao động giúp gia đình ,....

Nhận xét về cách sống và làm việc của Vân Anh? HS: Rất tự giác, chủ động trong mọi việc, làm việc có kế hoạch rất chi tiết, cẩn trọng..

sẽ đem lại kết quả

- Cả 2 kế hoạch đều khá tốt.

H: Từ ưu - nhược điểm của 2 bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm trên khi lập kế hoạch cho mình?

GV gợi ý để hs nêu ra những điều có lợi của cuộc sống làm việc có kế hoạch và những điều có hại của cuộc sống không có kế hoạch.

Cho hs liên hệ với bạn Phi Hùng trong bài tập b để thấy tác hại của việc làm không có kế hoạch: Sống vô kế hoạch, tự do, tùy tiện, thiếu trách nhiệm và coi thường kỉ luật, tác hại rất lớn cho mình, ảnh hưởng đến gia đình và tập thế,.. (hs liên hệ với bạn Phi Hùng)

(BT b, c)

GV chốt:

- Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn.

- Kế hoạch của Bình: Thiếu tg ăn ngủ, thể dục. Xem tivi nhiều. HS củng cố thêm kiến thức.

HS tự liên hệ bản thân.

Dặn do HS chuẩn bị lập kế hoach tuần 21 hoặc 22. Học bài, làm các bài tập, học bài và chuẩn bị kĩ cho tiết 2.

Hết tiết 21

* Kiểm tra bài cũ 4 phút:

GV kiểm tra kế hoạch cá nhân của 3hs, chọn 1 trong số bản kế hoạch đó làm mẫu( hoặc trong SGV).

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học (30 phút).

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.

- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.

- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.

1. Thế nào là làm việc có kế hoạch?( Bta)

Làm việc có kế hoạch là:

Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc :hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng( năm),… một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng,.

.( Biểu hiện như Vân Anh, Hải Bình )

2. Nêu yêu cầu của 1 bản kế hoạch phải đảm bảo?

- Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi giúp gia đình....

HS trả lời :

- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.

bạn Trương Quế Chi.

Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra, phải kiên trì và có nghị lực, biết kiểm tra và thực hiện,..

- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần.

3. Nêu ý nghĩa của làm việc có kế hoạch

- Tại sao phải sống và làm việc có kế hoạch?

- Để thực hiện đầy đủ, không bỏ lỡ,... Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức. Vượt khó, kiên trì, sáng tạo

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.

- Cho hs liên hệ với bạn Phi Hùng trong bài tập b để thấy tác hại của việc làm không có kế hoạch.

- Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, hại gì?

- Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?

- Bản thân em đã làm tốt việc này chưa?

4. Sau khi lập kế hoạch, ta cần chú ý những trách nhiệm gì?

HS trả lời.

GV chốt:

Điều quan trọng là phải :

- Vượt khó, kiên trì, sáng tạo.

- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần

- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra, phải kiên trì và có nghị lực, biết kiểm tra và quyết tâm thực hiện,…

I. Thông tin.

1. Nhận xét về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình:

- Lao động giúp gia đình quá ít.

- Thiếu ăn ngủ, thể dục.

- Xem tivi nhiều.

-> Có ý thức tự giác, tự chủ, chủ động làm việc.

2. So sánh 2 bản kế hoạch.

- Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn nhưng còn thức quá khuya, dài, khó nhớ, trùng lặp.

.

- Kế hoạch của Hải Bình: khá cân đối, nhưng còn bỏ (thiếu) ngày, giờ. Thiếu tg ăn ngủ, thể dục. Xem tivi nhiều. dài, còn trùng lặp.

II. Nội dung bài học.

1. Làm việc có kế hoạch: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng,.

  1. Yêu cầu của kế hoạch phải:

Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình....

3. Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch.

- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.

4. Trách nhiệm:

- Vượt khó, kiên trì, sáng tạo.

- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần

- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra, phải kiên trì và có nghị lực, biết kiểm tra và thực hiện.

C. Hoạt động luyện tập - củng cố (10p)

* Mục tiêu: Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch. Biết sống, làm việc có kế hoạch. Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân hs.

1.Bài tập a . Hs trả lời theo suy nghĩ. Hoặc nêu khái niệm sgk.

2. Bài tập b. Em không đồng ý với quan niệm trên. Vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều năm. Ví dụ 1 bậc học, cấp học, định hướng phấn đấu, nghề nghiệp cho tương lai.

3. Bài tập đ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 22 hoặc 23. Khi lập kế hoạch em cần trao đổi với người thân . Vì để không trùng kế hoạch với gia đình, để gia đình biết mà tạo điều kiện cho em thực hiện kế hoạch đã định một cách tốt nhất.

-> GV yêu cầu hs kiểm tra chéo kế hoạch của nhau, nêu nhận xét và GV chốt, cho điểm.

4. Củng cố - dặn dò.(1P)

- Qua bài học, em học được( bạn Vân Anh,…) điều gì?

- Em cần phải có kế hoạch gì cho bản thân mình trong kì nghỉ Tết, ở học kì 2 và cho tương lai?

- Về nhà học bài – làm kĩ lại bài tập e( GV hướng dẫn hs ).

- Chuẩn bài 13.Quyền dược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

III. Bài tập.

1. Bta(khái niệm sgk)

2. BTb. Em không đồng ý với quan niệm trên. Vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều năm. Ví dụ 1 bậc học, cấp học, định hướng phấn đấu, nghề nghiệp cho tương lai(bạn Trương Quế Chi)...

3. BTđ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 23. Khi lập kế hoạch em cần trao đổi với người thân không? Vì sao?

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần : 22 Ngày soạn: 31/01/2019

Tiết: 22

BÀI 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.

- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết xử lí các tình huống cụ thể có kiên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

3.Thái độ:

Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.

4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: SGK, SGV, GDCD 7, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ luật dân sự, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: SGK, đọc bài và chuẩn bị bài.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập

- Kiểm tra bài cũ: 2 hs( 3p):

1.Nêu ý nghĩa của làm việc có kế hoạch.

2.Nêu yêu cầu của bản kế hoạch?

Kiểm tra bảng kế hoạch của 3 hs.

- Giới thiệu bài mới: (2 phút):Tổ chức cho hs quan sát tranh trong SGK - Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12 lớp 6?

- HS nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em

1.Nhóm quyền được sống còn,

2. Nhóm quyền được bảo vệ,

3. Nhóm quyền được phát triển,

4. Nhóm quyền được tham gia.

- Trẻ em VN nói chung và bản thân các em đã được hưởng các quyền gì?

HS bộc lộ suy nghĩ: quyền được sống còn, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển và nhóm quyền được tham gia,...

GV-> Ngoài bốn nhóm quyền trên, trẻ em Nước ta còn có các quyền lợi khác, để hiểu rõ hơn về các quyền được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam, hôm nay các em tìm hiểu bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

1.Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch.

- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.

2.Yêu cầu của kế hoạch phải:

Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình....

B. Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)

Hoạt động 1. Gọi hs đọc và tìm hiểu truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”(10p).

Mục tiêu:

- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em mà Thái đã không được hưởng những quyền đó.

- HS đọc diễn cảm truyện đọc.

- Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào?

- HS nêu suy nghĩ:

+ Phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

- Những hành vi vi phạm p/l của Thái là gì?

- Thái đã lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời.

+ Bố mẹ li hôn.

+ Ở với bà ngoại.

- Thái đã không được hưởng những quyền gì?

- HS nêu suy nghĩ.

- Thái không được hưởng các quyền:

+ Chăm sóc nuôi dưỡng,

+ Không được đi học.

+ Không có nhà ở- không được sống chung với cha mẹ,.....

- Thái đã làm gì để trở thành người tốt?

- Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người ? Nếu em ở hoàn cảnh như Thái em sẽ xử lí như thế nào cho tốt?

- HS nêu suy nghĩ.

- Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng,....

- GV: Kết luận.

- Công ước LHQ về quyền trẻ em VN tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản p/l của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.

GV giới thiệu các luật liên quan đến quyền trẻ em của VN.

- HP 2013

- Luật Bảo vệ chăm sóc và giá dục trẻ em (trích).

- Bộ luật dân sự.

Cho hs quan sát hình ảnh trong SGK,

a- Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

b- Quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của gia đình.

c- Quyền được học tập, vui chơi giải trí, t/gia hoạt động văn hoá, thể thao.

d- Quyền được bảo vệ, c/sóc s/khoẻ và giao dục.

e - Quyền được ........nhân phẩm.

GV: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền tương ứng với 5 hình ảnh trong tranh.

Hoạt động 2. Nội dung bài học ( 20 phút)

Mục tiêu:

- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.

- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.

1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

H: Nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh 1, 2, 3, 4, 5?

a) Quyền được bảo vệ là gì?

- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

b) Thế nào là quyền được chăm sóc?

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

c) Quyền được giáo dục là gì?

- Trẻ em có quyền được học tập, dạy dỗ.

- Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí tham gia các hoạt động văn hoá thể thao .

- HS nêu suy nghĩ.

Trẻ em có quyền được học tập dạy dỗ.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí tham gia các hoạt động văn hoá thể thao .

HS: Chăm chỉ, tự giác, vâng lời ông bà, cha mẹ,

HS: Yêu quê hương, Tổ quốc, chấp hành tốt p/l.

GV: Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ của chúng ta với gia đình và xh.

2. Bổn phận của trẻ em ?

a) Đối với gia đình:

- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ, ông bà.

- Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

b) Đối với nhà trường:

- Chăm chỉ, tự giác học tập.

- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo;

- Đoàn kết với bạn bè.

c) Đối với xã hội:

- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc;

- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

3. Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội?

- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ chăm sóc nuôi dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.

- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trê em, chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng trẻ em thành những công dân có ích cho đất nước.

I. Truyện đọc : “Một tuổi thơ bất hạnh”.

- Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

- Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời.

- Bố mẹ li hôn.

- Ở với bà ngoại.

- Thái không được hưởng các quyền:

+ Chăm sóc nuôi dưỡng,

+ Không được đi học.

+ Không được sống chung với cha mẹ ,...

II. Nội dung bài học

1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

* Quyền được bảo vệ:

* Quyền được chăm sóc:

* Quyền được giáo dục .

2. Bổn phận của trẻ em:

- Chăm chỉ, tự giác học tập.

- Vâng lời bố mẹ.

- Yêu quí, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị.

- Giúp đỡ gia đình.

- Lễ phép với người lớn

- Yêu quê hương, đất nước .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

- Tôn trong và chấp hành pháp luật.

- Không tham gia các tệ nạn xã hội.

3. Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội.

- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ chăm sóc nuôi dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.

- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trê em, chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng trẻ em thành những công dân có ích cho đất nước

C. Hoạt động luyện tập - củng cố (10p)

* Mục tiêu:

- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

Gọi hs đọc và gợi ý làm các bài tập a,d.

GV nhận xét và cho điểm những hs làm tốt.

a. Hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em:

(1), (2), (4), (6).

d. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: ( 1), (3) SGK.

Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân?

H :Ở gần nhà em có những đứa trẻ không được đến trường, em sẽ làm gì?

- Về nhà học bài, làm bài tập - chuẩn bị kiểm tra 15p và chuẩn bị bài 14.

III. Bài tập

1. Bt a. Hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em:

(1), (2), (4), (6).

2. . Bt d. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: ( 1), (3) SGK.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần: 23 + 24 Ngày soạn: 12/02/2019

Tiết: 23 + 24

BÀI 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là TNTN.

- Kể được các yếu tố của môi trường và TNTN.

- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Nêu được vai trò của môi trường, TNTN đối với cuộc sống của con người.

- Kể được những quy định cơ bản của p/l về bảo vệ môi trường và TNTN.

- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và TNTN.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các hành vi vi phạm p/l về bảo vệ môi trường và TNTN; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.

- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3-Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường và TNTN; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, TNTN.

- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường.

4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: SGK, SGV, Hiến pháp 2013, giáo án, Luật BVMT, tài liệu tham khảo,...

2. Học sinh: SGK. Đọc bài và chuẩn bị bài.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV-HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (17p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ; dẫn dắt, tạo tâm thế học tập

- Kiểm tra bài cũ: (GV phát đề kiểm tra 15 p)

- Giới thiệu bài mới( 2p): Những thảm họa tự nhiên tồi tệ nhất năm 2018

Những thông tin, sự kiện trên cảnh báo về vấn đề gì về môi trường và TNTN??

Vậy môi trường là gì và TNTN là gì? Tại sao lại phải bảo vệ môi trường và TNTN? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua 2 tiết bài 14 nhé.

Kiểm tra 15 p

B. Hoạt động hình thành kiến thức(28p)

Hoạt động 1: Tìm hiểu Thông tin, sự kiện(8p)

* Mục tiêu: Nhận biết được một số thông tin, sự kiện mới xảy ra.

I- Gọi HS đọc. Gọi hs đọc phần thông tin, sự kiện mới mình tìm hiểu.

GV có thể cho hs đọc tt, sk sau hoặc hs đọc tt, sk các em mới tìm kiếm được :

a) Thông tin: Tính đến hôm qua (19/9), bão số 3 đã làm chết 16 người, 2 người mất tích và 17 người khác bị thương. (Dân trí)

b) Sự kiện: Khoảng 21h ngày 17/9/2014, (theo quan sát tại khu vực đường Nguyễn Du, phường Đông Kinh,) tại TP Lạng Sơn, nước sông dâng cao đã khiến một đường dài khoảng hơn 300 mét bị ngập sâu, có những đoạn nước lũ dâng cao tới trên 30cm.

H: Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin, sự kiện trên? Hs tự do nêu

GV nhấn mạnh đây chỉ là trong số rất nhiều những thông tin , sự kiện đã và đang xảy ra ở cả trong và ngoài nước,…liên quan tới đến đời sống, sự phát triển của con người, môi trường và thiên nhiên.

GV chốt: Tất cả đều do con người gây ra, ,… đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và đời sống nhân loại,..

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học(20p)

* Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là TNTN.

- Kể được các yếu tố của môi trường và TNTN.

- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Nêu được vai trò của môi trường, TNTN đối với cuộc sống của con người.

1. Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là:

a) Môi trường? Kể một số yếu tố của MT?

HS nêu. GV chốt.

Môi trường là: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự phát triển của con người và thiên nhiên.

  • Những điều kiện đó đã có sẵn trong tự nhiên (rừng, cây, đồi, núi,..)
  • hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi,...)- các điều kiện nhân tạo

b. TNTN là gì? Kể một số yếu tố của TNTN?

- Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người,

- Một số yếu tố của TNTN như: rừng cây, động thực vật, nước khoáng sản…

Vậy MT và TNTN có quan hệ như thế nào với nhau?

GV: Có quan hệ chặt chẽ, mối h/động, khai thác TNTN dù tốt, xấu đều tác động đến MT.

  • TNTN là bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

2. Vai trò của MT và TNTN ? HS nêu, gv chốt :

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

GV chốt: Vai trò của MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống của con người.

  1. Tìm những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT?

HS trao đổi nêu, gv chốt:

Nguyên nhân gây ô nhiễm MT do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ MT,TN, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt,…

Ví dụ làm ô nhiễm môi trường?

HS nêu: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; khói bụi, rác bẩn từ các nhà máy(Vedan,For mo sa,...), khu dân cư xả ra; không khí ngột ngạt; khí hậu biến đổi bất thường,...

Ví dụ làm cạn kiệt tài nguyên?

H: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp; đất bị bạc mầu; nhiều loại động – thực vật bị săn bắn, biến mất; nạn khan hiếm nước sạch,…

H: Hậu quả chung như thế nào?

-> ô nhiễm MT(nước, không khí, khí hậu,...

-> cạn kiệt TN(rừng, đất đai, ĐT vật diệt chủng, khan hiếm nước sạch,...)

Hậu quả do lũ gây ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng của con người,...

* Củng cố:

GV đặt tình huống: trên đường đi học về em thấy có người đang đốt phá rừng, em sẽ làm gì? HS nêu ứng xử, gv chốt.

* Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại. Làm kĩ bài e,d.

(Hết tiết 1)

* Kiểm tra bài cũ(3hs- 5p):

- Môi trường là gì? Nêu các yếu tố của MT

- TNTN là gì? Kể một số yếu tố của TNTN?

- Nguyên nhân gây ô nhiễm MT?

-Vai trò của MT và TNTN?

* Hoạt động 4. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học(25p)

Mục tiêu:

- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và TNTN.

- Kể được những quy định cơ bản của p/l về bảo vệ môi trường và TNTN.

4. Nêu những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT, TNTN?

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ MT, TN,.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm các nguồn TNTN( điện, nước sạch,…)

Gọi hs làm bài tập a. Biện pháp bảo vệ MT: ( 1, 2, 5)

GV nhận xét – cho điểm.

H: Ở địa phương em đã có những biện pháp nào để bảo vệ MT, TNTN?

H: Ở trường em đã có những việc làm nào để bảo vệ MT xung quanh trường?

HS trả lời. GV chốt

Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ MT. Giữ cho MT trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện MT, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

Bảo vệ tntn là khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo,…

5. Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN?

GV giới thiệu một số quy định về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động – thực vật quý hiếm. những điều nghiêm cấm – một số quy định về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động thực vật quý hiếm). Hiến pháp 2013, điều 63. ( Điều 3.7 Luật BVMT 2005; Điều (20)12 Luật BV Và PT rừng 2004,...)

Liên hệ một số công ty vi phạm đã bị xử lí như Vedan, For mo sa...

- Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN, hủy hoại MT

Liên hệ thực tế hiện nay chúng ta cần phải làm gi?

GV chốt

I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện

\

1) Thông tin

2) Sự kiện

II. Nội dung bài học.

1. Khái niệm

a. Môi trường là?

b. TNTN là?

=> TNTN là bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

2. Vai trò của MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người:

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

  1. Nguyên nhân gây ô nhiễm MT:

do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ MT,TN, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.

4. Biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN:

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch,… Tiết kiệm các nguồn TNTN…

Bài tập a. Biện pháp bảo vệ MT: ( 1, 2, 5)

5. Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN:

Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN, hủy hoại MT.

- > Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

C. Hoạt động 3. Luyện tập - củng cố (15p)

* Mục tiêu: Hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Củng cố bài và dặn dò cho tiết sau.

Gọi hs đọc và các làm bài tập.

1.Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường : ( 1, 2, 3, 6 ).

Kể một số hành vi bị pl nghiêm cấm,…

2. Bài tập c: Phương án 2 là phương án tốt nhất vì đảm bảo các yếu tố mở rộng qui mô sản xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng cao năng suất lao động, bảo vệ môi trường.

3. Bài tập d. Gọi hs xung phong đọc đoạn văn

GV nhận xét, đánh giá.

4. Bài tập e. Trưng bày tranh ảnh tại lớp

HS đại diện giới thiệu. GV Nhận xét, đánh giá.

Gv gọi 1hs đọc truyện đọc Kẻ gieo gió đang gặt bão”.

HS đọc diễn cảm và trả lời nêu suy nghĩ.

Em sẽ làm gì để góp phần cùng với mọi người bảo vệ MT,TNTN?

- Về học bài – làm bài tập a, g.

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì 1.

III. Bài tập.

1. Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường : ( 1, 2, 3, 6 ).

2. Bài tập c:

Phương án 2 là phương án tốt nhất vì đảm bảo các yếu tố mở rộng qui mô sản xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng cao năng suất lao động, bảo vệ môi trường.

3. Bài tập d. Đọc đoạn văn

4. Bài tập e. Trưng bày tranh ảnh tại lớp

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 23

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc biết sống và làm việc có kế hoạch?

A: Nước đến chân rồi mới nhảy.

B: Nước trôi thì bèo nổi.

C: Việc hôm nay chớ để ngày mai.

Câu 2. Ta có thể sống và làm việc có kế hoạch như thế nào?

A: Một ngày hay một tuần.

B: Một tháng hay một năm.

C: Ngắn hạn và dài hạn.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng quyền trẻ em?

A: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .

B: Không cho trẻ em đến lớp .

C: Xâm phạm quyền trẻ em.

Câu 4. Câu nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng quyền trẻ em?

A: Đánh đập, hành hạ trẻ em .

B: Bắt trẻ em bỏ học sớm để đi làm.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu thế nào về câu ca dao sau của Bác Hồ?

“ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”

--------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 23

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc biết sống và làm việc có kế hoạch?

A: Nước đến chân rồi mới nhảy.

B: Nước trôi thì bèo nổi.

C: Việc hôm nay chớ để ngày mai.

Câu 2. Ta có thể sống và làm việc có kế hoạch trong bao lâu?

A: Một ngày hay một tuần.

B: Một tháng hay một năm.

C: Ngắn hạn và dài hạn.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng quyền trẻ em?

A: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .

B: Không cho trẻ em đến lớp .

C: Xâm phạm quyền trẻ em.

Câu 4. Câu nói nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng quyền trẻ em?

A: Đánh đập, hành hạ trẻ em . B: Bắt trẻ em bỏ học sớm để đi làm.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu thế nào về câu nói sau: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”?

Trường THCS1 Sông Đốc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 23

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc biết sống và làm việc có kế hoạch?

C: Việc hôm nay chớ để ngày mai.

Câu 2. Ta có thể sống và làm việc có kế hoạch như thế nào?

C: Ngắn hạn và dài hạn.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng quyền trẻ em?

A: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .

Câu 4. Câu nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng quyền trẻ em?

A: Đánh đập, hành hạ trẻ em .

B: Bắt trẻ em bỏ học sớm để đi làm.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu về câu ca dao sau của Bác Hồ

“ Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” là Trẻ em rất cần được yêu thương, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục để phát triển toàn diện,...trẻ em cần phải biết chăm ngoan, biết học hành, biết sống và làm việc có kế hoạch, biết tự giác hoàn thành bổn phận của mình,...

--------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS1 Sông Đốc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 23

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc biết sống và làm việc có kế hoạch?

C: Việc hôm nay chớ để ngày mai.

Câu 2. Ta có thể sống và làm việc có kế hoạch như thế nào?

C: Ngắn hạn và dài hạn.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng quyền trẻ em?

A: Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .

Câu 4. Câu nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng quyền trẻ em?

A: Đánh đập, hành hạ trẻ em .

B: Bắt trẻ em bỏ học sớm để đi làm.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).Em hiểu về câu nói của UNÉSCO Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” có ý nghĩa là Trẻ em là thế hệ nối tiếp rất quan trọng của toàn thế giới, nên Trẻ em rất cần được yêu thương, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục để phát triển toàn diện nhân cách, để là chủ nhân của cả thế giới ,...

(Đề đã kí duyệt)

Tuần: 25 + 26 Ngày soạn: 01/03/2019

Tiết: 25 + 26

Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA.

I. Mục tiêu cần đạt

1- Kiến thức:

- Nêu được thế nào là di sản văn hóa. Sự giống và khác nhau giữa chúng.

- Kể được tên một số di sản văn hóa ở nước ta.

- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.

- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.

2- Kĩ năng:

- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để biết xử lí.

- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản vh phù hợp với lứa tuổi.

3- Thái độ:

Tôn trọng và tự hào về các di sản vh của quê hương, đất nước.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

- Nêu những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT, TNTN?

- Quy định của pháp luật nói chung - Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN, hủy hoại MT. Luật bảo vệ MT,…-> bảo vệ MT, TNTN là trách nhiệm của ai?

Giới thiệu bài( 1p): Giới thiệu bằng 1 đoạn trong bài hát Chuyện kể rằng trước lúc Người đi xa.

* Gợi ý đáp án:

Biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN:

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch,ga,…

Bảo vệ MT và TNTN là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(39p)

Hoạt động 1. Quan sát ảnh (15phút).

* Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm và phân loại các di sản vh-> Tôn trọng và tự hào về các di sản vh của quê hương, đất nước.

GV: Treo 3 bức tranh trong SGK để hs quan sát.

a. Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên?

HS quan sát tranh. Nhận xét:

Di tích Mĩ Sơn?

- Di tích Mĩ Sơn là công trình kiến trúc do ông cha ta x/dựng trong thời p/k, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ngày 1-12-1999.

- Bến nhà Rồng là di tích lịch sử, nơi đây Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước.

- Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh tự nhiên, được xếp hạng là danh thắng thế giới.

b. Từ những đặc điểm phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa ở địa phương, nước ta và trên thế giới?

HS nêu cá nhân.

c. VN có những di sản văn hóa nào được UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới?

Tính đến 05/12/2013 VN đã có 16 di sản văn hóa được UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới(1. Quần thể kiến trúc Cố đô Huế 2. Nhã nhạc cung đình Huế 3. thánh địa Mĩ Sơn 4. Phố cổ Hội An 5. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 6. Quan họ Bắc Ninh 7. Ca trù 8. Mộc bản triều nguyễn 9. Bia đá văn miếu Quốc Tử Giám 10. Khu Hoàng thanh Thăng Long 11. Hội Gióng 12. Thành nhà Hồ 13. Hát Xoan 14. Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm 15. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 16. Đờn ca tài tử Nam Bộ.)

GV chốt.

Hoạt động 2. Nội dung bài học. ( 24 phút).

* Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là di sản văn hóa. Sự giống và khác nhau giữa chúng.

- Kể được tên một số di sản văn hóa ở nước ta.

1. Khái niệm

a. Di sản văn hóa là gì?

Di sản văn hóa (DSVH) là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; được lưu truyền

H: Có mấy loại dsvh?

Có 2 loại dsvh( vật thể và phi vt) DSVH gồm có DSVHPVT và di sản vh vật thể, có ý nghĩa lịch sử, giáo dục, truyền thống, giá trị kinh tế- xã hội không nhỏ.

b. DSVHPVT là gì? Cho các ví dụ?

DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học.

H: Hãy kể một số di sản văn hóa phi vật thể mà em biết?

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

Vd. Những làn điệu dân ca quan họ, Tuồng, chèo, cải lương, nhã nhạc cung đình, đờn ca tài tử Nam Bộ (mới được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại)

c. DSVHVT là gì?

DSVHVT là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

- Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn lí trường thành,...

- Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long...

Di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh là gì? Cho 2 ví dụ?(SGK)

- GV củng cố những ý cơ bản:

-> Sự giống và khác nhau giữa DSVHVT và DSVHPVT. DSVH là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Có 2 loại dsvh: DSVHPVT và DSVHVT

- DSVHPVT gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

- VD: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương Nhã nhạc cung đình Huế; các làn điệu dân ca, quan họ, hát cải lương, chèo, tuồng,...

- HS nêu như sgk.

- VD: biển Nha Trang, đền vua Đinh, vua Lê,...

- Giống nhau về giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; về sự lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

- Khác nhau:

+ DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần,

+ DSVHVT là sản phẩm vật chất,

* Gọi hs đọc và làm bài tập b. Em đồng tình với ý kiến của ai ? Vì sao?

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung. Vì mỗi chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn dsvh,...

- Dặn dò:

- Học bài và làm kĩ các bài tập trong sgk. Tiết 2 sẽ trưng bày tại lớp( btc), trình bày tóm tắt hiểu biết của em về 2 loại dsvh(btd).

- Đọc và tìm hiểu nội dung còn lại của bài.

Tiết 2.

* Hoạt động 3. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học - ý nghĩa của các dsvh(20p)

* Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.

H: Tại sao chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS - VH?

- Mỗi dân tộc trong đại gđ các dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hóa riêng cần được giữ gìn và phát huy, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa Việt Nam?

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh Việt Nam?

- Vì DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc,

- Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

-> Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh thế giới- nhân loại?

- DSVHVN góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới.

Cần tôn trọng, bảo vệ,...

Ở nhiều nước du lịch sinh thái, văn hóa đã trở thành ngành k/tế công nghiệp không khói, đồng thời qua đây thiết lập mqh hội nhập p/triển.

Nêu 1 tấm gương biết giữ gìn, bảo vệ các DSVH: Bác Hồ.

* Hoạt động 4. Những quy định của p/l.(10p)

* Mục tiêu: Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.

P/l nước ta đã có những quy định cụ thể về việc bảo vệ DSVH qua Luật DSVH 2001.

HS nêu chung:

- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu dsvh. Chủ sở hữu dsvh có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị dsvh.

- Cấm: chiếm đoạt, làm sai lệch , hủy hoại, đào bới trái phép địa điểm khảo cổ x/d, lấn chiếm đất đai thuộc dtls- vh, danh lam thắng cảnh, mua bán, trao đổi ,vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài;...

GV chốt: Bảo vệ DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành luật DSVH. Bảo vệ và giữ gìn là quyền và là nghĩa vụ của mỗi công dân, chúng ta nên tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện tốt, phê phán những h/vi vi phạm p/l.

I. Quan sát ảnh.

* Nhận xét đặc điểm và phân loại:

1. H1. Di tích thánh địa Mĩ Sơn- công trình kiến trúc.

2. H2. Bến nhà Rồng - di tích lịch sử.

3. H3.Vịnh Hạ Long - danh lam thắng cảnh

- > Là các di sản văn hóa vật thể.

II. Nội dung bài học.

  1. Khái niệm:

a. Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; được lưu truyền

b. Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

c. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

VD. Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, trống đồng Đông Sơn, đô thị cổ Hội An,...

2. Ý nghĩa:

a) Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

b) Đối với sự phát triển nền văn hóa thế giới:

DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới

3. Những quy định của p/l: Luật DSVH 2001.

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập1.2.3 (15 phút)

* Mục tiêu: Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm để biết xử lí. Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản vh phù hợp với lứa tuổi. Hướng dẫn làm bài tập. Hướng dẫn học bài ở nhà.

1. BTc. Trưng bày, giới thiệu 1 vài DSVH của địa phương, Việt Nam và thế giới.

HS các tổ Trưng bày DSVH của Việt Nam và thế giới

Nêu nhận xét, đánh giá.

2. BT d. Yêu cầu hs trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH của địa phương, đất nước. Đại diện hs đọc bản tóm tắt đã làm. hs lắng nghe, nhận xét.

Gv nhận xét, khen ngợi.

-3.BT d. HS đọc, làm btđ:

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ dsvh: Làm vệ sinh, quan tâm tìm hiểu, bình chọn, tuyên truyền, tự hào giới thiệu, nhắc nhở,...

Hành vi phá hoại dsvh : tự xâm phạm, chiếm đoạt, mua bán trái phép,...

->Cần khuyên nhủ, giải thích, vận động, nhắc nhở, phê phán, ngăn chặn,...

- Tại sao cần phải bảo vệ các dsvh?

- CD học sinh cần có trách nhiệm gì? Em sẽ làm gì khi thấy người khác phá hoại dsvh?

Hs trả lời. GV chốt để củng cố và dặn dò:

- Học bài và làm hoàn thiện bài tập e, học bài 12 đến 15 để chuẩn bài tiết sau ôn tập.

III. Bài tập.

1. BTc. Trưng bày DSVH của Việt Nam và thế giới

2. BT d. Trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH của địa phương , đất nước.

3.BT đ. Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ dsvh: Làm vệ sinh, quan tâm tìm hiểu, bình chọn, tuyên truyền, tự hào giới thiệu, nhắc nhở,...

Hành vi phá hoại dsvh : tự xâm phạm, chiếm đoạt, mua bán trái phép,...Cần khuyên nhủ, giải thích, vận động, nhắc nhở, phê phán, ngăn chặn,...

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………..............................................................................................................

……………………………………………………………………………………...................................................................................................................

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần dạy: 27 Ngày soạn: 16/ 03//2019

Tiết thứ: 27

ÔN TẬP

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học. ( Từ bài 12- bài 15 )

2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống vào bài học để làm các bài tập

3. Thái độ: Có thái độ tích cực ôn tập để làm bài và chuẩn bị chu đáo cho tiết kiểm tra 1 tiết

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, bảng phụ, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS đọc – tìm hiểu lại nội dung các bài từ 12 -> 15 và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (3p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 1hs – 2 phút )

Nhắc lại tên các bài đã học. Em thấy bài học nào khó nhất, vì sao?

* Giới thiệu bài(1p): Chúng ta đã tìm hiểu xong nội dung các bài từ bài 12-> 15. Hôm nay các em sẽ cùng ôn tập lại các nội dung cơ bản đã học để củng cố và khắc sâu bài học, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra một tiết nhé.

* Đáp án

Hs độc lập phát biểu. Gv nhắc lại giới hạn nội dung ôn tập(12, 13, 14, 15. )

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung ôn tập

Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học. ( Từ bài 12- bài 15 ) qua hướng dẫn ôn tập

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

  1. Thế nào là làm việc có kế hoạch?( Bta) - tổ 1
  2. Kể một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch ( cho ví dụ)?- tổ 2
  3. Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, có hại gì?- tổ 3
  4. Tại sao phải làm việc có kế hoạch ?- tổ 4.

Đại điện hs trả lời, nhận xét, bổ sung. Gv chốt:

Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có chất lượng, có hiệu quả.

Biết xác định nhiệm vụ là biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.

kế hoạch Sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình....; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần và Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra,( bảng phụ).

2. Một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch:

-Thực hiện đúng giờ học buổi tối theo kế hoạch

- Đều đặn giúp mẹ nấu cơm chiều,

- Tự đặt lịch làm việc trong ngày, trong tuần và cố gắng thực hiện đúng lịch,…

Phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.

- Cho hs liên hệ với bạn Phi Hùng trong bài tập b để thấy tác hại của việc làm không có kế hoạch:

-> 3. Sống và làm việc thiếu kế hoạch là sống và làm việc một cách tùy tiện, không tính toán trước. VD: giờ tự học thì đi chơi; làm việc theo ý thích, việc nào thích thì là, chán thì bỏ, hoặc làm việc không theo một trình tự nhất định nên có nhiều việc bị bỏ sót dẫn đến thất bại,…

- Lãng phí thời gian, công sức.

- Không đạt kết quả trong công việc.

- Khiến ta thụ động trong công việc, trong cuộc sống và không thể thực hiện được mục đích đã đề ra.

- Không thể đáp ứng được yêu cầu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; không thể thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động mới.

GV chốt: Cái lợi thì quá ít – được tự do thoải mái, tùy tiện, nhưng lợi bất cập hại khi ta học không hay mà cày không giỏi,…

-> Sẽ bị thất bại, đào thải,...

4.Tại sao phải làm việc có kế hoạch?

-> Nêu ý nghĩa của làm việc có kế hoạch là:

- Tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Giúp chúng ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

- Để thực hiện đầy đủ, không bỏ lỡ,... Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức. Vượt khó, kiên trì, sáng tạo

( BTđ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 28- Gv yêu cầuhs làm bài tập ở nhà )

Sau khi lập kế hoạch, ta cần có trách nhiệm gì không, cần chú ý những gì? HS trả lời, GV chốt:

Biết sống và làm việc có kế hoạch

- Phaỉ biết lập kế hoạch cho những công việc của mình từ việc nhỏ đến việc lớn: việc gì, mục đích làm, làm như thế nào để có hiệu quả, có những khó khăn gì khi thực hiện…

Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình,...

- Phải quyết tâm,kiên trì thực hiện kế hoạch đặt ra, , biết kiểm tra và thực hiện.

- Phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh.

Điều quan trọng là: Cần biết làm việc có kế hoạch – sống có mục đích,phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra, phải kiên trì và có nghị lực, biết kiểm tra, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần và quyết tâm thực hiện,..

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

1. Sắp xếp số hình tương ứng với các quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam?

H: Nêu các quyền của trẻ em Việt Nam ?

a)H: Quyền được bảo vệ là gì?

- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

b)H: Thế nào là quyền được chăm sóc?

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

c)H: Quyền được giáo dục là gì?

- HS nêu suy nghĩ.

Trẻ em có quyền được học tập dạy dỗ.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí tham gia các hoạt động văn hoá thể thao, giải trí lành mạnh,…

GV nêu thêm một số quyền trong 10 quyền cơ bản của trẻ em theo quy định của Luật BV,CS và GD TE 2004?

+ Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.

+ Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.

+ Trẻ em có quyền được sống chung với cha mẹ

+ Trẻ em có quyền được tôn trọng, bảo vệ TM, TT, NP và D.Dự.

+ Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe.

+ Trẻ em có quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch.

+ + Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu

+ Trẻ em có quyền được có tài sản

+ Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội.

(BTd – Nhóm 3. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: tìm mọi cách và nói với bố mẹ hoặc thầy cô biết,....(Chọn ý 1 và 3, không chọn ý 2 và 4 vì đó là cách tối ưu?,…

BTđ- Nhóm 2. Học sinh tự trình bày.

2. Bổn phận của trẻ em – hs đối với gia đình, nhà trường ( BTc - Nhóm 1) và xh?

a) Đối với gia đình:

- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ, ông bà.

- Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

b) Đối với nhà trường:

- Chăm chỉ, tự giác học tập, hoàn thành cấp 2- phổ cập giáo dục THCS.

- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo;

- Đoàn kết với bạn bè.

c) Đối với xã hội:

- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc;

- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

HS: Chăm chỉ, tự giác, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô,…Yêu quê hương, Tổ quốc, chấp hành tốt pháp luật. Không tham gia các tệ nạn xã hội- không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích.

* HS tự liên hệ, GV củng cố.

-> Khi được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ của chúng ta với gia đình và xh và cố gắng thực hiện cho tốt.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1. Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là Bảo vệ MT và TNTN ?

Vậy bảo vệ MT và TNTN là:

- Giữ cho MT trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện MT, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

- Bảo vệ tntn là khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo,…

2. Vì sao cần phải BVMT và TNTN?( Nêu vai trò của MT và TNTN?)

Vì nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người:

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt( trí tuệ, tinh thần và đạo đức). Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

->Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ MT và TNTN.

4. Nêu những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT, TNTN?

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm các nguồn TNTN( điện, nước sạch,…)

HS cần thực hiện?

+ Biết bảo vệ môi trường – giữ gìn vệ sinh nhà ở, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

+ Không vứt rác bừa bãi,

+ Tham gia các hoạt động BVMT ở mọi nơi

+ Vận động bạn bè cùng thực hiện.-HS cần có thái độ thân thiện với MT, quan tâm đến các vấn đề về nó, mong muốn đóng góp vào việc cải thiện và giữ gìn nó, ủng hộ các biện pháp chung và các hành vi, việc làm tốt, phê phán các hành vi, việc làm sai phạm.

-> Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

a. Di sản văn hóa là gì?

Di sản văn hóa (DSVH) là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền

H: Có mấy loại dsvh?

Có 2 loại dsvh( vật thể và phi vt) DSVH gồm có DSVHPVT và di sản vh vật thể, có ý nghĩa lịch sử, giáo dục, truyền thống, giá trị kinh tế- xã hội không nhỏ.

a. DSVHPVT là gì? Cho các ví dụ?

DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

VD: Lễ đền Hùng, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương Nhã nhạc cung đình Huế; các làn điệu dân ca, quan họ, hát cải lương, chèo, tuồng, nhã nhạc cung đình, đờn ca tài tử Nam bộ

áo dài- trang phục truyền thống, bí quyết nghề thủ công truyền thống, múa rối nước, đờn ca tài tử Nam Bộ, những làn điệu dân ca ,…

H: Hãy kể một số di sản văn hóa phi vật thể ( của địa phương)mà em biết?

của địa phương em: lễ hội Nghinh Ông 14-16/2al, lễ vía Bà Thiên Hậu 23/3al, đờn ca tài tử CM,- Lễ hội đền Hùng,... Về nhà làm kĩ một di sản văn hóa phi vật thể.

b. DSVHVT là gì?

DSVHVT là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

- Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn lí trường thành,... Hoàng thành Thăng Long, trống đồng Đông Sơn, đô thị cổ Hội An,

- Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long...

của địa phương em: có 08 di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia, 11 di tích lịch sử- văn hóa cấp tỉnh,

Cà Mau có 04 đảo – Hòn: Khoai(5 hòn), Chuối, Bương, Đá Bạc; 02 vườn quốc gia: Mũi CM, U Minh hạ- rừng đặc dụng Vồ Dơi- rừng Tràm? Rừng phòng hộ biển Tây- Sông Đốc, 06 khu cụm du lịch sinh thái ven biển và biển đảo: Hòn: Khoai, Đá Bạc, Mũi CM, Bãi Khai Long, cồn Ông Trang, đầm Bà Tường.

Bài tập d. Về nhà làm kĩ, ghi nhớ.

2. H: Tại sao chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa?

- Mỗi dân tộc trong đại gđ các dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hóa riêng cần được giữ gìn và phát huy, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa Việt Nam- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh Việt Nam?

- Vì DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc,

- Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

-> Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh thế giới- nhân loại?

- DSVHVN góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới.

Cần tôn trọng, bảo vệ,...

Nêu 1 tấm gương biết giữ gìn, bảo vệ các DSVH Bác Hồ qua một đoạn ca khúc: Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi.

I. Nội dung ôn tập

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

1. Sống và làm việc có kế hoạch là (bài tập a)

2. Một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch:

(Bạn Vân Anh, Hải Bình,…)

3. Sống và làm việc thiếu kế hoạch

(bạn Phi Hùng)

-> Sẽ bị thất bại.

4.Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch?

-> Trách nhiệm: Biết sống và làm việc theo kế hoạch

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam

* Quyền được bảo vệ - H3

* Quyền được chăm sóc – H1.2

* Quyền được giáo dục – H4.5 .

-> Bổn phận của trẻ em:

a) Đối với gia đình

b) Đối với nhà trường:

(BTc)

c) Đối với xã hội:

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1. Bảo vệ MT và TNTN là?

2. Vai trò quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người

->Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

4. Biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN?

(- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch,…)

HS cần thực hiện?

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

1. Di sản văn hóa là?

a. Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

- Lễ hội: Nghinh Ông Sông Đốc(14-16/2al). Lễ vía bà Thiên Hậu(23/3al)

- Đờn ca tài tử Nam Bộ,…

b. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

VD.

Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc, Mũi CM, Bãi Khai Long, cồn Ông Trang, đầm Bà Tường.

2. Ý nghĩa của các DSVH?

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm các bài tập (12 phút)- (đã lồng ghép vào mỗi bài!)

* Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt vào bài làm các bài tập, dặn dò chuẩn bị tiết kiểm tra

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

BTđ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 28 - lập kế hoạch ôn tập để làm tốt bài kiểm tra 45p môn GDCD vào tiết 2 ngày thứ 6, tuần 28,… GV dặn dò và yêu cầu hs về nhà hoàn thành.

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

BTd. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: chọn( 1.3) tìm mọi cách và nói với bố mẹ hoặc thầy cô biết,....

BTđ. Học sinh nêu.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

QUAN SÁT TRANH VỀ TRÁI ĐẤT (Em hãy nêu nội dung của nó?

Hát một vài câu

Bài tập đ. Sau khi học xong bài này, theo em, học sinh chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần( cùng với mọi người) bảo vệ MT,TNTN? Bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ Mtrường ở nhà, ở lớp, ở trường?

Liên hệ thực tế :

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch,

(Bản thân em cần phải ?

+ Giữ gìn vệ sinh nhà ở, ở trường, ở nơi công cộng

+ Không vứt rác bừa bãi,

+ Tham gia các hoạt động BVMT ở mọi nơi

+ Vận động bạn bè cùng thực hiện,...)

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

c. Trưng bày, giới thiệu 1 vài DSVH của địa phương, Việt Nam( và thế giới). HS trưng bày

d. Yêu cầu hs trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH vật thể và 1 DSVH phi vật thể của địa phương/ đất nước. Đại diện 2hs đọc bản tóm tắt đã làm, hs lắng nghe, nhận xét. Gv CHỐT.

* Hướng dẫn ôn tập kĩ. Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra giữa học kì.

II. LUYỆN TẬP

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

BTđ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 28 .

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

BTd. chọn( 1.3)

BTđ. Tú sai,...

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

Bài tập đ. Theo em, học sinh chúng ta cần?

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

Bài tập c. Trưng bày tranh ảnh, tư liệu 1 loại DSVH (của địa phương, ở Việt Nam hoặc thế giới) đã sưu tầm.

Bài tập d.Trình bày tóm tắt về 2 loại DSVH(1 vật thể và 1phi vật thể) của địa phương hoặc của đất nước.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần: 28 Ngày soạn 18/03/2019

Tiết: 28

KIỂM TRA VIẾT

I. Mức độ cần đạt

1-Kiến thức:

Giúp HS vận dụng những kiến thức trọng yếu của những bài đã học từ đầu học kì 2 để làm bài kiểm tra.

2-Kĩ năng:

HS vận dụng những kiến thức đã học để tự tin làm bài kiểm tra.

3-Thái độ:

Qua tiết kiểm tra học sinh cần tỏ thái độ nghiêm túc khi làm bài.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết đề bài.

II. Chuẩn bị về tài liệu, phương tiện

1- GV: Chuẩn bị đề, ma trận, đáp án, gửi kí duyệt in sao(SGK, SGV,TLTK, chuẩn KTKN), giáo án.

2- HS: Chuẩn bị bài(ôn lại các bài SGK), đồ dùng học tập để làm bài kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

* GV phát đề kiểm tra cho hs:

Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước khi làm bài, làm bài nghiên túc.

- HS tự làm bài 1 cách trung thực.

- GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

- GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

- Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

*. Củng cố - dặn dò

- Về nhà đọc và chuẩn bị bài 16.

- Sưu tầm những mẩu chuyện về hành vi vi phạm p/l về quền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

IV.Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 7

Trường THCS 1 Sông Đốc Thời gian làm bài: 45 phút

(Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra)

Đề 01.

I – Trắc nghiệm: (4 điểm)

* Đọc kĩ và ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường: (0.5 đ)

A – Trồng cây gây rừng B – Giữ vệ sinh chung

C – Xả rác mọi nơi

Câu 2: Ở lớp 7, các em đã được học mấy quyền của trẻ em Việt Nam? (0.5 đ)

A – Ba quyền B – Bốn quyền

C – Bảy quyền

Câu 3: Theo em, di sản văn hóa bao gồm mấy loại? (0.5 đ)

A – Hai loại B – Ba loại

C – Bốn loại

Câu 4: Môi trường được hiểu là toàn bộ… (1.0 đ)

A – Các điều kiện tự nhiên B – Các điều kiện nhân tạo

C – Cả hai ý trên

Câu 5: Viết chữ Đ sau câu trả lời đúng và S sau câu trả lời sai. (1.0 đ)

A – Rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nước 🖵

B – Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của một người 🖵

Câu 6: Em hiểu, tài nguyên thiên nhiên là: (0.5 đ)

A – Tài nguyên rừng B – Toàn bộ của cải vật chất có trong tự nhiên

C – Các sinh vật biển

II – Tự luận: (6 điểm)

Câu 1(2 điểm) . Di sản văn hóa phi vật thể là gì? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa?

Câu 2 (2 điểm) Trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa phi vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3 (2 điểm ). Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần phải làm gì?

(HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 7

Trường THCS 1 Sông Đốc Thời gian làm bài: 45 phút

(Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra)

ĐỀ 02

I – Trắc nghiệm: (4 điểm)

* Đọc kĩ và ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường: (0.5 đ)

A – Trồng cây gây rừng B – Giữ vệ sinh chung

C – Xả rác mọi nơi

Câu 2: Ở lớp 7, các em đã được học mấy quyền của trẻ em Việt Nam? (0.5 đ)

A – Ba quyền B – Bốn quyền

C – Năm quyền

Câu 3: Theo em, di sản văn hóa bao gồm mấy loại? (0.5 đ)

A – Hai loại B – Bảy loại

C – Bốn loại

Câu 4: Môi trường được hiểu là toàn bộ: (1.0 đ)

A – Các điều kiện tự nhiên B – Các điều kiện nhân tạo

C – Cả hai ý trên

Câu 5: Viết chữ Đ sau câu trả lời đúng và S sau câu trả lời sai. (1.0 đ)

A – Rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nước 🖵

B – Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của một người 🖵

Câu 6: Em hiểu, tài nguyên thiên nhiên là: (0.5 đ)

A – Tài nguyên rừng B – Toàn bộ của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên

C – Các sinh vật biển

II – Tự luận: (6 điểm)

Câu 1(2 điểm) . Di sản văn hóa vật thể là gì? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa?

Câu 2 (2 điểm) Trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3 (2 điểm ). Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần phải làm gì?

(HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 01

I-TRẮC NGHIỆM (4.0):

1C(0.5) 2A(0.5) 3A(0.5) 4C(1.0) 5Đ-S(1.0) 6B(0.5)

II- TỰ LUẬN (6.0):

Câu 1(2 điểm)

a. Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

b. Cần phải bảo vệ các di sản văn hóa vì( đó là những cảnh đẹp của đất nước và là tài sản quý giá của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực).- . Ý nghĩa:

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa thế giới:

DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới

Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền tù thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 2 (2 điểm) HS tự chọn và trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa phi vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3(2 điểm) Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần:

- Giữ vệ sinh ở mọi nơi mọi lúc.

- Bảo vệ và giữ gìn tài sản chung của nhà trường,lớp và những nơi công cộng

- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện, nước và các sinh hoạt khác.

- Nhắc nhở và phê phán những hành vi xâm phạm,...

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 02

I-TRẮC NGHIỆM (4.0):

1C(0.5) .2A(0.5) .3A(0.5) .4C(1.0) . 5Đ-S(1.0) 6B(0.5)

II- TỰ LUẬN (6.0):

Câu 1(2 điểm)

a. Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

DSVHPVT

b. Cần phải bảo vệ các di sản văn hóa vì( đó là những cảnh đẹp của đất nước và là tài sản quý giá của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực).- . Ý nghĩa:

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa thế giới:

DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới

Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền tù thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 2 (2 điểm) HS tự chọn và trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3(2 điểm) Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần:

- Giữ vệ sinh ở mọi nơi mọi lúc.

- Bảo vệ và giữ gìn tài sản chung của nhà trường,lớp và những nơi công cộng

- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện, nước và các sinh hoạt khác.

- Nhắc nhở và phê phán những hành vi xâm phạm,...

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần 29, 30 Ngày soạn: 30/03/2019

Tiết 29, 30

BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO

I. Mức độ cần đạt.

1-Kiến thức:

- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Kể được một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.

- Nêu được một số quy định của p/l về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

2-Kĩ năng:

Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.

3-Thái độ:

- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác.

- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

Trả bài kiểm tra 1 tiết.

- Cho hs nghỉ làm bài kiểm tra bù( nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và trả bài cho các lớp.

* Giới thiệu bài(1p). Ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên không?

Bố mẹ em có thường thắp hương thờ cúng tổ tiên không?

Thờ cúng tổ tiên theo em là đó là hiện tượng tôn giáo hay hiện tượng tín ngưỡng? Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo như thế nào?

Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và trả lời những vấn đề trên.

Trả bài kiểm tra 1 tiết.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(29p)

Hoạt động 1 . Thông tin, sự kiện( 14 phút).

* Mục tiêu: Qua tìm hiểu phần thông tin, sự kiện sgk hs nhận thức được về Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Nhận xét những ưu - nhược của tôn giáo nước ta?

- HS nêu: Đa số là người lao động, có tinh thần yêu nước,…

- Tuy nhiên một số người thiếu ý thức đã bị lợi dụng để làm một số việc xấu => ảnh hưởng đến sức khỏe, thời gian, tiền của và cả tính mạng của con người.

- Em hãy kể tên một số tôn giáo- đạo chính ở nước ta?

- HS: Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin lành,...

- Ở vùng quê em có những tôn giáo nào?

- HS: Ở Sông Đốc có đạo Phật, đạo Thiên Chúa, Hòa Hảo.

-> VN là nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo

Hoạt động 2. Nội dung bài học(25phút)

* Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và Hành vi thể hiện sự mê tín dị đoan(Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (BTb).

- Kể được một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.

1.Khái niệm:

a. Tín ngưỡng là?

HS: Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như tin vào thần linh, thượng đế, Chúa trời,..

b.Tôn giáo là?

HS: Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái,..

(vd đạo Phật, đạo Thiên Chúa,...).

c. Mê tín dị đoan là?

HS: Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép,…

Bài tập e. Hành vi thể hiện sự mê tín (1, 2, 3, 4, 5).

H: Hãy nêu ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan ở địa phương và tác hại của nó mà em biết?

Phán, xem bói, khoán,... ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng .... người dân.

H: Hãy kể một ví dụ mê tín dị đoan mà em thấy trong thực tế?

GV: Những hiện tượng mà các em vừa nêu trên đã gây ra những thiệt hại về tiền của và đôi khi cả tính mạng.

GVcủng cố chung: Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (BTb)

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

-> Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan

Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại.

Tiết 30

* Kiểm tra bài cũ(5p- 3 hs)

-Tín ngưỡng là gì?

- Thế nào là tôn giáo?

- Mê tín dị đoan là gì?

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?

Hoạt động 3. Nội dung bài học.(tiếp theo)

* Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định của p/l về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. .

Gọi hs đọc phần c/s của p/l(10p)

Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương và quy định ntn về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?(BTd)

GV: Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của công dân, đảm bảo tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng p/l.

- Điều 24. Hiến pháp 2013.

2.Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (5p)

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là:

- Công dân có theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

- Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa,bỏ tôn giáo tín ngưỡng này để theo tôn giáo tín ngưỡng khác mà không ai được cưỡng bức cản trở.

H: Nêu hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng giáo?

Đập phá, nhạo báng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ,..-> Cần phê phán, tố cáo- Đấu tranh chống các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

3. Trách nhiệm của chúng ta(5p)

Chúng ta cần làm gì để thực hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?

-Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ,..

- Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo,... để làm trái p/l và c/s nhà nước.

I. Thông tin, sự kiện.

* Tình hình tôn giáo ở Việt Nam.

II. Nội dung bài học.

1.Khái niệm:

a.Tín ngưỡng: là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình (như tin vào thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,...)

b.Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi

c. Mê tín dị đoan: là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu.

Ví dụ như: bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép,…

-> Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan

* Những chủ trương c/sách của Đảng và Nhà nước.

2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của công dân:

Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

3. Trách nhiệm của chúng ta.

- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo như: đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ,..

- Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm trái p/l và c/s nhà nước.

C. Hoạt động luyện tập. (20 phút)

* Mục tiêu: Hướng dẫn làm bài tập.

Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.

- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác.

- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

Bài tập a Theo em, người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không?

Theo em, người có đạo là người có tín ngưỡng, tôn giáo

Bài tập c.Nêu những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Cho ví dụ.

- Nhạo báng

- Chê bai

- Bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Bài tập g. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan như: Van vái, bói tên, bói tuổi, ...Theo em cần giải thích cho các bạn hiểu để khắc phục.

GV nhận xét – cho điểm.

Bài tập d. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì?

- Công dân có theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

- Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nũa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.

Bài tập đ. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

- Về nhà học bài và hoàn thiện các bài tập. .

- Đọc và chuẩn bị bài 17. Nhà nước CHXHCN VIỆT NAM.

III. Bài tập.

1. Bài tập a. Theo em, người có đạo là người có tín ngưỡng, tôn giáo

2. Bài tập c. Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng như:

- Nhạo báng

- Chê bai

- Bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

3. Bài tập g. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan như: Van vái, bói tên, bói tuổi, ...Theo em cần giải thích cho các bạn hiểu để khắc phục.

4. Bài tập d. Quyền tự do tin ngưỡng là?

Bài tập đ. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

IV. Rút kinh nghiệm

-

-

-

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 31

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7 ĐỀ 01.

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng?

A. Nhạo báng các tín ngưỡng, tôn giáo B.Chê bai tín ngưỡng, tôn giáo C. Tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

Câu2. Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Giữ vệ sinh chung, B. Khai thác nước ngầm bừa bãi,

C. Xả rác khắp nơi, D. Chặt cây chưa đến tuổi thu hoạch.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

A. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên B. Đi lễ chùa .

C. Xem bói, xin thẻ, yểm bùa.

Câu 4. Câu nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng các di sản văn hóa? A: Đập phá di sản. B: Sờ tay, vẽ bậy lên hiện vật.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).

Câu 1.( 2 điểm). Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì?

Câu 2.( 4 điểm). Em hiểu như thế nào về câu ca dao sau?

“ Hòn đất mà biết nói năng,

Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn”

--------------------------------------------------------------------------------------------

Trường THCS1 Sông Đốc ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Tuần 31

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7 ĐỀ 02

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng?

A. Nhạo báng các tín ngưỡng, tôn giáo B.Chê bai tín ngưỡng, tôn giáo C. Tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

Câu2. Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Giữ vệ sinh chung, B. Khai thác nước ngầm bừa bãi,

C. Xả rác khắp nơi, D. Chặt cây chưa đến tuổi thu hoạch.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

A. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên B. Đi lễ chùa .

C. Xem bói, xin thẻ, yểm bùa.

Câu 4. Câu nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng các di sản văn hóa? A: Đập phá di sản. B: Sờ tay, vẽ bậy lên hiện vật.

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).

Câu 1.( 3 điểm). Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?

Câu 2.( 3 điểm). Em hiểu như thế nào về câu ca dao sau?

“ Xem bói ra ma, quét nhà ra rác”.

Trường THCS1 Sông Đốc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Tổ Văn – Sử - GDCD MÔN GDCD7

I- Trắc nghiệm( 4đ): Ghi ra giấy kiểm tra ý đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Hành vi nào sau đây nói lên việc không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng?

C. Tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

Câu 2. Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Giữ vệ sinh chung,

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?

D. Xem bói, xin thẻ, yểm bùa.

Câu 4. Câu nào sau đây biểu hiện thiếu tôn trọng các di sản văn hóa? (A: Đập phá di sản.

B: Sờ tay, vẽ bậy lên hiện vật.)

C: Cả hai đáp án trên.

II- Tự luận (6đ).

Đề 01: Câu 1.( 2 điểm). Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là :

- Công dân có theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

- Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nũa, hoặc đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.

Câu 2.( 4 điểm). Em hiểu về câu ca dao

“ Hòn đất mà biết nói năng,

Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn”

câu ca dao khuyên chúng ta không nên tin vào bói toán, mê tín dị đoan, vì đất đai vô tri vô giác, ông thầy xem bói ra ma, cũng như ta quét nhà sẽ ra rác,... đất đai mà biết nói năng thì ông thầy xem bói coi chừng cái răng cũng chẳng còn,...(hs giải thích theo ý hiểu).

Đề 02: Câu 1.( 3 điểm) Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan ở chỗ:

. - Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

Câu 2.( 3 điểm) câu ca dao khuyên chúng ta không nên tin vào bói toán, mê tín dị đoan, vì ông thầy xem bói nào cũng nói ra ma- có ma quỉ,.., cũng như ta quét nhà sẽ tìm ra rác,...

Tuần 31. 32 Ngày soạn 14/04/2019

Tiết 31. 32

BÀI 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I. Mức độ cần đạt

1- Kiến thức:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

2- Kĩ năng:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.

- Chấp hành tốt chính sách và p/l của nhà nước

3-Thái độ:

Tôn trọng Nhà nước CHXHCNVN.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án Hiến pháp 1992, 2013 và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )- kiểm tra 15 phút.

* Giới thiệu bài(1p) :

- Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gì?

- HS: Nhà nước ta tên gọi là Nhà nước CHXHCNViệt Nam (02/07/1976).

Bản chất của Nhà nước ta là gì, nhà nước ta là Nhà nước của ai? Bộ máy Nhà nước là gì?... Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 17 (2 tiết).

GV phát đề kiểm tra 15 phút

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1 . Tìm hiểu thông tin, sự kiện( 10p)

* Mục tiêu: Hiểu rõ thông tin, sự kiện

HS tự đọc thêm phần thông tin trong SGK ở nhà.

GV nêu các câu hỏi cho hs trao đổi, dựa vào phần thông tin để trả lời.

1. Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên gọi là gì?

2. Ai làm chủ tịch nước đầu tiên?

3. Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc c/m nào?Do Đảng nào lãnh đạo?

4. Nhà nước đổi tên như hiện nay từ năm nào?

HS đại diện trả lời:

- Nhà nước ta ra đời 2.9.1945, tên gọi là nước VN dân chủ cộng hòa.

- Bác Hồ làm chủ tịch nước đầu tiên .

- Đó là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do ĐCSVN lãnh đạo.

- 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam & thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên CNXH. Đổi tên nước CHXHCN VIỆT NAM vào 02/07/1976.

GV: Giới thiệu lời nói đầu của HP 2013.

Hoạt động 2. Nội dung bài học (20p).

* Mục tiêu:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

1.Tìm hiểu Bản chất nhà nước:

- Từ những tìm hiểu ở trên, em hãy cho bíêt Nhà nước ta là nhà nước của ai?

- Nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

- Tại sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân ?( Bta). HS thảo luận 5p. Đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung: Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân là :Bởi vì NN ta là thành quả của cuộc c/m của ND, do ND đấu tranh, lập ra và hoạt động vì lợi ích của ND.

GV: Củng cố chung, chuyển ý.

2. Vậy theo em hiểu, Bộ máy nhà nước là gì?

Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

- Bộ máy nhà nước bao gồm mấy loại cơ quan?

- Hs xem sơ đồ phân công bộ máy nhà nước SGK sau đó hs trả lời: Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Cquan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát.

H: Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

GV nói sơ lược, hs không cần trả lời.

H: Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan nào?

H: Bộ máy N.nước cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan nào ?

HS :

- Trung ương

- Tỉnh (TP trực thuộc TW)

- Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh).

- Xã ( phường, TT)

GV củng cố, nhấn mạnh ý chính.

Dặn dò:

- Đọc thêm sự kiện(t55) và Sơ đồ phân cấp bộ máy NN(t56).

- Không cần trả lời các câu hỏi b.c,d,đ.

- Không làm các bài tập b,c,đ.

- Học và làm các bài tập còn lại. Đọc kĩ nội dung bài học.

Hết tiết 01.

* Kiểm tra bài cũ(5p)- trả bài kiểm tra 15p. Kiểm tra việc chuẩn bị bài và học bài của 2 hs:

- Bộ máy NN là gì?

Bộ máy nhà nước Là hệ thống tổ chức bao gồm 4 loại cơ quan, được phân định theo chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

- Nêu bản chất của NN ta?

Bản chất nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Hoạt động 2. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học (30p).

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu chức năng, n/vụ của các cơ quan nhà nứơc

- Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước và công dân

3. Tìm hiểu chức năng, n/vụ của các cơ quan nhà nứơc (23p)

GV cho hs q/sát và tìm hiểu sơ đồ p/công bộ máy nhà nước. HS quan sát sơ đồ và trả lời:

H: Bộ máy nhà nước có c/năng và n/vụ ntn?

Bộ máy nhà nước được phân định theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau

HS: Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan. Bộ máy nhà nước có 4 cấp.

*Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có:

Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.

* Cấp tỉnh gồm?

- HĐND tỉnh ( TP)

- UBND tỉnh (TP)

- TAND tỉnh ( TP)

- VKSND ( TP)

*Cấp huyện gồm?

- HĐND huyện (Quận, TX).

- UBND huyện (Quận, TX).

- TANSD huyện (Quận, TX).

- VKSND huyện (Quận, TX).

*Cấp xã phường,TT gồm?

- HĐND xã

- UBND xã.

HS: Vì Q/hội bao gồm những người có tài, có đức do nd bầu ra,..

- Làm HP,luật,..

- Quyết định các chính sách, nguyên tắc cơ bản

HS đọc.

HS: Vì HĐND là cơ quan bao gồm những người có tài, đức,..

- Ra nghị quyết và các biện pháp về k/h,

HS đọc Điều 94.96 của HP 2013.

HS trả lời

HS đọc Điều 114 của HP 2013

HS trả lời

HS: Tòa án chuyên làm n/vụ giải quyết trannh chấp và xét xử

HS: Thực hiện công tố và kiểm soát các hoạt động tu pháp,..

H: Vì sao Quốc hội được gọi là đại biểu cao nhất của nd và là cơ quan quyền lực cao nhất? Quốc hội làm nhiệm vụ gì?

GV: cho hs đọc Điều 69.70 của HP 2013.

H: Vì sao Hội đồng nhân dân được gọi là đại biểu của nd địa phương và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương?

H: Nhiệm vụ của HĐND?

H: Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?

H: Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao C/p được gọi là cơ quan của Quốc hội?

Gọi hs đọc HP.

H: Ủy ban nd làm n/vụ gì? Vì sao UBND được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nd và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?

Gọi hs đọc Điều 114 của HP 2013

H: Tòa án nd có nhiệm vụ gì?

Gọi hs đọc 102,107 của HP 2013 .

H: VKSND có nhiệm vụ gì?

4. Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước và công dân (7p)

H: Nhà nước phải làm gì để nd phát huy được quyền làm chủ của mình?

- Nhà nước: đảm bảo và không ngừng p/huy quyền làm chủ của người dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

H: Theo em, công dân có quyền và n/v gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

- Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,

I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện :

`

- Nước VN dân chủ cộng hòa ra đời 2.9.1945. Là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do Đảng Cộng Sản VIỆT NAM lãnh đạo.

- Đổi tên nước CHXHCN VIỆT NAM vào 02/07/1976.

II. Nội dung bài học.

1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

2. Bộ máy nhà nước Là hệ thống tổ chức bao gồm 4 loại cơ quan, được phân định theo chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

- Các cơ quan quyền lực,

- Các cơ quan hành chính,

- Các cơ quan xét xử,

- Các cơ quan kiểm sát.

Bộ máy nhà nước có 4 cấp:

- Cấp TW

- Cấp tỉnh

- Cấp huyện

- Cấp xã

3. Chức năng, n/vụ của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước:

* Cấp TW gồm có: Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.

* Cấp tỉnh gồm:

- HĐND tỉnh ( TP)

- UBND tỉnh (TP)

- TAND tỉnh ( TP)

- VKSND ( TP)

*Cấp huyện gồm:

- HĐND huyện (Quận, TX).

- UBND huyện (Quận, TX).

- TAND huyện (Quận, TX).

- VKSND huyện (Quận, TX).

*Cấp xã (phường,TT) gồm:

- HĐND xã

- UBND xã.

4. Trách nhiệm của:

- Nhà nước: đảm bảo và không ngừng p/huy quyền làm chủ của người dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,..

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập a.d.e. ( Không yêu cầu hs làm bài tập b,c,đ.) (10 phút)

* Mục tiêu:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.

- Chấp hành tốt chính sách và p/l của nhà nước. Thái độ tôn trọng Nhà nước CHXHCNVN.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

Gọi hs đọc và làm bài tập a, d,e.

Bài tập a Nhà nước CHXHCNVNlà Nhà nước của ai?

Vì sao“Nhà nước của dân, do dân, vì dân”? Vì Nhà nước CHXHCNVN ra đời là thành quả cách mạng của nhân dân, do n dân đấu tranh và hoạt động vì lợi ích của ndân.

Bài tập d. Gọi hs đọc và làm bài tập d.

Nhận xét- cho điểm. Những câu đúng:

- ( 2) - ( 2)- (3)

Bài tập e. GV kể một số việc, gợi ý hs kể tiếp,..

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

1.Bài tập a. Nhà nước CHXHCNVN là “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

2.Bài tập d. Những câu đúng:- ( 2)- ( 2)

- (3)

3.Bài tập e:

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu,

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần 33 Ngày soạn: 24/04/2019

Tiết 33

BÀI 18. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)

I. Mức độ cần đạt

1-Kiến thức:

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn)và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.

- Nêu được n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

2-Kĩ năng:

Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.

3-Thái độ:

Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 4 phút )

(1) Bộ máy nhà nước là gì?

(2) Bộ máy nhà nước bao gồm mấy loại cơ quan?

(3)Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

(4)Theo em, công dân có quyền và n/v gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

* Giới thiệu bài(1P)

- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

- HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền NN cấp nào?

- HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

- UBND(xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

GV giới thiệu sơ lược BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ để vào bài.

1. Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

2. Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Cquan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát.

3. Bộ máy nhà nước được phân thành 4 cấp :

- Trung ương

- Tỉnh (TP trực thuộc TW)

- Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh).

- Xã ( phường, TT)

4. Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,..

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu tình huống, thông tin (10 phút)

Mục tiêu:

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn) và

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn)

- Gọi 2hs đọc phần tình huống – Hỏi và giải đáp pháp luật trong sgk.

H: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

HS: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm:

HĐND xã ( phường, thị trấn)

UBND xã ( phường, thị trấn)

* Hỏi và giải đáp pháp luật( sgk)

- Gọi 2hs đọc phần tình huống – Hỏi và giải đáp pháp luật trong sgk.

- Gọi 2hs đọc bài tập b trang 62

UBND xã ( phường, thị trấn) do HĐND xã ( phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra.

*Hoạt động 2. Nội dung bài học. (20p)

- Mục tiêu: Nêu được nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra, n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở. Trách nhiệm mỗi công dân.

1. HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền NN cấp nào?

HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.

a. HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

HĐND do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân về phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương; giám sát các hoạt động của Thường trực HĐND, UBND xã( phường, thị trấn), giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hoạt động của HĐND xã.

b. UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

- GV gọi 1 hs đọc to phần thông tin2 trong sgk.

- HS khác chú ý theo dõi, lắng nghe.

- Đại diện hs trả lời từng câu hỏi:

UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.

có nhiệm vụ: Thực hiện quản lí Nhà nước ở địa phương mình trong mọi lính vực; kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND xã, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Kể một số việc cơ quan nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt của ND?

- HS kể một số việc cơ quan nhà nước cấp thị trấn SĐ đã làm như: Bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội, chăm lo phát triển y tế, giáo dục, sản xuất,…

* GV củng cố chung: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân

GV đưa tình huống: Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần xin giấy khai sinh cho em bé thì đến cơ quan nào?

- HS trả lời tự do.

- Cho hs đọc (Điều 119)- HP nước CHXHCNVN 2013.

- GV nêu ra một số tình huống khác gần gũi với hs như gia đình em cần sao( có công chứng) giấy khai sinh cho em bé thì đến cơ quan nào; xin cấp lại giấy khai sinh, sao giấy tờ chứng minh nhân dân, đăng kí hộ khẩu,… thì đến cơ quan nào?

2. Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

- Tìm hiểu xem mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

- Cho hs trao đổi, trả lời.

Mỗi công dân phải có trách nhiệm đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở là:

- Tôn trọng và bảo vệ

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

-> Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước, chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương. Vận động gia đình, mọi người chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương, đóng góp vào việc phát triển mọi mặt của chính quyền địa phương như: Thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự, tham gia dân phòng và bảo vệ trật tự trị an ở cơ sở

I.Tình huống, thông tin

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm:

- HĐND xã ( phường, thị trấn)

- UBND xã ( phường, thị trấn)

II. Nội dung bài học

1. HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.

a) HĐND xã( phường, thị trấn) là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân.

b) UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, do HĐND xã( phường, thị trấn) bầu ra.

=> HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân.

2. Trách nhiệm mỗi công dân:

- Tôn trọng và bảo vệ.

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

C. Hoạt động luyện tập. (10 phút)

* Mục tiêu: Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân. Hướng dẫn làm bài tập.

1. Gọi 1hs đọc và 4hs đại diện làm bài tập a hs tự làm và hs tự kể

GV nhận xét chung.

2. HS thảo luận bt c.Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

HS : Đến UBND xã

- GV kết luận .

GV chốt lại ý cơ bản của bài học.

III. Bài tập.

1.Bài tập a:

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

2.Bài tập c: Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần 34 Ngày soạn 02/05/2019

Tiết 34

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. Mức độ cần đạt.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học. ( Từ bài 12- bài 17 )

2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống vào bài học để làm các bài tập

3. Thái độ: Chuẩn bị chu đáo cho tiết kiểm tra hk2-1 tiết

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 4 phút )

Nhắc lại tên các bài đã học. Em thấy bài học nào khó nhất, vì sao?

* Giới thiệu bài(1p): Chúng ta đã tìm hiểu xong nội dung các bài từ bài 12-> 17. Hôm nay các em sẽ cùng ôn tập lại các nội dung cơ bản đã học để củng cố và khắc sâu bài học, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra hk2 - một tiết nhé.

* Đáp án

Hs độc lập phát biểu.Gv nhắc lại giới hạn nội dung ôn tập(12, 13, 14, 15, 16 và 17. )

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung ôn tập

Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học. ( Từ bài 12- bài 17 )Gv nhắc lại giới hạn nội dung ôn tập(12, 13, 14, 15, 16 và 17. ) và hướng dẫn ôn tập

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

1. Thế nào là làm việc có kế hoạch?( Bta)

Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có chất lượng, có hiệu quả.

Biết xác định nhiệm vụ là biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.

kế hoạch Sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình....; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần và Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra,

2Tại sao phải làm việc có kế hoạch?

-> Nêu ý nghĩa của làm việc có kế hoạchlà:

- Tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Giúp chúng ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

- Để thực hiện đầy đủ, không bỏ lỡ,... Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức. Vượt khó, kiên trì, sáng tạo

Điều quan trọng là:Cần biết làm việc có kế hoạch,phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra, phải kiên trì và có nghị lực, biết kiểm tra, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần và quyết tâm thực hiện,..

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nội dung các quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam?

a)H: Quyền được bảo vệ là gì?

- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

b)H: Thế nào là quyền được chăm sóc?

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

c)H: Quyền được giáo dục là gì?

- HS nêu suy nghĩ.

Trẻ em có quyền được học tập dạy dỗ.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí tham gia các hoạt động văn hoá thể thao, giải trí lành mạnh,…

-> Liên hệ thực tế.

2. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường và xh?

a) Đối với gia đình:

- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ, ông bà.

- Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

b) Đối với nhà trường:

- Chăm chỉ, tự giác học tập.

- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo;

- Đoàn kết với bạn bè.

c) Đối với xã hội:

- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc;

- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

->HS cần: Chăm chỉ, tự giác, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô,…Yêu quê hương, Tổ quốc, chấp hành tốt pháp luật. Không tham gia các tệ nạn xã hội.

*GV chốt.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1. Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là :

a) Môi trường? Nêu các yếu tố của MT ?

- Môi trường là: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự phát triển của con người và thiên nhiên.

- Kể một số yếu tố trong tự nhiên (rừng, cây, đồi, núi,..) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi,...).

b) TNTN là gì? Kể một số yếu tố của TNTN?

- TNTN là: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người

Một số yếu tố của TNTN (rừng cây, động vật, thực vật, biển, đất, nước, khoáng sản,....).

=> TNTN là bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

2. Tìm những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT?HS trao đổi nêu, gv chốt:

Nguyên nhân gây ô nhiễm MT do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ MT,TN, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt-> ô nhiễm MT(nước, không khí, khí hậu,... -> cạn kiệt TN(rừng, đất đai, ĐT vật diệt chủng, khan hiếm nước sạch,...)

Ví dụ làm ô nhiễm môi trường?

HS nêu: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; khói bụi, rác bẩn từ các nhà máy, khu dân cư xả ra; không khí ngột ngạt; khí hậu biến đổi bất thường,…

Ví dụ làm cạn kiệt tài nguyên?

H: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp; đất bị bạc mầu; nhiều loại động – thực vật bị biế mất; nạn khan hiếm nước sạch,…

3. Vai trò của MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người:

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

* Củng cố: Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ MT. Giữ cho MT trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện MT, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

Bảo vệ tntn là khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo,…

4. Nêu những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT, TNTN?

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm các nguồn TNTN( điện, nước sạch,…)

5. Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN?

GV giới thiệu luật bảo vệ rừng, biển,...Một số quy định về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động – thực vật quý hiếm. Kể một số hành vi bị pl nghiêm cấm(bài tập b),…

Liên hệ một số công ty vi phạm đã bị xử lí như Vedan,For mo sa,...

- Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN, hủy hoại MT

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

1.Khái niệm:

a. Di sản văn hóa là gì?

Di sản văn hóa (DSVH) là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền

H: Có mấy loại dsvh? Có 2 loại dsvh( vật thể và phi vt) DSVH gồm có DSVHPVT và di sản vh vật thể, có ý nghĩa lịch sử, giáo dục, truyền thống, giá trị kinh tế- xã hội không nhỏ.

b. DSVHPVT là gì? Cho các ví dụ?

DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học.

H: Hãy kể một số di sản văn hóa phi vật thể mà em biết?

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

Vd. Những làn điệu dân ca quan họ, Tuồng, chèo, cải lương, nhã nhạc cung đình, đờn ca tài tử Nam Bộ(mới được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại)

c. DSVHVT là gì?

DSVHVT là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

- Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn lí trường thành,...

- Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long...

Di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh là gì? Cho 2 ví dụ?(SGK)

-> Sự giống và khác nhau giữa DSVHVT và DSVHPVT. DSVH là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Có 2 loại dsvh: DSVHPVT và DSVHVT

- DSVHPVT gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

- VD: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương Nhã nhạc cung đình Huế; các làn điệu dân ca, quan họ, hát cải lương, chèo, tuồng,...

- HS nêu như sgk.

- VD: biển Nha Trang, đền vua Đinh, vua Lê,...

- Giống nhau về giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; về sự lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

- Khác nhau:

+ DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần,

+ DSVHVT là sản phẩm vật chất,

* Gọi hs đọc và làm bài tập b. Em đồng tình với ý kiến của ai ? Vì sao?

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung. Vì mỗi chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn dsvh,...

2. Tại sao chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH?

- Mỗi dân tộc trong đại gđ các dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hóa riêng cần được giữ gìn và phát huy, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa Việt Nam?

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh Việt Nam?

- Vì DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc,

- Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

-> Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh thế giới- nhân loại?

- DSVHVN góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới.

Cần tôn trọng, bảo vệ,...

- DSVHVN có ý nghĩa gì đối với di sản văn hóa thế giới?

Ở nhiều nước du lịch sinh thái, văn hóa đã trở thành ngành k/tế công nghiệp không khói, đồng thời qua đây thiết lập mqh hội nhập p/triển.

Nêu 1 tấm gương biết giữ gìn, bảo vệ các DSVH: Bác Hồ.

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

-> Phân biệt TN, TG với MTDĐ?

2.Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của công dân: Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Bài 17. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1. Nước ta - Nước VN dân chủ cộng hòa ra đời 2.9.1945. Là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do Đảng CSVN lãnh đạo.

2. Đổi tên nước CHXHCNVIỆT NAM vào 02/07/1976.

3. Nhà nước ta là nhà nước của ai?

- Nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

- Giải thich tại sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân ?( Bta: Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân là :Bởi vì NN ta là thành quả của cuộc c/m của ND, do ND đấu tranh, lập ra và hoạt động vì lợi ích của ND.

4. Bộ máy nhà nước là gì?

Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

a. Bộ máy nhà nước bao gồm mấy loại cơ quan?

Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Các cơ quan hành chính

- Các cơ quan xét xử

- Các cơ quan kiểm sát.

b. Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

Bộ máy nhà nước ta được phân thành 4 cấp: TƯ, Tỉnh, Huyện và cấp xã(p,tt)

Chức năng, n/vụ của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước?

I. Nội dung ôn tập

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

1. Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có chất lượng, có hiệu quả.

2. Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch:

- Tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Giúp chúng ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

* Quyền được bảo vệ

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch

* Quyền được chăm sóc

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy, quyền được bảo vệ sức khỏe,

* Quyền được giáo dục .

Trẻ em có quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí lành mạnh,…

2. Bổn phận của trẻ em:

a) Đối với gia đình:

- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ, ông bà.

- Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

b) Đối với nhà trường:

- Chăm chỉ, tự giác học tập.

- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo;

- Đoàn kết với bạn bè.

c) Đối với xã hội:

- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc;

- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1. Khái niệm:

a. Môi trường là: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự phát triển của con người và thiên nhiên.

- Một số yếu tố trong tự nhiên (rừng, cây, đồi, núi,..) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, khói bụi, công trình thủy lợi,...

b. TNTN là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người

- Một số yếu tố của TNTN (rừng cây, động vật, thực vật, biển, đất, nước, khoáng sản,....).

=> TNTN là bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm MT: do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ MT,TN, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.

3. Vai trò của MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người:

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

4. Biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN:

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch,…

5. Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN:

- Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN, hủy hoại MT

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

1.Khái niệm:

a. Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền

b. Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học.

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

c. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

VD Hoàng thành Thăng Long, trống đồng Đông Sơn,đô thị cổ Hội An,...

2. Ý nghĩa của việc chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới.

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

1. Khái niệm:

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

-> TN, TG khác với MTDĐ

2.Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của công dân: Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Bài 17. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1. Nước ta - Nước VN dân chủ cộng hòa ra đời 2.9.1945.

2. Đổi tên nước CHXHCNVIỆT NAM vào 02/07/1976

3. Nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

- Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân là :Bởi vì NN ta là thành quả của cuộc c/m của ND, do ND đấu tranh, lập ra và hoạt động vì lợi ích của ND.

4. Bộ máy nhà nước là ?

Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau

Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Các cơ quan hành chính

- Các cơ quan xét xử

- Các cơ quan kiểm sát.

Bộ máy nhà nước ta được phân thành 4 cấp

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm các bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt vào bài làm các bài tập, dặn dò chuẩn bị tiết kiểm tra

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

BTd. Em không đồng ý với quan niệm trên. Vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều năm. Ví dụ 1 bậc học, cấp học, định hướng phấn đấu, nghề nghiệp cho tương lai(bạn Trương Quế Chi),...

BTđ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 28Gọi hs đọc; trao đổi và làm bài tập d.

Khi lập kế hoạch em cần trao đổi với người thân không? Vì sao?

Khi lập kế hoạch em cần trao đổi với người thân . Vì để không trùng kế hoạch với gia đình, để gia đình biết mà tạo điều kiện cho em thực hiện kế hoạch đã định một cách tốt nhất. GV nhận xét và cho điểm.

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

H: Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

Hs tự liên hệ trả lời.

BTd. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: tìm mọi cách và nói với bố mẹ hoặc thầy cô biết,....

BTđ. Học sinh tự trình bày.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1.Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường : ( 1, 2, 3, 6 ).

2.. Bài tập d. Gọi hs xung phong đọc đoạn văn. GV nhận xét, đánh giá.

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

d. Yêu cầu hs trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH của địa phương, đất nước. Đại diện hs đọc bản tóm tắt đã làm, hs lắng nghe, nhận xét.

Gv nhận xét, khen ngợi.

- HS làm btđ:

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ dsvh: Làm vệ sinh, quan tâm tìm hiểu, bình chọn, tuyên truyền, tự hào giới thiệu, nhắc nhở,...

Hành vi phá hoại dsvh : tự xâm phạm, chiếm đoạt, mua bán trái phép,...

->Cần khuyên nhủ, giải thích, vận động, nhắc nhở, phê phán, ngăn chặn

GV: Bảo vệ DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành luật DSVH. Bảo vệ và giữ gìn là quyền và là nghĩa vụ của mỗi công dân, chúng ta nên tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện tốt, phê phán những h/vi vi phạm p/l.(BTđ)

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

1.Bài tập a. Theo em, người có đạo là người có tín ngưỡng, tôn giáo

2.Bài tập c. Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng như:

- Nhạo báng

- Chê bai

- Bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

3.Bài tập g. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan như: Van vái, bói tên, bói tuổi, ...Theo em cần giải thích cho các bạn hiểu để khắc phục.

4.Bài tập d. Quyền tự do tin ngưỡng là?

Quyền tự do tin ngưỡng là công dân có quyền theo hay không theo một TN,TG nào, công dân có quyền thôi không theo TN,TG nữa hpặc bỏ TN,TG này để theo TN,TG khac mà không ai có quyền cưỡng bức, cản trở.

(BTb) Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (BTb)

- >Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan vì:

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

-> Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan

H: Hãy kể một ví dụ mê tín dị đoan mà em thấy trong thực tế?

GV: Những hiện tượng mà các em vừa nêu trên đã gây ra những thiệt hại về tiền của và đôi khi cả tính mạng.

Bài tập đ. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

HS tự liên hệ bản thân.

Bài 17. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1. Vẽ sơ đồ phân công BMNN

2. Vẽ sơ đồ phân cấp BMNN

3. Chức năng, n/vụ của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước( Quốc hội, chính phủ, HĐND, UBND, TAND, VKSND)?

Bài tập sgk.

* Hướng dẫn học bài ở nhà.

- Soạn kĩ đề cương ôn tập(bài 16+ 17)

.- Ghi nhớ đề cương.Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì 2 tập trung vào thứ 2 tuần 36.

II. LUYỆN TẬP

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

BTd. Em không đồng ý với quan niệm trên. Vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều năm. Ví dụ 1 bậc học, cấp học, định hướng phấn đấu, nghề nghiệp cho tương lai(bạn Trương Quế Chi),...

BTđ. Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần 28 Gọi hs đọc; trao đổi và làm bài tập d.

Khi lập kế hoạch em cần trao đổi với người thân không? Vì sao?

Khi lập kế hoạch em cần trao đổi với người thân . Vì để không trùng kế hoạch với gia đình, để gia đình biết mà tạo điều kiện cho em thực hiện kế hoạch đã định một cách tốt nhất. GV nhận xét và cho điểm.

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

BTd. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: tìm mọi cách và nói với bố mẹ hoặc thầy cô biết,....

BTđ.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1.Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường : ( 1, 2, 3, 6 ).

2. Bài tập d. Gọi hs xung phong đọc đoạn văn. GV nhận xét, đánh giá.

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

Bài tập d.Trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH của địa phương , đất nước.

Bài tập đ

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ dsvh: Làm vệ sinh, quan tâm tìm hiểu, bình chọn, tuyên truyền, tự hào giới thiệu, nhắc nhở,...

Hành vi phá hoại dsvh : tự xâm phạm, chiếm đoạt, mua bán trái phép,...

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

1.Bài tập a. Theo em, người có đạo là người có tín ngưỡng, tôn giáo

2.Bài tập c. Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng như:

- Nhạo báng

- Chê bai

- Bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác,...

3.Bài tập g. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan như: Van vái, bói tên, bói tuổi, ...Theo em cần giải thích cho các bạn hiểu để khắc phục.

4.Bài tập d. Quyền tự do tin ngưỡng là công dân có quyền theo hay không theo một TN,TG nào, công dân có quyền thôi không theo TN,TG nữa hpặc bỏ TN,TG này để theo TN,TG khac mà không ai có quyền cưỡng bức, cản trở.

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (BTb)

  • >Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan.

Bài tập đ. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Bài 17. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1. Vẽ sơ đồ phân công BMNN

2. Vẽ sơ đồ phân cấp BMNN

3. Chức năng, n/vụ của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước?

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần: 35 Ngày soạn 9/5/2019

Tiết: 35

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA

ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Thực hành - Khắc sâu một số nội dung đã học. Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương nơi các em đang học tập và sinh sống

2. Kĩ năng: Có ý thức quan tâm,giữ gìn và yêu quý các danh thắng của địa phương.

3.Thái đô. Bày tỏ thái độ phê phán những hành vi phá hoại.

4. Năng lực có thể hình thành cho hs: Năng lực giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị.

1. GV: Nội dung thực hành và ngoại khóa- giáo án và đồ dùng dạy học

2. HS: Chuẩn bị thực hành , ngoại khóa và các đồ dùng học tập

III. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài dạy.

* Giới thiệu bài: Để giúp các em hiểu thêm về các vấn đề đã học cũng như các vấn đề ở địa phương. Hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành, ngoại khóa.

*Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

  1. Thực hành các nội dung đã học (20p):

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

Bài 13. quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

BÀi 15. Bảo vệ di sản văn hóa

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.( Bài tập a.b.đ.g)

Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo là?

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?

Bài 17. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bộ máy nhà nước là gì? được chia làm mấy cấp?

Bộ máy nhà nước cấp cơ sở còn gọi là cấp nào?

Bài tập c.Những việc cần đến UBND xã(p,tt) và công an xã(p,tt)?

Dựa vào sơ đồ phân cấp nhà nước đã học, em hãy cho biết: Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào?

Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là gì? ( nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai?) Giải thích rõ vì sao?

Quốc hội do ai bầu ra?

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?

Hs nêu, hs khác nhận xét, bổ sung. Gv chốt.

B- Ngoại khóa các vấn đề của địa phương (25p)

1.Vệ sinh môi trường: ở nhà,ở trường học, ở địa phương; nêu nhận xét, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

2.Các danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu cần tu tạo, giữ gìn, bảo vệ và phát huy: (Tổ chức cho hs giới thiệu)

+Lăng ông Nam Hải

+ Chùa Bà Thiên Hậu

+ Chùa Cao Đài

+ Chùa thuốc nam.

+ Nhà thờ

+ Hòn đá bạc;.....

3. Tìm hiểu về an toàn giao thông

Hệ thống giao thppng nước ta: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đướng thủy.

- Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.

Ng+ §­ường gå ghÒ, hÑp, xÊu.

+ X©y dùng kh«ng ®óng tiªu chuÈn kü thuËt.

+ HÖ thèng giao th«ng ch­a ®ång bé

+ ý thøc ng­êi tham gia giao th«ng.

4.Củng cố.

- Nắm lại các nội dung đã thực hành.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống của mình

- Về nhà đọc thuộc đề cương và chuẩn bị tốt thi học kì tập trung vào tuần 36.

- Viết bài thu hoạch về một nội dung đã học và về 1 vấn đề của địa phương.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà.

-Viết một đoạn văn nói về suy nghĩ của em đối với một trò chơi lôi cuốn các bạn trẻ hiện nay.

IV.Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2019

KÍ DUYỆT

Tuần 35 Ngày soạn 22/04/2017

Tuần 35 Ngày soạn 22/04/2017

Tiết 35

KIỂM TRA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

Giúp HS vận dụng những kiến thức trọng yếu của những bài đã học từ đầu học kì 2 để làm bài kiểm tra.

2-Kĩ năng:

HS vận dụng những kiến thức đã học để bài kiểm tra đạt kết quả cao. Trình bày sạch, đẹp khi làm bài kiểm tra học kì.

3-Thái độ:

Qua tiết kiểm tra học sinh cần tỏ thái độ nghiêm túc khi làm bài.

4- Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của đề bài.

II. Chuẩn bị về tài liệu, phương tiện

1. GV: Ra ma trận, đề, biểu điểm, đáp án ( giáo án), gửi trình duyệt, in sao.

2. HS: Ôn kĩ đề cương, chuẩn bị đồ dùng để làm bài kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

* GV phát đề kiểm tra cho hs:

Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước khi làm bài, làm bài nghiên túc.

- HS tự làm bài 1 cách trung thực.

- GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

- GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

- Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

* Củng cố - dặn dò

Về nhà đọc và chuẩn bị tiết thực hành, ngoại khóa.

IV.Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần: 32+ 33

Tiết: 31+ 32

BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)

Tuần 33 Ngày soạn: 30/04/2017

Tiết 33

BÀI 18. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)

I. Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn)và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.

- Nêu được n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

2-Kĩ năng:

Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.

3-Thái độ:

Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 4 phút )

(1) Bộ máy nhà nước là gì?

(2) Bộ máy nhà nước bao gồm mấy loại cơ quan?

(3)Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

(4)Theo em, công dân có quyền và n/v gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

* Giới thiệu bài(1P)

- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

- HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền NN cấp nào?

- HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

- UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

GV giới thiệu sơ lược BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ để vào bài.

1. Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

2. Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Cquan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát.

3. Bộ máy nhà nước được phân thành 4 cấp :

- Trung ương

- Tỉnh (TP trực thuộc TW)

- Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh).

- Xã ( phường, TT)

4. Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,..

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1. Tìm Tình huống, thông tin (10 phút)

Mục tiêu:

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn) và

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn)

- Gọi 2hs đọc phần tình huống – Hỏi và giải đáp pháp luật trong sgk.

H: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

HS: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm:

HĐND xã ( phường, thị trấn)

UBND xã ( phường, thị trấn)

* Hỏi và giải đáp pháp luật( sgk)

- Gọi 2hs đọc phần tình huống – Hỏi và giải đáp pháp luật trong sgk.

- Gọi 2hs đọc bài tập b trang 62

UBND xã ( phường, thị trấn) do HĐND xã ( phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra.

*Hoạt động 2. Nội dung bài học. (20p)

- Mục tiêu: Nêu được nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra, n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở. Trách nhiệm mỗi công dân.

1. HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền NN cấp nào?

HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.

a. HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

HĐND do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân về phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương; giám sát các hoạt động của Thường trực HĐND, UBND xã( phường, thị trấn), giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hoạt động của HĐND xã.

b. UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

- GV gọi 1 hs đọc to phần thông tin2 trong sgk.

- HS khác chú ý theo dõi, lắng nghe.

- Đại diện hs trả lời từng câu hỏi:

UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.

có nhiệm vụ: Thực hiện quản lí Nhà nước ở địa phương mình trong mọi lính vực; kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND xã, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Kể một số việc cơ quan nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt của ND?

- HS kể một số việc cơ quan nhà nước cấp thị trấn SĐ đã làm như: Bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội, chăm lo phát triển y tế, giáo dục, sản xuất,…

* GV củng cố chung: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân

GV đưa tình huống: Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần xin giấy khai sinh cho em bé thì đến cơ quan nào?

- HS trả lời tự do.

- Cho hs đọc (Điều 119)- HP nước CHXHCNVN 2013.

- GV nêu ra một số tình huống khác gần gũi với hs như gia đình em cần sao( có công chứng) giấy khai sinh cho em bé thì đến cơ quan nào; xin cấp lại giấy khai sinh, sao giấy tờ chứng minh nhân dân, đăng kí hộ khẩu,… thì đến cơ quan nào?

2. Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

- Tìm hiểu xem mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

- Cho hs trao đổi, trả lời.

Mỗi công dân phải có trách nhiệm đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở là:

- Tôn trọng và bảo vệ

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

-> Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước, chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương. Vận động gia đình, mọi người chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương, đóng góp vào việc phát triển mọi mặt của chính quyền địa phương như: Thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự, tham gia dân phòng và bảo vệ trật tự trị an ở cơ sở

I.Tình huống, thông tin

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm:

- HĐND xã ( phường, thị trấn)

- UBND xã ( phường, thị trấn)

II. Nội dung bài học

1. HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.

a) HĐND xã( phường, thị trấn) là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân.

b) UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, do HĐND xã( phường, thị trấn) bầu ra.

=> HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân.

2. Trách nhiệm mỗi công dân:

- Tôn trọng và bảo vệ.

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

C. Hoạt động luyện tập. (10 phút)

* Mục tiêu: Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân. Hướng dẫn làm bài tập.

1. Gọi 1hs đọc và 4hs đại diện làm bài tập a hs tự làm và hs tự kể

GV nhận xét chung.

2. HS thảo luận bt c.Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

HS : Đến UBND xã

- GV kết luận .

GV chốt lại ý cơ bản của bài học.

III. Bài tập.

1.Bài tập a:

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

2.Bài tập c: Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2

MÔN GDCD7

(Ôn kĩ lại nội dung các bài 14,16 và 17 đã học, xem lại các bài tập)

Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.( Bài tập a.b.đ.g)

Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo là?

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?

Bài 17. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bộ máy nhà nước là gì? được chia làm mấy cấp?

Bộ máy nhà nước cấp cơ sở còn gọi là cấp nào?

Bài tập c.Những việc cần đến UBND xã(p,tt) và công an xã(p,tt)?

Dựa vào sơ đồ phân cấp nhà nước đã học, em hãy cho biết: Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào?

Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là gì? ( nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai?) Giải thích rõ vì sao?

Quốc hội do ai bầu ra?

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?

1. Bài tập 1.

- Nh÷ng biÓu hiÖn vi ph¹m luËt giao th«ng cña häc sinh

- Lµ häc sinh chóng ta cÇn lµm g× ®Ó gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng?

2. Bài tập 2. Nhận biết các loại biển báo giao thông:

uNguyªgiao th«ng ®­êng bé?

3Bài tập 3. Hùng đèo Thắng đi chơi bằng xe đạp, đến ngã tư Hùng vẫn cho xe phóng nhanh và rẻ đột ngột sang bên trái. Lúc đó có một cụ già đang qua đường Hùng xử lý không kịp va phải cụ già làm cụ bị ngã.

Em hãy nhận xét hành vi đi đường của Hùng

Tiết 35

KIỂM TRA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

Giúp HS vận dụng những kiến thức trọng yếu của những bài đã học từ đầu học kì 2 để làm bài kiểm tra.

2-Kĩ năng:

HS vận dụng những kiến thức đã học để bài kiểm tra đạt kết quả cao. Trình bày sạch, đẹp khi làm bài kiểm tra học kì.

3-Thái độ:

Qua tiết kiểm tra học sinh cần tỏ thái độ nghiêm túc khi làm bài.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của đề bài.

II. Chuẩn bị về tài liệu, phương tiện

1. GV: Ra ma trận, đề, biểu điểm, đáp án ( giáo án), gửi trình duyệt, in sao.

2. HS: Ôn kĩ đề cương, chuẩn bị đồ dùng để làm bài kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

* GV phát đề kiểm tra cho hs:

Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước khi làm bài, làm bài nghiên túc.

- HS tự làm bài 1 cách trung thực.

- GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

- GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

- Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

* Củng cố - dặn dò

- Về nhà đọc và chuẩn bị tiết LUYỆN TẬP.

- Sưu tầm những mẩu chuyện về hành vi vi phạm p/l về quyền tự do ngôn luận.

IV.Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MỨC ĐỘ

NỘI DUNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬNDỤNG

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

C1 = 0.25

Bài 16: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

C3 = 2

Bài17: Nhà nước CHXHCNVN

C2,3 = 0,75

C5 = 0,5

C1,2 = 5,0

Bài: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở.

C4,6 = 1,5

Số câu.

3

3

3

Số điểm.

1,0

2,0

70

Tỉ lệ %

10%

20%

70%

NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.

Trường THCS I Sông Đốc. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2011-2012

Tổ Văn-Sử-GDCD MÔN GDCD 7

Thời gian 45 phút

---------🖎🕮✍-------

I-Trắc nghiệm (3 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi:

Câu 1: Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Giữ vệ sinh chung, B. Khai thác nước ngầm bừa bãi,

C. Xả rác khắp nơi, D. Chặt cây chưa đến tuổi thu hoạch.

Câu2: Bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy cấp?

A. Ba cấp, B. Bốn cấp,

C. Năm cấp, D. Sáu cấp.

Câu 3: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đổi tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?

A. Ngày 7-2-1975, B. Ngày 2-7-1975,

C. Ngày 7-2-1967, D. Ngày 2-7-1976.

Câu 4: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở còn gọi là cấp:

A. Trung ương. B. Tỉnh,

C. Xã. D. Huyện.

Câu 5: Quốc hội do ai bầu ra?

A. Do Chính phủ bầu ra.

B. Do nhân dân bầu ra.

C. Do Hội đồng nhân đân bầu ra.

D. Do Ủy ban nhân dân bầu ra.

Câu 6: Hãy nối nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B:

A (Việc cần giải quyết) B (Cơ quan giải quyết)

1/ Đăng kí hộ khẩu a/ Công an

2/ Xin cấp giấy khai sinh b/ Ủy ban nhân dân

3/ Xin sổ khám bệnh c/ Trường học

4/ Sao giấy khai sinh d/ Trạm y tế (bệnh viện)

1 + ... 2 + ... 3 + ... 4 + ...

II-Tự luận: (7 điểm).

Câu 1: Bản chất của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là gì? Giải thích vì sao? (3 điểm).

Câu 2: Dựa vào sơ đồ phân cấp nhà nước đã học, em hãy cho biết: Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào? (2 điểm).

Câu 3: Câu ca dao :

“Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba”.

“Tổ” là ai? Vì sao phải giỗ Tổ? Đó là hiện tượng tín ngưỡng hay tôn giáo? (2điểm)

---------HẾT-------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I- Trắc nghiệm: 3,0 điểm

Câu 1- A ; Câu 2 - B; Câu 3 - D ; Câu 4- C; Câu 5- B

Câu 6: 1-a 2-b 3-d 4-b

II- Tự luận.

Câu 1: (3 điểm).

HS nêu đầy đủ :

- Nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

- Vì là thành quả của cuộc c/m T8.1945…

Câu 2: (2 điểm).

HS nêu được Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:

- Cơ quan quyền lực

- cơ quan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan giám sát.

Câu 3: (2 điểm).

- “Tổ” là vua Hùng,người có công dựng nước.

  • Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên của con cháu các đời sau – đây là hiện tượng tín ngưỡng.

4.Củng cố- dặn dò:(3p)

H: Về nhà - xem lại các nội dung đã học - chuẩn bị tiết sau HĐNK.

IV.Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................

.....................................................................................................................

KÝ DUYỆT

Tuần: 28 Ngày soạn 18/03/2017

Tiết: 28

KIỂM TRA VIẾT

I. Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

Giúp HS vận dụng những kiến thức trọng yếu của những bài đã học từ đầu học kì 2 để làm bài kiểm tra.

2-Kĩ năng:

HS vận dụng những kiến thức đã học để bài kiểm tra đạt kết quả cao.

3-Thái độ:

Qua tiết kiểm tra học sinh cần tỏ thái độ nghiêm túc khi làm bài.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của đề bài.

II. Chuẩn bị về tài liệu, phương tiện

1- GV: Chuẩn bị đề, ma trận, đáp án, gửi kí duyệt in sao(SGK, SGV,TLTK, chuẩn KTKN), giáo án.

2- HS: Chuẩn bị bài(ôn lại các bài SGK), đồ dùng học tập để làm bài kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

* GV phát đề kiểm tra cho hs:

Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước khi làm bài, làm bài nghiên túc.

- HS tự làm bài 1 cách trung thực.

- GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

- GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

- Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

*. Củng cố - dặn dò

- Về nhà đọc và chuẩn bị bài 16

- Sưu tầm những mẩu chuyện về hành vi vi phạm p/l về quền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

IV.Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 7

Trường THCS 1 Sông Đốc Thời gian làm bài: 45 phút

(Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra)

Đề 01.

I – Trắc nghiệm: (4 điểm)

* Đọc kĩ và ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường: (0.5 đ)

A – Trồng cây gây rừng B – Giữ vệ sinh chung

C – Xả rác mọi nơi

Câu 2: Ở lớp 7, các em đã được học mấy quyền của trẻ em Việt Nam? (0.5 đ)

A – Ba quyền B – Bốn quyền

C – Bảy quyền

Câu 3: Theo em, di sản văn hóa bao gồm mấy loại? (0.5 đ)

A – Hai loại B – Ba loại

C – Bốn loại

Câu 4: Môi trường được hiểu là toàn bộ… (1.0 đ)

A – Các điều kiện tự nhiên B – Các điều kiện nhân tạo

C – Cả hai ý trên

Câu 5: Viết chữ Đ sau câu trả lời đúng và S sau câu trả lời sai. (1.0 đ)

A – Rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nước 🖵

B – Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của một người 🖵

Câu 6: Em hiểu, tài nguyên thiên nhiên là: (0.5 đ)

A – Tài nguyên rừng B – Toàn bộ của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên

C – Các sinh vật biển

II – Tự luận: (6 điểm)

Câu 1(2 điểm) . Di sản văn hóa phi vật thể là gì? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa?

Câu 2 (2 điểm) Trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa phi vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3 (2 điểm ). Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần phải làm gì?

(HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD 7

Trường THCS 1 Sông Đốc Thời gian làm bài: 45 phút

(Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra)

ĐỀ 02

I – Trắc nghiệm: (4 điểm)

* Đọc kĩ và ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường: (0.5 đ)

A – Trồng cây gây rừng B – Giữ vệ sinh chung

C – Xả rác mọi nơi

Câu 2: Ở lớp 7, các em đã được học mấy quyền của trẻ em Việt Nam? (0.5 đ)

A – Ba quyền B – Bốn quyền

C – Năm quyền

Câu 3: Theo em, di sản văn hóa bao gồm mấy loại? (0.5 đ)

A – Hai loại B – Bảy loại

C – Bốn loại

Câu 4: Môi trường được hiểu là toàn bộ: (1.0 đ)

A – Các điều kiện tự nhiên B – Các điều kiện nhân tạo

C – Cả hai ý trên

Câu 5: Viết chữ Đ sau câu trả lời đúng và S sau câu trả lời sai. (1.0 đ)

A – Rừng là tài nguyên thiên nhiên của đất nước 🖵

B – Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của một người 🖵

Câu 6: Em hiểu, tài nguyên thiên nhiên là: (0.5 đ)

A – Tài nguyên rừng B – Toàn bộ của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên

C – Các sinh vật biển

II – Tự luận: (6 điểm)

Câu 1(2 điểm) . Di sản văn hóa vật thể là gì? Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa?

Câu 2 (2 điểm) Trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3 (2 điểm ). Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần phải làm gì?

(HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 01

I-TRẮC NGHIỆM (4.0):

1C(0.5) 2A(0.5) 3A(0.5) 4C(1.0) 5Đ-S(1.0) 6B(0.5)

II- TỰ LUẬN (6.0):

Câu 1(2 điểm)

a. Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

b. Cần phải bảo vệ các di sản văn hóa vì( đó là những cảnh đẹp của đất nước và là tài sản quý giá của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực).- . Ý nghĩa:

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa thế giới:

DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới

Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền tù thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 2 (2 điểm) HS tự chọn và trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa phi vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3(2 điểm) Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần:

- Giữ vệ sinh ở mọi nơi mọi lúc.

- Bảo vệ và giữ gìn tài sản chung của nhà trường,lớp và những nơi công cộng

- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện, nước và các sinh hoạt khác.

- Nhắc nhở và phê phán những hành vi xâm phạm,...

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 02

I-TRẮC NGHIỆM (4.0):

1C(0.5) .2A(0.5) .3A(0.5) .4C(1.0) . 5Đ-S(1.0) 6B(0.5)

II- TỰ LUẬN (6.0):

Câu 1(2 điểm)

a. Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

DSVHPVT

b. Cần phải bảo vệ các di sản văn hóa vì( đó là những cảnh đẹp của đất nước và là tài sản quý giá của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực).- . Ý nghĩa:

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Đối với sự phát triển nền văn hóa thế giới:

DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới

Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền tù thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 2 (2 điểm) HS tự chọn và trình bày tóm tắt về 1 loại di sản văn hóa vật thể của địa phương hoặc của đất nước ta.

Câu 3(2 điểm) Để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên quanh ta, theo em mỗi học sinh cần:

- Giữ vệ sinh ở mọi nơi mọi lúc.

- Bảo vệ và giữ gìn tài sản chung của nhà trường,lớp và những nơi công cộng

- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện, nước và các sinh hoạt khác.

- Nhắc nhở và phê phán những hành vi xâm phạm,...

--------------------------------

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

Tuần 19 Ngày soạn 20/12/2018

Tiết 19

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA

ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

I. Mức độ cần đạt.

1. Kiến thức: Khắc sâu một số nội dung đã học và một số vấn đề ở địa phương nơi các em đang học tập và sinh sống.

2. Kĩ năng:

Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương nơi các em đang học tập và sinh sống.

3. Thái độ: Có ý thức quan tâm, giữ gìn và yêu quý các danh thắng của địa phương. Bày tỏ thái độ tôn trọng và nghiêm túc phê phán những hành vi phá hoại.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Chuẩn bị thực hành, ngoại khóa và các đồ dùng học tập

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của GV-HS

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Trả bài kiểm tra học kì 1; dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

- Kiểm tra bài cũ: (không). Trả bài kiểm tra học kì 1(5p).

- Giới thiệu bài mới: ( 1 phút )

Học phải đi đôi với hành mới có hiệu quả. Để vận dụng những kiến thức đã học vào những hoàn cảnh cụ thể, và các nội dung đã học, tiết trước các em đã đi luyện tập một số nội dung cơ bản trong học kì I vừa qua, hôm nay chúng ta sẽ ngoại khóa các vấn đề địa phương để hiểu sâu sắc hơn và làm tốt hơn những gì đã học .

Trả bài kiểm tra học kì 1.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Khắc sâu một số nội dung đã học để củng cố các nội dung cần thực hành (39 phút)

* Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học.

- GV: Hướng dẫn thực hành - ôn luyện tập

- Gv đưa ra định hướng thực hành luyện tập.

- Ôn luyện - thực hành theo thứ tự các bài

- Ôn lại nội dung cơ bản mỗi bài

Bài 1: Sống giản dị.

Bài 2: Trung thực.

Bài 3: Tự trọng.

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ.

Bài 8: Khoan dung.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá.

Bài 10: Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ:

Bài 11: Tự tin

- Nắm được các dạng bài tập

- Cần có cách xử lí linh hoạt cho từng tình huống:

GV đưa ra tình huống cho hs trao đổi thảo luận, đề ra cách xử lí :

Hoạt động 2. Ngoại khóa các vấn đề của địa phương (30 phút )

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương nơi các em đang học tập và sinh sống.

- Có ý thức quan tâm, giữ gìn và yêu quý các danh thắng của địa phương.

GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm dựa vào sự chuẩn bị của HS.

  1. An toàn giao thông:

H: Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng về mất trật tự ATGT?

H: Biện pháp khắc phục tình trạng trên?H: Kết quả ?

GV nhận xét kết quả của từng nhóm khen những nhóm làm tốt.

2. Tệ nạn xã hội:

H: Nêu nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội ở địa phương em?

H: Biện pháp khắc phục tình trạng trên?

H: Kết quả

- Chốt lại những ý cơ bản:Tất cả những nguyên nhân trên là do ý thức của con nguời và do sự gia tăng dân số.

Để hạn chế những tình trạng trên cần nâng cao nhận thức của con người.

3.Vệ sinh môi trường:

Gv: Nhận xét tình hình môi trường ở địa phương?

a- Nhận xét chung : Môi trường ở địa phương bị ô nhiễm.

b-Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ?

Nguyên nhân chủ yếu:

- Do ý thức chung chưa cao.

- Do chưa có nơi xử lí và phân loại - Do địa phương còn khó khăn,...

-> Hậu quả.

c- Biện pháp chung: Cần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung ở mọi nơi, mọi lúc

4- Dân số:

HS nêu những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số.Gv chốt:

H: Đứng trước tình trạng trên, bản thân em sẽ làm gì để hạn chế những tình trạng trên?

c)Gv: Biện pháp khắc phục?

Hs: Cần nâng cao ý thức sinh đẻ có kế hoạch cho từng hộ dân,…

H: nêu thực trạng dân số ở địa phương em?

Trình bày kết quả bài thu hoạch.

GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.

5. Gv: Trong dịp tết cần tránh các trò chơi và TNXH nào?

Hs tự do nêu.

GV chốt:

- Cờ bạc, rượu chè ( đánh bài ăn tiền)

- Chơi Game, cá độ

- Tụ tập, rủ rê, lôi kéo bạn bè đi chơi xa,…

C. Hoạt động luyện tập - củng cố ( 15p)

* Mục tiêu: Gv đưa ra một số các di tích hoặc danh thắng ở địa phương đặt vấn đề để học sinh tham gia giải đáp. Bày tỏ thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ các di tích hoặc danh thắng ở địa phương (phê phán những hành vi phá hoại).

Gv: Các em cần giữ gìn và bảo vệ các di tích hoặc danh thắng nào ở địa phương?

1. Giữ gìn và bảo vệ các di tích hoặc danh thắng ở địa phương:

* Lăng ông Nam Hải

* Chùa Bà Thiên Hậu

* Hòn Đá Bạc,…

2. Nêu biện pháp cụ thể cần giữ gìn và bảo vệ các danh thắng ở địa phương.

HS trả lờiGV chốt.

3. Hãy viết bài văn giới thiệu về một di tích hoặc danh thắng nào ở địa phương

- Về nhà viết bài thu hoạch tiết sau trình bài trước lớp.

- Trình bày kết quả bài thu hoạch.

Gv cho hs lấy vd hành vi không phù hợp hiện nay.

HS trả lời

GV chốt.

GV dặn dò hs đọc và chuẩn bị bài mới của học kì 2. Bài 12.

Sống và làm việc có kế hoạch

I. Các nội dung cần thực hành :

Bài 1: Sống giản dị.

Bài 2: Trung thực.

Bài 3: Tự trọng.

Bài 7: Đoàn kết, tương trợ.

Bài 8: Khoan dung.

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá.

Bài 10: Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ:

Bài 11: Tự tin

II. Ngoại khóa các vấn đề của địa phương.

1. An toàn giao thông:

- Nguyên nhân:

- Biện pháp khắc phục.

- Kết quả.

2. Tệ nạn xã hội:

- Nguyên nhân

- Biện pháp khắc phục

- Kết quả

3.Vệ sinh môi trường:

a- Nhận xét chung : Môi trường ở địa phương bị ô nhiễm.

b- Nguyên nhân chủ yếu:

- Do ý thức chung chưa cao.

- Do chưa có nơi xử lí và phân loại rác.

- Do địa phương còn khó khăn,...

c- Biện pháp chung: Cần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung ở mọi nơi, mọi lúc

4-Dân số:

- Nguyên nhân:

- Biện pháp khắc phục.

5. Phòng tránh các trò chơi và tệ nạn xã hội dễ xảy ra trong dịp Tết :

- Cờ bạc, rượu chè ( đánh bài ăn tiền)

- Chơi Game, cá độ

- Tụ tập, rủ rê, lôi kéo bạn bè đi chơi xa,…

III. Luyện tập

1. Giữ gìn và bảo vệ các di tích hoặc danh thắng ở địa phương

* Lăng ông Nam Hải

* Chùa Bà Thiên Hậu

* Hòn Đá Bạc

2. Nêu biện pháp cụ thể cần giữ gìn và bảo vệ các danh thắng ở địa phương.

3. Hãy viết bài văn giới thiệu về một di tích hoặc danh thắng nào ở địa phương

V. Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………...........................……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT

Tuần: 30+31.

Tiết: 29 + 30

BÀI 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

Tuần 31. 32 Ngày soạn 04/04/2017

Tiết 31. 32

BÀI 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

I.Mục tiêu

1- Kiến thức:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

2- Kĩ năng:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.

- Chấp hành tốt chính sách và p/l của nhà nước

3-Thái độ:

Tôn trọng Nhà nước CHXHCNVN.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án Hiến pháp 1992, 2013 và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (6p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 5 phút )

(1)Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?

(2)Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân?

* Giới thiệu bài(1p) :

- Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gì?

- HS: Nhà nước ta tên gọi là Nhà nước CHXHCNViệt Nam (02/07/1976).

Bản chất của Nhà nước ta là gì, nhà nước ta là Nhà nước của ai? Bộ máy Nhà nước là gì?... Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 17(2t).

1. Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan ở chỗ:

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của công dân: Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

B. Hoạt động hình thành kiến thức(39p)

Hoạt động 1 . Tìm hiểu thông tin, sự kiện( 16p)

* Mục tiêu: Hiểu rõ thông tin, sự kiện

HS tự đọc thêm phần thông tin trong SGK ở nhà.

GV nêu các câu hỏi cho hs trao đổi, dựa vào phần thông tin để trả lời.

1. Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên gọi là gì?

2. Ai làm chủ tịch nước đầu tiên?

3. Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc c/m nào?Do Đảng nào lãnh đạo?

4. Nhà nước đổi tên như hiện nay từ năm nào?

HS đại diện trả lời:

- Nhà nước ta ra đời 2.9.1945, tên gọi là nước VN dân chủ cộng hòa.

- Bác Hồ làm chủ tịch nước đầu tiên .

- Đó là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do ĐCSVN lãnh đạo.

- 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam & thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên CNXH. Đổi tên nước CHXHCN VIỆT NAM vào 02/07/1976.

GV: Giới thiệu lời nói đầu của HP 2013.

Hoạt động 2. Nội dung bài học (25p).

* Mục tiêu:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.

1.Tìm hiểu Bản chất nhà nước:

- Từ những tìm hiểu ở trên, em hãy cho bíêt Nhà nước ta là nhà nước của ai?

- Nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

- Tại sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân ?( Bta). HS thảo luận 5p. Đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung: Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân là :Bởi vì NN ta là thành quả của cuộc c/m của ND, do ND đấu tranh, lập ra và hoạt động vì lợi ích của ND.

GV: Củng cố chung, chuyển ý.

2. Vậy theo em hiểu, Bộ máy nhà nước là gì?

Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

- Bộ máy nhà nước bao gồm mấy loại cơ quan?

- Hs xem sơ đồ phân công bộ máy nhà nước SGK sau đó hs trả lời: Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Cquan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát.

H: Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

GV nói sơ lược, hs không cần trả lời.

H: Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan nào?

H: Bộ máy N.nước cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan nào ?

HS :

- Trung ương

- Tỉnh (TP trực thuộc TW)

- Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh).

- Xã ( phường, TT)

GV củng cố, nhấn mạnh ý chính.

Dặn dò:

- Đọc thêm sự kiện(t55) và Sơ đồ phân cấp bộ máy NN(t56).

- Không cần trả lời các câu hỏi b.c,d,đ.

- Không làm các bài tập b,c,đ.

- Học và làm các bài tập còn lại. Đọc kĩ nội dung bài học.

Hết tiết 01.

* Kiểm tra bài cũ(5p)- Kiểm tra việc chuẩn bị bài và học bài của 2 hs:

- Bộ máy NN là gì?

Bộ máy nhà nước Là hệ thống tổ chức bao gồm 4 loại cơ quan, được phân định theo chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

- Nêu bản chất của NN ta?

Bản chất nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Hoạt động 2. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học (30p).

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu chức năng, n/vụ của các cơ quan nhà nứơc

- Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước và công dân

3. Tìm hiểu chức năng, n/vụ của các cơ quan nhà nứơc (23p)

GV cho hs q/sát và tìm hiểu sơ đồ p/công bộ máy nhà nước. HS quan sát sơ đồ và trả lời:

H: Bộ máy nhà nước có c/năng và n/vụ ntn?

Bộ máy nhà nước được phân định theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau

HS: Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan. Bộ máy nhà nước có 4 cấp.

*Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có:

Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.

* Cấp tỉnh gồm?

- HĐND tỉnh ( TP)

- UBND tỉnh (TP)

- TAND tỉnh ( TP)

- VKSND ( TP)

*Cấp huyện gồm?

- HĐND huyện (Quận, TX).

- UBND huyện (Quận, TX).

- TANSD huyện (Quận, TX).

- VKSND huyện (Quận, TX).

*Cấp xã phường,TT gồm?

- HĐND xã

- UBND xã.

HS: Vì Q/hội bao gồm những người có tài, có đức do nd bầu ra,..

- Làm HP,luật,..

- Quyết định các chính sách, nguyên tắc cơ bản

HS đọc.

HS: Vì HĐND là cơ quan bao gồm những người có tài, đức,..

- Ra nghị quyết và các biện pháp về k/h,

HS đọc Điều 94.96 của HP 2013.

HS trả lời

HS đọc Điều 114 của HP 2013

HS trả lời

HS: Tòa án chuyên làm n/vụ giải quyết trannh chấp và xét xử

HS: Thực hiện công tố và kiểm soát các hoạt động tu pháp,..

H: Vì sao Quốc hội được gọi là đại biểu cao nhất của nd và là cơ quan quyền lực cao nhất? Quốc hội làm nhiệm vụ gì?

GV: cho hs đọc Điều 69.70 của HP 2013.

H: Vì sao Hội đồng nhân dân được gọi là đại biểu của nd địa phương và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương?

H: Nhiệm vụ của HĐND?

H: Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?

H: Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao C/p được gọi là cơ quan của Quốc hội?

Gọi hs đọc HP.

H: Ủy ban nd làm n/vụ gì? Vì sao UBND được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nd và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?

Gọi hs đọc Điều 114 của HP 2013

H: Tòa án nd có nhiệm vụ gì?

Gọi hs đọc 102,107 của HP 2013 .

H: VKSND có nhiệm vụ gì?

4. Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước và công dân (7p)

H: Nhà nước phải làm gì để nd phát huy được quyền làm chủ của mình?

- Nhà nước: đảm bảo và không ngừng p/huy quyền làm chủ của người dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

H: Theo em, công dân có quyền và n/v gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

- Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,

I.Tìm hiểu thông tin, sự kiện :

`

- Nước VN dân chủ cộng hòa ra đời 2.9.1945. Là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do Đảng CSVN lãnh đạo.

- Đổi tên nước CHXHCNVIỆT NAM vào 02/07/1976.

II. Nội dung bài học.

1. Bản chất nhà nước CHXHCNVNlà: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

2. Bộ máy nhà nước Là hệ thống tổ chức bao gồm 4 loại cơ quan, được phân định theo chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

- Các cơ quan quyền lực,

- Các cơ quan hành chính,

- Các cơ quan xét xử,

  • Các cơ quan kiểm sát.

Bộ máy nhà nước có 4 cấp:

- Cấp TW

- Cấp tỉnh

- Cấp huyện

- Cấp xã

3. Chức năng, n/vụ của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước:

* Cấp TW gồm có: Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.

* Cấp tỉnh gồm:

- HĐND tỉnh ( TP)

- UBND tỉnh (TP)

- TAND tỉnh ( TP)

- VKSND ( TP)

*Cấp huyện gồm:

- HĐND huyện (Quận, TX).

- UBND huyện (Quận, TX).

- TAND huyện (Quận, TX).

- VKSND huyện (Quận, TX).

*Cấp xã (phường,TT) gồm:

- HĐND xã

- UBND xã.

4. Trách nhiệm của:

- Nhà nước: đảm bảo và không ngừng p/huy quyền làm chủ của người dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,..

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập a.d.e. ( Không yêu cầu hs làm bài tập b,c,đ.) (10 phút)

* Mục tiêu:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.

- Chấp hành tốt chính sách và p/l của nhà nước. Thái độ tôn trọng Nhà nước CHXHCNVN.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

Gọi hs đọc và làm bài tập a, d,e.

Bài tập a Nhà nước CHXHCNVNlà Nhà nước của ai?

Vì sao“Nhà nước của dân, do dân, vì dân”? Vì Nhà nước CHXHCNVN ra đời là thành quả cách mạng của nhân dân, do n dân đấu tranh và hoạt động vì lợi ích của ndân.

Bài tập d. Gọi hs đọc và làm bài tập d.

Nhận xét- cho điểm. Những câu đúng:

- ( 2) - ( 2)- (3)

Bài tập e. GV kể một số việc, gợi ý hs kể tiếp,..

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

1.Bài tập a. Nhà nước CHXHCNVN là “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”.

2.Bài tập d. Những câu đúng:- ( 2)- ( 2)

- (3)

3.Bài tập e:

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu,

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

T

Tuần 35 Ngày soạn 22/04/2017

Tiết 35

KIỂM TRA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

Giúp HS vận dụng những kiến thức trọng yếu của những bài đã học từ đầu học kì 2 để làm bài kiểm tra.

2-Kĩ năng:

HS vận dụng những kiến thức đã học để bài kiểm tra đạt kết quả cao. Trình bày sạch, đẹp khi làm bài kiểm tra học kì.

3-Thái độ:

Qua tiết kiểm tra học sinh cần tỏ thái độ nghiêm túc khi làm bài.

4- Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của đề bài.

II. Chuẩn bị về tài liệu, phương tiện

1. GV: Ra ma trận, đề, biểu điểm, đáp án ( giáo án), gửi trình duyệt, in sao.

2. HS: Ôn kĩ đề cương, chuẩn bị đồ dùng để làm bài kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

* GV phát đề kiểm tra cho hs:

Yêu cầu HS đọc kĩ đề trước khi làm bài, làm bài nghiên túc.

- HS tự làm bài 1 cách trung thực.

- GV quan sát và nhắc nhở nếu cần.

- GV thu bài khi hết giờ và kiểm lại số bài kiểm tra của HS.

- Nêu nhận xét, đánh giá chung về giờ kiểm tra.

* Củng cố - dặn dò

Về nhà đọc và chuẩn bị tiết LUYỆN TẬP.

IV.Rút kinh nghiệm

Tuần: 32+ 33

Tiết: 31+ 32

BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

Tuần 33 Ngày soạn: 30/04/2017

Tiết 33

BÀI 18. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)

I. Mục tiêu bài học

1-Kiến thức:

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn)và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.

- Nêu được n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

2-Kĩ năng:

Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.

3-Thái độ:

Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 4 phút )

(1) Bộ máy nhà nước là gì?

(2) Bộ máy nhà nước bao gồm mấy loại cơ quan?

(3)Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

(4)Theo em, công dân có quyền và n/v gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

* Giới thiệu bài(1P)

- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

- HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền NN cấp nào?

- HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

- UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

GV giới thiệu sơ lược BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ để vào bài.

1. Bộ máy nhà nước là 1hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

2. Bộ máy nhà nước bao gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực

- Cquan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát.

3. Bộ máy nhà nước được phân thành 4 cấp :

- Trung ương

- Tỉnh (TP trực thuộc TW)

- Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh).

- Xã ( phường, TT)

4. Công dân: có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,..

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1. Tìm Tình huống, thông tin (10 phút)

Mục tiêu:

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn) và

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn)

- Gọi 2hs đọc phần tình huống – Hỏi và giải đáp pháp luật trong sgk.

H: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

HS: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm:

HĐND xã ( phường, thị trấn)

UBND xã ( phường, thị trấn)

* Hỏi và giải đáp pháp luật( sgk)

- Gọi 2hs đọc phần tình huống – Hỏi và giải đáp pháp luật trong sgk.

- Gọi 2hs đọc bài tập b trang 62

UBND xã ( phường, thị trấn) do HĐND xã ( phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra.

*Hoạt động 2. Nội dung bài học. (20p)

- Mục tiêu: Nêu được nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra, n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở. Trách nhiệm mỗi công dân.

1. HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền NN cấp nào?

HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.

a. HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

HĐND do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân về phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương; giám sát các hoạt động của Thường trực HĐND, UBND xã( phường, thị trấn), giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hoạt động của HĐND xã.

b. UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

- GV gọi 1 hs đọc to phần thông tin2 trong sgk.

- HS khác chú ý theo dõi, lắng nghe.

- Đại diện hs trả lời từng câu hỏi:

UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.

có nhiệm vụ: Thực hiện quản lí Nhà nước ở địa phương mình trong mọi lính vực; kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND xã, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Kể một số việc cơ quan nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt của ND?

- HS kể một số việc cơ quan nhà nước cấp thị trấn SĐ đã làm như: Bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội, chăm lo phát triển y tế, giáo dục, sản xuất,…

* GV củng cố chung: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân

GV đưa tình huống: Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần xin giấy khai sinh cho em bé thì đến cơ quan nào?

- HS trả lời tự do.

- Cho hs đọc (Điều 119)- HP nước CHXHCNVN 2013.

- GV nêu ra một số tình huống khác gần gũi với hs như gia đình em cần sao( có công chứng) giấy khai sinh cho em bé thì đến cơ quan nào; xin cấp lại giấy khai sinh, sao giấy tờ chứng minh nhân dân, đăng kí hộ khẩu,… thì đến cơ quan nào?

2. Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

- Tìm hiểu xem mỗi công dân phải có trách nhiệm gì đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

- Cho hs trao đổi, trả lời.

Mỗi công dân phải có trách nhiệm đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở là:

- Tôn trọng và bảo vệ

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

-> Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước, chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương. Vận động gia đình, mọi người chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương, đóng góp vào việc phát triển mọi mặt của chính quyền địa phương như: Thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự, tham gia dân phòng và bảo vệ trật tự trị an ở cơ sở

I.Tình huống, thông tin

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm:

- HĐND xã ( phường, thị trấn)

- UBND xã ( phường, thị trấn)

II. Nội dung bài học

1. HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở.

a) HĐND xã( phường, thị trấn) là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân.

b) UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, do HĐND xã( phường, thị trấn) bầu ra.

=> HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân.

2. Trách nhiệm mỗi công dân:

- Tôn trọng và bảo vệ.

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

C. Hoạt động luyện tập. (10 phút)

* Mục tiêu: Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của bản thân. Hướng dẫn làm bài tập.

1. Gọi 1hs đọc và 4hs đại diện làm bài tập a hs tự làm và hs tự kể

GV nhận xét chung.

2. HS thảo luận bt c.Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

HS : Đến UBND xã

- GV kết luận .

GV chốt lại ý cơ bản của bài học.

III. Bài tập.

1.Bài tập a:

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

2.Bài tập c: Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2017

KÍ DUYỆT

I. Mức độ cần đạt

1-Kiến thức:

- Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn)và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra.

- Nêu được n/vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.

- Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.

2-Kĩ năng:

Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.

3-Thái độ:

- Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở; ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.

II-Tiến trình lên lớp.

GV: SGK, SGV GDCD7,TLTK.

HS: Chuẩn bị bài.

III- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định:( 1phút).

2. Kiểm tra:( 5p)

? Quốc hội do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

? Chính phủ do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

? UBND do ai bầu ra? Nêu trách nhiệm của nhà nước và mỗi công dân?

3. Bài mới: GV củng cố kiến thức bài 17 vào bài.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung.

* Hoạt động 1. Tình huống, thông tin ( 16p)

H: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở có mấy cơ quan, gồm những cơ quan nào?

Gọi hs đọc phần tình huống trong sgk.

GV nêu ra một số tình huống khác gần gũi với hs như xin cấp lại giấy khai sinh, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu,…

* Hoạt động 2. Liên hệ làm bài tập c (23p)

Cho hs thảo luận bài tập c.

GV kết luận và bổ sung những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,…

Những việc cần đến Công an :

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

Tiết 2

GV đưa tình huống(10p)

: Mẹ em sinh em bé, gia đình em cần xin giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?

Cho hs đọc Điều 119- HP nước CHXHCNVN.

H: HĐND xã do ai bầu ra? Và có nhiệm vụ gì?

H: UBND do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì?

GV: chốt lại ý cơ bản.

* Hoạt động 3. Nội dung bài học. (20p)

H: HĐND và UBND xã, (phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp nào?

H: HĐND (xã phường, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

H: UBDN do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

GV củng cố chung.

H: Mỗi công dân phải trách nhiệm gì đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?

* Hoạt động 3. Bài tập. (10p)

Gọi hs đọc và làm bài tập a, b.

GV nhận xét chung.

HS: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã ( phường, thị trấn) gồm: HĐND,UBND

HS thảo luận bt c.

Những việc cần đến UBND xã:

  • Đăng kí hộ khẩu
  • Khai báo tạm trú
  • Khai báo tạm vắng
  • Đăng kí kết hôn,
  • Xin cấp giấy khai sinh,
  • Sao giấy khai sinh,
  • Xác nhận lí lịch.

Những việc cần đến trạm y tế( bệnh viện): Xin sổ khám bệnh.

Những việc cần đến trường học: Xác nhận bảng điểm học tập.

HS : Đến UBND xã

HS đọc HP

HS: HĐND xã do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân.

HS: UBND do HĐND bầu ra.

HS trả lời.

HS: Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước, chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

HS: tự làm bài tập a.

HS: UBND do HĐND trực tiếp bầu ra

- Tôn trọng và bảo vệ.

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

Bài tập.

Bài tập a: - Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

1. Tình huống, thông tin.

* Bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) gồm:

- HĐND xã

- UBND xã.

bài tập c trang 62.

* Điều 119 HP nước CHXHCN VN

2. Nội dung bài học.

- HĐND và UBND xã( phường, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở.

- HĐND xã do nd bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân.

- UBND do HĐND bầu ra.

=> HĐND và UBDN là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân

* Trách nhiệm:

- Tôn trọng và bảo vệ.

- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước.

- Chấp hành nghiêm quy định của p/l và những quy định của chính quyền địa phương.

III. Bài tập.

Bài tập a: hs tự làm

Bài tập b: UBND do HĐND trực tiếp bầu ra.

4. Củng cố - dặn dò.( 5).

- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài tập

- chuẩn bị bài tuần sau ôn tập.

KÝ DUYỆT

IV.Rút kinh nghiệm

....................................................................................................................

.....................................................................................................................

Tuần: 34

Tiết: 33

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. Mức độ cần đạt:

1-Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của những bài đã học.

2-Kĩ năng:

HS biết vận dụng những kiến thức để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.

3-Thái độ:

Qua tiết ôn tập, HS thấy rõ vai trò, tác dụng của môn học.

II- Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV GDCD 7.TLTK, hệ thống câu hỏi cụ thể.

HS: Xem lại các nội dung đã học và các dạng bài tập.

III- Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định(1p)

2. Kiểm tra sự chuẩn bị- đề cương ôn tập của hs.(5p)

3- Bài mới (1p) GV khái quát chung và vào nội dung ôn tập.

Hoạt dộng của GV

Hoạt động của HS

Nội dung.

Hoạt động 1.(25p)

GV: Giúp hs củng cố lại những kiến thức cơ bản qua tiết ôn tập.

H: Ở lớp 7 em đã được học mấy nhóm quyền của trẻ em Việt Nam?

H: Có mấy loại môi trường?

H: Nêu khái niệm MT và TNTN?

H: Có mấy loại DSVH? Kể tên?

H: Nêu khái niệm DSVH phi vật thể và vật thể?

H: Mê tín dị đoan là gì?

H: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?

GV củng cố những kiến thức cơ bản.

Bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy loại cơ quan, tên gọi của từng cơ quan?

H: Bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy cấp? Kể tên?

H: Nước VNDCCH ra đời ngày tháng năm nào?

H: Nước VNDCCH đổi tên thành nhà nướcCHXHCNVN vào ngày tháng năm nào?

H: Quốc Hội do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì?

H: Chính phủ do ai bầu ra, Có nhiệm vụ gì?

GV củng cố chung.

Hoạt động 2.(10p)

GV nhấn mạnh một số dạng bài tập cơ bản.

HS: Có 3 nhóm quyền.

HS: Có 2 loại môi trường. HS nêu khái niệm.

HS có 2 loại DSVH.

HS nêu khái niệm.

HS nêu suy nghĩ.

HS bộ máy nhà nước ta được chia làm 4 cấp.

HS ra đời 2-9-1945

HS đổi tên 2-7-1976.

HS: Quốc Hội do dân bầu ra.

HS: Chính Phủ do Quốc Hội bầu ra.

HS chú ý các dạng bài tập.

1- Lí thuyết.

Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam

Bài 14: Bảo vệ MT và TNTN.

Bài 15: Bảo vệ DSVH.

Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

Bài 17: Nhà nước CHXHCNVN.

II. Bài tập.

Xem lại các dạng bài tập sau mỗi bài ôn tập.

4. Củng cố- dặn dò (3p)

H: Qua nội dung ôn tập em cần nắm được những nội dung cơ bản nào?

Về nhà học kĩ các bài 14.15.16.17 – xem lại dạng các bài tập - chuẩn bị tiết sau (luyện tập) kiểm tra học kì.

IV.Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................

.....................................................................................................................

I. Mức độ cần đạt

1-Kiến thức:

- Biết được bản chất của Nhà nước ta.

- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.

- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.

- Nêu được tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiện vụ của từng loại cơ quan

2-Kĩ năng:

- Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước trong thực tế.

- Chấp hành tốt chính sách và p/l của nhà nước

3-Thái độ:

Tôn trọng nhà nước CHXHCNVN

II-Tiến trình lên lớp

GV: SGK, SGV GDCD7,TLTK.

HS: Chuẩn bị bài.

III- Các hoạt động dạy học

1. Ổn định: (1phút).

2. Kiểm tra: (4p).

? Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân?

? Nêu t/ n/ nhiệm của công dân?

? Em cần phải là gì để thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân?

3. Bài mới(1p)

- Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gì? Bản chất của nhà nước ta là gì?

- HS: Nhà nước ta tên gọi là CHXHCNVN, nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung.

Hoạt động 1 .( 15p)

Gọi hs đọc phần thông tin trong SGK.

H: Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên gọi là gì?

H: Ai làm chủ tịch nước đầu tiên?

H: Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc c/m nào?

H: Nhà nước đổi tên từ năm nào?

GV: Tóm tắt ý chính.

GV: Giới thiệu Điều 2,3,4,5 của HP 1992.

*Hoạt động 2 (25p).

Tìm hiểu bộ máy nhà nước.

H: từ những tìm hiểu ở trên, em hãy cho bíêt Nhà nước ta là nhà nước của ai?

H: Tại sao nhà nước ta là nhà nước của dân?

GV: Củng cố chung.

- Cho hs xem sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước sau đó nêu câu hỏi hs thảo luận.

H: Bộ máy nhà nước ta được phân thành mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

GV nói sơ lược, hs không cần trả lời.

H: Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan :

H: Bộ máy Nnước cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan :

GV củng cố và nhấn mạnh nhũng ý chính.

H: Vậy, theo em bộ máy nhà nước là gì?

Dặn dò: về nhà Đọc thêm sự kiện(t55) và Sơ đồ phân cấp bộ máy NN(t56). Kông cần trả lời các câu hỏi b.c,d,đ. Không làm các bài tập b,c,đ. Học và làm các bài tập còn lại. Đọc kĩ nội dung bài học.

Tiết 2.

* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài và học bài của 2 hs(5p)

- Bộ máy NN là gì?

- Nêu bản chất của NN ta?

*Hoạt động 3 (20p)

Tìm hiểu chức năng, n/vụ của các cơ quan nhà nứơc

GV: cho hs q/sát và tìm hiểu sơ đồ p/công bộ máy nhà nước.

H: Bộ máy nhà nước gồm những loại cơ quan nào?

H: Bộ máy nhà nước có c/năng và n/vụ ntn?

H: Vì sao Quốc hội được gọi là đại biểu cao nhất của nd và là cơ quan quyền lực cao nhất? Quốc hội làm nhiệm vụ gì?

GV: cho hs đọc Điều 83,84- HP 1992.

H: Vì sao Hội đồng nhân dân được gọi là đại biểu của nd địa phương và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương?

H: Nhiệm vụ của HĐND?

H: Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?

H: Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao C/p được gọi là cơ quan của Quốc hội?

Gọi hs đọc HP.

H: Ủy ban nd làm n/vụ gì? Vì sao UBND được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nd và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?

Gọi hs đọc Điều 123 HP

H: Tòa án nd có nhiệm vụ gì?

Gọi hs đọc 126,127,137 HP.

H: VKSND có nhiệm vụ gì?

Hoạt động 4 Trách nhiệm (5p)

H: Nhà nước phải làm gì đẻ nd phát huy được quyền làm chủ của mình?

H: Theo em, công dân có quyền và n/v gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước?

Hoạt động 5. Bài tập 10p)

( Không yêu cầu hs làm bài tập b,c,đ.) Gọi hs làm bài tậpa, d,e.

Bài tập a Nhà nước CHXHCNVNlà: “Nhà nước của ai? Vì sao?

Gọi hs làm bài tập d.

Nhận xét- cho điểm.

Bài tậpe. GV kể một số việc, gợi ý hs kể tiếp,...

HS đọc Thông tin(sgk)

HS: Ra đời 2.9.1945 do Bác Hồ làm chủ tịch nước, tên gọi là nước VN dân chủ cộng hòa.

Là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do ĐCSVN lãnh đạo.

- 1975 giải phóng thống nhất đất nước cả nước quá độ đi lên CNXH. Đổi tên nước CHXHCN VIỆT NAM vào 02/07/1976.

HS hiểu thêm về lịch sử.

- Nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

- Là thành quả của cuộc c/m T8.1945

HS quan sát sơ đồ:

HS 4 cấp.

- Trung ương

-Tỉnh (TP trực thuộc TW)

- Huyện (Quận, TX, TP thuộc tỉnh).

- Xã ( phường, TT)

*Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có: Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao.

* Cấp tỉnh gồm:

- HĐND tỉnh ( TP)

- UBND tỉnh (TP)

- TAND tỉnh ( TP)

- VKSND ( TP)

*Cấp huyện gồm:

- HĐND huyện (Quận, TX).

- UBDN huyện (Quận, TX).

- TANSD huyện (Quận, TX).

- VKSND huyện (Quận, TX).

*Cấp xã phường,TT gồm:

- HĐND xã

- UBND xã.

Bộ máy nhà nước: là hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau

HS: Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:

- Cơ quan quyền lực

- cơ quan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan giám sát.

HS: Vì Q/hội bao gồm những người có tài, có đc do nd bầu ra,..

- Làm HP,luật,..

- Quyết định các chính sách, nguyên tắc cơ bản

HS đọc.

HS: Vì HĐND là cơ quan bao gồm những người có tài, đức,..

- Ra nghị quyết và các biện pháp về k/h,

HS đọc Điều 109.

HS trả lời

HS đọc Điều 123

HS trả lời

HS: Tòa án chuyên làm n/vụ giải quyết trannh chấp và xét xử

HS: Thực hiện công tố và kiểm soát các hoạt động tu pháp,..

- Nhà nước đảm bảo và không ngừng p/huy quyền làm chủ của người dân,

- Công dân có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến

Bài tập

HS trả lờiBTa: Bởi vì NN ta là thành quả của cuộc c/m của ND, do ND lập ra và hoạt động vì lợi ích của ND.

Bài tập dNhững câu đúng.

- ( 2)

- ( 2)

- (3)

Bài tậpe HS tự kể

I.Thông tin, sự kiện.

- Nước VN dân chủ cộng hòa ra đời 2.9.1945 Là thành quả của cuộc c/m T8.1945 do Đảng CSVN lãnh đạo.

- Đổi tên nước CHXHCNVIỆT NAM vào 02/07/1976.

II. Nội dung bài học.

1. Bản chất nhà nước CHXHCNVN là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

*Bộ máy nhà nước có 4 cấp:

- Cấp TW

- Cấp tỉnh

- Cấp huyện

- Cấp xã

2. Bộ máy nhà nước. Là hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp địa phương, có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

- Cơ quan quyền lực

- Cquan hành chính

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát.

3. Trách nhiệm.

- Nhà nước đảm bảo và không ngừng p/huy quyền làm chủ của người dân, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- Công dân có quyền và t/nhiệm g/sát, góp ý kiến với các đại biểu do mình bầu ra,..

III. Bài tập.

Bài tập a Nhà nước CHXHCNVNlà: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Bài tập d. Những câu đúng.

- ( 2)

- ( 2)

- (3)

Bài tậpe:

- Xin làm lại chứng minh ND, làm hộ khẩu, ...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm trú tạm vắng,...

4. Củng cố - dặn dò.(5p ).

- Về nhà học bài – làm bài tập e

Qua bài học, em cần có trách nhiệm gì đối với Nhà nước?

chuẩn bị bài 18.

IV.Rút kinh nghiệm

....................................................................................................................

.....................................................................................................................

KÝ DUYỆT

KÝ DUYỆT

Tuần: 35

Tiết: *

LUYỆN TẬP

I- Mức độ cần đạt:

1-Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của những bài đã học.

2-Kĩ năng:

HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.

3-Thái độ:

Qua tiết ôn tập, HS thấy rõ giá trị, vai trò, tác dụng của môn học.

Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu, bảng thống kê.

II- Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV GDCD 7.TLTK.

Một số tình huống, bài tập củng cố.

HS: Ôn những kiến thức cơ bản từ tiết ôn tập.

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định:(1p)

2. Kiểm tra bài :(2p) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3- Bài mới (1p).Hướng dẫn HS cách luyện tập lập bảng thống kê.

Hoạt động 1.(29p)Gọi từng HS lên bảng ghi lại khái niệm, biểu hiện, cách rèn luyện, vd.

STT

Tên bài học

Nêu khái niệm

Tìm biểu hiện

Cách rèn luyện hoặc ý nghĩa

vd minh hoạ

1

2

3

4

5

Quyền được bảo, chăm sóc và giáo dục.

Bảo vệ MT và TNTN.

Bảo vệ DSVH

Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

Nhà nước CHXHCNVN

MT là toàn bộ các điều kiện tự nhiên , nhân tạo bao quanh con người.

DSVH phi vật thể và DSVH vật thể.

Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào,...

Bản chất của nhà nước ta là của dân do dân, vì dân

3 nhóm quyền.

Bảo vệ MT và TNTN.

VHL.Đô

huế,...

Quan họ bắc Ninh, ca trù,...

Tôn trọng đền thờ, miếu thờ, nhà thờ,..

Tôn trọng và bảo vệ nhà nươc.

HS nêu cách rèn luyện.

Ý thức để bảo vệ MT và TNTN.

Phê phán những hành vi vi phạm p/l

Tôn trọng quyền tự do của mỗi người.

Thực hiện tốt quyền công dân đối với nhà nước.

HS tự lấy ví dụ.

HS lấy ví dụ minh họa.

HS lấy ví dụ minh họa.

Hoạt động 2( 10p) Giải một số bài tập hs yêu cầu.

4.Củng cố- dặn dò:(3p)

H: Qua tiết ôn tập em đã nắm được những nội dung cơ bản nào

Về nhà học bài – xem lại các dạng bài tập - chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì

II - 1 tiết.

IV.Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................

.....................................................................................................................

KÝ DUYỆT

Tuần: 36

Tiết: 34

KIỂM TRA HỌC KÌ II.

THỜI GIAN 45 PHÚT.

I. Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại những nội dung cơ bản của những bài đã học.

2- Kĩ năng:

HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả tốt.

Rèn cho HS kĩ năng viết bài.

3-Thái độ:

HS biết quí trọng những nội dung đã được học.

II- Chuẩn bị:

GV đề kiểm tra.

HS: nắm kĩ những nội dung đã ôn tập, đồ dùng học tập.

III- Các hoạt động dạy học:

1- Ổn định:

2- KIểm tra bài :

3- Bài mới:

- HS: Đọc và chuẩn bị bài mới.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định.(1p)

2. Kiểm tra:(4p) Mỗi lớp từ 2-3 em.

- Tự trọng là gì? Nêu 2 ví dụ thể hiện lòng tự trọng và lấy 2 ví dụ trái với lòng tự trọng? Ý nghĩa của tự trọng.

- HS: Nêu khái niệm, 2 biểu hiện c

Tuần: 4

Tiết: 4

BÀI 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT ( Đọc thêm)

ủa lòng tự trọng và lấy 2 ví dụ trái với lòng tự trọng?

3. Bài mới: (1p). Vào lớp đã được 10 phút. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững người lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại và nói với cả lớp: Các em có suy gì về hành vi của bạn Nam?

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

* Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc: Một tấm gương tận tụy vì việc chung. (14p)

- Gọi 2 hs đọc to truyện đọc.

- Anh Nguyễn Phi Hùng là người như thế nào?

- Khi nói về công việc, anh tâm sự như thế nào?

- Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì?

- Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao?

- Nhận xét về việc làm, thu nhập, thái độ của anh?

- Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi người?

- Qua phân tích truyện đọc, em nào có thể cho biết anh Hùng là người như thế nào?

- GV nhận xét - bổ sung:

Anh Hùng luôn đảm bảo an toàn trong lao động, không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nvụ, giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn, nguy hiểm => mọi người tôn trọng yêu quí. Anh là người có đạo đức và có kỉ luật cao.

- Để giúp các em hiểu rõ về đạo đức và kỉ luật chúng ta cần chuyển sang phần liên hệ thực tế.

* Hoạt động 2. Liên hệ thực tế (5p)

Hướng dẫn liên hệ bản thân. Ở nhà: Giúp đỡ gia đình.

Ở trường: Thực hiện tốt nội qui, giúp đỡ bạn bè,...

Để giúp các em hiểu rõ hơn về bài học này, ta sẽ tìm hiểu phần 3.

* Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học (15P)

a) Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể ntn trong cuộc sống? Nếu vi phạm sẽ xử lí như thế nào?

- GV củng cố thêm: Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên án.

b) Kỉ luật là gì? Biểu hiện như thế nào trong cuộc sống? Nếu vi phạm sẽ bị xử lí như thế nào?

- Cho 1 ví dụ?

- Để trở thành người có đạo đức vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật? Giữa chúng có mqh ntn? Có ý nghĩa gì?

GV: Người có đạo đức sống tự trọng, luôn tôn trọng người khác, tự giác thực hiện những qui định chúng ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng quí mến. Để có sự thống nhất đòi hỏi mỗi chúng ta phải kiên trì, rèn luyện tự giác, lòng tự trọng, tự kiểm tra công việc hằng ngày.

* Hoạt động 4. Hướng dẫn làm bài tập(5P)

- Gọi hs đọc và làm bt a . Giải thích tại sao?

- Bài tập c cho hs thảo luận. GV nhận xét- bổ sung. Giải pháp giúp đỡ Tuấn: Quyên góp, cùng làm với Tuấn, báo với thầy cô, nhà trường ,..

- Ghi bài

- HS: Đọc truyện .

- Trả lời theo suy nghĩ.

- Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng chịt, có lệnh của công ti mới được chặt.

- Trực 24/24 làm suốt ngày đêm, mưa rét.

- Vất vả, thu nhập thấp.

- Không đi muộm về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ.

- Nguy hiểm - vất vả.

- Thu nhập thấp.

- Giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn, nguy hiểm.

- Mọi người tôn trọng, quí mến.

HS: Anh là người có đạo đức, có kỉ luật.

HS: Giúp đỡ gia đình, siêng năng học tập, thường xuyên thực hiện nội qui, không quay cóp khi thi, không hút thuốc lá, giúp đỡ bạn bè khi khó khăn,...

HS: Chấp hành kỉ luật trong sinh hoạt lớp, Đội, Đoàn. Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ. Đi học đúng giờ, k quay cóp bài.

- HS phát biểu theo suy nghĩ hoặc theo khái niệm.

Nếu vi phạm bị chê trách, lên án.

- HS ghi lại để ghi nhớ thêm kiến thức.

- HS phát biểu theo suy nghĩ hoặc theo khái niệm: Những qui định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo.

- HS lấy ví dụ: Nội quy HS, Luật giao thông,...

- Vì người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Mối quan hệ bao hàm chặt chẽ. Đạo đức và kỉ luật có mqh chặt chẽ với nhau : Đạo đức tạo ra động cơ bên trong điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật, và ngược lại, hành động tự giác tôn trọng những qui định của tập thể, pháp luật của Nhà nước => biểu hiện người có đạo đức.

HS làm bài tập a. Hành vi thể hiện đạo đức, kỉ luật (1, 3, 4, 5, 6, 7).

HS: Hoàn cảnh khó khăn.

Tuấn thường xuyên đi làm thêm.Thỉnh thoảng t/gia h/đ tập thể.Tuấn nghỉ có báo cáo.Nhận định như vậy là sai.

I. Tìm hiểu truyện đọc

Một tấm gương tận tụy vì việc chung”- Anh Nguyễn Phi Hùng

- Trực 24/24 .

- Nguy hiểm - vất vả.

- Thu nhập thấp.

-> Hoàn thành tốt nvụ.

=> Anh là người có đạo đức, kỉ luật.

* Liên hệ thực tế.

- Thực hiện tốt nội qui

- Giúp đỡ mọi người.

II. Nội dung bài học

1. Đạo đức là những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con người, với công việc, với tự nhiên và môi trường sống.

2. Kỉ luật là: những qui định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo qui định.

3. Mối quan hệ: Người có đạo đức là người tự giác theo kỉ luật. Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

4. Ý nghĩa:

- Biết tự trọng.

- Tôn trọng người khác.

- Chúng ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng quí mến.

III. Bài tập

a. Hành vi thể hiện đạo đức, kỉ luật (1, 3, 4, 5, 6, 7).

c. Kết luận về Tuấn: Có đạo đức, có ý thức kỉ luật.

4. Củng cố - dặn dò(1p) Qua bài học em rút ra điều gì cho bản thân? Nêu 1 số hành vi trái với kỉ luật? Về học bài - làm bài tập d- Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm

Trường THCS I Sông Đốc. ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II

Tuần: 34 MÔN GDCD 7 ( đề 2)

Tiết : 34 THỜI GIAN 45 PHÚT.

---------🖎🕮✍-------

I-Trắc nghiệm (3 điểm:) Ghi chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1: Theo em Chính phủ do ai bầu ra?.( TH)

A. Do Hội đồng nhân đân bầu ra,

B. Do Ủy ban nhân dân bầu ra.

C. Do Quốc hội bầu ra,

D. Do nhân dân bầu ra,

Câu 2:Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?( NB)

A. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc, B. Khai thác nước ngầm bừa bãi,

C. Xả rác khắp nơi, D. Chặt cây chưa đến tuổi thu hoạch.

Câu 3: Môi trường được hiểu là toàn bộ(TH)

A. Các nguồn nước, mỏ khoáng sản,

B Là những gì do con người tạo ra,

C. Những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên,

D.Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người.

Câu 4: Ở lớp 7, các em đã được học mấy nhóm quyền của trẻ em Việt Nam?(NB)

A. Năm nhóm quyền, B.Bốn nhóm quyền,

C. Ba nhóm quyền. D. Hai nhóm quyền.

Câu5: Theo em bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy cấp?.( NB)

A. Bốn cấp, B. Năm cấp,

C. Sáu cấp, D. Bảy cấp.

Câu 6. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào?(TH)

A. Ngày 9-2-1954, B.Ngày 2-9-1945,

C. Ngày 2-7- 1945, D.Ngày 7-2-1954

II-Tự luận: (7 điểm).

Câu 7: Mê tín dị đoan là gì? Cho ví dụ ?( 2điểm).

Câu 8: Em phải làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? (3 điểm).

Câu 9: Pháp luật nước ta đã có những quy định như thế nào về việc bảo vệ di sán văn hóa? ( 2điểm).

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA( đề 2)

MỨC ĐỘ

NỘI DUNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

C4=0.5

Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

C2=0.5

C3=0.5

C8=3

Bài: Bảo vệ di sản văn hóa

C9=2

Bài: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

C7=2

Bài: Nhà nước CHXHCNVN.

C5=0.5

C1,6=1

Số câu.

3

3

3

Số điểm.

15

15

70

Tỉ lệ %

15%

15%

70%

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM( đề2)

I- Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1:C ; Câu 2: A; Câu 3: D Câu 4 C; Câu 5: A Câu 6: B

II- Tự luận.

Câu 7:

HS nêu đầy đủ k/n: Tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên,… (1điểm).

Ví dụ: Chữa bệnh bằng phù phép. ( 1điểm).

Câu 8:

HS nêu được

- Giữ vệ sinh chung,

- Trồng nhiều cây xanh,

- Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi trường, ….(3đ).

Câu 9:

- Cấm mua bán, vận chuyển, trao đổi trái phép

- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch,

- Cấm đào bới trái phép,

- Cấm lạm dụng,… (2đ).

Tuần 34 Ngày soạn 04/04/2018

Tiết 34

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. Mức độ cần đạt.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học trong học kì 2. ( Từ bài 12- bài 17 )

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng soạn đề cương để ôn tập

3. Thái độ: Ôn tập nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo cho tiết kiểm tra hk2.

4. Hình thành năng lực cho HS: Thể hiện năng lực hệ thống kiến thức cần ôn tập đối với môn học.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Sgk, sgv , tư liệu tham khảo, tranh ảnh, giáo án và đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: HS ôn tập, soạn đề cương tìm hiểu nội dung các bài và đồ dùng học tập.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung

A. Hoạt động khởi động (5p)

* Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt, tạo tâm thế học tập.

Kiểm tra bài cũ ( 3hs – 4 phút )

Nhắc lại tên các bài đã học. Em thấy bài học nào khó nhất, vì sao?

* Giới thiệu bài(1p): Chúng ta đã tìm hiểu xong nội dung các bài từ bài 13-> bài 17. Hôm nay các em sẽ cùng ôn tập lại các nội dung cơ bản đã học để củng cố và khắc sâu bài học, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra hk2- kiểm tra một tiết nhé.

* Đáp án

Hs độc lập phát biểu.Gv nhắc lại giới hạn nội dung ôn tập( 13, 14, 15, 16, 17. )

B. Hoạt động hình thành kiến thức(30p)

Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung ôn tập

Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các nội dung cơ bản đã học. ( Từ bài 12- bài 17)Gv nhắc lại giới hạn nội dung ôn tập(12, 13, 14, 15, 16 và 17. ) và hướng dẫn ôn tập

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

1. Thế nào là làm việc có kế hoạch?( Bta)

Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có chất lượng, có hiệu quả.

Biết xác định nhiệm vụ là biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau, phân chia thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.

kế hoạch Sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình....; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần và Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra,

Tại sao phải làm việc có kế hoạch?

-> Nêu ý nghĩa của làm việc có kế hoạchlà:

- Tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Giúp chúng ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

- Để thực hiện đầy đủ, không bỏ lỡ,... Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức. Vượt khó, kiên trì, sáng tạo

Điều quan trọng là:Cần biết làm việc có kế hoạch,phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đặt ra, phải kiên trì và có nghị lực, biết kiểm tra, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần và quyết tâm thực hiện,..

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nội dung các quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam?

a)H: Quyền được bảo vệ là gì?

- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

b)H: Thế nào là quyền được chăm sóc?

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

c)H: Quyền được giáo dục là gì?

- HS nêu suy nghĩ.

Trẻ em có quyền được học tập dạy dỗ.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí tham gia các hoạt động văn hoá thể thao, giải trí lành mạnh,…

-> Liên hệ thực tế.

2. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường và xh?

a) Đối với gia đình:

- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ, ông bà.

- Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

b) Đối với nhà trường:

- Chăm chỉ, tự giác học tập.

- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo;

- Đoàn kết với bạn bè.

c) Đối với xã hội:

- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc;

- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

HS: Chăm chỉ, tự giác, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô,…Yêu quê hương, Tổ quốc, chấp hành tốt pháp luật. Không tham gia các tệ nạn xã hội.

*GV chốt.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1. Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là :

a) Môi trường? Nêu các yếu tố của MT ?

- Môi trường là: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự phát triển của con người và thiên nhiên.

- Kể một số yếu tố trong tự nhiên (rừng, cây, đồi, núi,..) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi,...).

b) TNTN là gì? Kể một số yếu tố của TNTN?

- TNTN là: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người

Một số yếu tố của TNTN (rừng cây, động vật, thực vật, biển, đất, nước, khoáng sản,....).

=> TNTN là bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

2. Tìm những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT?HS trao đổi nêu, gv chốt:

Nguyên nhân gây ô nhiễm MT do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ MT,TN, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt-> ô nhiễm MT(nước, không khí, khí hậu,... -> cạn kiệt TN(rừng, đất đai, ĐT vật diệt chủng, khan hiếm nước sạch,...)

Ví dụ làm ô nhiễm môi trường?

HS nêu: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; khói bụi, rác bẩn từ các nhà máy, khu dân cư xả ra; không khí ngột ngạt; khí hậu biến đổi bất thường,…

Ví dụ làm cạn kiệt tài nguyên?

H: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp; đất bị bạc mầu; nhiều loại động – thực vật bị biế mất; nạn khan hiếm nước sạch,…

3. Vai trò của MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người:

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

* Củng cố: Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ MT. Giữ cho MT trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện MT, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

Bảo vệ tntn là khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo,…

4. Nêu những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT, TNTN?

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm các nguồn TNTN( điện, nước sạch,…)

5. Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN?

GV giới thiệu luật bảo vệ rừng, biển,...Một số quy định về bảo vệ nguồn nước, không khí, bảo vệ rừng, bảo vệ động – thực vật quý hiếm. Kể một số hành vi bị pl nghiêm cấm(bài tập b),…

Liên hệ một số công ty vi phạm đã bị xử lí như Vedan,For mo sa,...

- Đây là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.

- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn TN, hủy hoại MT

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

1. Di sản văn hóa là gì?

Di sản văn hóa (DSVH) là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền

H: Có mấy loại dsvh? Có 2 loại dsvh( vật thể và phi vt) DSVH gồm có DSVHPVT và di sản vh vật thể, có ý nghĩa lịch sử, giáo dục, truyền thống, giá trị kinh tế- xã hội không nhỏ.

a. DSVHPVT là gì? Cho các ví dụ?

DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học.

H: Hãy kể một số di sản văn hóa phi vật thể mà em biết?

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

Vd. Những làn điệu dân ca quan họ, Tuồng, chèo, cải lương, nhã nhạc cung đình, đờn ca tài tử Nam Bộ(mới được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại)

b. DSVHVT là gì?

DSVHVT là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

- Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn lí trường thành,...

- Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long...

Di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh là gì? Cho 2 ví dụ?(SGK)

-> Sự giống và khác nhau giữa DSVHVT và DSVHPVT. DSVH là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Có 2 loại dsvh: DSVHPVT và DSVHVT

- DSVHPVT gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

- VD: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương Nhã nhạc cung đình Huế; các làn điệu dân ca, quan họ, hát cải lương, chèo, tuồng,...

- HS nêu như sgk.

- VD: biển Nha Trang, đền vua Đinh, vua Lê,...

- Giống nhau về giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; về sự lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

- Khác nhau:

+ DSVHPVT là những sản phẩm tinh thần,

+ DSVHVT là sản phẩm vật chất,

* Gọi hs đọc và làm bài tập b. Em đồng tình với ý kiến của ai ? Vì sao?

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung. Vì mỗi chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn dsvh,...

2. H: Tại sao chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH?

- Mỗi dân tộc trong đại gđ các dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hóa riêng cần được giữ gìn và phát huy, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa Việt Nam?

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh Việt Nam?

- Vì DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc,

- Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

-> Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, DTLS- VH vì chúng có ý nghĩa gì đối với sự phát triển nền vh thế giới- nhân loại?

- DSVHVN góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới.

Cần tôn trọng, bảo vệ,...

- DSVHVN có ý nghĩa gì đối với di sản văn hóa thế giới?

Ở nhiều nước du lịch sinh thái, văn hóa đã trở thành ngành k/tế công nghiệp không khói, đồng thời qua đây thiết lập mqh hội nhập p/triển.

Nêu 1 tấm gương biết giữ gìn, bảo vệ các DSVH: Bác Hồ.

I. Nội dung ôn tập

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch:

- Tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Giúp chúng ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

* Quyền được bảo vệ

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch

* Quyền được chăm sóc

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy, quyền được bảo vệ sức khỏe,

* Quyền được giáo dục .

Trẻ em có quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí lành mạnh,…

2. Bổn phận của trẻ em:

a) Đối với gia đình:

- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ, ông bà.

- Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

b) Đối với nhà trường:

- Chăm chỉ, tự giác học tập.

- Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo;

- Đoàn kết với bạn bè.

c) Đối với xã hội:

- Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc;

- Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào .

- Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

1. Khái niệm:

a. Môi trường là?

- Một số yếu tố ?

b. TNTN là?

=> TNTN là bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

2. Nguyên nhân gây ô nhiễm MT?

3. Vai trò của MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người:

- Tạo nên cơ sở vật chất để p/triển kinh tế văn hóa, xh, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

- Cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển mọi mặt. Nếu không có MT, con người không thể tồn tại được.

4. Biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN:

- Thực hiện qui định của p/l và bảo vệ TN, MT.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.

- Hạn chế dùng chất khó phân hủy ( nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.

- Tiết kiệm điện, nước sạch,…

5. Những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ MT và TNTN?

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

1. Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học; được lưu truyền

a. Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học.

DSVHPVT bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống,văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống,…

b. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

VD Hoàng thành Thăng Long, trống đồng Đông Sơn,đô thị cổ Hội An,...

2. Ý nghĩa:

- DSVH là tài sản của dân tộc nói lên TT của dân tộc. Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Làm cho nền văn hóa nước ta thêm tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- DSVH Việt Nam góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa thế giới:

C. Hoạt động luyện tập. Hướng dẫn làm các bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt vào bài làm các bài tập, dặn dò chuẩn bị tiết kiểm tra

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

BTd. Em không đồng ý với quan niệm trên. Vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều năm. Ví dụ 1 bậc học, cấp học, định hướng phấn đấu, nghề nghiệp cho tương lai(bạn Trương Quế Chi),...

BTVN. Em hãy lập kế hoạch làm việc ôn tập và kiểm tra học kì 2 (tuần 34 và 35)?

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

H: Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

Hs tự liên hệ trả lời.

BTd. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: tìm mọi cách và nói với bố mẹ hoặc thầy cô biết,....

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

Em hãy giải thích câu thành ngữ:

  • Rừng vàng, biển bạc?
  • Tấc đất tấc vàng?

Hs nêu theo ý mỗi em, câu thành ngữ nói lên vai trò vô cùng quan trọng, quý giá và cần thiết của các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Rừng quý hơn cả vàng, biển quý hơn cả bạc, nên chúng ta cần phải biết yêu quý, giữ gìn rừng và biển, cúng như đất và nước,…

H: Ở trường em đã có những việc làm nào để bảo vệ MT xung quanh trường?

Liên hệ thực tế.

1.Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường : ( 1, 2, 3, 6 ).

2. Bài tập d. Gọi hs xung phong đọc đoạn văn. GV nhận xét, đánh giá.

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

c. Trưng bày, giới thiệu 1 vài DSVH của địa phương, Việt Nam và thế giới.

HS các tổ Trưng bày DSVH của Việt Nam và thế giới

Nêu nhận xét, đánh giá.

d. Yêu cầu hs trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH của địa phương, đất nước. Đại diện hs đọc bản tóm tắt đã làm, hs lắng nghe, nhận xét.

Gv nhận xét, khen ngợi.

- HS làm btđ:

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ dsvh: Làm vệ sinh, quan tâm tìm hiểu, bình chọn, tuyên truyền, tự hào giới thiệu, nhắc nhở,...

Hành vi phá hoại dsvh : tự xâm phạm, chiếm đoạt, mua bán trái phép,...

->Cần khuyên nhủ, giải thích, vận động, nhắc nhở, phê phán, ngăn chặn

GV: Bảo vệ DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành luật DSVH. Bảo vệ và giữ gìn là quyền và là nghĩa vụ của mỗi công dân, chúng ta nên tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện tốt, phê phán những h/vi vi phạm p/l.(BTđ)

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.


1.Bài tập a. Theo em, người có đạo là người có tín ngưỡng, tôn giáo

2.Bài tập c. Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng như:

- Nhạo báng

- Chê bai

- Bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

3.Bài tập g. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan như: Van vái, bói tên, bói tuổi, ...Theo em cần giải thích cho các bạn hiểu để khắc phục.

  1. Bài tậpd. Quyền tự do tin ngưỡng là?

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (BTb)

- >Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan vì:

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình: (ví dụ: thần linh, thượng đế, đức Chúa trời,..)

- Tôn giáo là một hệ thống có tổ chức, có giáo lí,…( ví dụ: đạo Phật, đạo Thiên Chúa,..)

- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên như bói toán, chữa bệnh bằng phù phép đã ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của con người.

-> Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan

H: Hãy kể một ví dụ mê tín dị đoan mà em thấy trong thực tế?

GV: Những hiện tượng mà các em vừa nêu trên đã gây ra những thiệt hại về tiền của và đôi khi cả tính mạng.

  1. Bài tập đ. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

*. Củng cố.

Nắm lại cụ thể các nội dung ôn tập.

* Hướng dẫn học bài ở nhà.

- Soạn kĩ đề cương ôn tập.

- Ghi nhớ đề cương.

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì 2

II. LUYỆN TẬP

Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch

BTd. Em không đồng ý với quan niệm trên. Vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều năm.

Bài 13. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

BTd. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: tìm mọi cách và nói với bố mẹ hoặc thầy cô biết,....

Bài 14. Bảo vệ MT và TNTN

Em hãy giải thích câu thành ngữ:

  • Rừng vàng, biển bạc?
  • Tấc đất tấc vàng?

1.Bài tập b.

Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường : ( 1, 2, 3, 6 ).

2. Bài tập d. Gọi hs xung phong đọc đoạn văn. GV nhận xét, đánh giá.

Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa

Bài tập d.Trình bày tóm tắt về 1 loại DSVH của địa phương , đất nước.

Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

1.Bài tập a. Theo em, người có đạo là người có tín ngưỡng, tôn giáo

2.Bài tập c. Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng như:

- Nhạo báng

- Chê bai

- Bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác.

3.Bài tập g. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan như: Van vái, bói tên, bói tuổi, ...Theo em cần giải thích cho các bạn hiểu để khắc phục.

  1. Bài tậpd. Quyền tự do tin ngưỡng là?

Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (BTb)

- >Tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan.

Bài 17.

IV. Rút kinh nghiệm

Sông Đốc, ngày tháng năm 2018

KÍ DUYỆT