Kế hoạch giáo dục gdcd 10 cả năm

Kế hoạch giáo dục gdcd 10 cả năm

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục gdcd 10 cả năm

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn)

Mẫu 1a

SỞ GDĐT ...............

TRƯỜNG THPT ...............

TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: GDCD

KHỐI: 10

I.Thông tin:

1. tổ trưởng: ................ 2. Nhóm trưởng: ...............

II .Kế hoạch dạy học cụ thể:

HỌC KỲ I: 18 tiết/ 18 tuần

Tuần

Thời gian

Tiết

Tên chủ đề/ Tên bài

Nội dung ,mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

1

(7-13 /9/2020)

1

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. (Mục 1.a – b) 

1.Thế giới quan và phương pháp luận

2.Chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

1. Về kiến thức :

- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của Triết học.

- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

2. Về kĩ năng :

Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, phương pháp luận biện chứng hoặc phương pháp luận siêu hình trong cuộc sống hằng ngày.

3. Về thái độ :

Có ý thức trau dồi thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; chăm chỉ; trung thực, tự trọng, chí công vô tư; trách nhiệm.

Năng lực: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống,giao tiếp,hợp tác.

Dạy học trên lớp

2

(14-20/9)

2

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. (Mục 1. c và 2)

3

(21-27/9)

3

Chủ đề:Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (5 tiết)

Bài 3.Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

1.Thế giới vật chất luôn luôn vận động

2.Thế giới vật chất luôn luôn phát triển

3.Thế nào là mâu thuẫn

4.Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

5.Chất

6.Lượng

7.Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

8.Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình

9.Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

1. Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển , chất, lượng, mâu thuẫn, phủ định biện chứng, phủ định siêu hình.

- Biết được nguồn gốc, cách thức và khuynh hướng phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.

2. Về kỹ năng

- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.

- So sánh được nguồn gốc, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

3. Về thái độ.

- Thái độ: Xem xét SV,HT trong sự vận động và phát triển của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư; trách nhiệm.

Năng lực: Tự học, sáng tạo;giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

4

(28/9-4/10)

4

Bài4.Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

5

(5-11/10)

5

Bài 5. Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

6

(12-18/10)

6

Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

7

(19-25/10)

7

8

(26/10-1/11)

8

Ôn tập

Ôn tập lại các nội dung của bài 1,3,4.5.6

1. Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức đã học.

2. Về kỹ năng: Hình thành các kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3. Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ.

4. Về phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư; trách nhiệm.

-Năng lực: Tự học, sáng tạo; giao tiếp, hợp tác ; giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

Dạy học trên lớp

9

(02-08/11)

9

Kiểm tra viết giữa học kì

1. Về kiến thức: đánh giá việc nhận thức của học sinh.

2. Về kỹ năng: Hình thành các kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3. Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4. Về phẩm chất, năng lực

- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư; trách nhiệm.

-Năng lực: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

Kiểm tra trên lớp

10

(09-15/11)

10

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (Mục 1,2)

1.Thế nào là nhận thức ?

2.Thực tiễn là gì ?

3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

    1. Về kiến thức

-Hiểu thế nào là nhận thức, thế nào là thực tiễn.

-Hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

    1. Về kỹ năng

- Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn

3. Về Thái độ

- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Năng lực: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

4. Năng lực cần hướng tới:

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình huống

- Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng trong đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của mình

Dạy học trên lớp

11

(16-22/11)

11

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (Mục 3)

12

(23-29/11)

12

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (luyện tập)

13

(30/11-06/12)

13

Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (Mục 1)

1. Con người là chủ thể của lịch sử

2.Con người là mục tiêu phát triển của xã hội

1. Về kiến thức

- Nhận biết được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử.

- Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, phát triển của xã hội phải vì hạnh phúc của con người.

2. Về kỹ năng

- Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội do con người tạo ra.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kỹ năng hợp tác.

- Kỹ năng lập kế hoạch.

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm

3. Về thái độ, phẩm chất

- Thái độ: Đồng tình, tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của đất nước, của nhân loại.

4. Năng lực cần hướng tới:

-Năng lực chung

+ Năng lực nhận thức, tự tìm hiểu các tri thức xã hội

+ Năng lực xử lý tình huống

- Năng lực chuyên biệt

+ Biết vận dụng kiến thức để xem xét các hiện tượng trong đời sống xã hội

+ Biết vận dụng kiến thức để định hướng hành vi của mình

14

(07-13/12)

14

Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (Mục 2)

15

(14-20/12)

15

Thực hành ngoại khóa:Giáo dục thực hiện an toàn giao thông đối với học sinh

Trung học phổ thông

I.Thực trạng vấn đề an toàn giao thông ở nước ta hiện nay.

II.Nội dung giáo dục thực hiện an toàn giao thông đối với học sinh Trung học phổ thông.

Về kiến thức: Biết được các kiến thức về an toàn giao thông.

Về kỹ năng: Hình thành các kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn khi tham gia giao thông.

Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ,vi phạm luật an toàn giao thông.

16

(21-27/12)

16

Ôn tập cuối học kì I

Ôn tập lại kiến thức các nội dung của bài 1,3,4.5.6,7,9

17

(28/12/2020-03/01/2021)

17

Ôn tập cuối học kì I

18

(04/01-10/1

18

Kiểm tra cuối học kỳ I

Dự phòng

(11/1-17/1)

HỌC KỲ II: 17 tiết/ 17 tuần

Tuần

Thời gian

Tiết

Tên chủ đề/ Tên bài

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức dạy học

19

(18/1-24/01)

19

Chủ đề: Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (4Tiết )

Bài 10. Quan niệm về đạo đức

1.Quan niệm về đạo đức

2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân gia đình và xã hội

3.Một số phạm trù đạo đức cơ bản

1. Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là đạo đức.

- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.

Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.

2. Về kĩ năng :

Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán.

- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.

- Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình ; biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và của xã hội.

3. Về thái độ :

Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.

- Tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lựng: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

20

(25-31/1)

20

Dạy học trên lớp

21

(1/2- 7/2)

21

Bài 11.

Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Dạy học trên lớp

(8/2-14/2)

Nghỉ tết nguyên đán

22

(15-21/02)

22

Chủ đề:Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học(Tiết 4)

Kiểm tra 15 phút

Dạy học trên lớp

23

(22-28/2)

23

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. (Mục 1a, b,c)

1.Tình yêu

2.Hôn nhân

3.Gia đình ,chức năng của gia đình

1. Về kiến thức :

- Hiểu được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân, gia đình.

- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.

- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.

- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của các thành viên.

- Hiểu được mối quan hệ giữa tình yêu, hôn nhân và gia đình.

2. Về kĩ năng :

- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân, gia đình.

- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.

3. Về thái độ :

- Đồng tình, ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân, gia đình.

- Yêu quý gia đình.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lực: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

24

(1/3-7/3)

24

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. (Mục:2b,3a,b)

Dạy học trên lớp

25

(8-14/3)

25

Kiểm tra viết giữa hk

Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức đã học,

Về kỹ năng: Hình thành các kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

Kiểm tra trên lớp

26

(15-21/3)

26

Bài 13: Công dân với cộng đồng. (Mục 1, 2.a)

1.Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

2.Trách nhiệm của công dân với cộng đồng

1. Về kiến thức :

- Nêu được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.

- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.

- Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và lớp học, trường học.

2. Về kĩ năng :

Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người
xung quanh.

3. Về thái độ :

Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường và cộng đồng nơi ở.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lựng: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

27

(22/3-28/3)

27

Bài 13: Công dân với cộng đồng. (Mục 2.b, c)

Dạy học trên lớp

28

(29/3-4/4)

28

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. (Mục 1)

1.Lòng yêu nước

2.Trách nhiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc

1. Về kiến thức :

- Nêu được thế nào là lòng yêu nước

- Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2. Về kĩ năng :

Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Về thái độ :

- Yêu quê hương, đất nước ; Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lựng: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

29

(5/4-11/4)

29

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. (Mục 2,3)

Dạy học trên lớp

30

(12-18/4)

30

Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. (Mục 1)

1.Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ môi trường

2.Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số.

1. Về kiến thức :

- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó.

2. Về kĩ năng :

Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo.

3. Về thái độ :

Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ; ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà trường, địa phương tổ chức.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lực: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

31

(19-25/4)

31

Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. (Mục 2.b và 3)

Dạy học trên lớp

32

(26-2/5)

32

Bài 16. Tự hoàn thiện bản thân

1.Thế nào là tự nhận thức về bản thân ?

2.Tự hoàn thiện bản thân

3.Tự hoàn thiện bản thân như thế nào ?

1. Về kiến thức :

- Hiểu được thế nào là tự hoàn thiện bản thân.

- Phân tích được sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội.

2. Về kĩ năng :

- Biết tự nhận thức về bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.

- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.

3. Về thái độ :

- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.

- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân ; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điểm tốt của người khác.

4. Về phẩm chất, năng lực

Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lựng: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

33

(3/5-9/5)

33

Ngoại khóa : Giáo dục cách phòng phòng chống Ma túy đối với học sinh THPT

1.Tìm hiểu về Ma túy

2.Tình hình Ma túy ở nước ta hiện nay

2.Cách phòng chống Ma túy

1.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức đã học,

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4.Về phẩm chất, năng lực

. Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

Năng lựng: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

34

(10-16/5)

34

Ôn tập cuối học kỳ II

Ôn tập lại kiến thức nội dung của các bài 10-> 13

.Về kiến thức: Củng cố hệ thống lại các kiến thức đã học.

2.Về kỹ năng: Hình thành các kỹ năng và thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết thực tiễn

3.Về thái độ: Tin tưởng, ủng hộ cái mới, cái phát triển, đấu tranh phê bình cái lạc hậu, bảo thủ

4.Về phẩm chất, năng lực

-Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí công vô tư;

-Năng lực: Tự học, sáng tạo; giải quyết vấn đề trong cuộc sống

Dạy học trên lớp

35

(17-23/5)

35

Kiểm tra cuối học kỳ II

Kiểm tra trên lớp

Dự phòng

(24-25/5)

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN