Kế hoạch giáo dục gdcd 11 năm 2020-2021

Kế hoạch giáo dục gdcd 11 năm 2020-2021

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục gdcd 11 năm 2020-2021

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn)

Mẫu 1a

SỞ GDĐT ...............

TRƯỜNG THPT ...............

TỔ: Sử-Địa- CD

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: GDCD

KHỐI: 11

  1. Thông tin:
  2. Tổ trưởng: ...............
  3. Người lập: ...............
  4. Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề/Bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

1

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

7-12/9/2020

1

Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

1.sản xuất của cải vật chất

2. các yếu tố cơ bản của quá trình SX

Học xong bài này, học sinh cần đạt được:

Về kiến thức

- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.

- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.

-Về kỹ năng

Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.

-Về thái độ

-Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.

Trên lớp

Điểm a mục 3: Nội dung thứ 2 của phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế (Không dạy

2

14-19/9/2020

2

. Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

2.Các yếu tố cơ bản của quá trình SX

3.Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội

Học xong bài này, học sinh cần đạt được:

1.Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

2. Về kỹ năng:

-Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.

3.Về thái độ:

- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.

Trên lớp

Mục 3b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội- Hướng dẫn học sinh tự học

3

21-26/9/2020

3

Chủ đề 1:…..

Bài 2: Hàng hoá- Tiền tệ- Thị trường.

1. Hàng hóa

1. Về kiến thức

-Nêu được khái niệm hàng hóa, các thuộc tính của hàng hóa

- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường

2. Về kỹ năng

- Biết nhận xét tình hình sx và tiêu thụ một số sản phẩm HH ở địa phương.

3. Về thái độ

- Coi trọng đúng mức vai trò của HH, tiền tệ và sx HH.

4. Năng lực:

-Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy, hợp tác , đánh giá ..

- Năng lực chuyên biệt

- Kĩ năng so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa

Mục 1b. Lượng giá trị hàng hóa- Chỉ tập trung làm rõ 2 khái niệm: - Thời gian lao động cá biệt - Thời gian lao động xã hội cần thiết

4

28-3/10/2020

4

Bài 2: Hàng hoá- Tiền tệ- Thị trường

2.Tiền tệ

- Nêu được khái niệm tiền tệ, chức năng của tiền tệ -

- Mục 2a. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ-Khuyến khích học sinh tự học

Mục 2c. Quy luật lưu thông tiền tệ- Không dạy

5

5-10/10/2020

5

Bài 2: Hàng hoá- Tiền tệ- Thị trường

3.Thị trường

- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường

Trên lớp

Câu hỏi/bài tập 3,4,6-Không yêu cầu học sinh làm

6

12-17/10/2020

6

Chủ đề; Quy luật giá trị- cạnh tranh- cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

     Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

1.Nội dung QLGT

2. Tác động QLGT

3. Vận dụng QLGT

Học sinh nắm được

Về kiến thức:

-Hiểu được nội dung của quy luật giá trị

-Tác động của quy luật giá trị

-Sự vận dụng của nhà nước và công dân đối với quy luật giá trị

Về kĩ năng:

-Học sinh vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gắn với cuộc sống.

Về thái độ:

-Học sinh có thái độ tông trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Các năng lực hướng tới phát triển ở học sinh

-Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, phát triển bản thân.

Trên lớp

Mục 3a. Về phía Nhà nước- Không dạy

7

19-24/10/2020

7

Chủ đề; Quy luật giá trị- cạnh tranh- cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ( TT)

Trên lớp

Câu hỏi 5 và câu hỏi 10 trong phần Câu hỏi và bài tập. (Không yêu cầu HS trả lời)

8

26-31/10/2020

8

Chủ đề; Quy luật giá trị- cạnh tranh- cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

1.Cạnh tranh và nguyên nhân cạnh tranh.

2.Mục đích cạnh tranh.

3, Tính hai mặt của cạnh tranh

1. Về kiến thức

- Nêu được khái nhiệm cạnh tranh, nguyên nhân và tính tất yếu không thể không thể thiếu được cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Hiểu được mục đích cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh.

2. Về kỹ năng

- Biết cách quan sát tình hình cạnh tranh trên thị trường.

-Trình bày được mục đích và tính hai mặt trong cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

-Bước đầu nhận thức được các giải pháp mà nhà nước dung để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh ở nhà nước ta hiện nay.

3. Về thái độ

-Ủng hộ việc sử dụng cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.

-Ủng hộ việc làm của nhà nhước khi xử lý cạnh tranh trái pháp luật.

4.Định hướng các năng lực hình thành

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

-Năng lực phân tích: Phân tích nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, mục đích của

cạnh tranh.

+ Năng lực thực hành bộ môn: Đánh giá hành vi, xử lý tình huống trong cạnh tranh

lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.

Trên lớp

Mục 2a. Mục đích của cạnh tranh- Ghép vào mục 1

- Điểm b mục 2: Các loại cạnh tranh. (Không dạy)

- Câu hỏi2, 3 và 6 trong phần Câu hỏi và bài tập. (Không yêu cầu HS trả lời)

9

2/11-7/11/2020

9

Chủ đề; Quy luật giá trị- cạnh tranh- cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

1.Khái niệm cung –Cầu

2.MQH cung-cầu

3.Vận dụng quan hệ cung-cầu

Học xong bài này, học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm cung, cầu.

- Hiểu được mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu.

2. Về kỹ năng

Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương.

3. Về thái độ

- Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Nhà nước về vận dụng quan hệ cung cầu để điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Năng lực nhận thức về kinh tế

- Năng lực tư duy phê phán, năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông…

--- Điểm b mục 2: Vai trò của quan hệ cung – cầu.(Không yêu cầu HS trả lời)

- Câu hỏi 3 phần Câu hỏi và bài tập. . (Không yêu cầu HS trả lời.

10

9-14/11/2020

10

Chủ đề 1:…..

ÔN TẬP ( Từ bài 1đến bài 5 )

  1. SXCCVC

2.Hàng hóa- tiền tệ- thị trường

3.QLGT

4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông HH

5.Cung –cầu trong sản xuất và lưu thông HH.

. Về kiến thức

-Cũng cố lại kiến thức trong

chương trình GDCD 11, từ

bài 1,2,3,4,5

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS các kỹ năng

khái quát, tổng hợp, phân tích,

so sánh và đánh giá các vấn đề

kinh tế trong thực tiễn cuộc sống

hàng ngày.

3. Thái độ

- Giáo dục cho HS tinh thần tự

học, tự rèn luyện, nghiêm túc,

trung thực, chấp hành quy chế

trong kiểm tra, thi cử từ đó có ý

thức vươn lên trong học tập và

tự đánh giá chính mình.

4. Năng lực

- Năng lực nhận thức, giải quyết

vấn đề, tư duy phê phán, thu

thập và xử lí thông tin

Trên lớp

11

16-21/11/2020

11

KIỂM TRA GIỮA KÌ

60% TN-40% TL

12

23/-28/11/2020

12

bài 6: công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.Khái niệm CNH-HĐH.

Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH-HĐH

Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là CNH, HĐH; vì sao phải CNH, HĐH đất nước.

2- Về kỹ năng:

- Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

3- Về thái độ:

- Tin tưởng ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về CNH, HĐH đất nước.

- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta

Trên lớp

Mục 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa- Chỉ tập tập trung làm rõ thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Điểm c mục 2: (Không dạy)

13

30/11-5/12/2020

13

bài 6: công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2.Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta.

3.Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta,

- Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Mục 2c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân- Khuyến khích học sinh tự đọc

-- Câu hỏi 5, 6, 7, 8 trong phần Câu hỏi và bài tập. (Không yêu cầu HS trả lời)

14

7-12/12/2020

14

CHỦ ĐỀ: PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

1* Tham nhũng là gì?

2,Thực trạng tham nhũng và tác hại của nó đối với sự phát triển đất nước

3,Trách nhiệm của chúng ta trong việc chống tham nhũng

-Hiểu được tham nhũng là gì

- Nhận thức được thực trạng tham nhũng và tác hại của nó đối với sự phát triển đất nước.

- Xác định trách nhiệm bản than phải làm gì, góp phần vào xây dựng đất nước hiện nay.

- Tin tưởng ủng hộ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta.

- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp XD và bảo vệ TQ.

Trên lớp

15

14-19/12/2020

15

Chủ đề: Chủ nghĩa xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần

1.Thực hiện nền KT nhiều thành phần

- Khái niệm thành phần KT

-Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại KT nhiều thành phần.

Nêu được thế nào là thành phần kinh tế.

- Nêu được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.

- Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.

- Hiểu được vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

2. Về kỹ năng

- Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương.

- Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.

3. Về thái độ

- Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước.

- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân.

- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh :

- Năng lực hướng chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày trước đám đông, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông .

- Năng lực riêng: Năng lực tính toán, năng lực cạnh tranh, năng lực dự đoán.

Mục 1b. Các thành phần kinh tế ở nước ta- Hướng dẫn học sinh tự học

16

21-26/12/2020

16

Chủ đề: Chủ nghĩa xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần

2.Các thành phần KT ở nước ta.

3.Trách nhiệm của CD đối với việc thực hiện nền KT nhiều thành phần

Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.

- Mục 2: Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước.(Không dạy)

Câu hỏi 9, 10 trong phần Câu hỏi và bài tập. (Không yêu cầu HS trả lời

Câu hỏi 9, 10 trong phần Câu hỏi và bài tập. (Không yêu cầu

17

28-2/1/2020

17

ÔN TẬP.

Ôn tập từ bài 1🡪bài 7

. Về kiến thức

-Cũng cố lại kiến thức trong

chương trình GDCD 11, từ

bài 1,2,3,4,5,6,7

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS các kỹ năng

khái quát, tổng hợp, phân tích,

so sánh và đánh giá các vấn đề

kinh tế trong thực tiễn cuộc sống

hàng ngày.

3. Thái độ

- Giáo dục cho HS tinh thần tự

học, tự rèn luyện, nghiêm túc,

trung thực, chấp hành quy chế

trong kiểm tra, thi cử từ đó có ý

thức vươn lên trong học tập và

tự đánh giá chính mình.

4. Năng lực

- Năng lực nhận thức, giải quyết

vấn đề, tư duy phê phán, thu

thập và xử lí thông tin

18

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Theo đề của Sở

HỌC KÌ II

19

18-23/1/2021

19

Chủ đề: Chủ nghĩa xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần

1.Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của CNXH ở VNam.

-Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

- Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

2. Về kĩ năng:

- Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội Với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam.

3. Về thái độ: Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.

.

Trên lớp

Mục 1a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa-Khuyến khích học sinh tự đọc

20

25-30/1/2021

20

2,Quá độ lên CNXH ở nước ta

Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Trên lớp

Mục 2b. Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta- Hướng dẫn học sinh tự học

21

1/2-6/2/2021

21

Bài 9: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

1.Nguồn gốc, bản chất của nhà nước

2.Nhà nước pháp quyền XHCN VNam.

Về kiến thức

Biết được nguồn gốc, bản chất nhà nước.

2. Về kĩ năng

Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với chế độ xã hội trước ở nước ta.

3. Về thái độ

Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.

4.Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác ;năng lực tự học ;giải quyết vấn đ -Năng lực chuyên biệt: So sánh,giải quyết tình huống, đóng vai , liên hệ thực tiễn

* Năng lực

NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán,sử dụng tình huống

Mục 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước- Khuyến khích học sinh tự học

22

8-13/2/2021

2

Bài 9: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

2.Nhà nước pháp quyên XHCN VNam.

- Chức năng

-Vai trò

-Hiểu được vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN VNam.

- Bản chất của nhà nước.

Mục 2d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị-- Khuyến khích học sinh tự đọc

-Câu hỏi 2, 5 trong phần IV: Câu hỏi và bài tập. (Không yêu cầu HS trả lời)

23

15-20/2/2021

23

Bài 10: Nền dân chủ XHCN

1.Bản chất nền dân chủ XHCN.

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN VNam.

1. Về kiến thức.

- Nêu được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

2. Về kỹ năng.

- Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội phù hợp với lứa tuổi của mình.

3. Về thái độ.

- Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống phá lại nền dân chủ XHCN.

NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.

Mục 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa- Chỉ tập trung làm rõ những thể hiện cụ thể về bản chất của dân chủ XHCN trên 5 phương diện.

-Các nội dung còn lại khuyến khích học sinh tự học

24

22-27/2/2021

24

Bài 10: Nền dân chủ XHCN

2.Xây dựng nền dân chủ XHCN VNam.

-Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị.

- Lĩnh vực văn hóa

Nêu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Mục 2a, 2d. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội- Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 3. Các hình thức cơ bản của dân chủ- Hướng dẫn học sinh tự học

- Câu hỏi/bài tập 2- Không trả lời

25

1/3-6/3/2021

25

- Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm

1. Chính sách dân số.

2. Chính sách giải quyết việc làm.

Trách nhiệm của CD.

. Học xong bài này học sinh cần phải nắm được

1. Về kiến thức

Nêu được tình hình dân số, việc làm và mục tiêu, phương hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để giải quyết vấn đề dân số và việc làm.

2. Về kĩ năng

Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm của gia đình, của cộng đồng dân cư.

3. Về thái độ

Tin tưởng và chấp hành chính sách dân và giải quyết việc làm của Đảng và Nhà nước. 4.Định hướng phát triển năng lực.

-Những năng lực hướng tới: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực trình bày trước đám đông, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi, năng lực tư duy phê phán.

Trên lớp

Mục 1a. Tình hình dân số nước ta.

Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm

Hướng dẫn học sinh tự học

  • Câu hỏi/ BT 1- Không yêu cầu HS trả lời

26

8-13/3/2021

26

Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.     

1.Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và MT.

2. trách nhiệm của CD.

- Về kiến thức

- Nêu được tình hình tài nguyên, môi trường và mục tiêu, phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường ở nước ta hiện nay.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.

2. Về kỹ năng

- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của bản thân.

- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.

3. Về thái độ

- Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường của Nhà nước.

- Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên, môi trường.

4. Định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

Trên lớp

Mục 1. Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay

- Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường  - Hướng dẫn học sinh tự học

27

15-20/3/2021

27

KIỂM TRA GIỮA KÌ

60% TN- 30%TL

Lập ma trận đề

  1. Về kiến thức:

Giúp học sinh về hệ thống lại các nội dung kiến thức:

+ Những đặc trưng cơ bản của CNXH và tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam

+ Nguồn gốc của nhà nước và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

+ Bản chất của nền dân chủ XHCN và việc xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam.

  1. Về kỹ năng:

Giúp học sinh có kỹ năng:

+ Hệ thống những kiến thức đã học.

+ Phân tích, tổng hợp và nhận xét, đánh giá các vấn đề xã hội hiện nay ở Việt Nam.

+ Vận dụng các vấn đề đã học trong cuộc sống, học tập. .

  1. Về thái độ:

+ Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với các tình huống.

+ Thái độ tôn trọng, ủng hộ hay phê phán các vấn đề xã hội cho phù hợp.

+ Có ý thức nâng cao trình độ học tập để góp phần xây dựng thành công xã hội XHCN.

Trên lớp

28

22-27/3/2021

28

Ngoại khóa

-Các vấn đề về tài nguyên và môi trường

.Biết được thực trạng về tài nguyên và MT nước ta hiện nay.

-Nhận thức được sự biến đổi khí hậu

- có ý thức giữ gìn sưc khỏe cho bản thân, gia đình và XH

.

Ngoài trời

29

29/3-3/4/2021

29

Bài 13: Chính sách giáo dục- khoa học, công nghệ và văn hoá.

I.Chính sách giáo dục và đào tạo

-Nhiệm vụ của GD-ĐT

-Vị trí- Vai trò

-Phương hướng cơ bản đế phát triển GD-ĐT

1. Về kiến thức

Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo

2. Về kĩ năng

Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo; KH&CN ; văn hóa phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo.KH&CN ; văn hóa ....

3. Về thái độ

Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo KH&CN ; văn hóa của Nhà nước. Có ý‎ thức phê phán việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo; KH&CN ; văn hóa của nhà nước.

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy phê phán.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

Trên lớp

30

5-10/4/2021

30

Bài 13: Chính sách giáo dục- khoa học, công nghệ và văn hoá.

II.Chính sách khoa học và công nghệ.

-Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ

-Vai trò của khoa học và công nghệ

-Phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ.

-Nêu được nhiệm vụ, vai trò, phương hướng cơ bản của KH-CN

-Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo; KH&CN ; văn hóa phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo.KH&CN ; văn hóa ....

- Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo KH&CN ; văn hóa của Nhà nước. Có ý‎ thức phê phán việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào tạo; KH&CN ; văn hóa của nhà nước.

Trên lớp

31

12-17/4/2021

31

Bài 13: Chính sách giáo dục- khoa học, công nghệ và văn hoá.

III.Chính sách văn hóa.

-Nhiệm vụ, vai trò của văn hóa.

-Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

-Nêu được nhiệm vụ, vai trò của văn hóa.

- Nắm được những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo; KH&CN ; văn hóa phù hợp với khả năng của bản thân. Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo dục và đào tạo.KH&CN ; văn hóa ....

Trên lớp

32

19/4-24/4/2021

32

Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh.    

1.vai trò nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh

2..Phương hướng cơ bản nhằm tang cường quốc phòng, an ninh

1. Về kiến thức

- Nêu được vai trò nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh ở nước ta.

- Nêu được những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường QP&AN ở nước ta hiện nay.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách QP và AN.

2. Về kĩ năng

-Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Về thái độ

-Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nước, sẵn sang tham gia giữ gìn trật tự, an ninh và bảo vệ tổ quốc.

-Năng lực tự học, năng lực tư duy, phân tích , năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt

- Kĩ năng so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa

Trên lớp

Mục 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh- Khuyến khích học sinh tự học

Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh-- Hướng dẫn học sinh tự học

33

 26/-31/5/2021               

33

Bài 15: Chính sách đối ngoại.-                         

1.Chính sách đối ngoại là gì

2. Vai trò- nhiệm vụ, nguyên tắc của đối ngoại

3.Phương hướng cơ bản thực hiện chính sách đối ngoại.

Học xong bài này học sinh cần:

1. Về kiến thức

- Nêu được vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại của nước ta.

- Nêu được những nguyên tắc, phương hướng và biện pháp cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta hiện nay.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước.

2. Về kỹ năng

- Biết sử dụng kiến thức đã học để tham gia tuyên truyền những nội dung trong chính sách đối ngoại của Nhà nước ta.

- Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngoài. Tích cực học tập văn hoá, ngoại ngữ để có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế trong tương lai.

3. Về thái độ

- Tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của Nhà nước.

Trên lớp

Mục 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại- Hướng dẫn học sinh tự học

34

1/-6/5/2020

34

ÔN TẬP

-Nội dung từ Bài 8🡪bài 13

Về kiến thức

-Cũng cố lại kiến thức trong

chương trình GDCD 11, từ

bài 8🡪13

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS các kỹ năng

khái quát, tổng hợp, phân tích,

so sánh và đánh giá các vấn đề

kinh tế trong thực tiễn cuộc sống

hàng ngày.

3. Thái độ

- Giáo dục cho HS tinh thần tự

học, tự rèn luyện, nghiêm túc,

trung thực, chấp hành quy chế

trong kiểm tra, thi cử từ đó có ý

thức vươn lên trong học tập và

tự đánh giá chính mình.

4. Năng lực

- Năng lực nhận thức, giải quyết

vấn đề, tư duy phê phán, thu

thập và xử lí thông tin

Trên lớp

35

35

KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỀ SỞ

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP