Ma trận đề kiểm tra môn địa 10 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Ma trận đề kiểm tra môn địa 10 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Ma trận đề kiểm tra môn địa 10 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

A. Địa lí công nghiệp

A.1. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

A.2. Địa lí ngành công nghiệp.

A.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

14

10.5

10

12.5

1(a, b*)

10.0

1**

8.0

24

1

31

70

2

B. Kĩ năng

B. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ.

2

1,5

2

2.5

1(a, b*)

10.0

4

1

14

30

Tổng

16

12.0

12

15.0

1

10.0

1

8.0

28

2

45.0

100

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

70

30

Tỉ lệ chung

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

- (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A..3 hoặc B.

- (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A..3.

- Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: ĐỊA LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

A. Địa lí công nghiệp

A.1. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.

A.2. Địa lí ngành công nghiệp

A.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công

Nhận biết:

- Trình bày được được vai trò và đặc điểm chung của sản xuất công nghiệp.

- Trình bày được vai trò một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới:

+ Công nghiệp năng lượng.

+ Công nghiệp cơ khí.

+ Công nghiệp điện tử - tin học.

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Công nghiệp thực phẩm.

- Trình bày được đặc điểm một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới:

+ Công nghiệp năng lượng.

+ Công nghiệp cơ khí.

+ Công nghiệp điện tử - tin học.

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Công nghiệp thực phẩm.

- Trình bày được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới:

+ Công nghiệp năng lượng.

+ Công nghiệp cơ khí.

+ Công nghiệp điện tử - tin học.

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Công nghiệp thực phẩm.

14

Thông hiểu:

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp:

+ Vị trí địa lí.

+ Tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu – nguồn nước, đất, rừng, biển).

+ Kinh tế - xã hội ( dân cư – lao động, tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thị trường, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật, đường lối chính sách).

- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

+ Điểm công nghiệp.

+ Khu công nghiệp.

+ Trung tâm công nghiệp.

+ Vùng công nghiệp.

10

Vận dụng:

- Giải thích được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới.

b*

Vận dụng cao:

- Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam.

1**

2

B. KĨ NĂNG

B. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

- Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích được tình hình phát triển, phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới.

- Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ; phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trên thế giới.

2

2

1(a,b*)

0

Tổng

16

12

1

1

Tỉ lệ % từng mức độ

nhận thức

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chon, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận. Mỗi câu gồm 2 ý a và b.

- Số điểm tính cho mỗi câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

- (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3.

- (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc B.

- Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).