Giáo án gdcd 12 theo công văn 5512 học kì 1 rất hay

Giáo án gdcd 12 theo công văn 5512 học kì 1 rất hay

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án gdcd 12 theo công văn 5512 học kì 1 rất hay

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Bài‌ ‌1:‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌KN,‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌pl;‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pl‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pl‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌xh‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌12,‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌

Tài‌ ‌liệu‌ ‌dạy‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kỹ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌12.‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013.‌ ‌

-‌ ‌Tích‌ ‌hợp‌ ‌luật:‌ ‌ATGT,‌ ‌Luật‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌Máy‌ ‌chiếu‌ ‌đa‌ ‌năng;‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL.‌ ‌

-‌ ‌Sơ‌ ‌đồ,‌ ‌giấy‌ ‌A4,‌ ‌giấy‌ ‌khổ‌ ‌rộng,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌băng‌ ‌dính,‌ ‌kéo,‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌Các‌ ‌em‌ ‌xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌chấp‌ ‌

hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tranh‌ ‌ảnh.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌bài‌ ‌toán‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

1/‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌trong‌ ‌bức‌ ‌

tranh‌ ‌đó‌ ‌?‌ ‌

2/‌ ‌Từ‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌mà‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌hằng‌ ‌ngày,‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌

3/‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌cho‌ ‌mỗi‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌cho‌ ‌em‌ ‌không?‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bức‌ ‌tranh‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌về‌ ‌người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đi‌ ‌bên‌ ‌phải,‌ ‌không‌ ‌đèo‌ ‌3,‌ ‌không‌ ‌lạng‌ ‌lách‌ ‌đánh‌ ‌võng...‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌việc‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thiện‌ ‌

hệ‌ ‌thống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sống‌ ‌còn‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌nói‌ ‌chung‌ ‌và‌ ‌mỗi‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌nói‌ ‌riêng.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Tại‌ ‌sao‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌như‌ ‌vậy?‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người?‌ ‌Đặc‌ ‌trưng‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?...‌ ‌Để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cho‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌này,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌lớp‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌KN‌ ‌Pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌pháp‌ ‌luật;‌ ‌tỏ‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌không‌ ‌đồng‌ ‌tình‌ ‌với‌ ‌

người‌ ‌không‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌biết‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

trong‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013‌ ‌và‌ ‌Luật‌ ‌Hôn‌ nhân‌ ‌và‌ ‌Gia‌ ‌đình‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌Cộng‌ ‌hòa‌ ‌

XHCN‌ ‌Việt‌ ‌Nam:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌các‌ ‌điều‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌

và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌sau:‌ ‌

1.‌ ‌Những‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌do‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌

chỉ‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌cho‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌hay‌ ‌

tất‌ ‌cả‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội?‌ ‌

2.‌ ‌Có‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌

những‌ ‌điều‌ ‌cấm‌ ‌đoán.‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌quan‌ ‌

niệm‌ ‌đó‌ ‌đúng‌ ‌hay‌ ‌sai?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌2‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌lên‌ ‌

bảng.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tiếp:‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌xây‌ ‌dựng,‌ ‌

ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌

xây‌ ‌dựng‌ ‌và‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌

đích‌ ‌gì?‌ ‌

2.‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌đảm‌ ‌

bảo‌ ‌để‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌

tuân‌ ‌thủ‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌tế?‌ ‌Vậy‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌2‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trên.‌ ‌

*‌ ‌Điều‌ ‌57‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌quy‌ ‌định:‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌

có‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌*‌ ‌Điều‌ ‌80‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌quy‌ ‌định:‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌đóng‌ ‌thuế‌ ‌và‌ ‌lao‌‌động‌ ‌công‌ ‌ích‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Luật‌ ‌Hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌Gia‌ ‌đình‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌việc‌ ‌

kết‌ ‌hôn‌ ‌bị‌ ‌cấm‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌

sau:‌ ‌

‌1.‌ ‌Người‌ ‌đang‌ ‌có‌ ‌vợ‌ ‌hoặc‌ ‌có‌ ‌chồng;‌ ‌

‌2.‌ ‌Người‌ ‌mất‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌dân‌ ‌sự;‌ ‌

 ‌3.‌ ‌Giữa‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌cùng‌ ‌dòng‌ ‌máu‌ ‌về‌ ‌

trực‌ ‌hệ;...‌ ‌

‌4.‌ ‌Giữa‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌nuôi‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌nuôi;...‌ ‌

‌5.‌ ‌Giữa‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌cùng‌ ‌giới‌ ‌tính.‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌những‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌xử‌ ‌

sự‌ ‌chung.‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌

cấm‌ ‌đoán,‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bao‌ ‌gồm‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌

định‌ ‌về:‌ ‌Những‌ ‌việc‌ ‌được‌ ‌làm,‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌

phải‌ ‌làm‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌làm.‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌xây‌ ‌dựng,‌ ‌ban‌ ‌

hành.‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌

và‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌để‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

đất‌ ‌nước,‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌cho‌ ‌xh‌ ‌ổn‌ ‌định‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌

triển,‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌và‌ ‌

lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌

bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌

chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌để‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌trong‌ ‌

thực‌ ‌tế.‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌

luật,‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌HS‌ ‌chia‌ ‌

sẽ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌tìm‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

chính,‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌phần‌ ‌vừa‌ ‌đọc.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌HS‌ ‌chia‌ ‌sẻ‌ nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp‌ ‌về‌ ‌phần‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌đã‌ ‌tóm‌ ‌

tắt,‌ ‌tự‌ ‌giải‌ ‌đáp‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌những‌ ‌thắc‌ ‌mắc‌ ‌và‌ ‌nêu‌ ‌

câu‌ ‌hỏi‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌GV‌ ‌giải‌ ‌thích.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌tiếp‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌mỗi‌ ‌cặp‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌

và‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌sau:‌ ‌

1.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌tính‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌của‌ ‌pl?‌ ‌

Tại‌ ‌sao‌ ‌pl‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌phổ‌ ‌biến?‌ ‌Tìm‌ ‌vd‌ ‌

minh‌ ‌họa.‌ ‌

2.‌ ‌Tại‌ ‌sao‌ ‌pl‌ ‌lại‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌quyền‌ ‌lực,‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌

chung?‌ ‌Tính‌ ‌quyền‌ ‌lực,‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌ntn?‌ ‌Cho‌ ‌vd.‌ ‌

3.‌ ‌Tính‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌về‌ ‌mặt‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌ntn?‌ ‌Cho‌ ‌vd.‌ ‌

4.‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌sự‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌với‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌đạo‌ ‌đức?‌ ‌Cho‌ ‌vd‌ ‌minh‌ ‌họa.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌

-‌ ‌Làm‌ ‌việc‌ ‌chung‌ ‌cả‌ ‌lớp:‌ ‌ ‌

‌Đại‌ ‌diện‌ ‌2-‌ ‌3‌ ‌cặp‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc.‌ ‌

‌Lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌đọc‌ ‌tài‌ ‌liệu‌ ‌và‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌nhóm‌ ‌đôi‌ ‌

của‌ ‌HS.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

các‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌và‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌nôi‌ ‌dung‌ ‌3‌ ‌đặc‌ ‌

trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Lưu‌ ‌ý:‌ ‌GV‌ ‌cần‌ ‌giảng‌ ‌giải‌ ‌thêm‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌

chưa‌ ‌rõ‌ ‌hoặc‌ ‌nhầm‌ ‌lẫn‌ ‌khi‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌

của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đàm‌ ‌thoại‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌

HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌

đọc‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌

và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ pháp‌ ‌luật,‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌

nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌ ‌

*‌  ‌GV‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌phát‌ ‌vấn‌ ‌để‌ ‌

yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌dựa‌ ‌trên‌ ‌việc‌ ‌

tham‌ ‌khảo‌ ‌SGK:‌ ‌

­‌ ‌Em‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌

và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌

nước‌ ‌(GDCD11).‌ ‌Hãy‌ ‌

cho‌ ‌biết,‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌

mang‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌nào?‌ ‌

­‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌

ai‌ ‌ban‌ ‌hành?‌ ‌

­‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌

ta‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ý‌ ‌

chí,‌ ‌nguyện‌ ‌vọng,‌ ‌lợi‌ ‌

ích‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌?‌ ‌

­‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌

đích‌ ‌gì?‌ ‌

Theo‌ ‌em,‌ ‌do‌ ‌đâu‌ ‌mà‌ ‌

nhà‌ ‌nước‌ ‌phải‌ ‌đề‌ ‌ra‌ ‌

pháp‌ ‌luật?‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌lấy‌ ‌

ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌minh.‌ ‌

GV‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌

các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌

hội‌ ‌để‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌cho‌ ‌

phần‌ ‌này‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌

luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌

nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌

nhận‌ ‌định:‌ ‌

GV‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ý‌ ‌chí,‌ ‌nhu‌ ‌

cầu,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌công‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌đa‌ ‌số‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌lao‌ ‌

động‌ ‌vì‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌mang‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌công‌ ‌nhân,‌ ‌là‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌dân,‌ ‌do‌ ‌dân‌ ‌,‌ ‌vì‌ ‌dân.‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận:‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌mang‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌vì‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌cho‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌cầm‌ ‌quyền‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌thực‌ ‌hiện.‌ ‌

Nhà‌ ‌nước‌ ‌chỉ‌ ‌sinh‌ ‌ra‌ ‌và‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌

và‌ ‌bao‌ ‌giờ‌ ‌cũng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌ ‌

Nhà‌ ‌nước,‌ ‌theo‌ ‌đúng‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌nó,‌ ‌trước‌ ‌hết‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌

máy‌ ‌cưỡng‌ ‌chế‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌nằm‌ ‌trong‌ ‌tay‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌cầm‌ ‌

quyền,‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌cụ‌ ‌sắc‌ ‌bén‌ ‌nhất‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌

giai‌ ‌cấp,‌ ‌thiết‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌duy‌ ‌trì‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌lợi‌ ‌cho‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌thống‌ ‌trị.‌ ‌ ‌

Cũng‌ ‌như‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chỉ‌ ‌phát‌ ‌sinh,‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌

phát‌ ‌triển‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌giai‌ ‌cấp,‌ ‌bao‌ ‌giờ‌ ‌cũng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌

tính‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phi‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌ ‌

 ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌chỗ,‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌thống‌ ‌trị.‌ ‌Nhờ‌ ‌nắm‌ ‌trong‌ ‌

sức‌ ‌mạnh‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌

giai‌ ‌cấp‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌đã‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌hoá‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌

giai‌ ‌cấp‌ ‌mình‌ ‌thành‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước.‌ ‌Ý‌ ‌chí‌ ‌đó‌ ‌được‌ ‌

cụ‌ ‌thể‌ ‌hoá‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước.‌ ‌

 ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌là‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌bất‌ ‌kỳ‌ ‌kiểu‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌nào‌ ‌(pháp‌ ‌luật‌ ‌chủ‌ ‌nô,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phong‌ ‌kiến,‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌tư‌ ‌sản,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa),‌ ‌nhưng‌ ‌mỗi‌ ‌

kiểu‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌nó.‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌chủ‌ ‌nô‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌vô‌ ‌hạn‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌

nô‌ ‌và‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌vô‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌nô‌ ‌lệ.‌ ‌ ‌

- Pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, đặc lợi của

địa chủ phong kiến và các chế tài hà khắc đối với nhân

dân lao động.

- So với pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến,

pháp luật tư sản có bước phát triển mới, tiến bộ, quy

định cho nhân dân được hưởng các quyền tự do, dân chủ

trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với biểu hiện

này, tính giai cấp của pháp luật tư sản thật không dễ

nhận thấy, làm cho nhiều người lầm tưởng rằng pháp

luật tư sản là pháp luật chung của xã hội, vì lợi ích chung

của nhân dân, không mang tính giai cấp. Nhưng suy đến

cùng, pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai cấp tư

sản và trước hết phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản -

lợi ích của thiểu số người trong xã hội.

- Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp

công nhân và nhân dân lao động, quy định quyền tự do,

bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân.

* Về bản chất xã hội của pháp luật:

Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu

kết hợp được hài hoà bản chất xã hội và bản chất giai

cấp. Khi nhà nước – đại diện cho giai cấp thống trị nắm

bắt được hoặc dự báo được các quy tắc xử sự phổ biến

phù hợp với quy luật khách quan của sự vận động, phát

triển kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn lịch sử và biến

các quy tắc đó thành những quy phạm pháp luật thể hiện

ý chí, sức mạnh chung của nhà nước và xã hội thì sẽ có

một đạo luật vừa có hiệu quả vừa có hiệu lực, và ngược

lại.

Phần GV giảng mở rộng:

+ Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội

Pháp luật bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội,

do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.

Ví dụ : Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định nghiêm

cấm hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn

môi trường và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại

khác vào đất, nguồn nước chính là vì quy định này bắt

nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất và nguồn

nước trong sạch để bảo đảm cho sức khoẻ, cuộc sống

của con người và của toàn xã hội.

Ví dụ :

+ Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của giai tầng khác

nhau trong xã hội

Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trị còn có

các giai cấp và các tầng lớp xã hội khác. Vì thế, pháp

luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà

còn phản ánh nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của các giai

cấp và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội. Vì vậy,

ngoài tính giai cấp của nó, pháp luật còn mang tính xã

hội.

Ví dụ : pháp luật của các nhà nước tư sản, ngoài việc thể

hiện ý chí của giai cấp tư sản còn phải thể hiện ở mức độ

nào đó ý chí của các giai cấp khác trong xã hội như giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu thương,

tiểu chủ, đội ngũ trí thức,…

+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn

đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội

Không chỉ có giai cấp thống trị thực hiện pháp luật, mà

pháp luật do mọi thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự

phát triển chung của toàn xã hội.

Tính xã hội của pháp luật được thể hiện ở mức độ ít hay

nhiều, ở phạm vi rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào tình

hình chính trị trong và ngoài nước, điều kiện kinh tế -

xã hội ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định

của mỗi nước.

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌4,‌ ‌trang‌ ‌14‌ ‌SGK.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ta‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌có‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌theo‌ ‌nhóm‌ ‌(4‌ ‌nhóm).‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌bài,‌ ‌lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌

đáp‌ ‌án.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập:‌ ‌Về‌ ‌sự‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌Kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌nhóm‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌

‌a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌ngày‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào ?‌ ‌Lấy‌ ‌một‌ ‌

vài‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌pháp‌ ‌luật ?‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌tốt ?‌ ‌Vì‌ ‌sao ?‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌tốt.‌ ‌

‌b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh:‌ ‌

 ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tốt‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌và‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết.‌ ‌

‌c.‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌ ‌

‌-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2,‌ ‌trang‌ ‌14‌ ‌SGK.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

Bài‌ ‌1:‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌(Tiếp‌ ‌theo)‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌12,‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌

Tài‌ ‌liệu‌ ‌dạy‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kỹ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌12.‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013.‌ ‌

-‌ ‌Tích‌ ‌hợp‌ ‌luật:‌ ‌ATGT,‌ ‌Luật‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌Sơ‌ ‌đồ,‌ ‌giấy‌ ‌A4,‌ ‌giấy‌ ‌khổ‌ ‌rộng,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌băng‌ ‌dính,‌ ‌kéo,‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌bài‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌“may‌ ‌nhờ‌ ‌có‌ ‌tủ‌ ‌sách‌ ‌pháp‌ ‌luật”‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra:‌ ‌Qua‌ ‌câu‌ ‌

chuyện‌ ‌trên,‌ ‌tủ‌ ‌sách‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌gì‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌xã?‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌Mỗi‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌hiểu‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế,‌ ‌chính‌ ‌trị.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

 ‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV‌ ‌giơi‌ ‌thiệu‌ ‌qua‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌

sinh‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌phần‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌để‌ ‌tham‌ ‌khảo.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌

bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌

chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

3.Mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌

tế,‌ ‌chính‌ ‌trị,‌ ‌đạo‌ ‌đức:‌ ‌

a)‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế:‌ ‌

‌(Đọc‌ ‌thêm)‌ ‌

b)‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌chính‌ ‌trị:‌ ‌

‌(Đọc‌ ‌thêm)‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌đàm‌ ‌thoại‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌

giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌

SGK‌ ‌T9‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

-‌ ‌GV:Đạo‌ ‌đức‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌GV:PL‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌giống‌ ‌nhau‌ ‌ở‌ ‌điểm‌ ‌nào?‌ ‌

Pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌đều‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌việc‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌

hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌để‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

giống‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌đạo‌ ‌

đức‌ ‌trước‌ ‌đây‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌đưa‌ ‌vào‌ ‌thành‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌có‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌

hệ‌ ‌với‌ ‌nhau‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?.‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌

Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌xây‌ ‌

dựng‌ ‌pháp‌ ‌luật,nhà‌ ‌

nước‌ ‌luôn‌ ‌cố‌ ‌gắng‌ ‌đưa‌ ‌

những‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌đạo‌ ‌

đức‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌phổ‌ ‌biến,‌ ‌

phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌

triển‌ ‌và‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

vào‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

 ‌

1/‌ ‌‌Đạo‌ ‌đức‌ ‌là‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌xử‌ ‌sự‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌

lợi‌ ‌ích‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌của‌ ‌tập‌ ‌thể‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌cộng‌ ‌

đồng.‌ ‌

2/‌ ‌‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌đều‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌việc‌ ‌điều‌ ‌

chỉnh‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌để‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌xã‌ ‌

hội‌ ‌giống‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

3/‌ ‌‌-‌ ‌Ví‌ ‌dụ:"Công‌ ‌cha‌ ‌như‌ ‌núi‌ ‌Thái‌ ‌Sơn‌ ‌

Nghĩa‌ ‌mẹ‌ ‌như‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌nguồn‌ ‌chảy‌ ‌ra‌ ‌

‌Một‌ ‌lòng‌ ‌thờ‌ ‌mẹ‌ ‌kính‌ ‌cha‌ ‌

Cho‌ ‌tròn‌ ‌chữ‌ ‌hiếu‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌đạo‌ ‌con.‌ ‌"‌ ‌

Hoặc:‌ ‌Anh‌ ‌em‌ ‌như‌ ‌thể‌ ‌tay‌ ‌chân‌ ‌ ‌

Rách‌ ‌lành‌ ‌đùm‌ ‌bọc,‌ ‌dở‌ ‌hay‌ ‌đỡ‌ ‌đần.‌ ‌

 ‌Các‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌trên‌ ‌đây‌ ‌đã‌ ‌được‌ ‌nâng‌ ‌lên‌ ‌thành‌ ‌

quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tại‌ ‌Điều‌ ‌33‌ ‌Luật‌ ‌Hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌

đình‌ ‌năm‌ ‌2000:‌ ‌"Con‌ ‌có‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌yêu‌ ‌quý,‌ ‌kính‌ ‌trọng,‌ ‌

biết‌ ‌ơn,‌ ‌hiếu‌ ‌thảo‌ ‌với‌ ‌cha‌ ‌mẹ,‌ ‌lắng‌ ‌nghe‌ ‌những‌ ‌lời‌ ‌

khuyên‌ ‌bảo‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌mẹ,‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌danh‌ ‌dự,‌ ‌

truyền‌ ‌thống‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌gia‌ ‌đình."‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌‌Vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Cách‌ ‌tiến‌ ‌hành:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌

-‌ ‌Quy‌ ‌định‌ ‌thời‌ ‌gian,‌ ‌địa‌ ‌điểm‌ ‌

và‌ ‌giao‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌1‌:‌ ‌Để‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌

nhà‌ ‌nước‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌

phương‌ ‌tiện‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌nào?‌ ‌

Lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌2:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌nói‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌

quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌?‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌3‌:‌ ‌Tại‌ ‌sao‌ ‌nói‌ ‌nhà‌ ‌

nước‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

dân‌ ‌chủ‌ ‌và‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌nhất?‌ ‌Cho‌ ‌

ví‌ ‌dụ.‌ ‌

Vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

a.‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌quản‌ ‌

lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌sẽ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trật‌ ‌

tự,‌ ‌ổn‌ ‌định,‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌

-‌ ‌Nhờ‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌quyền‌ ‌

lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌kiểm‌ ‌soát‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌

hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức,‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌

trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌lãnh‌ ‌thổ‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌toàn‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌đưa‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌vào‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌người‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌toàn‌ ‌

xã‌ ‌hội.‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌1‌:‌ ‌‌-‌  ‌Tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌đều‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bên‌ ‌cạnh‌ ‌những‌ ‌

phương‌ ‌tiện‌ ‌khác‌ ‌như‌ ‌chính‌ ‌sách,‌ ‌kế‌ ‌hoạch,‌ ‌giáo‌ ‌

dục‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌đức,…‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌-‌ ‌Nhờ‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌phát‌ ‌

huy‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌kiểm‌ ‌soát‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌4:‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌đã‌ ‌

quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

như‌ ‌thế‌ ‌nào?Cho‌ ‌ví‌ ‌dụ.‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌

GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌

khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌

được‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức,‌ ‌cơ‌ ‌

quan‌ ‌trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌lãnh‌ ‌thổ‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌3:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌các‌ ‌khuôn‌ ‌mẫu‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌

và‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung‌ ‌nên‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌sẽ‌ ‌

đảm‌ ‌bảo‌ ‌tính‌ ‌dân‌ ‌chủ,‌ ‌công‌ ‌bằng,‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌

lợi‌ ‌ích‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌và‌ ‌tầng‌ ‌lớp‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

khác‌ ‌nhau,‌ ‌tạo‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌đồng‌ ‌thuận‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

đối‌ ‌với‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌để‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌

các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌thoonga‌ ‌nhất‌ ‌trong‌ ‌

toàn‌ ‌quốc‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌bằng‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌của‌ ‌

quyền‌ ‌lực‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌nên‌ ‌hiệu‌ ‌lực‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌cao.‌ ‌

-‌ ‌Nhóm‌ ‌4:‌ ‌‌Quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nghĩa‌ ‌

là‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌quy‌ ‌mô‌ ‌toàn‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌đưa‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌vào‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌người‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌toàn‌ ‌

xã‌ ‌hội.‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌4:‌ ‌‌GV‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌

tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌GV‌ ‌

hỏi:‌ ‌

1/‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌kể‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌

dân‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết?‌ ‌Cho‌ ‌ví‌ ‌dụ.‌ ‌

2/‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

có‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

1/‌ ‌Quyền‌ ‌bầu‌ ‌cử,‌ ‌ứng‌ ‌cử;‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌

kinh‌ ‌doanh;‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌danh‌ ‌dự,‌ ‌

nhân‌ ‌phẩm,...‌ ‌

2/‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌

dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌

hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌

Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌

hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

 ‌-‌ ‌‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌

nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân;‌ ‌các‌ ‌luật‌ ‌

về‌ ‌dân‌ ‌sự,‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌thương‌ ‌

mại,‌ ‌thuế,‌ ‌đất‌ ‌đai,‌ ‌giáo‌ ‌dục,‌ ‌…cụ‌ ‌thể‌ ‌

hóa‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌cách‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌

quyền‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌từng‌ ‌lĩnh‌ ‌

vực‌ ‌cụ‌ ‌thể.‌ ‌Trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌ấy,‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

 ‌-‌ ‌‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌

bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌

mình‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌‌c‌ác‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌chính,‌ ‌

hình‌ ‌sự,‌ ‌tố‌ ‌tụng,‌ ‌…‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌thẩm‌ ‌

quyền‌ ‌,‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌hình‌ ‌thức,‌ ‌thủ‌ ‌tục‌ ‌giải‌ ‌

quyết‌ ‌các‌ ‌tranh‌ ‌chấp,‌ ‌khiếu‌ ‌nại‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌

các‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌8,‌ ‌trang‌ ‌15‌ ‌SGK.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌cả‌ ‌lớp‌ ‌đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌tình‌ ‌huống:‌  ‌Chị‌ ‌Hiền,‌ ‌anh‌ ‌Thiện‌ ‌yêu‌ ‌nhau‌ ‌đã‌ ‌

được‌ ‌hai‌ ‌năm‌ ‌và‌ ‌hai‌ ‌người‌ ‌bàn‌ ‌chuyện‌ ‌kết‌ ‌hôn‌ ‌với‌ ‌nhau.‌ ‌Thế‌ ‌nhưng,‌ ‌bố‌ ‌chị‌ ‌Hiền‌ ‌thì‌ ‌lại‌ ‌muốn‌ ‌chị‌ ‌kết‌ ‌hôn‌ ‌với‌ ‌anh‌ ‌Thanh‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌cùng‌ ‌xóm‌ ‌nên‌ ‌đã‌ ‌kiên‌ ‌quyết‌ ‌phản‌ ‌đối‌ ‌việc‌ ‌này.‌ ‌Không‌ ‌những‌ ‌thế,‌ ‌bố‌ ‌còn‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌sẽ‌ ‌cản‌ ‌trở‌ ‌đến‌ ‌cùng‌ ‌nếu‌ ‌chị‌ ‌Hiền‌ ‌nhất‌ ‌định‌ ‌kết‌ ‌hôn‌ ‌với‌ ‌anh‌ ‌Thiện.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi:‌ ‌‌Hành‌ ‌vi‌ ‌cản‌ ‌trở‌ ‌của‌ ‌bố‌ ‌chị‌ ‌Hiền‌ ‌có‌ ‌đúng‌ ‌PL‌ ‌không‌ ‌?‌ ‌‌Trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌này,‌ ‌PL‌ ‌có‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌CD‌ ‌không‌ ‌?‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌

‌a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌để‌ ‌thấy‌ ‌rõ‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌dân ?‌ ‌

b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh:‌ ‌

 ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tốt‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌và‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết.‌ ‌

‌c.‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌ ‌

‌-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2,‌ ‌trang‌ ‌14‌ ‌SGK.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌địa‌ ‌chỉ‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌mạng‌ ‌

Internet.‌ ‌

 ‌-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌1‌ ‌số‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌như:‌ ‌Luật‌ ‌Hình‌ ‌sự,‌ ‌Luật‌ ‌Hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌Gia‌ ‌

đình,...‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

‌Bài‌ ‌2:‌‌ ‌‌THỰC‌ ‌HIỆN‌‌ ‌‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌(Tiết‌ ‌1)‌ ‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌nêu‌ ‌và‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌KN‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌biết‌ ‌cách‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌lứa‌ ‌tuổi.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌12,‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌GDCD‌ ‌12;‌ ‌

Tài‌ ‌liệu‌ ‌dạy‌ ‌học‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kỹ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌12‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013‌ ‌

-‌ ‌Tich‌ ‌hợp‌ ‌luật:‌ ‌ATGT(‌ ‌Nghị‌ ‌định‌ ‌số‌ ‌146/2007/NĐ-‌ ‌CP‌ ‌ngày‌ ‌14-‌ ‌9-‌ ‌2007‌ ‌của‌ ‌

CP‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌GTĐB,‌ ‌điều‌ ‌4,‌ ‌điều‌ ‌9,‌ ‌

điều‌ ‌24);‌ ‌Luật‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌điều‌ ‌111;‌ ‌GDBVMT,‌ ‌Luật‌ ‌bầu‌ ‌cử,‌ ‌ứng‌ ‌cử,‌ ‌Luật‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌tham‌ ‌nhũng,‌ ‌Luật‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌1999‌ ‌sửa‌ ‌đổi‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌2009‌ ‌

-‌ ‌Máy‌ ‌chiếu‌ ‌đa‌ ‌năng;‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌

-‌ ‌Giấy‌ ‌A4,‌ ‌giấy‌ ‌khổ‌ ‌rộng,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌băng‌ ‌dính,‌ ‌kéo‌ ‌,‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌không‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Các‌ ‌em‌ ‌thấy‌ ‌điều‌ ‌gì‌ ‌qua‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌vừa‌ ‌xem?‌ ‌

Em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌điện,‌ ‌người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌máy‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌hiểm,‌ ‌và‌ ‌dàn‌ ‌hàng‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌là‌ ‌đúng‌ ‌hay‌ ‌

sai‌ ‌?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Dự‌ ‌đoán‌ ‌:‌ ‌+‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đã‌ ‌dàn‌ ‌hàng‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌và‌ ‌không‌ ‌đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌hiểm‌ ‌khi‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌địên,‌ ‌xe‌ ‌máy‌ ‌.‌ ‌ ‌

Dự‌ ‌kiến:‌ ‌Hành‌ ‌vi‌ ‌trên‌ ‌là‌ ‌sai.‌ ‌Vì‌ ‌đều‌ ‌không‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phải‌ ‌đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌hiểm‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌bằng‌ ‌xe‌ ‌máy‌ ‌,‌ ‌xe‌ ‌gắn‌ ‌máy‌ ‌,‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌điện‌ ‌,‌ ‌xe‌ ‌mô‌ ‌tô,‌ ‌và‌ ‌cấm‌ ‌dàn‌ ‌hàng‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Vậy‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌có‌ ‌mấy‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌

những‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌nào?‌ ‌Các‌ ‌em‌ ‌cùng‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌tiết‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay‌ ‌bài‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌.‌ ‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌KN‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌PL.‌ ‌ ‌

PP/KTDH:‌ ‌Đọc‌ ‌SGK,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌lớp,‌ ‌tình‌ ‌huống,‌ ‌thuyết‌ ‌trình,‌ ‌KT‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật;‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật;‌ ‌tỏ‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌không‌ ‌đồng‌ ‌tình‌ ‌trước‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌không‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌pháp‌ ‌luật.,vận‌ ‌dụng‌ ‌được‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌ngày.‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌giao‌ ‌tiếp.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

 ‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌2‌ ‌

ví‌ ‌dụ‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌kèm‌ ‌theo‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌

minh‌ ‌hoạ.‌ ‌

+‌ ‌VD:‌ ‌TH1:‌ ‌Trên‌ ‌đường‌ ‌phố‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌đạp,‌ ‌xe‌ ‌

máy,‌ ‌xe‌ ‌ô‌ ‌tô‌ ‌tự‌ ‌giác‌ ‌dừng‌ ‌lại‌ ‌đúng‌ ‌nơi‌ ‌quy‌ ‌định,‌ ‌

không‌ ‌vượt‌ ‌ngã‌ ‌ba,‌ ‌ngã‌ ‌tư‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌tín‌ ‌hiệu‌ ‌đèn‌ ‌đỏ.‌ ‌Đó‌ ‌

là‌ ‌việc‌ ‌các‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

đường‌ ‌bộ.‌ ‌

 ‌

 ‌VD:‌ ‌TH2:‌ ‌3‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌đèo‌ ‌(‌ ‌chở)‌ ‌nhau‌ ‌trên‌ ‌một‌ ‌xe‌ ‌

máy‌ ‌không‌ ‌đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌hỉêm‌ ‌bị‌ ‌cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

yêu‌ ‌cầu‌ ‌dừng‌ ‌xe,‌ ‌lập‌ ‌biên‌ ‌bản‌ ‌phạt‌ ‌tiền.‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌việc‌ ‌

cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌hành‌ ‌

vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

 ‌Trong‌ ‌VD‌ ‌1‌ ‌chi‌ ‌tiết‌ ‌mọi‌ ‌

người‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌đạp,‌ ‌xe‌ ‌máy,‌ ‌ô‌ ‌

tô‌ ‌tự‌ ‌giác‌ ‌dừng‌ ‌lại‌ ‌đúng‌ ‌nơi‌ ‌

quy‌ ‌định,‌ ‌không‌ ‌vượt‌ ‌qua‌ ‌

ngã‌ ‌ba,‌ ‌ngã‌ ‌tư‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌tín‌ ‌

hiệu‌ ‌đèn‌ ‌đỏ‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

 ‌+‌ ‌TrongVD‌ ‌2‌ ‌cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌đã‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌3‌ ‌thanh‌ ‌

niên‌ ‌dừng‌ ‌xe‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌biên‌ ‌

bản‌ ‌phạt‌ ‌tiền.Hành‌ ‌vi‌ ‌xử‌ ‌

phạt‌ ‌của‌ ‌cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌là‌ ‌hợp‌ ‌pháp.‌ ‌

+‌ ‌Cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đã‌ ‌

căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌tức‌ ‌là‌ ‌

áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

+‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌việc‌ ‌xử‌ ‌

phạt‌ ‌nhằm‌ ‌ngăn‌ ‌chặn‌ ‌hành‌ ‌

vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

của‌ ‌3‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌để‌ ‌đảm‌ ‌

 ‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌ví‌ ‌dụ,‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌

1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌đọc‌ ‌2‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trên.‌ ‌

GV‌ ‌hỏi:‌ ‌Trong‌ ‌VD1‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌chi‌ ‌tiết‌ ‌nào‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌

huống‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌thức,‌ ‌có‌ ‌mục‌ ‌đích?‌ ‌Sự‌ ‌

tự‌ ‌giác‌ ‌đó‌ ‌đã‌ ‌đem‌ ‌lại‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

?‌ ‌Trong‌ ‌VD‌ ‌2‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌để‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌3‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌vi‌ ‌phạm,‌ ‌

cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌gi?‌ ‌Hành‌ ‌vi‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌hợp‌ ‌

pháp‌ ‌không?‌ ‌ ‌

?‌ ‌Cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌đâu‌ ‌để‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌

như‌ ‌vậy?‌ ‌

?‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌việc‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌đó‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

?‌ ‌Vậy‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌

minh‌ ‌hoạ‌ ‌về‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌

hàng‌ ‌ngày‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌xung‌ ‌

quanh?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌đọc‌ ‌2‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌tình‌ ‌huống.‌ ‌

HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌theo‌ ‌cặp‌.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌

lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

bảo‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌

thông,‌ ‌đồng‌ ‌thời‌ ‌giáo‌ ‌dục‌ ‌ý‌ ‌

thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌

luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌

cho‌ ‌3‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌.‌ ‌ ‌

+‌ ‌THPL‌ ‌là‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌có‌ ‌mục‌ ‌đích,‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌

những‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌cuộc‌ ‌sống,‌ ‌trở‌ ‌

thành‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌hợp‌ ‌

pháp‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌

chức.‌ ‌ ‌

VD :‌ ‌Đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌hiểm‌ ‌khi‌ ‌

đi‌ ‌xe‌ ‌máy,‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌điện,‌ ‌

không‌ ‌đua‌ ‌xe,‌ ‌không‌ ‌vượt‌ ‌

đèn‌ ‌đỏ...‌ ‌là‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌

luật.‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận,‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌PL.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật;‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌được‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌ngày.‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quan‌ ‌sát.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌theo‌ ‌nhóm,‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

GV‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌sách‌ ‌

giáo‌ ‌khoa.‌ ‌

GV‌ ‌hỏi :‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌có‌ ‌mấy‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌nào ?‌ ‌

GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌theo‌ ‌4‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌.‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌SDPL :‌ ‌Cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌

chức.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌SDPL‌ ‌làm‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌

mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌làm :VD‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌quyền‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌quyền‌ ‌kinh‌ ‌

doanh,‌ ‌quyền‌ ‌bầu‌ ‌cử,‌ ‌ứng‌ ‌cử...‌ ‌

-‌ ‌Ở‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌này‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌hoặc‌ ‌không‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luât‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌

GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌của‌ ‌4‌ ‌

nhóm.‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nội‌ ‌dung :‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌SDPL‌ ‌là‌ ‌ai?‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌SDPL‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌gì?‌ ‌lấy‌ ‌VD‌ ‌minh‌ ‌

hoạ?‌ ‌

-‌ ‌Ở‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌này‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌có‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌phải‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌hay‌ ‌không ?‌ ‌

Từ‌ ‌đó‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì ?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nội‌ ‌dung :‌ ‌Thi‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌

luật.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌THPL‌ ‌là‌ ‌ai?‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌Thi‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌gì?‌ ‌lấy‌ ‌

VD‌ ‌minh‌ ‌hoạ?‌ ‌

-‌ ‌Ở‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌này‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌có‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌phải‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌hay‌ ‌không ?‌ ‌

Từ‌ ‌đó‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì ?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nội‌ ‌dung :‌ ‌Tuân‌ ‌thủ‌ ‌

pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌TTPL‌ ‌là‌ ‌ai?‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌gì?‌ ‌lấy‌ ‌

VD‌ ‌minh‌ ‌hoạ?‌ ‌

-‌ ‌Ở‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌này‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌có‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌phải‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌hay‌ ‌không ?‌ ‌

Từ‌ ‌đó‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì ?‌ ‌

theo‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌bị‌ ‌ép‌ ‌

buộc‌ ‌phải‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌ ‌Thi‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌THPL :‌ ‌Cá‌ ‌nhân‌ ‌,tổ‌ ‌

chức‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌Thi‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật :‌ ‌

Thực‌ ‌hiện‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌mình,‌ ‌chủ‌ ‌

động‌ ‌làm‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌phải‌ ‌làm.‌ ‌

-‌ ‌Ở‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌này‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌bắt‌ ‌

buộc‌ ‌phải‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luât‌ ‌phải‌ ‌làm‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌phải‌ ‌làm.‌ ‌Nếu‌ ‌không‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌thì‌ ‌những‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌tổ‌ ‌

chức‌ ‌đó‌ ‌sẽ‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌thi‌ ‌

hành‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

VD :‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌sản‌ ‌xuất‌ ‌kinh‌ ‌

doanh‌ ‌nộp‌ ‌thuế‌ ‌cho‌ ‌Nhà‌ ‌nước ;‌ ‌

Thanh‌ ‌niên‌ ‌lên‌ ‌đường‌ ‌nhập‌ ‌ngũ‌ ‌

bảo‌ ‌vệ‌ ‌tổ‌ ‌quốc,‌ ‌đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌hiểm‌ ‌

khi‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌mô‌ ‌tô,‌ ‌xe‌ ‌máy,‌ ‌xe‌ ‌gắn‌ ‌

máy,‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌điện,‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌môi‌ ‌

trường...‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nội‌ ‌dung :‌ ‌Áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌

luật.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌ADPL‌ ‌là‌ ‌ai?‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌ADPL‌ ‌căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌đâu‌ ‌để‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌

pháp‌ ‌luật ?‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌nhằm‌ ‌mực‌ ‌

đích‌ ‌gi ?‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌

trường‌ ‌hợp‌ ‌nào ?‌ ‌

Từ‌ ‌đó‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì ?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌5‌ ‌phút‌ ‌

GV‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌làm‌ ‌việc,‌ ‌động‌ ‌viên,‌ ‌

hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌nhắc‌ ‌nhở.‌ ‌

HS‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌theo‌ ‌Kĩ‌ ‌thuật‌ ‌khăn‌ ‌phủ‌ ‌bàn.‌ ‌

Dự‌ ‌kiến nội‌ ‌dung‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌nhóm:‌ ‌

HS‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌theo‌ ‌dõi,‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lơi :‌ ‌Dự‌ ‌kiến. :‌ ‌Có‌ ‌4‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật :‌ ‌

‌+‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌+‌ ‌Thi‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌+‌ ‌Tuân‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌+‌ ‌Áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

*GV‌ ‌kết‌ ‌luận :‌ ‌

HS‌ ‌tự‌ ‌ghi‌ ‌nhớ‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌‌Tuân‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌TTPL :‌ ‌Cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌

chức.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌luật :‌ ‌

Không‌ ‌làm‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌cấm.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Ở‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌này‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌cấm‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌

làm,‌ ‌nếu‌ ‌làm‌ ‌sẽ‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌

định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌

tuân‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌,‌ ‌tổ‌ ‌

chức.‌ ‌

VD :‌  ‌không‌ ‌được‌ ‌tự‌ ‌tiện‌ ‌phá‌ ‌rừng,‌ ‌

đánh‌ ‌bạc,‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌tham‌ ‌ô,‌ ‌tham‌ ‌

nhũng,‌ ‌không‌ ‌đánh‌ ‌người‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌

là‌ ‌đánh‌ ‌người‌ ‌gây‌ ‌thương‌ ‌tích…‌ ‌

*GV‌ ‌kết‌ ‌luận :‌ ‌

*HS‌ ‌tự‌ ‌ghi‌ ‌nhớ‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌:‌ ‌Áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌ADPL :‌ ‌Cơ‌ ‌quan,‌ ‌

công‌ ‌chức‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌thẩm‌ ‌

quyền.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌thể‌ ‌ADPL :‌ ‌Để‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌quyết‌ ‌

định‌ ‌phát‌ ‌sinh‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌hoặc‌ ‌thay‌ ‌

đổi‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌

cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức.‌ ‌ ‌

GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌ví‌ ‌

dụ‌ ‌về‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌:‌ ‌Cơ‌ ‌quan,‌ ‌

công‌ ‌chức‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌thẩm‌ ‌

quyền.‌ ‌

VD :‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Uỷ‌ ‌ban‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌

tỉnh‌ ‌ra‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌điều‌ ‌chuyển‌ ‌

cán‌ ‌bộ‌ ‌từ‌ ‌Sở‌ ‌Giáo‌ ‌dục‌ ‌và‌ ‌Đào‌ ‌tạo‌ ‌

sang‌ ‌Sở‌ ‌Thông‌ ‌tin‌ ‌và‌ ‌truyền‌ ‌thông.‌ ‌

VD :‌Cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌

người‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌mô‌ ‌tô,‌ ‌xe‌ ‌gắn‌ ‌máy‌ ‌,xe‌ ‌

máy‌ ‌xe,‌ ‌đạp‌ ‌điện‌ ‌không‌ ‌đội‌ ‌mũ‌ ‌bảo‌ ‌

hiểm‌ ‌từ‌ ‌100000‌ ‌đến‌ ‌200000‌ ‌ngàn‌ ‌

đồng.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ta‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌có‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌

 ‌-‌ ‌GV :‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌(GV‌ ‌đã‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌phiếu‌ ‌trắc‌ ‌

nghiệm‌ ‌trước)‌ ‌

‌-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌sự‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

pháp‌ ‌luật.‌ ‌(GV‌ ‌đã‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌trước)‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌Dự‌ ‌đoán‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

 ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌ngày‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào ?‌ ‌Lấy‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

Bài‌ ‌2:‌‌ ‌‌THỰC‌ ‌HIỆN‌‌ ‌‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌(Tiết‌ ‌2)‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa‌ ‌12,‌ ‌sách‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌12,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kĩ‌ ‌năng,‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌Luật‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌ma‌ ‌túy,‌ ‌Bộ‌ ‌

luật‌ ‌hình‌ ‌sự.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Xử‌ ‌lí‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌nhằm‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌-‌ ‌Từ‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌Hs‌ ‌nhận‌ ‌dạng‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực:‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

‌2.‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌

a)‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌nêu‌ ‌tình‌ ‌huống:‌ ‌Dũng‌ ‌16‌ ‌tuổi‌ ‌

nhưng‌ ‌hay‌ ‌đi‌ ‌chơi‌ ‌điện‌ ‌tử‌ ‌tại‌ ‌quán‌ ‌

Internet.‌ ‌Tại‌ ‌đây,‌ ‌Dũng‌ ‌bị‌ ‌Thắng‌ ‌(18‌ ‌

tuổi)‌ ‌dụ‌ ‌dỗ‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ma‌ ‌túy.‌ ‌Thắng‌ ‌bị‌ ‌

công‌ ‌an‌ ‌bắt‌ ‌quả‌ ‌tang‌ ‌đang‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

ma‌ ‌túy‌ ‌và‌ ‌dụ‌ ‌dỗ‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

ma‌ ‌túy.‌ ‌

+‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌

Thắng?‌ ‌

+‌ ‌Những‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌nào‌ ‌giúp‌ ‌em‌ ‌xác‌ ‌

định‌ ‌Thắng‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌

+‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌

luật?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌Hs‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌tình‌ ‌

huống‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌thảo‌ ‌luận(‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌Hs‌ ‌nêu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌

với‌ ‌mỗi‌ ‌câu‌ ‌hỏi).‌ ‌

-‌ ‌Gv/1‌ ‌Hs‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌từng‌ ‌Hs‌ ‌

lên‌ ‌bảng‌ ‌phụ.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Lớp‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đáp‌ ‌án.‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌với‌ ‌Hs:‌ ‌Điều‌ ‌3.‌ ‌Luật‌ ‌

phòng‌ ‌chống‌ ‌ma‌ ‌túy.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌

bổ‌ ‌sung.‌ ‌

*‌ ‌Các‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌về‌ ‌VPPL:‌ ‌

-‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌trái‌ ‌phép;‌ ‌

-‌ ‌do‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌

lí‌ ‌thực‌ ‌hiên;‌ ‌

-‌ ‌người‌ ‌VPPL‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌lỗi.‌ ‌

*‌ ‌VPPL‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌trái‌ ‌PL,‌ ‌có‌ ‌lỗi‌ ‌do‌ ‌người‌ ‌

có‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí,‌ ‌xâm‌ ‌hại‌ ‌

các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌được‌ ‌PL‌ ‌bảo‌ ‌vệ.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Điều‌ ‌3.‌ ‌Luật‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌ma‌ ‌túy.‌ ‌

Kết‌ ‌luận:‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌của‌ ‌Hs‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌

luận:‌ ‌

1.‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌Điều‌ ‌3.‌ ‌Luận‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

ma‌ ‌túy‌ ‌thì‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌trái‌ ‌phép‌ ‌ma‌ ‌túy‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌Thắng‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌trái‌ ‌

phép‌ ‌ma‌ ‌túy‌ ‌và‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌lôi‌ ‌kéo‌ ‌trẻ‌ ‌em‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌trái‌ ‌phép‌ ‌ma‌ ‌túy(‌ ‌theo‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌Hình‌ ‌

sự‌ ‌năm‌ ‌2015).‌ ‌

2.‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌3‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌cơ‌ ‌

bản,…‌ ‌

Vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌trái‌ ‌PL,‌ ‌có‌ ‌lỗi‌ ‌do‌ ‌

người‌ ‌có‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌thực‌ ‌

hiện,‌ ‌xâm‌ ‌hại‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌được‌ ‌PL‌ ‌

bảo‌ ‌vệ.‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌nhóm‌ ‌của‌ ‌

Hs.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌

chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Đàm‌ ‌thoại‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực:‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌Hs.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌-‌ ‌

Gv‌ ‌chiếu‌ ‌lại‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trong‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌3‌ ‌và‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌nêu‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

+‌ ‌Ở‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trong‌ ‌HD3,‌ ‌Thắng‌ ‌

phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌gì?‌ ‌

+‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌đâu‌ ‌để‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌

Thắng?‌ ‌Xử‌ ‌phạt‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

+‌ ‌Việc‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌gì?‌ ‌

+‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌là‌ ‌

gì?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌TNPL‌ ‌là‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌cá‌ ‌

nhân‌ ‌hoặc‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌phải‌ ‌gánh‌ ‌chịu‌ ‌hâu‌ ‌quả‌ ‌

bất‌ ‌lợi‌ ‌từ‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

-‌ ‌TNPL‌ ‌nhằm:‌ ‌buộc‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌

chấm‌ ‌dứt‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm,‌ ‌giáo‌ ‌dục‌ ‌răn‌ ‌đe‌ ‌

người‌ ‌khác,….‌ ‌

Điều‌ ‌285‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌Hình‌ ‌sự‌ ‌năm‌ ‌2015.‌ ‌

*‌ ‌Kết‌ ‌luận:‌ ‌

1.‌ ‌Thắng‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự.‌ ‌

-‌ ‌Với‌ ‌mỗi‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌Hs‌ ‌có‌ ‌30s‌ ‌để‌ ‌suy‌ ‌

nghĩ.‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌phản‌ ‌hồi‌ ‌ý‌ ‌kiến(‌ ‌mỗi‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

có‌ ‌2-‌ ‌3‌ ‌Hs‌ ‌nêu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌cá‌ ‌nhân).‌ ‌

-‌ ‌Gv/1‌ ‌Hs‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌Hs‌ ‌

trên‌ ‌bảng‌ ‌phụ.‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌Điều‌ ‌

285‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌Hình‌ ‌sự‌ ‌năm‌ ‌2015.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌Điều‌ ‌285‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌Hình‌ ‌sự‌ ‌

năm‌ ‌2015,‌ ‌Thắng‌ ‌sẽ‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌từ‌ ‌1-‌ ‌5‌ ‌năm‌ ‌

tù-‌ ‌vì‌ ‌đã‌ ‌lôi‌ ‌kéo‌ ‌Dũng‌ ‌sử‌ ‌dung‌ ‌ma‌ ‌túy.‌ ‌

3.‌ ‌Hình‌ ‌phạt‌ ‌đó‌ ‌buộc‌ ‌Thắng‌ ‌phải‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌

việc‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ma‌ ‌túy‌ ‌trái‌ ‌phép,‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌

trách‌ ‌nhiệm‌ ‌(‌ ‌bị‌ ‌phạt‌ ‌)‌ ‌vì‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌làm‌ ‌trái‌ ‌

PL‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌Đồng‌ ‌thời,‌ ‌hình‌ ‌phạt‌ ‌này‌ ‌còn‌ ‌

giáo‌ ‌dục,‌ ‌răn‌ ‌đe‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌không‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

và‌ ‌lôi‌ ‌kéo‌ ‌người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌trái‌ ‌phép‌ ‌ma‌ ‌túy.‌ ‌

4.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌là‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌

cá‌ ‌nhân‌ ‌hoặc‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌phải‌ ‌gánh‌ ‌chịu‌ ‌hậu‌ ‌

quả‌ ‌bất‌ ‌lợi‌ ‌tư‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

Lưu‌ ‌ý:‌ ‌Gv‌ ‌giải‌ ‌thích,‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ(‌ ‌hoặc‌ ‌ycầu‌ ‌

Hs‌ ‌nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌)‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌thêm‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌của‌ ‌

trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌1‌ ‌(trong‌ ‌phần‌ ‌tư‌ ‌liệu)‌ ‌theo‌ ‌nhóm‌ ‌(4-‌ ‌6‌ ‌em).‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌bài,‌ ‌lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌

thống‌ ‌nhất‌ ‌đáp‌ ‌án.‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌1:‌ ‌Hành‌ ‌vi‌ ‌A,‌ ‌B,‌ ‌Đ‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL;‌ ‌sự‌ ‌việc‌ ‌C,‌ ‌D,‌ ‌E‌ ‌thuộc‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌3‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌để‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL.‌ ‌

Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌định‌ ‌nghĩa‌ ‌và‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌để‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌sự‌ ‌việc‌ ‌

thuộc‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌ ‌

a/‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌

-‌ ‌Hằng‌ ‌ngày‌ ‌,‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chưa?‌ ‌(VD:‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Luật‌ ‌GT‌ ‌đường‌ ‌bộ,‌ ‌Luật‌ ‌Bảo‌ ‌vệ‌ ‌môi‌ ‌

trường…)‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌chưa‌ ‌tốt?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi,‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌chưa‌ ‌tốt.‌ ‌

b/Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

-‌ ‌‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌em‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌PL.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌5‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌Tr‌ ‌26.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

‌Bài‌ ‌2:‌‌ ‌‌THỰC‌ ‌HIỆN‌‌ ‌‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS‌ ‌

-‌ ‌Trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌cách‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌lứa‌ ‌tuổi.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa‌ ‌12,‌ ‌sách‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌12,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kĩ‌ ‌năng,‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌Luật‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌ma‌ ‌túy,‌ ‌Bộ‌ ‌

luật‌ ‌hình‌ ‌sự.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực:‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌tự‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌Hs‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌điểm‌ ‌c‌ ‌mục‌ ‌

2:‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌

bản.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌Hs‌ ‌chia‌ ‌sẻ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌

đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp.‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌tìm‌ ‌

nội‌ ‌dung‌ ‌chính,‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌phần‌ ‌vừa‌ ‌đọc.‌ ‌

Sau‌ ‌đó,‌ ‌Hs‌ ‌chia‌ ‌sẻ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌

theo‌ ‌cặp‌ ‌về‌ ‌phần‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌đã‌ ‌tóm‌ ‌tắt,‌ ‌

tự‌ ‌giải‌ ‌đáp‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌những‌ ‌thắc‌ ‌mắc‌ ‌

và‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌Gv‌ ‌giải‌ ‌thích(‌ ‌

nếu‌ ‌có).‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌nêu‌ ‌tiếp‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌mỗi‌ ‌cặp‌ ‌Hs‌ ‌

tìm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌VD‌ ‌về:‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌

chính‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hành‌ ‌chính;‌ ‌

hoặc‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

 ‌‌c.‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí:‌ ‌

*‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌nguy‌ ‌

hiểm‌ ‌cho‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bị‌ ‌coi‌ ‌là‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌quy‌ ‌

định‌ ‌tại‌ ‌Bộ‌ ‌

‌luật‌ ‌Hình‌ ‌sự.‌ ‌

 ‌Người‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

hình‌ ‌sự‌ ‌,‌ ‌phải‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌hình‌ ‌phạt‌ ‌theo‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Tòa‌ ‌án.‌ ‌Người‌ ‌từ‌ ‌đủ‌ ‌14‌ ‌đến‌ ‌

dưới‌ ‌16‌ ‌tuổi‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌

về‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌rất‌ ‌nghiêm‌ ‌trọng‌ ‌do‌ ‌cố‌ ‌ý‌ ‌hoặc‌ ‌

tội‌ ‌phạm‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌nghiêm‌ ‌trọng.‌ ‌Người‌ ‌từ‌ ‌

16‌ ‌tuổi‌ ‌trở‌ ‌lên‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hình‌ ‌

sự‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌.‌ ‌

*‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌nguy‌ ‌hiểm‌ ‌cho‌ ‌

hình‌ ‌sự‌ ‌,vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌dân‌ ‌sự,‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌kỉ‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌

trách‌ ‌nhiệm‌ ‌kỉ‌ ‌luật.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌dưới‌ ‌sự‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌của‌ ‌

Gv.‌ ‌

-‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌cặp‌ ‌Hs‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌

việc.‌ ‌

-‌ ‌Lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌theo‌ ‌cách‌ ‌

hiểu‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌em.‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌của‌ ‌Hs‌ ‌và‌ ‌

nêu‌ ‌thêm‌ ‌1‌ ‌số‌ ‌VD‌ ‌khác.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌

bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Gv‌ ‌

chốt‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí.‌ ‌

xã‌ ‌hội‌ ‌thấp‌ ‌hơn‌ ‌tội‌ ‌phạm,‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌

quy‌ ‌tắc‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌.‌ ‌

 ‌Người‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

hành‌ ‌chính‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌.‌ ‌

Người‌ ‌từ‌ ‌14‌ ‌đến‌ ‌16‌ ‌tuổi‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌

chính‌ ‌về‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌do‌ ‌cố‌ ‌ý‌ ‌;‌ ‌

người‌ ‌từ‌ ‌đủ‌ ‌16‌ ‌tuổi‌ ‌trở‌ ‌lên‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌

chính‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌do‌ ‌mình‌ ‌

gây‌ ‌ra.‌ ‌

*Vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌,‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌

(quan‌ ‌hệ‌ ‌sở‌ ‌hữu,‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌hợp‌ ‌đồng…)‌ ‌và‌ ‌

quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân‌ ‌(liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌các‌ ‌

quyền‌ ‌nhân‌ ‌thân,‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌

cho‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

Người‌ ‌có‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌

trách‌ ‌nhiệm‌ ‌dân‌ ‌sự.‌ ‌Người‌ ‌từ‌ ‌đủ‌ ‌6‌ ‌tuổi‌ ‌đến‌ ‌

chưa‌ ‌đủ‌ ‌18‌ ‌tuổi‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌các‌ ‌giao‌ ‌dịch‌ ‌

dân‌ ‌sự‌ ‌phải‌ ‌được‌ ‌người‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌theo‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌

*Vi‌ ‌phạm‌ ‌kỉ‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌công‌ ‌vụ‌ ‌

nhà‌ ‌nước‌ ‌…‌ ‌do‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌bảo‌ ‌vệ.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2‌ ‌(trong‌ ‌phần‌ ‌tư‌ ‌liệu)‌ ‌theo‌ ‌nhóm‌ ‌(4-‌ ‌6‌ ‌em).‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌bài,‌ ‌lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đáp‌ ‌án.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập:‌ ‌ ‌

a/‌ ‌Bình‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌và‌ ‌nuôi‌ ‌dưỡng‌ ‌mẹ.‌ ‌Vì‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Luật‌ ‌Hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌hiện‌ ‌hành:‌ ‌Con‌ ‌cả‌ ‌và‌ ‌con‌ ‌thứ‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌ngang‌ ‌nhau‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌cha‌ ‌mẹ.‌ ‌Đây‌ ‌không‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌quyền,‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌do‌ ‌PL‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌phải‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌cha‌ ‌mẹ.‌ ‌

b/‌ ‌Nếu‌ ‌là‌ ‌Bình,‌ ‌em‌ ‌sẽ‌ ‌sẵn‌ ‌sàng,‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ/‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌con‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌mẹ.‌ ‌Hàng‌ ‌tháng‌ ‌em‌ ‌sẽ‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌tiền‌ ‌phụng‌ ‌dưỡng‌ ‌mẹ‌ ‌cho‌ ‌anh‌ ‌trai.‌ ‌Đi‌ ‌làm‌ ‌về,‌ ‌tranh‌ ‌thủ‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌để‌ ‌chăm‌ ‌sóc‌ ‌mẹ,…‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌Kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌nhóm‌ ‌của‌ ‌Hs.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌chưa‌ ‌tốt?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi,‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌chưa‌ ‌tốt.‌ ‌

b)‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

-‌ ‌‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌PL‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌em‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌PL.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌5‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌Tr‌ ‌26.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌địa‌ ‌chỉ‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌Hs‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌PL‌ ‌trên‌ ‌mạng‌ ‌Iternet,‌ ‌

VD:‌ ‌‌http://moj.gov.vn‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌tìm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌VD‌ ‌về‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌và‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hành‌ ‌chính;‌ ‌

Vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌Trách‌ ‌nhiêm‌ ‌hình‌ ‌sự;‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌dân‌ ‌sự;‌ ‌

Vi‌ ‌phạm‌ ‌kỉ‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌kỉ‌ ‌luật.‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

Bài‌ ‌3:‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌TRƯỚC‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌quyền,‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

pháp‌ ‌lý.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa‌ ‌12,‌ ‌sách‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌12,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kĩ‌ ‌năng,‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌Luật‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌ma‌ ‌túy,‌ ‌Bộ‌ ‌

luật‌ ‌hình‌ ‌sự.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌cho‌ ‌hs‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌xử‌ ‌lý‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌cd‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trước‌ ‌pl.‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌chiếu‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌lên‌ ‌máy‌ ‌chiếu.‌ ‌

Anh‌ ‌A‌ ‌là‌ ‌nông‌ ‌dân,‌ ‌anh‌ ‌B‌ ‌là‌ ‌cán‌ ‌bộ‌ ‌huyện‌ ‌X.‌ ‌Khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌cả‌ ‌2‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌luật‌ ‌gtđb‌ ‌là‌ ‌vượt‌ ‌đèn‌ ‌đỏ.‌ ‌Cả‌ ‌2‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌bị‌ ‌cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌dừng‌ ‌xe,‌ ‌lập‌ ‌biên‌ ‌bản‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌với‌ ‌mức‌ ‌tiền‌ ‌phạt‌ ‌như‌ ‌nhau.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌GV‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

1/Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌CSGT‌ ‌

2‌/‌ ‌Từ‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trên‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌hàng‌ ‌ngày,‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌PL‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

GV‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌cảnh‌ ‌sát‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌Vậy‌ ‌CDBĐtrước‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌CDBĐtrước‌ ‌pl‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌lớp‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ,‌ ‌

Có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hằng‌ ‌ngày.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌hs.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌hs‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌lời‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌

tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌sau‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌(‌ ‌

trang‌ ‌27)‌ ‌

Hỏi:‌ ‌Em‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌lời‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌

Chí‌ ‌Minh‌ ‌?‌ ‌

-‌ ‌GV.‌ ‌Tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌hs‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌phụ.‌ ‌

c.‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí:‌ ‌

*‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌

hành‌ ‌vi‌ ‌nguy‌ ‌hiểm‌ ‌cho‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bị‌ ‌

coi‌ ‌là‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌tại‌ ‌Bộ‌ ‌

‌luật‌ ‌Hình‌ ‌sự.‌ ‌

Hỏi:‌ ‌Vậy‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌

là‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ?‌ ‌Lấy‌ ‌vd‌ ‌

Cho‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌

quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

GV:‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌hs‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌phụ‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌tìm‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌chính,‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌phần‌ ‌vừa‌ ‌đọc.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌Hs‌ ‌

chia‌ ‌sẻ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp‌ ‌về‌ ‌phần‌ ‌cá‌ ‌

nhân‌ ‌đã‌ ‌tóm‌ ‌tắt,‌ ‌tự‌ ‌giải‌ ‌đáp‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌những‌ ‌

thắc‌ ‌mắc‌ ‌và‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌Gv‌ ‌giải‌ ‌thích(‌ ‌

nếu‌ ‌có).‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌nêu‌ ‌tiếp‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌mỗi‌ ‌cặp‌ ‌Hs‌ ‌tìm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

VD‌ ‌về:‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

hành‌ ‌chính;‌ ‌hoặc‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌,vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

dân‌ ‌sự,‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌kỉ‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌kỉ‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌dưới‌ ‌sự‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌của‌ ‌Gv.‌ ‌

-‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌cặp‌ ‌Hs‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc.‌ ‌

-‌ ‌Lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌theo‌ ‌cách‌ ‌hiểu‌ ‌của‌ ‌

các‌ ‌em.‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌của‌ ‌Hs‌ ‌và‌ ‌nêu‌ ‌

thêm‌ ‌1‌ ‌số‌ ‌VD‌ ‌khác.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

 ‌Người‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌,‌ ‌phải‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌

hình‌ ‌phạt‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Tòa‌ ‌

án.‌ ‌Người‌ ‌từ‌ ‌đủ‌ ‌14‌ ‌đến‌ ‌dưới‌ ‌16‌ ‌

tuổi‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌

về‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌rất‌ ‌nghiêm‌ ‌trọng‌ ‌do‌ ‌

cố‌ ‌ý‌ ‌hoặc‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌

nghiêm‌ ‌trọng.‌ ‌Người‌ ‌từ‌ ‌16‌ ‌tuổi‌ ‌

trở‌ ‌lên‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hình‌ ‌

sự‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌.‌ ‌

*‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌

vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌

nguy‌ ‌hiểm‌ ‌cho‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌thấp‌ ‌hơn‌ ‌

tội‌ ‌phạm,‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌

quản‌ ‌lí‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌.‌ ‌

 ‌Người‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌.‌ ‌Người‌ ‌từ‌ ‌14‌ ‌đến‌ ‌

16‌ ‌tuổi‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌về‌ ‌

vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌do‌ ‌cố‌ ‌ý‌ ‌;‌ ‌

người‌ ‌từ‌ ‌đủ‌ ‌16‌ ‌tuổi‌ ‌trở‌ ‌lên‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌

phạt‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌

hành‌ ‌chính‌ ‌do‌ ‌mình‌ ‌gây‌ ‌ra.‌ ‌

*Vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌,‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌tới‌ ‌

các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌(quan‌ ‌hệ‌ ‌sở‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Gv‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

pháp‌ ‌lí.‌ ‌

hữu,‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌hợp‌ ‌đồng…)‌ ‌và‌ ‌

quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân‌ ‌(liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌

các‌ ‌quyền‌ ‌nhân‌ ‌thân,‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌

chuyển‌ ‌giao‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

Người‌ ‌có‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌

phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌dân‌ ‌sự.‌ ‌

Người‌ ‌từ‌ ‌đủ‌ ‌6‌ ‌tuổi‌ ‌đến‌ ‌chưa‌ ‌đủ‌ ‌

18‌ ‌tuổi‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌các‌ ‌giao‌ ‌dịch‌ ‌

dân‌ ‌sự‌ ‌phải‌ ‌được‌ ‌người‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌

theo‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

*Vi‌ ‌phạm‌ ‌kỉ‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌

lao‌ ‌động,‌ ‌công‌ ‌vụ‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌…‌ ‌do‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

hành‌ ‌chính‌ ‌bảo‌ ‌vệ.‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Xử‌ ‌lý‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

pháp‌ ‌lí.‌ ‌

Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌:Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌tiếp,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌

năng‌ ‌lực‌ ‌tìm‌ ‌kiếm‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌nêu‌ ‌tình‌ ‌huống:‌ ‌

Hùng,‌ ‌Huy,‌ ‌Tuấn‌ ‌và‌ ‌Lâm‌ ‌đều‌ ‌đã‌ ‌19‌ ‌tuổi‌ ‌bị‌ ‌công‌ ‌an‌ ‌

xã‌ ‌bắt‌ ‌tại‌ ‌chỗ‌ ‌vì‌ ‌tội‌ ‌đánh‌ ‌bài‌ ‌ăn‌ ‌tiền.‌ ‌Ông‌ ‌trưởng‌ ‌

công‌ ‌an‌ ‌xã‌ ‌A‌ ‌đã‌ ‌kí‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌

đối‌ ‌với‌ ‌Hùng,‌ ‌Tuấn‌ ‌và‌ ‌lâm‌ ‌riêng‌ ‌Huy‌ ‌là‌ ‌cháu‌ ‌cảu‌ ‌

ông‌ ‌chủ‌ ‌tịch‌ ‌xã‌ ‌A‌ ‌nên‌ ‌không‌ ‌bị‌ ‌xữ‌ ‌phạt,‌ ‌chỉ‌ ‌bị‌ ‌công‌ ‌

an‌ ‌xã‌ ‌nhắc‌ ‌nhở‌ ‌rồi‌ ‌cho‌ ‌về.‌ ‌

Hỏi:‌ ‌

Trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌trên‌ ‌Hùng,‌ ‌Huy,‌ ‌Tuấn‌ ‌và‌ ‌Lâm‌ ‌có‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý‌ ‌không?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Gv‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌hs‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌GV.‌ ‌Tóm‌ ‌tắt‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌hs‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌phụ.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌cho‌ ‌hs‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌và‌ ‌kế‌ ‌luận‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌

lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌

1.‌ ‌Trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌trên‌ ‌Hùng,‌ ‌Huy,‌ ‌Tuấn‌ ‌và‌ ‌Lâm‌ ‌

đã‌ ‌không‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý.Công‌ ‌

an‌ ‌xã‌ ‌đã‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌khi‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌

vi‌ ‌phạm.‌ ‌

2.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌là‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌có‌ ‌thẩm‌ ‌quyền‌ ‌

áp‌ ‌dụng‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌bất‌ ‌kì‌ ‌

công‌ ‌dân‌ ‌nào‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đều‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌bằng‌ ‌

chế‌ ‌tài‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

2.‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌

trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌

 ‌

Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌là‌ ‌

bất‌ ‌kì‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌nào‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌đều‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌

của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌phải‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌

theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌lớp‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Hs‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Gv‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌ ‌

Hỏi‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌nào?‌ ‌

Lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌

Hỏi:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌phải‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌

vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌vào‌ ‌hiến‌ ‌pháp,‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌Ví‌ ‌dụ?‌ ‌

Vì‌ ‌sao‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌không‌ ‌ngừng‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thiện‌ ‌hệ‌ ‌

thống‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌

Cho‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌về‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌em‌ ‌được‌ ‌hưởng‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌

nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌được‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌hiến‌ ‌pháp‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Ví‌ ‌dụ‌ ‌:‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌và‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌

những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

3.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌

nhà‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌

bảo‌ ‌đảm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌

trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trước‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌hiến‌ ‌

pháp‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌không‌ ‌

những‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌cho‌ ‌

công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

được‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌

của‌ ‌mình‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌

nghiêm‌ ‌minh‌ ‌những‌ ‌

HS‌ ‌tự‌ ‌kể‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

-‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌

-‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌bầu‌ ‌cử.‌ ‌

-‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌tổ‌ ‌quốc.‌ ‌

-‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌tuân‌ ‌theo‌ ‌hiến‌ ‌pháp‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌

HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌

GV‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌:‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌vẫn‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌ưu‌ ‌tiên‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

đối‌ ‌tượng‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌nhưng‌ ‌không‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌đến‌ ‌

nguyên‌ ‌tắc‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Ví‌ ‌dụ‌ ‌:‌ ‌ưu‌ ‌tiên‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số,‌ ‌con‌ ‌

thương‌ ‌binh‌ ‌con‌ ‌liệt‌ ‌sĩ‌ ‌trong‌ ‌kì‌ ‌tuyển‌ ‌sinh‌ ‌*‌ ‌Cho‌ ‌các‌ ‌hộ‌ ‌

nghèo‌ ‌vay‌ ‌vốn.‌ ‌

*‌ ‌Chính‌ ‌sách‌ ‌ưu‌ ‌tiên‌ ‌cho‌ ‌cán‌ ‌bộ‌ ‌lão‌ ‌thành‌ ‌mạng,‌ ‌gia‌ ‌

đình‌ ‌có‌ ‌công‌ ‌với‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌

hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌

và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌

của‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌không‌ ‌

ngừng‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌

thiện‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌tư‌ ‌pháp,‌ ‌

cho‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌từng‌ ‌

thời‌ ‌kì‌ ‌nhất‌ ‌định‌ ‌làm‌ ‌cơ‌ ‌

sở‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌cho‌ ‌việc‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌

hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌hại‌ ‌quyền‌ ‌

và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌

dân,‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

.‌ ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌-‌ ‌Gv‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2‌ ‌(trong‌ ‌phần‌ ‌tư‌ ‌liệu)‌ ‌theo‌ ‌nhóm‌ ‌(4-‌ ‌6‌ ‌em).‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌bài,‌ ‌lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đáp‌ ‌án.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌hs‌ ‌cunhr‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌BĐ‌ ‌trước‌ ‌pl,‌ ‌Có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌

tôn‌ ‌trọng‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hằng‌ ‌ngày,‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌

những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌:Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌tiếp,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌

năng‌ ‌lực‌ ‌tìm‌ ‌kiếm‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌1.‌ ‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌

a.Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌

-‌ ‌hàng‌ ‌ngày‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌đã‌ ‌được‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌chưa?‌ ‌

-‌ ‌Bản‌ ‌thân‌ ‌cần‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌đề‌ ‌được‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

hãy‌ ‌nêu‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pl‌ ‌ở‌ ‌địa‌ ‌

phương‌ ‌em.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌Tôn‌ ‌trọng‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trước‌ ‌pl‌ ‌

-‌ ‌Hs‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2,5‌ ‌

-‌ ‌Cung‌ ‌cấp‌ ‌địa‌ ‌chỉ‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌hs‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌pl‌ ‌trên‌ ‌mạng‌ ‌Intenet‌ ‌

-‌ ‌Sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌vụ‌ ‌án‌ ‌đã‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌xét‌ ‌xử‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý.‌ ‌

 ‌ ‌

Tiết‌ ‌8:‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA‌ ‌1‌ ‌TIẾT‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌‌Củng‌ ‌cố‌ ‌–‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Rèn‌ ‌kỹ‌ ‌năng‌ ‌làm‌ ‌bài,‌ ‌ghi‌ ‌nhớ‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

1.Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌

-‌ ‌Đề‌ ‌kiểm‌ ‌tra‌ ‌,‌ ‌phương‌ ‌án‌ ‌đánh‌ ‌số‌ ‌báo‌ ‌danh‌ ‌

-‌ ‌Đáp‌ ‌án,‌ ‌biểu‌ ‌điểm‌ ‌

2.Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

-‌ ‌Bút‌ ‌viết,‌ ‌bút‌ ‌chì‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

1.Ổn‌ ‌định‌ ‌tổ‌ ‌chức:‌ ‌

2.‌ ‌Kiểm‌ ‌tra‌ ‌bài‌ ‌cũ:‌ ‌Không‌ ‌

3.‌ ‌Đề‌ ‌bài‌ ‌

TRƯỜNGTHPT‌ ‌LANG‌ ‌

CHÁNH‌ ‌

Tổ:Sử-‌ ‌Địa‌ ‌–‌ ‌GDCD-‌ ‌TD‌ ‌-‌ ‌

GDQP‌ ‌

Đề‌ ‌số‌ ‌1‌ ‌

ĐỀ‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA‌ ‌1‌ ‌TIẾT‌ ‌(‌ ‌HỌC‌ ‌KỲ‌ ‌1)‌ ‌

Môn:GDCD;‌ ‌Khối‌ ‌12‌ ‌

Thời‌ ‌gian‌ ‌làm‌ ‌bài:45phút‌ ‌

(Không‌ ‌kể‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌giao‌ ‌đề)‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌ĐỀ‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌

xã‌ ‌hội.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌vững‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌ ‌

II.‌ ‌HÌNH‌ ‌THỨC‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA:‌ ‌Tự‌ ‌luận.‌ ‌

III.‌ ‌THIẾT‌ ‌LẬP‌ ‌MA‌ ‌TRẬN‌ ‌ ‌

Cấp‌ ‌độ‌ ‌

 ‌

Chủ‌ ‌đề‌ ‌

Nhận‌ ‌biết‌ ‌

Thông‌ ‌hiểu‌ ‌

Vận‌ ‌dụng‌ ‌

Tổn‌

g‌ ‌

Cấp‌ ‌độ‌ ‌thấp‌ ‌

Cấp‌ ‌độ‌ ‌

cao‌ ‌

 ‌

1.Pháp‌ ‌luật‌ ‌

với‌ ‌đời‌ ‌sống.‌ ‌

Nêu‌ ‌được‌ ‌

khái‌ ‌niệm‌ ‌

pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Hiểu‌ ‌được‌ ‌vai‌ ‌

trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

đối‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

của‌ ‌mỗi‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌

Nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌

hội.‌ ‌

Lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌minh‌ ‌

họa.‌ ‌

 ‌

 ‌

Số‌ ‌câu‌ ‌

Số‌ ‌điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

1/3‌ ‌

1.0‌ ‌

10%‌ ‌

1/3‌ ‌

3.0‌ ‌

30%‌ ‌

1/3‌ ‌

1.0‌ ‌

10%‌ ‌

 ‌

1‌ ‌

5.0‌ ‌

50‌

%‌ ‌

1.Pháp‌ ‌luật‌ ‌

với‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

Nêu‌ ‌được‌ ‌đặc‌ ‌

trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật.‌ ‌

 ‌

‌Lý‌ ‌giải‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌

nội‌ ‌quy‌ ‌nhà‌ ‌

trường,‌ ‌Điều‌ ‌lệ‌ ‌

Đoàn‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌

 ‌

 ‌

Cộng‌ ‌sản‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌

Minh‌ ‌có‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌

văn‌ ‌bản‌ ‌quy‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

không‌ ‌

Số‌ ‌câu‌ ‌

Số‌ ‌điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

1/3‌ ‌

1.0‌ ‌

10%‌ ‌

 ‌

2/3‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

 ‌

1‌ ‌

3.0‌ ‌

30‌

%‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌

huống‌ ‌

(Các‌ ‌hình‌ ‌

thức‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌pháp‌ ‌

luật)‌ ‌

 ‌

 ‌

Vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌

các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌để‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌

huống‌ ‌

 ‌

 ‌

Số‌ ‌câu‌ ‌

Số‌ ‌điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

 ‌

 ‌

1‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

 ‌

1‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

Tống‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌

Tổng‌ ‌số‌ ‌

điểm‌ ‌

1/3‌ ‌+1/3‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

1/3‌ ‌

3.0‌ ‌

30%‌ ‌

1/3‌ ‌+2/3‌ ‌+1‌ ‌

1.0‌ ‌+2.0‌ ‌+2.0‌ ‌

50%‌ ‌

 ‌

3‌ ‌

10.0‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

 ‌

100‌

%‌ ‌

IV.‌ ‌ĐỀ‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA‌ ‌

Câu‌ ‌1‌ ‌(5,0‌ ‌điểm):‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Hãy‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌Nhà‌ ‌

nước‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌dân?‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌minh‌ ‌họa?‌ ‌

Câu‌ ‌2‌ ‌(3,0‌ ‌điểm):Pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌nào?‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌nội‌ ‌quy‌ ‌nhà‌ ‌

trường,‌ ‌Điều‌ ‌lệ‌ ‌Đoàn‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌Cộng‌ ‌sản‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌có‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌quy‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌không?‌ ‌Tại‌ ‌sao?‌ ‌

Câu‌ ‌3‌ ‌‌(2,0‌ ‌điểm):‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống:‌ ‌

 ‌Từ‌ ‌khi‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌đến‌ ‌nay‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌cổ‌ ‌phần‌ ‌gạch‌ ‌men‌ ‌Quang‌ ‌Minh‌ ‌vẫn‌ ‌được‌ ‌

đánh‌ ‌giá‌ ‌là‌ ‌làm‌ ‌ăn‌ ‌nghiêm‌ ‌chỉnh.‌ ‌Vậy‌ ‌mà,‌ ‌hôm‌ ‌trước‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌bị‌ ‌thanh‌ ‌tra‌ ‌môi‌ ‌

trường‌ ‌lập‌ ‌biên‌ ‌bản‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌hành‌ ‌chính.‌ ‌Thì‌ ‌ra,‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌này‌ ‌đã‌ ‌không‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌

biện‌ ‌pháp‌ ‌môi‌ ‌trường‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

‌‌a.Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌cổ‌ ‌phần‌ ‌gạch‌ ‌men‌ ‌Quang‌ ‌Minh?‌ ‌

 ‌b.Hành‌ ‌vi‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌tra‌ ‌môi‌ ‌trường‌ ‌là‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌của‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌nào‌ ‌

trong‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌

V.‌ ‌ĐÁP‌ ‌ÁN,‌ ‌THANG‌ ‌ĐIỂM‌ ‌VÀ‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌CHẤM‌ ‌

Câu‌ ‌

Tiêu‌ ‌

chí‌ ‌

Nội‌ ‌dung‌ ‌

Điểm‌ ‌

Câu‌ ‌

1‌ ‌

1‌ ‌

*Định‌ ‌nghĩa‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌xử‌ ‌sự‌ ‌có‌ ‌

tính‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung,‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌xây‌ ‌dựng,‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌

đảm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌bằng‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌Nhà‌ ‌nước.‌ ‌

1,0‌ ‌

 ‌

2‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌Nhà‌ ‌nướcquản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội:‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌sẽ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trật‌ ‌tự,‌ ‌ổn‌ ‌định,‌ ‌

không‌ ‌thể‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌được.‌ ‌

+‌ ‌Nhờ‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌Nhà‌ ‌nướcphát‌ ‌huy‌ ‌được‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌

mình‌ ‌và‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌kiểm‌ ‌soát‌ ‌đước‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌cá‌ ‌

nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức,‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌lãnh‌ ‌thổ.‌ ‌

+‌ ‌Quản‌ ‌lí‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bằng‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌sẽ‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌dân‌ ‌chủ,‌ ‌công‌ ‌

bằng,‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌và‌ ‌tầng‌ ‌lớp‌ ‌xã‌ ‌

hội‌ ‌khác‌ ‌nhau,‌ ‌tạo‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌đồng‌ ‌thuận‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

+‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌để‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌

xã‌ ‌hội‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌trongtoàn‌ ‌quốc‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌

bằng‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌nên‌ ‌hiệu‌ ‌lực‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌cao.‌ ‌

+‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

trên‌ ‌quy‌ ‌mô‌ ‌toàn‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌đưa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌vào‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌

người‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌toàn‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌

vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình:‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌

văn‌ ‌bản‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đó‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌rõ‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌phép‌ ‌

1.5‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

làm‌ ‌gì.‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌này,‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌

của‌ ‌mình.‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌hànhchính,‌ ‌khiếu‌ ‌nại‌ ‌và‌ ‌

tố‌ ‌cáo,‌ ‌hình‌ ‌sự,‌ ‌tố‌ ‌tụng‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌thẩm‌ ‌quyền,‌ ‌nội‌ ‌dung,hình‌ ‌

thức,‌ ‌thủ‌ ‌tục‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌tranh‌ ‌chấp,‌ ‌khiếu‌ ‌nại‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌

cácviphạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌xâm‌ ‌hại‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân.‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌này,‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌các‌ ‌

quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

 ‌

1.5‌ ‌

3‌ ‌

Ví‌ ‌dụ‌ ‌minh‌ ‌họa:‌ ‌

1,0‌ ‌

Tổng‌ ‌điểm‌5,0‌ ‌

Câu‌ ‌

2:‌ ‌

1‌ ‌

*Pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌3‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌sau:‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌về‌ ‌mặt‌ ‌hình‌ ‌thức.‌ ‌

1.0‌ ‌

2‌ ‌

*Nội‌ ‌quy‌ ‌nhà‌ ‌trường,‌ ‌Điều‌ ‌lệ‌ ‌Đoàn‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌cộng‌ ‌sản‌ ‌

Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌

luật.‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌quy‌ ‌nhà‌ ‌trường‌ ‌chỉ‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌cho‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌và‌ ‌học‌ ‌

sinh‌ ‌trong‌ ‌nhà‌ ‌trường,‌ ‌nó‌ ‌không‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌phổ‌ ‌biến,‌ ‌bắt‌ ‌

buộc‌ ‌chung.‌ ‌

2.0‌ ‌

-‌ ‌Điều‌ ‌lệ‌ ‌Đoàn‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌cộng‌ ‌sản‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌

thỏa‌ ‌thuận‌ ‌cam‌ ‌kết‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌tự‌ ‌nguyện‌ ‌gia‌ ‌

nhập‌ ‌tổ‌ ‌chứcĐoàn,‌ ‌nó‌ ‌không‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung.‌ ‌

Theo‌ ‌điều‌ ‌2,‌ ‌Luật‌ ‌Ban‌ ‌hành‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

năm‌ ‌2008,‌ ‌thì‌ ‌Nội‌ ‌quy‌ ‌nhà‌ ‌trường,‌ ‌Điều‌ ‌lệ‌ ‌Đoàn‌ ‌TNCS‌ ‌Hồ‌ ‌

Chí‌ ‌Minh‌ ‌không‌ ‌thuộc‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌

luật.‌ ‌

Tổng‌ ‌điểm‌3,0‌ ‌

Câu‌ ‌

3‌ ‌

1‌ ‌

*‌ ‌Việc‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌cổ‌ ‌phần‌ ‌gạch‌ ‌men‌ ‌Quang‌ ‌Minh‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật(‌ ‌luật‌ ‌môi‌ ‌trường).‌ ‌

1,0‌ ‌

2‌ ‌

*‌ ‌Hành‌ ‌vi‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌tra‌ ‌môi‌ ‌trường‌ ‌là‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌của‌ ‌

hình‌ ‌thức‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

1.0‌ ‌

Tổng‌ ‌điểm‌ ‌2,0‌ ‌

Tổng‌ ‌câu:‌3‌ ‌

Tổng‌ ‌điểm:‌10,0‌ ‌

 ‌

Bài‌ ‌4:‌ ‌QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌CỦA‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌TRONG‌ ‌MỘT‌ ‌SỐ‌ ‌LĨNH‌ ‌

VỰC‌ ‌CỦA‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌‌Biết‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌

các‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình,‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh...‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌HD‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌THPT‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án,‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌lớp‌ ‌12,‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌GDCD‌ ‌12‌ ‌

-‌ ‌Tranh,‌ ‌ảnh,‌ ‌sơ‌ ‌đồ‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌tư‌ ‌liệu,‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌xem‌ ‌video‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌bạo‌ ‌lực‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh:‌ ‌Xem‌ ‌video.‌ ‌

GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Em‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌chồng‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌vi‌ ‌nêu‌ ‌trên?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

‌GV‌ ‌gọi‌ ‌2‌ ‌đến‌ ‌3‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Bằng‌ ‌sự‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌thực‌ ‌trạng‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌2‌ ‌đến‌ ‌3‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌Lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌(‌ ‌nếu‌ ‌có‌ ‌).‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌mỗi‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌trong‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌XH‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌nhu‌ ‌cầu‌ ‌tự‌ ‌nhiên‌ ‌và‌ ‌

cũng‌ ‌là‌ ‌mơ‌ ‌ước‌ ‌cháy‌ ‌bỏng‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌loại‌ ‌TBộ.‌ ‌Ở‌ ‌nước‌ ‌ta,‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌trình‌ ‌trạng‌ ‌bạo‌ ‌lực‌ ‌đang‌ ‌ngày‌ ‌càng‌ ‌gia‌ ‌tăng‌ ‌gây‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌đến‌ ‌chất‌ ‌lượng‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌và‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌là‌ ‌đến‌ ‌quyền‌ ‌lợi‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌phụ‌ ‌nữ‌ ‌và‌ ‌trẻ‌ ‌em.‌ ‌ ‌

 ‌Vậy‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌do‌ ‌đâu?‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌để‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌và‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌

trên‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cùng‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌thứ‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌học:‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Phát‌ ‌vấn‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌lớp‌ ‌10.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

 ‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌GV:‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌

nhắc‌ ‌lại‌ ‌KN‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌lớp‌ ‌10‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌2‌ ‌đến‌ ‌3‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌tiếp‌ ‌tục‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

?‌ ‌Em‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌HN‌ ‌–GĐ?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

 ‌‌1.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌

và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌

a‌ ‌.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌

hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌nghĩa‌ ‌

vụ‌ ‌và‌ ‌quyền‌ ‌giữa‌ ‌vợ,‌ ‌chồng‌ ‌và‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌

hóa‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌

đình‌ ‌trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌dân‌ ‌

chủ,‌ ‌công‌ ‌bằng,‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌lẫn‌ ‌

nhau,‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌

trong‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌ở‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌

gia‌ ‌đình‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Cách‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌Tổ‌ ‌

nhóm‌ ‌-‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌–‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌ ‌

*‌ ‌Nhóm‌ ‌1‌:‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌vợ‌ ‌và‌ ‌

chồng‌ ‌trong‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌

và‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

*‌ ‌‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌vợ‌ ‌và‌ ‌chồng.‌ ‌“Vợ,‌ ‌

chồng‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌với‌ ‌nhau,‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌và‌ ‌

quyền‌ ‌ngang‌ ‌nhau‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌mặt‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌

đình”.‌ ‌Thể‌ ‌hiện.‌ ‌

 ‌-‌ ‌‌Trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân‌:‌ ‌Có‌ ‌quyền‌ ‌

ngang‌ ‌nhau‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌nơi‌ ‌cư‌ ‌trú;‌ ‌tôn‌ ‌trọng,‌ ‌

gia‌ ‌đình‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Pháp‌ ‌luật‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌vợ‌ ‌và‌ ‌chồng‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌

nào?‌ ‌

*‌ ‌Nhóm‌ ‌2‌:‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌và‌ ‌

con‌ ‌cái‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Nêu‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌sai‌ ‌

trái‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌

con‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌cha‌ ‌mẹ?‌ ‌

*‌ ‌Nhóm‌ ‌3‌:‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌ông‌ ‌bà‌ ‌và‌ ‌

cháu‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Là‌ ‌

một‌ ‌người‌ ‌cháu‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌

làm‌ ‌gì‌ ‌để‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌ông‌ ‌bà‌ ‌và‌ ‌cháu?‌ ‌

*‌ ‌Nhóm‌ ‌4‌:‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌anh,‌ ‌chị‌ ‌

em‌ ‌trong‌ ‌ ‌

gia‌ ‌đình‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Hãy‌ ‌

dẫn‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌câu‌ ‌ca‌ ‌dao‌ ‌tục‌ ‌ngữ‌ ‌ca‌ ‌

ngợi‌ ‌tình‌ ‌giữa‌ ‌anh‌ ‌chị‌ ‌em‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌

đình?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌4‌ ‌

phút.‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn.‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌–‌ ‌HS‌ ‌

khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌xung.‌ ‌

giữ‌ ‌gìn‌ ‌nhân‌ ‌phẩm,‌ ‌danh‌ ‌dự,‌ ‌uy‌ ‌tín‌ ‌của‌ ‌

nhau;‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌

tôn‌ ‌giáo;‌ ‌giúp‌ ‌đỡ,‌ ‌tạo‌ ‌đk‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌phát‌ ‌

triển‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌mặt,‌ ‌KHHGĐ,‌ ‌chăm‌ ‌sóc‌ ‌

con...‌ ‌VD:‌ ‌ ‌

‌-‌ ‌‌Trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản‌:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌ngang‌ ‌

nhau‌ ‌trong‌ ‌sở‌ ‌hữu‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌chung‌ ‌(quyền‌ ‌

chiếm‌ ‌hữu,‌ ‌quyền‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌quyền‌ ‌định‌ ‌

đoạt);‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌có‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌riêng.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌và‌ ‌con‌:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Cha‌ ‌mẹ‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌ngang‌ ‌

nhau‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌con,‌ ‌thương‌ ‌yêu,‌ ‌nuôi‌ ‌

dưỡng,‌ ‌chăm‌ ‌sóc...‌ ‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌được‌ ‌phân‌ ‌biệt,‌ ‌đối‌ ‌xử,‌ ‌ngược‌ ‌

đãi,‌ ‌hành‌ ‌hạ‌ ‌con...‌ ‌con‌ ‌trai,‌ ‌con‌ ‌gái‌ ‌phải‌ ‌

chăm‌ ‌sóc,‌ ‌giáo‌ ‌dục,‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌như‌ ‌

nhau...‌ ‌

-‌ ‌Con‌ ‌phải‌ ‌yêu‌ ‌thương‌ ‌vâng‌ ‌lời,‌ ‌kính‌ ‌

trọng,‌ ‌chăm‌ ‌sóc,‌ ‌nuôi‌ ‌dưỡng‌ ‌cha‌ ‌mẹ...‌ ‌

*‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌ông‌ ‌bà‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌cháu‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Ông‌ ‌bà‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌và‌ ‌quyền‌ ‌trông‌ ‌

nom,‌ ‌chăm‌ ‌sóc,‌ ‌gdục,‌ ‌là‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌tốt‌ ‌cho‌ ‌

các‌ ‌cháu‌ ‌noi‌ ‌theo.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Tự‌ ‌ghi‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌ ‌

GV‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌

kiến‌ ‌trọng‌ ‌tâm:‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

thành‌ ‌viện‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌ở‌ ‌việc‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌công‌ ‌bằng,‌ ‌bình‌ ‌

đẳng,‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌lẫn‌ ‌nhau.‌ ‌Có‌ ‌quyền‌ ‌

được‌ ‌được‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌cà‌ ‌cùng‌ ‌nhau‌ ‌

giữ‌ ‌gìn,‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌nam.‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌cháu‌ ‌có‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌kính‌ ‌trọng,‌ ‌chăm‌ ‌

sóc,‌ ‌phụng‌ ‌dưỡng‌ ‌ông‌ ‌bà.‌ ‌

*‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌anh,‌ ‌chị‌ ‌em‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Anh,‌ ‌chị,‌ ‌em‌ ‌có‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌thương‌ ‌yêu,‌ ‌

chăm‌ ‌sóc,‌ ‌giúp‌ ‌đỡ‌ ‌lẫn‌ ‌nhau.‌ ‌

-‌ ‌Có‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌và‌ ‌quyền‌ ‌đùm‌ ‌bọc,‌ ‌nuôi‌ ‌

dưỡng‌ ‌nhau‌ ‌trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌không‌ ‌còn‌ ‌

cha‌ ‌mẹ‌ ‌hoặc‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌

trông‌ ‌nom,‌ ‌nuôi‌ ‌dưỡng,‌ ‌chăm‌ ‌sóc,‌ ‌giáo‌ ‌

dục…‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌

bảo‌ ‌đảm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌

nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌

(‌ ‌Giảm‌ ‌tải‌ ‌–‌ ‌Không‌ ‌dạy)‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình.‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌*‌ ‌Cách‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌đưa‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học:‌ ‌

“‌ ‌Con‌ ‌hư‌ ‌tại‌ ‌mẹ‌ ‌cháu‌ ‌hư‌ ‌tại‌ ‌bà‌ ‌”.‌ ‌ ‌

Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌trên?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

GV:‌ ‌Nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌

a/‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌tốt‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌

quan‌ ‌hệ‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌của‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌mình‌ ‌chưa?‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌chưa‌ ‌tốt‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình?‌ ‌Nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌chưa‌ ‌tốt‌ ‌đó?‌ ‌

b/‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌bạn‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌nữ‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌em.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌ở‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌đồng‌ ‌thời‌ ‌biết‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌xung‌ ‌quanh...‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌5‌ ‌-‌ ‌SGK‌ ‌T42.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌ca‌ ‌dao,‌ ‌tục‌ ‌ngữ‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌gia‌ ‌đình.‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

Bài‌ ‌4:‌ ‌QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌CỦA‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌TRONG‌ ‌MỘT‌ ‌SỐ‌ ‌LĨNH‌ ‌

VỰC‌ ‌CỦA‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌(Tiết‌ ‌1)‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌

lĩnh‌ ‌vực‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình,‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh...‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌HD‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌THPT‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án,‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌lớp‌ ‌12,‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌GDCD‌ ‌12‌ ‌

-‌ ‌Tranh,‌ ‌ảnh,‌ ‌sơ‌ ‌đồ‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌tư‌ ‌liệu,‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌nêu‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌

động,‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌nêu‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌sau:‌ ‌Anh‌ ‌Thân‌ ‌cùng‌ ‌Giám‌ ‌đốc‌ ‌Công‌ ‌ty‌ ‌vận‌ ‌tải‌ ‌X‌ ‌thỏa‌ ‌thuận‌ ‌về‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌theo‌ ‌đó‌ ‌anh‌ ‌Thân‌ ‌được‌ ‌nhận‌ ‌vào‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌tại‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌này‌ ‌với‌ ‌thời‌ ‌hạn‌ ‌xác‌ ‌định.Thế‌ ‌nhưng,‌ ‌trong‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lại‌ ‌không‌ ‌ghi‌ ‌rõ‌ ‌anh‌ ‌Thân‌ ‌sẽ‌ ‌làm‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌gì.‌ ‌Theo‌ ‌anh‌ ‌Thân,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌như‌ ‌vậy‌ ‌là‌ ‌trái‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nên‌ ‌anh‌ ‌đã‌ ‌đề‌ ‌nghj‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌này.‌ ‌Thế‌ ‌nhưng‌ ‌ông‌ ‌Giám‌ ‌đốc‌ ‌nhất‌ ‌định‌ ‌không‌ ‌nghe‌ ‌vì‌ ‌ông‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌sau‌ ‌này‌ ‌anh‌ ‌Thân‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌thuộc‌ ‌quyền‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌cần‌ ‌ghi‌ ‌rõ‌ ‌trong‌ ‌hợp‌ ‌đồng.‌ ‌Thấy‌ ‌vậy‌ ‌anh‌ ‌

Thân‌ ‌từ‌ ‌chối‌ ‌kí‌ ‌hợp‌ ‌đồng.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌Trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

1.Anh‌ ‌Thân‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌ghi‌ ‌rõ‌ ‌trong‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌về‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌phải‌ ‌làm‌ ‌không?‌ ‌

2.‌ ‌Anh‌ ‌Thân‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌thỏa‌ ‌thuận‌ ‌với‌ ‌Giám‌ ‌đốc‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌khác‌ ‌được‌ ‌ghi‌ ‌trong‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌không?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Phát‌ ‌vấn‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌

hoạt‌ ‌động‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌trên‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

lĩnh‌ ‌vực‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌và‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌

những‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌trên‌ ‌nói‌ ‌lên‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

?‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌phát‌ ‌

sinh‌ ‌trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌

?‌ ‌Để‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌người‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌

quá‌ ‌trình‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌ngày‌ ‌càng‌ ‌trở‌ ‌nên‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌và‌ ‌

‌‌2.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

a.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌

lao‌ ‌động.‌ ‌

 ‌

tác‌ ‌động‌ ‌tích‌ ‌cực‌ ‌vào‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌

theo‌ ‌em‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌nhất?‌ ‌

?‌ ‌Vậy‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

HS:‌ ‌Mô‌ ‌tả‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌

trên‌ ‌các‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌khác‌ ‌nhau...‌ ‌

HS:‌ ‌Nguyên‌ ‌tắc‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌nhất‌ ‌

trông‌ ‌qua‌ ‌trình‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌

hóa‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Đàm‌ ‌thoại‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌nhằm‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌GV:‌ ‌Hiện‌ ‌nay‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌ngại‌ ‌nhận‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nữ‌ ‌vào‌ ‌

làm‌ ‌việc.‌ ‌Vì‌ ‌vậy,‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌tìm‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌

nữ‌ ‌khó‌ ‌khăn‌ ‌hơn‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nam.‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌gì‌ ‌

trước‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌trên?‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌của‌ ‌việc‌ ‌phân‌ ‌biệt,‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌

trong‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌mặc‌ ‌dù‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

để‌ ‌cho‌ ‌phụ‌ ‌nữ‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌với‌ ‌nam‌ ‌giới‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌

động.‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Nếu‌ ‌là‌ ‌chủ‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌em‌ ‌có‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌gì‌ ‌

khi‌ ‌tuyển‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Em‌ ‌hiểu‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Quyền‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌tự‌ ‌

do‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sức‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌tìm‌ ‌

kiếm,‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌việc‌ ‌làm,‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌cho‌ ‌bất‌ ‌cứ‌ ‌

người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nào,‌ ‌bất‌ ‌cứ‌ ‌nơi‌ ‌nào‌ ‌mà‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌không‌ ‌cấm.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌hỏi‌ ‌tiếp:‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận:‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ưu‌ ‌đãi‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌chuyên‌ ‌

môn‌ ‌kĩ‌ ‌thuật‌ ‌cao‌ ‌có‌ ‌bị‌ ‌coi‌ ‌là‌ ‌bất‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌

sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌?‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌có‌ ‌đủ‌ ‌tuổi‌ ‌theo‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌

của‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌có‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌LĐ.‌ ‌

*‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động:‌ ‌

Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động:‌ ‌

Mọi‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌làm‌ ‌

việc,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌

và‌ ‌nghề‌ ‌nghiệp‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌

khả‌ ‌năng‌ ‌của‌ ‌mình,‌ ‌không‌ ‌bị‌ ‌

phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌về‌ ‌giới‌ ‌tính,‌ ‌

dân‌ ‌tộc,‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌giáo,‌ ‌

nguồn‌ ‌gốc‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌thành‌ ‌

phần‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌

giao‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌tìm‌ ‌việc‌ ‌

làm,‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌chuyên‌ ‌môn,‌ ‌kĩ‌ ‌thuật‌ ‌cao‌ ‌

được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ưu‌ ‌đãi,‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌thuận‌ ‌lợi‌ ‌phát‌ ‌

huy‌ ‌tài‌ ‌năng.‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

VD:‌ ‌Anh‌ ‌An‌ ‌đến‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌may‌ ‌kí‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌

động‌ ‌với‌ ‌giám‌ ‌đốc‌ ‌công‌ ‌ty.‌ ‌Qua‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌từng‌ ‌điều‌ ‌

khoản,‌ ‌hai‌ ‌bên‌ ‌đã‌ ‌thoả‌ ‌thuận‌ ‌kí‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌dài‌ ‌hạn‌ ‌

(việc‌ ‌kí‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌tự‌ ‌nguyện,‌ ‌

không‌ ‌bên‌ ‌nào‌ ‌ép‌ ‌buộc‌ ‌bên‌ ‌nào).‌ ‌Các‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

thoả‌ ‌thuận‌ ‌như‌ ‌sau:‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌việc‌ ‌phải‌ ‌làm‌ ‌là‌ ‌thiết‌ ‌kế‌ ‌quần‌ ‌áo.‌ ‌

-‌ ‌Thời‌ ‌gian‌ ‌làm‌ ‌việc:‌ ‌Mỗi‌ ‌ngày‌ ‌8‌ ‌giờ,‌ ‌mỗi‌ ‌tuần‌ ‌

40‌ ‌giờ.‌ ‌

-‌ ‌Thời‌ ‌gian‌ ‌nghỉ‌ ‌ngơi:‌ ‌Nghỉ‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌trong‌ ‌ngày‌ ‌

ngoài‌ ‌giờ‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌theo‌ ‌hợp‌ ‌đồng,‌ ‌nghỉ‌ ‌lễ‌ ‌tết,‌ ‌

ốm...theo‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Tiền‌ ‌lương:‌ ‌3.000.000‌ ‌triệu‌ ‌VNĐ‌ ‌trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌

chấp‌ ‌hành‌ ‌tốt‌ ‌kỉ‌ ‌luật‌ ‌LĐ‌ ‌theo‌ ‌qui‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Địa‌ ‌điểm‌ ‌làm‌ ‌việc...‌ ‌Thời‌ ‌gian‌ ‌hợp‌ ‌đồng...‌ ‌ĐK‌ ‌

an‌ ‌toàn,‌ ‌vệ‌ ‌sinh‌ ‌lao‌ ‌động...‌ ‌

-‌ ‌BHXH:‌ ‌Anh‌ ‌An‌ ‌trích‌ ‌mỗi‌ ‌tháng‌ ‌5%‌ ‌tổng‌ ‌thu‌ ‌

nhập‌ ‌hàng‌ ‌tháng‌ ‌để‌ ‌đóng‌ ‌bảo‌ ‌hiểm‌ ‌xã‌ ‌hội...‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Từ‌ ‌VD‌ ‌trên,‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌

động‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌hỏi‌ ‌:‌ ‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trên‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌

biết‌ ‌tại‌ ‌sao‌ ‌người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌

động‌ ‌phải‌ ‌kí‌ ‌hợp‌ ‌đồng?‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Thể‌ ‌hiện‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌giữa‌ ‌hai‌ ‌bên.‌ ‌

+‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌để‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌hai‌ ‌bên‌ ‌đặc‌ ‌

biệt‌ ‌là‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Việc‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌phải‌ ‌theo‌ ‌

nguyên‌ ‌tắc‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌GVKL‌ ‌–‌ ‌chuyển‌ ‌ý‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống.‌ ‌

 ‌“‌ ‌Chị‌ ‌Thủy‌ ‌mới‌ ‌đi‌ ‌làm‌ ‌trở‌ ‌lại‌ ‌sau‌ ‌6‌ ‌tháng‌ ‌nghỉ‌ ‌

sinh‌ ‌con.‌ ‌Vì‌ ‌sức‌ ‌khỏe‌ ‌chưa‌ ‌được‌ ‌phục‌ ‌hồi‌ ‌hoàn‌ ‌

toàn‌ ‌nên‌ ‌chị‌ ‌được‌ ‌ban‌ ‌giám‌ ‌đốc‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌được‌ ‌

nghỉ‌ ‌một‌ ‌giờ‌ ‌mỗi‌ ‌ngày‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌làm‌ ‌vệc‌ ‌cho‌ ‌

đến‌ ‌khi‌ ‌con‌ ‌chị‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌tuổi.‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌đồng‌ ‌

nghiệp‌ ‌nam‌ ‌nói,‌ ‌Ban‌ ‌Giám‌ ‌đốc‌ ‌làm‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌là‌ ‌đã‌ ‌

tạo‌ ‌ra‌ ‌sự‌ ‌bất‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌LĐ‌ ‌

nữ.”‌ ‌

Theo‌ ‌em,‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌Ban‌ ‌Giám‌ ‌đốc‌ ‌công‌ ‌ty‌ ‌chị‌ ‌Thủy‌ ‌

làm‌ ‌việc‌ ‌lại‌ ‌làm‌ ‌như‌ ‌vậy?‌ ‌

Pháp‌ ‌luật‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌lao‌ ‌đông‌ ‌nữ?‌ ‌

Nêu‌ ‌1‌ ‌số‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌của‌ ‌phụ‌ ‌nữ‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌

động‌ ‌đã‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌trong‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌CNH,‌ ‌

HĐH‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ta?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌trra‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌ ‌

GV:‌ ‌Bổ‌ ‌sung‌ ‌(Đọc‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌trang‌ ‌41)‌ ‌

Nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận:‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

lao‌ ‌động‌ ‌nữ:‌ ‌Có‌ ‌quyền‌ ‌hưởng‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌thai‌ ‌sản;‌ ‌

người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌xa‌ ‌thải‌ ‌hoặc‌ ‌đơn‌ ‌

phương‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌vì‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌kết‌ ‌

hôn,‌ ‌nghỉ‌ ‌thai‌ ‌sản,‌ ‌nuôi‌ ‌con‌ ‌dưới‌ ‌12‌ ‌thang‌ ‌tuổi‌ ‌

(trừ‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌hoạt‌ ‌

động);‌ ‌không‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nữ‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌nặng‌ ‌

nhọc,‌ ‌nguy‌ ‌hiểm,‌ ‌độc‌ ‌hại‌ ‌...‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌đưa‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học:‌ ‌

“Lao‌ ‌động‌ ‌không‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌công‌ ‌dân”,‌ ‌“‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌

vinh‌ ‌quang”‌ ‌

Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌trên?‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌tốt‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌

quan‌ ‌hệ‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌chưa‌ ‌tốt‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌?‌ ‌

Nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌chưa‌ ‌tốt‌ ‌đó?‌ ‌

b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌giữa‌ ‌bạn‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌bạn‌ ‌

nữ.‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌em‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌

ở‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌,‌ ‌đồng‌ ‌thời‌ ‌biết‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌

người‌ ‌xung‌ ‌quanh...‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌8.3‌ ‌-‌ ‌SGK‌ ‌T44.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌ca‌ ‌dao,‌ ‌tục‌ ‌ngữ‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌lao‌ ‌

động‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌CỦA‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌TRONG‌ ‌MỘT‌ ‌SỐ‌ ‌LĨNH‌ ‌VỰC‌ ‌

CỦA‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

Hiểu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌

vực‌ ‌kin‌ ‌doanh.‌ ‌

Biết‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌

vực‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌

gia‌ ‌đình,‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh...‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌HD‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌THPT‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án,‌ ‌SGK,‌ ‌SGV‌ ‌GDCD‌ ‌lớp‌ ‌12,‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌GDCD‌ ‌12‌ ‌

-‌ ‌Tranh,‌ ‌ảnh,‌ ‌sơ‌ ‌đồ‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌tư‌ ‌liệu,‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌Gv‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌

đến‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌nhất‌ ‌định,‌ ‌từ‌ ‌đó‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Phát‌ ‌vấn‌ ‌và‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌nhằm‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

 ‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌-‌ ‌GV:‌ ‌Cho‌ ‌HS‌ ‌

xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌của‌ ‌

con‌ ‌người‌ ‌trên‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌khác‌ ‌nhau:‌ ‌

 ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌hỏi:‌ ‌Những‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌trên‌ ‌miêu‌ ‌tả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

gì?‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌

biết?‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌đó?‌ ‌ ‌

-‌ ‌2‌ ‌đến‌ ‌3‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống.‌ ‌

 ‌Được‌ ‌bố‌ ‌mẹ‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌vốn,‌ ‌A‌ ‌đã‌ ‌đủ‌ ‌18‌ ‌tuổi,‌ ‌gửi‌ ‌hồ‌ ‌

sơ‌ ‌đăng‌ ‌ký‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌mặt‌ ‌hàng‌ ‌điện‌ ‌thoại‌ ‌di‌ ‌động‌ ‌

lên‌ ‌UBND‌ ‌huyện.‌ ‌Hồ‌ ‌sơ‌ ‌của‌ ‌A‌ ‌hợp‌ ‌lệ,‌ ‌đáp‌ ‌ứng‌ ‌đầy‌ ‌

đủ‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌Đến‌ ‌ngày‌ ‌hẹn‌ ‌để‌ ‌lấy‌ ‌

giấy‌ ‌chứng‌ ‌nhận‌ ‌đăng‌ ‌ký‌ ‌kinh‌ ‌doanh,‌ ‌anh‌ ‌A‌ ‌đến‌ ‌

nhận‌ ‌thì‌ ‌hồ‌ ‌sơ‌ ‌của‌ ‌anh‌ ‌bị‌ ‌từ‌ ‌chối.‌ ‌Anh‌ ‌được‌ ‌cán‌ ‌bộ‌ ‌

nhận‌ ‌hồ‌ ‌sơ‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌rằng,‌ ‌anh‌ ‌chưa‌ ‌được‌ ‌cấp‌ ‌giấy‌ ‌

phép‌ ‌chứng‌ ‌nhận‌ ‌đăng‌ ‌ký‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌vì‌ ‌anh‌ ‌vừa‌ ‌

mới‌ ‌qua‌ ‌tuổi‌ ‌vị‌ ‌thành‌ ‌niên‌ ‌và‌ ‌chưa‌ ‌có‌ ‌bằng‌ ‌kinh‌ ‌

tế.Bên‌ ‌cạnh‌ ‌đó,‌ ‌anh‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌ngành‌ ‌

nghề‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌mà‌ ‌phải‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌

thẩm‌ ‌quyền‌ ‌sắp‌ ‌xếp.‌ ‌

Hỏi:‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌lời‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌của‌ ‌cán‌ ‌bộ‌ ‌

trên‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌2‌ ‌đến‌ ‌3‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌xung‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận:‌ ‌Lời‌ ‌giải‌ ‌

thích‌ ‌của‌ ‌Cán‌ ‌bộ‌ ‌là‌ ‌không‌ ‌đúng‌ ‌với‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌

GV‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌điều‌ ‌57‌ ‌của‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013:‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌

có‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌

luật.‌ ‌ ‌

Điều‌ ‌9‌ ‌luật‌ ‌Doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌quy‌ ‌định:‌ ‌Tổ‌ ‌chức,‌ ‌cá‌ ‌

nhân‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌(‌ ‌

trừ‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cấm)‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Từ‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trên,‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌

lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌-‌ ‌GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌

điều‌ ‌7,‌ ‌điều‌ ‌8‌ ‌trong‌ ‌Luật‌ ‌

Kinh‌ ‌Doanh‌ ‌(2014)‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌

Điều‌ ‌7.‌ ‌Quyền‌ ‌của‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌

-‌ ‌Tự‌ ‌do‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌ngành,‌ ‌nghề‌ ‌mà‌ ‌

luật‌ ‌không‌ ‌cấm.‌ ‌

và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌doanh‌ ‌

nghiệp.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌sau‌ ‌đó‌ ‌

chia‌ ‌sẻ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌

cặp‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌

tóm‌ ‌tắt,‌ ‌tự‌ ‌giải‌ ‌đáp‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌

những‌ ‌thắc‌ ‌mắc‌ ‌và‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌

hỏi‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giải‌ ‌

thích‌ ‌(‌ ‌nếu‌ ‌có).‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌nêu‌ ‌tiếp‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌mỗi‌ ‌

cặp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌những‌ ‌

nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌

và‌ ‌nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌minh‌ ‌họa?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌dưới‌ ‌sự‌ ‌hướng‌ ‌

dẫn‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌

gian‌ ‌5‌ ‌phút.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌

luận:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌cặp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌báo‌ ‌

cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌

-‌ ‌Lớp‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

-‌ ‌Tự‌ ‌chủ‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌và‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌

kinh‌ ‌doanh;‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌ngành,‌ ‌nghề,‌ ‌địa‌ ‌

bàn,‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌kinh‌ ‌doanh;‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌quy‌ ‌

mô‌ ‌và‌ ‌ngành,‌ ‌nghề‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌

-‌ ‌Lựa‌ ‌chọn‌ ‌hình‌ ‌thức,‌ ‌phương‌ ‌thức‌ ‌huy‌ ‌động,‌ ‌

phân‌ ‌bổ‌ ‌và‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌vốn.‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌động‌ ‌tìm‌ ‌kiếm‌ ‌thị‌ ‌trường,‌ ‌khách‌ ‌hàng‌ ‌và‌ ‌ký‌ ‌

kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng.‌ ‌

-‌ ‌Tuyển‌ ‌dụng,‌ ‌thuê‌ ‌và‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌

cầu‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌

7.‌ ‌Chủ‌ ‌động‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌để‌ ‌

nâng‌ ‌cao‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌và‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌cạnh‌ ‌

tranh.‌ ‌

-‌ ‌Chiếm‌ ‌hữu,‌ ‌sử‌ ‌dụng,‌ ‌định‌ ‌đoạt‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌của‌ ‌doanh‌ ‌

nghiệp.‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌chối‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌nguồn‌ ‌lực‌ ‌không‌ ‌theo‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Khiếu‌ ‌nại,‌ ‌tố‌ ‌cáo‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌

khiếu‌ ‌nại,‌ ‌tố‌ ‌cáo.‌ ‌

-‌ ‌Tham‌ ‌gia‌ ‌tố‌ ‌tụng‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật..‌ ‌

Điều‌ ‌8.‌ ‌Nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌

-‌ ‌Đáp‌ ‌ứng‌ ‌đủ‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌khi‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌

ngành,‌ ‌nghề‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌có‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌theo‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Luật‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌duy‌ ‌trì‌ ‌đủ‌ ‌

điều‌ ‌kiện‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌đó‌ ‌trong‌ ‌suốt‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌

hoạt‌ ‌động‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌

định:‌ ‌‌Chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌

của‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌nêu‌ ‌thêm‌ ‌một‌ ‌

số‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌khác‌ ‌và‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌

doanh.‌ ‌

-‌ ‌Bảo‌ ‌đảm‌ ‌và‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌về‌ ‌chất‌ ‌lượng‌ ‌hàng‌ ‌

hóa,‌ ‌dịch‌ ‌vụ‌ ‌theo‌ ‌tiêu‌ ‌chuẩn‌ ‌do‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

hoặc‌ ‌tiêu‌ ‌chuẩn‌ ‌đã‌ ‌đăng‌ ‌ký‌ ‌hoặc‌ ‌công‌ ‌bố.‌ ‌

-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌đầy‌ ‌đủ,‌ ‌kịp‌ ‌thời‌ ‌các‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌về‌ ‌đăng‌ ‌

ký‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp,‌ ‌đăng‌ ‌ký‌ ‌thay‌ ‌đổi‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đăng‌ ‌

ký‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp,‌ ‌công‌ ‌khai‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌về‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌

và‌ ‌hoạt‌ ‌động,‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌khác‌ ‌theo‌ ‌

quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Luật‌ ‌này‌ ‌và‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌khác‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan.‌ ‌

-‌ ‌Tuân‌ ‌thủ‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌quốc‌ ‌phòng,‌ ‌

an‌ ‌ninh,‌ ‌trật‌ ‌tự,‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giới,‌ ‌bảo‌ ‌

vệ‌ ‌tài‌ ‌nguyên,‌ ‌môi‌ ‌trường,‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌di‌ ‌tích‌ ‌lịch‌ ‌sử-‌ ‌

văn‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌danh‌ ‌lam‌ ‌thắng‌ ‌cảnh.‌ ‌

-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌về‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌để‌ ‌

bảo‌ ‌đảm‌ ‌quyền,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌khách‌ ‌hàng‌ ‌và‌ ‌

người‌ ‌tiêu‌ ‌dùng. .‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌-‌ ‌GV‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌đưa‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học:‌ ‌

 ‌Sau‌ ‌khi‌ ‌TN‌ ‌THPT‌ ‌nếu‌ ‌em‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌định‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌thì‌ ‌em‌ ‌co‌ ‌quyền‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌mong‌ ‌

muốn‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌không?‌ ‌Nếu‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌có‌ ‌đủ‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌và‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌vậy‌ ‌sở‌ ‌thích‌ ‌kinh‌ ‌

doanh‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌là‌ ‌mặt‌ ‌hàng‌ ‌nào?vì‌ ‌sao‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌mặt‌ ‌hàng‌ ‌đó?‌ ‌

Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌trên?‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌

a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌tốt,‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌chưa‌ ‌tốt‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh?‌ ‌

Nêu‌ ‌cách‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌chưa‌ ‌tốt‌ ‌đó?‌ ‌

b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌bạn‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌nữ‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌

doanh?‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌trong‌ ‌lớp‌ ‌em‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌kinh‌ ‌doanh?‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌

ở‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌kinh‌ ‌doanh,‌ ‌đồng‌ ‌thời‌ ‌biết‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌các‌ ‌

quyền‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌xung‌ ‌quanh...‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌59-‌ ‌SGK‌ ‌T44.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌ca‌ ‌dao,‌ ‌tục‌ ‌ngữ‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

BÀI‌ ‌5:QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌GIỮA‌ ‌CÁC‌ ‌DÂN‌ ‌TỘC,‌ ‌TÔN‌ ‌GIÁO‌ ‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌sai‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌xử‌ ‌sự‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌sách‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌lớp‌ ‌12;‌ ‌Sách‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌

GDCD‌ ‌lớp‌ ‌12.‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌‌*‌ ‌Cách‌ ‌tiến‌ ‌hành‌:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tín‌ ‌đồ‌ ‌của‌ ‌Phật‌ ‌giáo,Tăng‌ ‌

ni‌ ‌phật‌ ‌tử‌ ‌đang‌ ‌đi‌ ‌bỏ‌ ‌phiếu‌ ‌bầu‌ ‌cử.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tranh‌ ‌ảnh‌ ‌.‌ ‌

 ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌trên?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

GV‌ ‌chốt‌ ‌lại:‌ ‌Hình‌ ‌ảnh‌ ‌trên‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌Nhà‌ ‌nước.‌ ‌Qua‌ ‌đó‌ ‌cũng‌ ‌thấy‌ ‌rõ,‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌luôn‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌với‌ ‌nhau,‌ ‌đó‌ ‌cũng‌ ‌là‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌được‌ ‌ghi‌ ‌nhận‌ ‌trong‌ ‌Hiến‌ ‌pháp.‌ ‌Vậy,‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Có‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌nào?‌ ‌Và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌này‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌gì?‌ ‌Đó‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Đàm‌ ‌thoại,‌ ‌vấn‌ ‌đáp‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌ví‌ ‌

dụ:‌ ‌

Vd‌ ‌1:‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Nga,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Lào,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Trung‌ ‌hoa‌ ‌

Vd‌ ‌2:‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Thái,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Vân‌ ‌kiều,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Mường,‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌kinh.‌ ‌

Hỏi:‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌2‌ ‌VD‌ ‌trên‌ ‌có‌ ‌giống‌ ‌

nhau‌ ‌không?‌ ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌

Ở‌ ‌vd‌ ‌1‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌hiểu‌ ‌theo‌ ‌nghĩa‌ ‌rộng‌ ‌là‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌

Ở‌ ‌VD‌ ‌2‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌hiểu‌ ‌như‌ ‌một‌ ‌tộc‌ ‌người‌ ‌hay‌ ‌một‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌đa‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

GV‌ ‌nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tiếp:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌khi‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌thực‌ ‌

dân‌ ‌pháp‌ ‌lại‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌chia‌ ‌để‌ ‌trị?‌ ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận:‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌chia‌ ‌để‌ ‌trị‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌

chia‌ ‌nhỏ‌ ‌ra‌ ‌để‌ ‌dễ‌ ‌bề‌ ‌cai‌ ‌trị.‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tiếp‌ ‌theo:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌trên‌ ‌các‌ ‌đường‌ ‌

phố‌ ‌của‌ ‌Hà‌ ‌Nội,‌ ‌TP‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌

phố‌ ‌khác‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌các‌ ‌phố‌ ‌mang‌ ‌tên‌ ‌các‌ ‌vị‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌là‌ ‌

‌1.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌

a.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌

các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌hiểu‌ ‌là‌ ‌

các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌quốc‌ ‌

gia‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đa‌ ‌

số‌ ‌hay‌ ‌thiểu‌ ‌số,‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌

văn‌ ‌hóa,‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌

biệt‌ ‌chủng‌ ‌tộc‌ ‌mầu‌ ‌

da...Đều‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌

nước‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tôn‌ ‌

trọng,‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌và‌ ‌tạo‌ ‌

điều‌ ‌kiện‌ ‌phat‌ ‌triển‌ ‌

 ‌

người‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số?‌ ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌HS:‌ ‌Thứ‌ ‌nhất‌ ‌

là‌ ‌để‌ ‌nhớ‌ ‌đến‌ ‌công‌ ‌lao‌ ‌cống‌ ‌hiến‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌vị‌ ‌anh‌ ‌hùng.‌ ‌

Thứ‌ ‌hai,‌ ‌điều‌ ‌đó‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌bình‌ ‌đẳng,‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌

thành‌ ‌phần‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Vậy,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

1‌ ‌hoặc‌ ‌2‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌

HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌

các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌hiểu‌ ‌là‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌

không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đa‌ ‌số‌ ‌hay‌ ‌thiểu‌ ‌số,‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌

không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌chủng‌ ‌tộc,‌ ‌màu‌ ‌da...Đều‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌

và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tôn‌ ‌trọng,‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌và‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌của‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌

thành‌ ‌3‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌vòng‌ ‌5‌ ‌

phút.‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌1:‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌kể‌ ‌tên‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌cán‌ ‌bộ‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌là‌ ‌

người‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌biết?‌ ‌

Câu‌ ‌2:‌ ‌Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌

tộc‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌nào?‌ ‌

Câu‌ ‌3:‌ ‌Nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌sự‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌chính‌ ‌trị?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌

Câu‌ ‌1:‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌nhằm‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌

kinh‌ ‌tế‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌vùng‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số‌ ‌mà‌ ‌

em‌ ‌biết?‌ ‌

Câu‌ ‌2:‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌nào?‌ ‌

Câu‌ ‌3:‌ ‌Nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌sự‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌kinh‌ ‌tế?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌1:‌ ‌Nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌

giáo‌ ‌dục‌ ‌cho‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌

biết?‌ ‌

b.Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

*‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌trị.‌ ‌

-Công‌ ‌dân‌ ‌có‌ ‌quyền:‌ ‌

+‌ ‌Tham‌ ‌gia‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌

và‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

+‌ ‌Tham‌ ‌gia‌ ‌vào‌ ‌bộ‌ ‌máy‌ ‌Nhà‌ ‌

nước‌ ‌ ‌

+‌ ‌Có‌ ‌quyền‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌đóng‌ ‌

góp‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

chung‌ ‌của‌ ‌cả‌ ‌nước,‌ ‌không‌ ‌

phân‌ ‌biệt‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌bầu‌ ‌cử‌ ‌và‌ ‌ứng‌ ‌cử‌ ‌

*‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌

-‌ ‌Thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌phát‌ ‌

triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌Nhà‌ ‌

nước,‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌

đối‌ ‌với‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌đa‌ ‌số‌ ‌hay‌ ‌thiểu‌ ‌

số.‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌luôn‌ ‌quan‌ ‌tâm,‌ ‌

Câu‌ ‌2:‌ ‌Chính‌ ‌sách‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌giáo‌ ‌dục‌ ‌

ở‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌được‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌nào?‌ ‌

Câu‌ ‌3:‌ ‌Nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌sự‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌giáo‌ ‌dục?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

HS:‌ ‌Trao‌ ‌đổi,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌ ‌

GV‌ ‌‌sau‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌xong‌ ‌gọi‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌

lên‌ ‌trình‌ ‌bày.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌trình‌ ‌bày,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

các‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌và‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-Đảng‌ ‌và‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌nhiều‌ ‌chính‌ ‌

sách,‌ ‌chủ‌ ‌trương‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌

núi,‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số‌ ‌(‌ ‌135,‌ ‌136,‌ ‌30A)‌ ‌

Đảng‌ ‌và‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌chủ‌ ‌trương,‌ ‌chính‌ ‌

sách‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌giáo‌ ‌dục:‌ ‌phổ‌ ‌cập‌ ‌giáo‌ ‌

dục‌ ‌và‌ ‌xóa‌ ‌mù‌ ‌chữ,‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌các‌ ‌trường‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

nội‌ ‌trú‌ ‌...,‌ ‌khám‌ ‌chữa‌ ‌bệnh‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌nghèo.‌ ‌

hỗ‌ ‌trợ‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌

để‌ ‌rút‌ ‌ngắn‌ ‌khoảng‌ ‌cách,‌ ‌tạo‌ ‌

điều‌ ‌kiện‌ ‌cho‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

thiểu‌ ‌số‌ ‌có‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌vươn‌ ‌lên‌ ‌

phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌

*Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌

bình‌ ‌đảng‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌giáo‌ ‌

dục.‌ ‌

-các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌

dùng‌ ‌tiếng‌ ‌nói,‌ ‌chữ‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌

mình.‌ ‌Những‌ ‌phong‌ ‌tục,‌ ‌tập‌ ‌

quán,‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌và‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌

tốt‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌

giữ‌ ‌gìn,‌ ‌khôi‌ ‌phục,‌ ‌phát‌ ‌huy.‌ ‌

Công‌ ‌dân‌ ‌thuộc‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

khác‌ ‌nhau‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌

được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌

để‌ ‌được‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌

học‌ ‌tập.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌‌Đọc‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tôc.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌

sinh‌ ‌đọc‌ ‌điểm‌ ‌c‌ ‌mục‌ ‌1,‌ ‌ghi‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌sau‌ ‌đó‌ ‌

chia‌ ‌sẻ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc‌ ‌theo‌ ‌cặp.‌ ‌

HS‌ ‌tự‌ ‌đọc‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌phần‌ ‌vừa‌ ‌

đọc,‌ ‌chia‌ ‌sẻ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌đọc.‌ ‌

GV‌ ‌tiếp‌ ‌tục‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌nói‌ ‌của‌ ‌Chủ‌ ‌

tịch‌ ‌HCM‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌Người‌ ‌hay‌ ‌dùng‌ ‌chữ‌ ‌

“đồng‌ ‌bào?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌

lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chốt‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌từ‌ ‌

“đồng‌ ‌bào”‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌gần‌ ‌gũi,‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌biệt,‌ ‌đối‌ ‌

xử‌ ‌bất‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

‌c.‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌của‌ ‌đoàn‌ ‌

kết‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌đại‌ ‌

đoàn‌ ‌kết‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌

nhằm‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌

đất‌ ‌nước‌ ‌văn‌ ‌minh,‌ ‌giàu‌ ‌

đẹp.‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

thì‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌có‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌

thực‌ ‌sự.‌ ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌-‌ ‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌4‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌trang‌ ‌53‌ ‌theo‌ ‌

lớp.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

-‌ ‌2‌ ‌HS‌ ‌lên‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌1).‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌

Em‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌để‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌khối‌ ‌đại‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌toàn‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

2-‌ ‌3‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh.‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống:‌ ‌

Ở‌ ‌một‌ ‌xã‌ ‌miền‌ ‌núi,‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌4‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌Thái,‌ ‌Mường,‌ ‌Thổ,‌ ‌Mèo‌ ‌đang‌ ‌làm‌ ‌

ăn,‌ ‌sinh‌ ‌sống‌ ‌đoàn‌ ‌kết,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌với‌ ‌nhau‌ ‌thì‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌cố‌ ‌ý‌ ‌tuyên‌ ‌truyền‌ ‌gây‌ ‌chia‌ ‌rẽ,‌ ‌mất‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌bà‌ ‌con‌ ‌hiểu‌ ‌nhầm‌ ‌lẫn‌ ‌nhau,‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌bốn‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌này‌ ‌bì‌ ‌rạn‌ ‌nứt,‌ ‌ủy‌ ‌ban‌ ‌mặt‌ ‌trận‌ ‌tổ‌ ‌quốc‌ ‌xã‌ ‌đã‌ ‌phải‌ ‌mất‌ ‌nhiều‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌mới‌ ‌tìm‌ ‌ra‌ ‌thủ‌ ‌phạm‌ ‌và‌ ‌lấy‌ ‌lại‌ ‌lại‌ ‌được‌ ‌tình‌ ‌đoàn‌ ‌kết,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌bốn‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌anh‌ ‌em.‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Nếu‌ ‌ở‌ ‌vào‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌trên‌ ‌em‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌để‌ ‌lấy‌ ‌lại‌ ‌niềm‌ ‌tin‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌

đoàn‌ ‌kết‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

‌2‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌tốt‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌còn‌ ‌lại‌ ‌trong‌ ‌SGK.‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌‌ ‌‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌trên‌ ‌truyền‌ ‌hình,‌ ‌truyền‌ ‌thanh,‌ ‌báo‌ ‌Đại‌ ‌đoàn‌ ‌kết...‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌ưu‌ ‌tiên‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌cho‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

BÀI‌ ‌5:‌ ‌QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌GIỮA‌ ‌CÁC‌ ‌DÂN‌ ‌TỘC,‌ ‌TÔN‌ ‌GIÁO‌ ‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌sai‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌xử‌ ‌sự‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌sách‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌lớp‌ ‌12;‌ ‌Sách‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌môn‌ ‌

GDCD‌ ‌lớp‌ ‌12.‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌có‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tranh‌ ‌luân.‌ ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Có‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌chính‌ ‌sách,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌tín‌ ‌đồ‌ ‌và‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌ít‌ ‌tín‌ ‌đồ,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌Em‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nàovề‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên?‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Quan‌ ‌điểm‌ ‌trên‌ ‌là‌ ‌sai‌ ‌lầm,‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhất‌ ‌quán‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo,‌ ‌điều‌ ‌này‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nước‌ ‌cộng‌ ‌hòa‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌giảng‌ ‌giải‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌là‌ ‌gì‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng‌ ‌và‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

Việt‌ ‌Nam‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌đa‌ ‌tôn‌ ‌giáo:‌ ‌6‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌

chính:‌ ‌phật‌ ‌giáo,‌ ‌thiên‌ ‌chúa‌ ‌giáo,‌ ‌cao‌ ‌đài,‌ ‌Hòa‌ ‌Hảo,‌ ‌

Tin‌ ‌lành,‌ ‌Hồi‌ ‌→‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌này‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌với‌ ‌

nhau‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌mặt.‌ ‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

1/‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Tín‌ ‌ngưỡng‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Tôn‌ ‌

giáo‌ ‌và‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌

nào?‌ ‌

‌2.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌

giáo.‌ ‌

a.‌ ‌Khái‌ ‌niệm‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌

các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

Tôn‌ ‌giáo:‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌

tín‌ ‌ngưỡng‌ ‌có‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌với‌ ‌

những‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌giáo‌ ‌lí‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌sự‌ ‌tín‌ ‌

2/‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌đạo‌ ‌có‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌tín‌ ‌

ngưỡng‌ ‌không?‌ ‌Tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌khác‌ ‌mê‌ ‌tín‌ ‌

dị‌ ‌đoan‌ ‌ở‌ ‌chỗ‌ ‌nào?‌ ‌

3/‌ ‌Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌

lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

1/‌ ‌ ‌

-Giống‌ ‌nhau:‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌niềm‌ ‌tin‌ ‌tuyệt‌ ‌đối‌ ‌vào‌ ‌một‌ ‌

sức‌ ‌mạnh‌ ‌thần‌ ‌bí,‌ ‌siêu‌ ‌nhiên‌ ‌nào‌ ‌đó.‌ ‌

-Khác:‌ ‌khác‌ ‌ở‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

+‌ ‌Tín‌ ‌ngưỡng:‌ ‌thờ‌ ‌cúng‌ ‌tổ‌ ‌tiên,‌ ‌tưởng‌ ‌niệm‌ ‌và‌ ‌tôn‌ ‌

vinh‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌công‌ ‌với‌ ‌nước...‌ ‌

+‌ ‌Tôn‌ ‌giáo:‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌giáo‌ ‌lí,‌ ‌giáo‌ ‌luật.‌ ‌

2/‌ ‌‌Phải‌ ‌

-Mê‌ ‌tín‌ ‌dị‌ ‌đoan‌ ‌là‌ ‌thái‌ ‌độ,‌ ‌niềm‌ ‌tin‌ ‌cực‌ ‌đoan‌ ‌

vào‌ ‌một‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌siêu‌ ‌tự‌ ‌nhiên‌ ‌nào‌ ‌đó‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌

thực.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

‌ngưỡng‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌

lễ‌ ‌nghi‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌sùng‌ ‌bài‌ ‌

tín‌ ‌ngưỡng‌ ‌ấy.‌ ‌

*‌ ‌Quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

tôn‌ ‌giáo:‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌trong‌ ‌khuôn‌ ‌

khổ‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌những‌ ‌

nơi‌ ‌thờ‌ ‌tự‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌

giáo‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

tôn‌ ‌giáo‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌

thành‌ ‌3‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌vòng‌ ‌5‌ ‌

phút‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌

giáo?‌ ‌Liên‌ ‌hệ‌ ‌thực‌ ‌tế.‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌khi‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌nhân‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌dân‌ ‌

quyền‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam,‌ ‌Mỹ‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đã‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌tự‌ ‌do,‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌

dân?‌ ‌Quan‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌này?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌lợi‌ ‌dụng‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌mà‌ ‌

em‌ ‌biết?‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌

chống‌ ‌các‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌lợi‌ ‌dụng‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

GV‌ ‌cử‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌lên‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sau‌ ‌khi‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌xong.‌ ‌

Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

b.Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌được‌ ‌nhà‌ ‌

nước‌ ‌công‌ ‌nhận‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trước‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌

của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Hoạt‌ ‌động‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng‌ ‌tôn‌ ‌

giáo‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌bảo‌ ‌đảm,‌ ‌

các‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌

được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ.‌ ‌

‌c.‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo.‌ ‌

-‌ ‌Đồng‌ ‌bào‌ ‌mỗi‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌là‌ ‌

một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌không‌ ‌tách‌ ‌rời‌ ‌

của‌ ‌toàn‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

-‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌sở,‌ ‌tiền‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌

kết‌ ‌luận.‌ ‌

đề‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌khối‌ ‌đại‌ ‌

đoàn‌ ‌kết‌ ‌toàn‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

‌-‌ ‌Tạo‌ ‌nên‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌tổng‌ ‌

hợp‌ ‌của‌ ‌cả‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ta‌ ‌trong‌ ‌

việc‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌

giai‌ ‌đoạn‌ ‌mới.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌5‌ ‌,6‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌trang‌ ‌53‌ ‌theo‌ ‌lớp.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

-‌ ‌2‌ ‌HS‌ ‌lên‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌a.‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌

Em‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌để‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌khối‌ ‌đại‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo?‌ ‌

2-‌ ‌3‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

b.‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh.‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống:‌ ‌

Anh‌ ‌P‌ ‌và‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌yêu‌ ‌nhau‌ ‌đã‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌năm.‌ ‌Hai‌ ‌anh‌ ‌chị‌ ‌óc‌ ‌ý‌ ‌định‌ ‌sẽ‌ ‌tiến‌ ‌

đến‌ ‌hôn‌ ‌nhân.‌ ‌Nhưng‌ ‌khi‌ ‌đem‌ ‌chuyện‌ ‌này‌ ‌ra‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌và‌ ‌bàn‌ ‌bạc‌ ‌với‌ ‌bố,‌ ‌mẹ‌ ‌thì‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌bị‌ ‌bố,‌ ‌mẹ‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌phản‌ ‌đối‌ ‌kịch‌ ‌liệt‌ ‌với‌ ‌lý‌ ‌do‌ ‌thật‌ ‌đơn‌ ‌giản:‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌chị‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌theo‌ ‌đạo‌ ‌Thiên‌ ‌chúa‌ ‌giáo‌ ‌còn‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌anh‌ ‌P‌ ‌lại‌ ‌theo‌ ‌đạo‌ ‌phật.‌ ‌Khi‌ ‌ấy,‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌hết‌ ‌sức‌ ‌lo‌ ‌lắng‌ ‌và‌ ‌chưa‌ ‌biết‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌sự‌ ‌việc‌ ‌ra‌ ‌sao.‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Việc‌ ‌ngăn‌ ‌cản‌ ‌của‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌có‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌đã‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌không?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌tốt‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌còn‌ ‌lại‌ ‌trong‌ ‌SGK.‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌‌ ‌‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌trên‌ ‌truyền‌ ‌hình,‌ ‌truyền‌ ‌thanh,‌ ‌báo‌ ‌Đại‌ ‌đoàn‌ ‌kết...‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

BÀI‌ ‌6‌:‌ ‌‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌VỚI‌ ‌CÁC‌ ‌QUYỀN‌ ‌TỰ‌ ‌DO‌ ‌CƠ‌ ‌BẢN‌ ‌(Tiết‌ ‌1)‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌CD:‌ ‌

Quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌tự‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌mình‌ ‌trước‌ ‌các‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌SGV,‌ ‌SGK‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌lớp12‌ ‌

-‌ ‌Giấy‌ ‌Ao,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌thước‌ ‌kẻ‌ ‌

-‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013...‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌cho‌ ‌HS:‌ ‌Ở‌ ‌phần‌ ‌này‌ ‌GV‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌

trong‌ ‌SGK‌ ‌Theo‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌của‌ ‌SGV.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌bài‌ ‌theo‌ ‌kiểu‌ ‌thuyết‌ ‌trình...‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

Bài‌ ‌học‌ ‌này‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌tìm‌ ‌hiểuvề‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bao‌ ‌gồm‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌quyềntự‌ ‌doliên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌tinh‌ ‌

thần‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đặt‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌(‌ ‌chiếu‌ ‌lên‌ ‌

màn‌ ‌hình‌ ‌hoặc‌ ‌viết‌ ‌lên‌ ‌trên‌ ‌giấy‌ ‌Ao).‌ ‌ ‌

 ‌Ông‌ ‌A‌ ‌mất‌ ‌xe‌ ‌máy‌ ‌và‌ ‌khẩn‌ ‌cấp‌ ‌trình‌ ‌báo‌ ‌với‌ ‌

công‌ ‌an‌ ‌xã.‌ ‌Trong‌ ‌việc‌ ‌này,‌ ‌ông‌ ‌A‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌anh‌ ‌

X‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌lấy‌ ‌cắp.‌ ‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌lời‌ ‌khai‌ ‌báo‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌

A,‌ ‌công‌ ‌an‌ ‌xã‌ ‌đã‌ ‌ngay‌ ‌lập‌ ‌tức‌ ‌bắt‌ ‌anh‌ ‌X‌ ‌và‌ ‌ép‌ ‌buộc‌ ‌

anh‌ ‌phải‌ ‌nhận‌ ‌là‌ ‌đã‌ ‌lấy‌ ‌cắp.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌:‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌hành‌ ‌nào‌ ‌trên‌ ‌

đây‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật?‌ ‌

 ‌‌1.‌ ‌Các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

a.‌ ‌Quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌

phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌

dân.‌ ‌

 ‌*‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌Quyền‌ ‌bất‌ ‌

khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌

của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌

 ‌Không‌ ‌ai‌ ‌bị‌ ‌bắt,‌ ‌nếu‌ ‌không‌ ‌

có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Toà‌ ‌án,‌ ‌

quyết‌ ‌định‌ ‌hoặc‌ ‌phê‌ ‌chuẩn‌ ‌

 ‌Hỏi‌ ‌:‌ ‌Tại‌ ‌sao‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌này‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌an‌ ‌xã‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌

lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌của‌ ‌HS,‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌:‌ ‌

Quyền‌ ‌BKXP‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là:‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌có‌ ‌

thể‌ ‌bị‌ ‌bắt‌ ‌nếu‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Toà‌ ‌án,‌ ‌

quyết‌ ‌định‌ ‌hoặc‌ ‌phê‌ ‌chuẩn‌ ‌của‌ ‌Viện‌ ‌Kiểm‌ ‌sát,‌ ‌trừ‌ ‌

trường‌ ‌hợp‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌tang.‌ ‌

Theo‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌BKXP‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌thì‌ ‌

không‌ ‌ai‌ ‌được‌ ‌tự‌ ‌tiện‌ ‌bắt‌ ‌người.‌ ‌Hành‌ ‌vi‌ ‌tự‌ ‌tiện‌ ‌bắt‌ ‌

người‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌

thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌trái‌ ‌PL.‌ ‌

của‌ ‌Viện‌ ‌kiểm‌ ‌sát,‌ ‌trừ‌ ‌

trường‌ ‌hợp‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌

tang.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌có‌ ‌

thái‌ ‌độ‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌

Năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌ ‌

quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌

nhóm.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌thảo‌ ‌

luận:‌ ‌(‌ ‌chiếu‌ ‌lên‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌

hoặc‌ ‌viết‌ ‌lên‌ ‌trên‌ ‌giấy‌ ‌Ao.)‌ ‌ ‌

Hỏi:‌ ‌Vậy‌ ‌có‌ ‌khi‌ ‌nào‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌bắt‌ ‌người‌ ‌

không?‌ ‌

Tại‌ ‌sao‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌lại‌ ‌cho‌ ‌

phép‌ ‌bắt‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌

trường‌ ‌hợp‌ ‌này?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌5‌ ‌phút‌ ‌

‌*‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌một‌ ‌ai,‌ ‌dù‌ ‌ở‌ ‌cương‌ ‌vị‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌ý‌ ‌

bắt‌ ‌và‌ ‌giam,‌ ‌giữ‌ ‌người‌ ‌vì‌ ‌những‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌không‌ ‌chính‌ ‌

đáng‌ ‌hoặc‌ ‌do‌ ‌nghi‌ ‌ngờ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌căn‌ ‌cứ.‌ ‌

*‌ ‌Có‌ ‌3‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌bắt‌ ‌người:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Trường‌ ‌hợp‌ ‌1:‌ ‌Viện‌ ‌Kiểm‌ ‌sát,‌ ‌Toà‌ ‌án‌ ‌trong‌ ‌phạm‌ ‌

vi‌ ‌thẩm‌ ‌quyền‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌

quyết‌ ‌định‌ ‌bắt‌ ‌bị‌ ‌can,‌ ‌bị‌ ‌cáo‌ ‌để‌ ‌tạm‌ ‌giam,‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌

căn‌ ‌cứ‌ ‌xác‌ ‌đáng‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌bị‌ ‌can,‌ ‌bị‌ ‌cáo‌ ‌sẽ‌ ‌gây‌ ‌khó‌ ‌

khăn‌ ‌cho‌ ‌việc‌ ‌điều‌ ‌tra,‌ ‌truy‌ ‌tố,‌ ‌xét‌ ‌xử‌ ‌hoặc‌ ‌sẽ‌ ‌tiếp‌ ‌

tục‌ ‌phạm‌ ‌tội.‌ ‌

+‌ ‌Trường‌ ‌hợp‌ ‌2:‌ ‌Bắt‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌khẩn‌ ‌

cấp‌ ‌(theo‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK).‌ ‌

+‌ ‌Trường‌ ‌hợp‌ ‌3:‌ ‌Bắt‌ ‌người‌ ‌đang‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌tang‌ ‌

hoặc‌ ‌đang‌ ‌bị‌ ‌truy‌ ‌nã‌ ‌(theo‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌trong‌ ‌SGK).‌ ‌

*‌ ‌Lưu‌ ‌ý:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌cử‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌lên‌ ‌báo‌ ‌

cáo‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌lớp‌ ‌góp‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bổ‌ ‌

sung...‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌...‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌

luận:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌

định:‌ ‌ ‌

GV‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌

bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌

thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌là‌ ‌:.‌ ‌Không‌ ‌

một‌ ‌ai,‌ ‌dù‌ ‌ở‌ ‌cương‌ ‌vị‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌

quyền‌ ‌tự‌ ‌ý‌ ‌bắt‌ ‌và‌ ‌giam,‌ ‌giữ‌ ‌

người‌ ‌vì‌ ‌những‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌không‌ ‌

chính‌ ‌đáng‌ ‌hoặc‌ ‌do‌ ‌nghi‌ ‌ngờ‌ ‌

không‌ ‌có‌ ‌căn‌ ‌cứ.‌ ‌

+‌ ‌Trong‌ ‌trường‌ ‌1,‌ ‌việc‌ ‌bắt‌ ‌người‌ ‌chỉ‌ ‌được‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌

khi‌ ‌có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Cơ‌ ‌quan‌ ‌điều‌ ‌tra,‌ ‌Viện‌ ‌Kiểm‌ ‌

sát,‌ ‌Toà‌ ‌án.‌ ‌

+‌ ‌Trong‌ ‌trường‌ ‌2,‌ ‌việc‌ ‌bắt‌ ‌người‌ ‌khẩn‌ ‌cấp‌ ‌cũng‌ ‌cần‌ ‌

phải‌ ‌có‌ ‌phê‌ ‌chuẩn‌ ‌của‌ ‌Viện‌ ‌Kiểm‌ ‌sát‌ ‌sau‌ ‌khi‌ ‌tiến‌ ‌

hành‌ ‌bắt.‌ ‌

+‌ ‌Trong‌ ‌trường‌ ‌3,‌ ‌người‌ ‌đang‌ ‌bị‌ ‌truy‌ ‌nã‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌

đang‌ ‌có‌ ‌lệnh‌ ‌truy‌ ‌nã‌ ‌của‌ ‌Cơ‌ ‌quan‌ ‌điều‌ ‌tra,‌ ‌Viện‌ ‌

Kiểm‌ ‌sát,‌ ‌Toà‌ ‌án,‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌đã‌ ‌có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌cơ‌ ‌

quan‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌thẩm‌ ‌quyền.‌ ‌Khi‌ ‌đó,‌ ‌ai‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌

quyền‌ ‌bắt‌ ‌và‌ ‌giải‌ ‌ngay‌ ‌đến‌ ‌Cơ‌ ‌quan‌ ‌công‌ ‌an,‌ ‌Viện‌ ‌

Kiểm‌ ‌sát‌ ‌hoặc‌ ‌Uỷ‌ ‌ban‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌nơi‌ ‌gần‌ ‌nhất.‌ ‌Còn‌ ‌

đối‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌đang‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌tang‌ ‌thì‌ ‌ai‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌

quyền‌ ‌bắt‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌lệnh‌ ‌hay‌ ‌quyết‌ ‌

định‌ ‌của‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌Nhà‌ ‌nước.‌ ‌

‌Như‌ ‌vậy,‌ ‌chỉ‌ ‌có‌ ‌người‌ ‌đang‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌tang‌ ‌thì‌ ‌

mới‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌bị‌ ‌bắt‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌cần‌ ‌lệnh‌ ‌hay‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌

nào‌ ‌cả;‌ ‌còn‌ ‌các‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌khác‌ ‌thì‌ ‌việc‌ ‌bắt‌ ‌người‌ ‌

đều‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌hoặc‌ ‌phê‌ ‌chuẩm‌ ‌của‌ ‌cơ‌ ‌

quan‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌thẩm‌ ‌quyền.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌cũng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌

thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌,biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌đúng‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌2‌ ‌SGK‌ ‌trang‌ ‌66‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌,‌ ‌lớp‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌

và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌a,‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bằng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌

thể?Liên‌ ‌hệ‌ ‌bản‌ ‌thân?‌ ‌

b,‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh:‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌những‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌

về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân?‌ ‌

c,‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌

dân?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌3‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌trang‌ ‌66.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌địa‌ ‌chỉ‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌mạng‌ ‌

Internet,‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌:‌ ‌‌http://moj.gov.vn‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân.‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

BÀI‌ ‌6‌:‌ ‌‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌VỚI‌ ‌CÁC‌ ‌QUYỀN‌ ‌TỰ‌ ‌DO‌ ‌CƠ‌ ‌BẢN‌ ‌(Tiết‌ ‌1)‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm,‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌CD:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌

của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sách‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌SGV,‌ ‌SGK‌ ‌môn‌ ‌GDCD‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giấy‌ ‌Ao,‌ ‌bút‌ ‌dạ,‌ ‌thước‌ ‌kẻ‌ ‌

-‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌2013...‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌:GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌tình‌ ‌huống.‌ ‌

Tình‌ ‌huống:‌ ‌Nguyễn‌ ‌Thị‌ ‌T‌ ‌và‌ ‌Trịnh‌ ‌Thị‌ ‌H‌ ‌có‌ ‌quen‌ ‌biết‌ ‌nhau.‌ ‌Do‌ ‌nghi‌ ‌ngờ‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌lấy‌ ‌trộm‌ ‌điện‌ ‌thoại‌ ‌di‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌mình,‌ ‌T‌ ‌đã‌ ‌ép‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌về‌ ‌nơi‌ ‌mình‌ ‌ở‌ ‌trọ,‌ ‌rồi‌ ‌gọi‌ ‌điện‌ ‌thoại‌ ‌cho‌ ‌mấy‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌đến.‌ ‌T‌ ‌và‌ ‌đồng‌ ‌bọn‌ ‌đe‌ ‌dọa‌ ‌rồi‌ ‌vùng‌ ‌vũ‌ ‌lực‌ ‌đưa‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌đến‌ ‌một‌ ‌nhà‌ ‌nghỉ‌ ‌trong‌ ‌thành‌ ‌phố.‌ ‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌bọn‌ ‌chúng‌ ‌bắt‌ ‌ép‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌phải‌ ‌viết‌ ‌giấy‌ ‌biên‌ ‌nhận‌ ‌có‌ ‌vay‌ ‌nợ‌ ‌15‌ ‌triệu‌ ‌đồng.‌ ‌Đến‌ ‌15‌ ‌giờ‌ ‌chiều‌ ‌hôm‌ ‌sau‌ ‌chúng‌ ‌mới‌ ‌thả‌ ‌chị‌ ‌H‌ ‌ra.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

1.Hành‌ ‌vi‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Thị‌ ‌T‌ ‌và‌ ‌đồng‌ ‌bọn‌ ‌đã‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌quyền‌ ‌gì‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌

dân?‌ ‌

2.Đối‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌kẻ‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌này,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌có‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌đặt‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌‌quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌‌Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌

danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌

+‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌nếu‌ ‌tính‌ ‌mạng‌ ‌một‌ ‌người‌ ‌luôn‌ ‌bị‌ ‌đe‌ ‌

doạ‌ ‌thì‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌đó‌ ‌sẽ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

+‌ ‌Nếu‌ ‌tính‌ ‌mạng‌ ‌của‌ ‌nhiều‌ ‌người‌ ‌bị‌ ‌đe‌ ‌doạ‌ ‌thì‌ ‌

xã‌ ‌hội‌ ‌sẽ‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Có‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌lành‌ ‌mạnh‌ ‌được‌ ‌

không?‌ ‌

+‌ ‌Nêu‌ ‌khái‌ ‌niệm?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌

trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chốt‌ ‌lại:‌ ‌Nếu‌ ‌

tính‌ ‌mạng‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌người‌ ‌luôn‌ ‌bị‌ ‌đe‌ ‌doạ‌ ‌thì‌ ‌cuộc‌ ‌

sống‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌đó‌ ‌thật‌ ‌bất‌ ‌an,‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌yên‌ ‌ổn‌ ‌

để‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌công‌ ‌tác,‌ ‌vì‌ ‌tính‌ ‌mạng‌ ‌là‌ ‌

vốn‌ ‌quý‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌Nếu‌ ‌tính‌ ‌mạng‌ ‌của‌ ‌

nhiều‌ ‌người‌ ‌luôn‌ ‌bị‌ ‌đe‌ ‌doạ‌ ‌thì‌ ‌trật‌ ‌tự,‌ ‌an‌ ‌ninh‌ ‌xã‌

 ‌hội‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌đảm...vậy‌ ‌Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌

nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌là‌ ‌:‌ ‌

 ‌‌1.‌ ‌Các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

b)‌ ‌Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌

hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌

danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân.‌ ‌

*Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌Quyền‌ ‌được‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌

mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌

nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

Công‌ ‌dân‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌

đảm‌ ‌an‌ ‌tòan‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌

khỏe,‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌

nhân‌ ‌phẩm;‌ ‌không‌ ‌ai‌ ‌được‌ ‌xâm‌ ‌

phạm‌ ‌tới‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌

danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌

người‌ ‌khác.‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm,‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌

nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌

phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌‌nội‌ ‌dung‌ ‌Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌

danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.có‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌

Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌

năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌2‌ ‌nhóm.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌:‌ ‌(‌ ‌chiếu‌ ‌lên‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌

hoặc‌ ‌viết‌ ‌lên‌ ‌trên‌ ‌giấy‌ ‌Ao.)‌ ‌ ‌

*‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌

 ‌Thứ‌ ‌nhất:‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌

được‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌tới‌ ‌tính‌ ‌

mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe‌ ‌của‌ ‌

người‌ ‌khác.‌ ‌

*‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌‌1‌:‌ ‌A‌ ‌và‌ ‌B‌ ‌là‌ ‌hàng‌ ‌xóm‌ ‌của‌ ‌nhau.‌ ‌Một‌ ‌

hôm,‌ ‌đàn‌ ‌gà‌ ‌của‌ ‌A‌ ‌sang‌ ‌vườn‌ ‌nhà‌ ‌B‌ ‌bới‌ ‌tung‌ ‌một‌ ‌luống‌ ‌

rau‌ ‌cải,‌ ‌bực‌ ‌mình‌ ‌B‌ ‌chửi‌ ‌A‌ ‌và‌ ‌hai‌ ‌bên‌ ‌to‌ ‌tiếng‌ ‌với‌ ‌nhau.‌ ‌

Tức‌ ‌thì‌ ‌A‌ ‌đã‌ ‌dùng‌ ‌gậy‌ ‌đánh‌ ‌vào‌ ‌chân‌ ‌B‌ ‌làm‌ ‌B‌ ‌phải‌ ‌vào‌ ‌

bệnh‌ ‌viện‌ ‌điều‌ ‌trị‌ ‌và‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌thương‌ ‌tật‌ ‌ở‌ ‌chân.‌ ‌Trong‌ ‌

trường‌ ‌hợp‌ ‌này,‌ ‌A‌ ‌đã‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌tới‌ ‌sức‌ ‌khoẻ‌ ‌của‌ ‌B,‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌PL‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khoẻ‌ ‌của‌ ‌

CD.‌ ‌

 ‌‌*‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌‌2‌:‌ ‌A‌ ‌vì‌ ‌ghen‌ ‌ghét‌ ‌B‌ ‌nên‌ ‌đã‌ ‌tung‌ ‌tin‌ ‌xấu‌ ‌

về‌ ‌B‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌việc‌ ‌mất‌ ‌tiền‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌bạn‌ ‌ở‌ ‌lớp.‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌

danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌tới‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌

người‌ ‌khác?‌ ‌

-‌ ‌Đối‌ ‌với‌ ‌quyền‌ ‌này‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌

nghiêm‌ ‌cấm‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌nào?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌;‌ ‌5‌ ‌phút‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌cử‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌lên‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌lớp‌ ‌góp‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bổ‌ ‌sung...‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌...‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS:‌‌ ‌‌Trao‌ ‌đổi,‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

-‌ ‌GV:‌‌ ‌‌N/x,‌ ‌bổ‌ ‌xung,‌ ‌kết‌ ‌luận.‌ ‌

‌-‌ ‌GV‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chốt:‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌được‌ ‌đánh‌ ‌

người;‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌nghiêm‌ ‌

cấm‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌

hung‌ ‌hãn,‌ ‌côn‌ ‌đồ,‌ ‌đánh‌ ‌

người‌ ‌gây‌ ‌thương‌ ‌tích,‌ ‌

làm‌ ‌tổn‌ ‌hại‌ ‌cho‌ ‌sức‌ ‌

khỏe‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌

-‌ ‌Nghiêm‌ ‌cấm‌ ‌mọi‌ ‌

hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌

tính‌ ‌mạng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌

khác‌ ‌như‌ ‌giết‌ ‌người,‌ ‌đe‌ ‌

dọa‌ ‌giết‌ ‌người,‌ ‌làm‌ ‌chết‌ ‌

người.‌ ‌

 ‌Thứ‌ ‌hai:‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌

được‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌tới‌ ‌

danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌

của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌bịa‌ ‌đặt‌ ‌điều‌ ‌

xấu,‌ ‌tung‌ ‌tin‌ ‌xấu,‌ ‌nói‌ ‌

xấu,‌ ‌xúc‌ ‌phạm‌ ‌người‌ ‌

khác‌ ‌để‌ ‌hạ‌ ‌uy‌ ‌tín‌ ‌và‌ ‌gây‌ ‌

thiệt‌ ‌hại‌ ‌về‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌cho‌ ‌

người‌ ‌đó.‌ ‌

*‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌

-‌ ‌Nhằm‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌địa‌ ‌vị‌ ‌

pháp‌ ‌lí‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌

*‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌nghiêm‌ ‌cấm‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi:‌ ‌

+‌ ‌Đánh‌ ‌người‌ ‌(đặc‌ ‌biệt‌ ‌là‌ ‌đánh‌ ‌người‌ ‌gây‌ ‌thương‌ ‌tích,‌ ‌

làm‌ ‌tổn‌ ‌hại‌ ‌cho‌ ‌sức‌ ‌khoẻ‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác)‌ ‌

+‌ ‌Giết‌ ‌người,‌ ‌đe‌ ‌doạ‌ ‌giết‌ ‌người,‌ ‌làm‌ ‌chết‌ ‌người.‌ ‌

+‌ ‌Xúc‌ ‌phạm‌ ‌danh‌ ‌dự,‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

GV‌ ‌giúp‌ ‌HS‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌

về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

trong‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌với‌ ‌

Nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

 ‌-‌ ‌Đề‌ ‌cao‌ ‌nhân‌ ‌tố‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌cđa‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌

pháp‌ ‌quyền‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌

nghĩa.‌ ‌ ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌H‌ọc‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌4‌ ‌SGK‌ ‌trang‌ ‌66‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌,‌ ‌lớp‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌a,‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bằng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌

mạng,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân?‌ ‌Liên‌ ‌hệ‌ ‌bản‌ ‌thân?‌ ‌

b,‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh:‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌những‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân?‌ ‌

c,‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌củng‌ ‌cố,‌ ‌chỉ‌ ‌rõ‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌sau‌ ‌đây,‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌nào‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌

đến‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khỏe,‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌và‌ ‌danh‌ ‌dự.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌địa‌ ‌chỉ‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trên‌ ‌mạng‌ ‌

Internet,‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌:‌ ‌‌http://moj.gov.vn‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌

công‌ ‌dân.‌ ‌

.....................................................................................................................................‌....................‌ ‌

Tiết‌ ‌16:‌ ‌NGOẠI‌ ‌KHOÁ‌ ‌ ‌

“LUẬT‌ ‌GIAO‌ ‌THÔNG‌ ‌ĐƯỜNG‌ ‌BỘ‌ ‌-‌ ‌NÂNG‌ ‌CAO‌ ‌Ý‌ ‌THỨC‌ ‌CHẤP‌ ‌HÀNH‌ ‌

LUẬT‌ ‌GIAO‌ ‌THÔNG‌ ‌ĐƯỜNG‌ ‌BỘ‌ ‌CỦA‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN”‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản,‌ ‌vững‌ ‌chắc‌ ‌những‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌HS‌ ‌nắm‌ ‌vững‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Thấy‌ ‌được‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌gia‌ ‌tăng‌ ‌nhanh‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌và‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌báo‌ ‌

động‌ ‌các‌ ‌vụ‌ ‌tai‌ ‌nạn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đang‌ ‌xảy‌ ‌ra‌ ‌hàng‌ ‌ngày.‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌dẫn‌ ‌đến‌ ‌tai‌ ‌nạn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌1‌ ‌số‌ ‌biển‌ ‌báo‌ ‌hiệu‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌lệnh‌ ‌Xử‌ ‌lí‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌năm‌ ‌2002‌ ‌(sửa‌ ‌đổi‌ ‌bổ‌ ‌xung‌ ‌năm‌ ‌2008)‌ ‌

NĐ146/2007/NĐ-‌ ‌CP‌ ‌ngày‌ ‌14/9/2007‌ ‌về‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌GT‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌

‌2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌biểu,‌ ‌máy‌ ‌vi‌ ‌tính,‌ ‌đèn‌ ‌chiếu‌ ‌nếu‌ ‌có.‌ ‌

-‌ ‌Tranh‌ ‌,‌ ‌ảnh,‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌luật,‌ ‌bộ‌ ‌luật,‌ ‌sơ‌ ‌đồ‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kích‌ ‌thích‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌xem‌ ‌mình‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌

‌-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌máy‌ ‌chiếu,‌ ‌chiếu‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

đường‌ ‌bộ,‌ ‌số‌ ‌liệu‌ ‌tai‌ ‌nạn‌ ‌tử‌ ‌vong,‌ ‌thương‌ ‌tích‌ ‌khi‌ ‌chưa‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nghiêm‌ ‌túc‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ?‌ ‌

-‌ ‌Hậu‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌không‌ ‌nghiêm‌ ‌túc‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌mới:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌được‌ ‌tầm‌ ‌quan‌ ‌trọng,‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌giao‌ ‌thông;‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌tai‌ ‌

nạn‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌phán‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

‌‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Chia‌ ‌3‌ ‌nhóm‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌theo‌ ‌các‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌Sau:‌ ‌

+‌ ‌Nhóm‌ ‌1:‌ ‌

 ‌ ‌

I.‌ ‌Tình‌ ‌hình‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

1.‌ ‌Tầm‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌

*‌ ‌Tầm‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌

+‌ ‌Nhóm‌ ‌2:‌ ‌

*‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

đường‌ ‌bộ‌ ‌

+‌ ‌Nhóm‌ ‌3:‌ ‌

*‌ ‌Tình‌ ‌hình‌ ‌tai‌ ‌nạn‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌(nêu‌ ‌

số‌ ‌liệu‌ ‌-‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌chiếm‌ ‌trên‌ ‌90%‌ ‌

số‌ ‌vụ)‌ ‌ ‌

Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌gây‌ ‌tai‌ ‌nạn?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Đại‌ ‌

diện‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌trình‌ ‌bày,‌ ‌bổ‌ ‌xung‌ ‌ý‌ ‌

kiến.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌

bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌

chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

-‌ ‌Giao‌ ‌thông‌ ‌vận‌ ‌tải‌ ‌là‌ ‌huyết‌ ‌mạch‌ ‌của‌ ‌

nền‌ ‌kinh‌ ‌tế,‌ ‌là‌ ‌đk‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌để‌ ‌nâng‌ ‌cao‌ ‌

cuộc‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌người.‌ ‌

-‌ ‌GTVT‌ ‌có‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌mọi‌ ‌mặt‌ ‌của‌ ‌

đời‌ ‌sống‌ ‌xh,‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌đắc‌ ‌lực‌ ‌cho‌ ‌sự‌ ‌

nghiệp‌ ‌CNH,‌ ‌HĐH‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌(‌GTVT‌ ‌gồm:‌ ‌

đường‌ ‌bộ,‌ ‌đường‌ ‌sắt,‌ ‌đường‌ ‌sông,‌ ‌đường‌ ‌

hàng‌ ‌không‌)‌ ‌

2.‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

đường‌ ‌bộ‌ ‌

-‌ ‌Chưa‌ ‌đáp‌ ‌ứng‌ ‌được‌ ‌nhu‌ ‌cầu‌ ‌đi‌ ‌lại‌ ‌và‌ ‌

công‌ ‌cuộc‌ ‌xd‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

-‌ ‌Do‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌tăng‌ ‌nhanh,‌ ‌trong‌ ‌khi‌ ‌

đó‌ ‌đường‌ ‌xá‌ ‌không‌ ‌tăng‌ ‌kịp,‌ ‌vì‌ ‌vậy‌ ‌giao‌ ‌

thông‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌thực‌ ‌sự‌ ‌khó‌ ‌khăn.‌ ‌

3.‌ ‌Tình‌ ‌hình‌ ‌tai‌ ‌nạn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

-‌ ‌Tai‌ ‌nạn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌ngày‌ ‌càng‌ ‌gia‌ ‌tăng‌ ‌

là‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌bức‌ ‌xúc‌ ‌của‌ ‌toàn‌ ‌xh;‌ ‌hàng‌ ‌năm‌ ‌

làm‌ ‌chết‌ ‌và‌ ‌bị‌ ‌thương‌ ‌hàng‌ ‌vạn‌ ‌người,‌ ‌

thiệt‌ ‌hại‌ ‌hàng‌ ‌chục‌ ‌tỉ‌ ‌đồng.‌ ‌(‌nêu‌ ‌số‌ ‌liệu‌ ‌-‌ ‌

đường‌ ‌bộ‌ ‌chiếm‌ ‌trên‌ ‌90%‌ ‌số‌ ‌vụ)‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌gây‌ ‌tai‌ ‌nạn‌:‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌không‌ ‌tự‌ ‌

giác‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông.‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌điều‌ ‌khiển‌ ‌xe‌ ‌cơ‌ ‌giới‌ ‌gây‌ ‌tai‌ ‌nạn:‌ ‌

do‌ ‌không‌ ‌làm‌ ‌chủ‌ ‌tốc‌ ‌độ,‌ ‌lấn‌ ‌đường;‌ ‌Vi‌ ‌

phạm‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌chở‌ ‌hành‌ ‌khách,‌ ‌chở‌ ‌

hàng,‌ ‌uống‌ ‌rượu,‌ ‌bia‌ ‌khi‌ ‌điều‌ ‌khiển‌ ‌

phương‌ ‌tiện.‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌dễ‌ ‌bị‌ ‌tai‌ ‌nạn:‌ ‌do‌ ‌phóng‌ ‌

bừa,‌ ‌đi‌ ‌hàng‌ ‌ba,‌ ‌hàng‌ ‌tư,‌ ‌rẽ‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌trước‌ ‌

đầu‌ ‌xe‌ ‌không‌ ‌làm‌ ‌tín‌ ‌hiệu,‌ ‌lao‌ ‌xe‌ ‌từ‌ ‌trong‌ ‌

nhà,‌ ‌trong‌ ‌ngõ‌ ‌ra‌ ‌đường‌ ‌chính,‌ ‌đi‌ ‌sai‌ ‌phần‌ ‌

đường‌ ‌qui‌ ‌định,‌ ‌trẻ‌ ‌em‌ ‌đi‌ ‌xe‌ ‌đạp‌ ‌người‌ ‌

lớn.‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌đi‌ ‌bộ‌ ‌bị‌ ‌tai‌ ‌nạn:‌ ‌do‌ ‌đi‌ ‌không‌ ‌đúng‌ ‌

phần‌ ‌đường‌ ‌qui‌ ‌định,‌ ‌chạy‌ ‌qua‌ ‌đường‌ ‌

không‌ ‌chú‌ ‌ý‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌nhẩy‌ ‌hoặc‌ ‌bám‌ ‌tầu‌ ‌

xe‌ ‌đang‌ ‌chạy,‌ ‌đá‌ ‌bóng,‌ ‌đùa‌ ‌nghịch‌ ‌dưới‌ ‌

lòng‌ ‌đường,‌ ‌băng‌ ‌qua‌ ‌đường‌ ‌sắt‌ ‌không‌ ‌

quan‌ ‌sát.‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌thuyết‌ ‌trình,‌ ‌gợi‌ ‌mở‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌điều‌ ‌

luật‌ ‌về‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌TTATGT‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌

TTATGT‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌phán‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌

GV.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌-‌ ‌

GV‌ ‌chiếu‌ ‌pháp‌ ‌lệnh‌ ‌xử‌ ‌lí‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌

hành‌ ‌chính‌ ‌năm‌ ‌2002‌ ‌‌(sửa‌ ‌đổi‌ ‌bổ‌ ‌

xung‌ ‌năm‌ ‌2008)NĐ146/2007/NĐ-‌ ‌

CP‌ ‌ngày‌ ‌14/9/2007‌ ‌về‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌xử‌ ‌

phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌GT‌ ‌

đường‌ ‌bộ‌:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌hỏi‌ ‌HS:‌ ‌Các‌ ‌em‌ ‌nêu‌ ‌những‌ ‌

hình‌ ‌thức‌ ‌phạt‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌

bộ?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Đại‌ ‌

diện‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌trình‌ ‌bày,‌ ‌bổ‌ ‌xung‌ ‌ý‌ ‌

kiến.‌ ‌

II.‌ ‌Xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌

lĩnh‌ ‌vực‌ ‌TTATGT‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌

Pháp‌ ‌lệnh‌ ‌Xử‌ ‌lí‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌năm‌ ‌2002‌ ‌(sửa‌ ‌

đổi‌ ‌bổ‌ ‌xung‌ ‌năm‌ ‌2008)‌ ‌NĐ146/2007/NĐ-‌ ‌

CP‌ ‌ngày‌ ‌14/9/2007‌ ‌về‌ ‌qui‌ ‌định‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌HC‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌GT‌ ‌đường‌ ‌bộ‌:‌ ‌

Người‌ ‌có‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌TTATGT‌ ‌sẽ‌ ‌bị‌ ‌

xử‌ ‌phạt‌ ‌theo‌ ‌một‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức:‌ ‌

-‌ ‌Cảnh‌ ‌cáo‌ ‌

-‌ ‌Phạt‌ ‌tiền‌ ‌(Tuỳ‌ ‌t/c,‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌vi‌ ‌phạm)‌ ‌‌cá‌ ‌

nhân‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌còn‌ ‌bị‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌một‌ ‌hoặc‌ ‌

nhiều‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌bổ‌ ‌xung‌ ‌sau‌ ‌đây:‌ ‌

+‌ ‌Tước‌ ‌quyền‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌giấy‌ ‌phép.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌

gọi‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌

xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌

chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌

+‌ ‌Tịch‌ ‌thu‌ ‌tang,‌ ‌vật‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌về‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính.‌ ‌

+‌ ‌Buộc‌ ‌khôi‌ ‌phục‌ ‌lại‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌ban‌ ‌đầu‌ ‌đã‌ ‌

bị‌ ‌thay‌ ‌đổi‌ ‌do‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌gây‌ ‌ra‌ ‌hoặc‌ ‌buộc‌ ‌

tháo‌ ‌dỡ‌ ‌công‌ ‌trình‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌trái‌ ‌phép.‌ ‌

+‌ ‌Buộc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌khắc‌ ‌phục‌ ‌

tình‌ ‌trạng‌ ‌ô‌ ‌nhiễm‌ ‌môi‌ ‌trường,‌ ‌lây‌ ‌lan‌ ‌dịch‌ ‌

bệnh‌ ‌do‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌gây‌ ‌ra.‌ ‌

+‌ ‌Buộc‌ ‌bồi‌ ‌thường‌ ‌thiệt‌ ‌hại‌ ‌do‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌HC‌ ‌

gây‌ ‌ra‌ ‌đến‌ ‌1.000.000‌ ‌đồng.‌ ‌

+‌ ‌Buộc‌ ‌tiêu‌ ‌huỷ‌ ‌vật‌ ‌phẩm‌ ‌gây‌ ‌hại‌ ‌cho‌ ‌sức‌ ‌

khoẻ‌ ‌con‌ ‌người,‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌độc‌ ‌hại.‌ ‌

*‌ ‌Đối‌ ‌với‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌TTATGT‌ ‌gây‌ ‌

hậu‌ ‌quả‌ ‌nghiêm‌ ‌trọng‌ ‌thì‌ ‌bị‌ ‌truy‌ ‌cứu‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌và‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌tù‌ ‌từ‌ ‌6‌ ‌tháng‌ ‌đến‌ ‌20‌ ‌

năm‌ ‌Đ186‌ ‌BLHS.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌biển‌ ‌báo‌ ‌

hiệu‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌xử‌ ‌phạt‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌

TTATGT‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌phán‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌

Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌các‌ ‌nhóm,‌ ‌phát‌ ‌

cho‌ ‌mỗi‌ ‌nhóm‌ ‌1‌ ‌bộ‌ ‌biển‌ ‌báo‌ ‌bao‌ ‌gồm‌ ‌5‌ ‌

loại‌ ‌biển‌ ‌lẫn‌ ‌lộn.‌ ‌

*‌ ‌Yêu‌ ‌cầu:‌ ‌-‌ ‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌màu‌ ‌sắc,‌ ‌hình‌ ‌

khối‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌biển‌ ‌báo.‌ ‌

-‌ ‌Sau‌ ‌3‌ ‌phút‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌lên‌ ‌dán‌ ‌trên‌ ‌tường‌ ‌

theo‌ ‌đúng‌ ‌biển‌ ‌báo‌ ‌hiệu‌ ‌và‌ ‌nhóm‌ ‌của‌ ‌

mình.‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌ý‌ ‌nghĩa?‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌HS‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌‌GV‌ ‌gọi‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌

 ‌‌III.‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌biển‌ ‌báo‌ ‌hiệu‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌

đường‌ ‌bộ.‌ ‌

-‌ ‌Biển‌ ‌báo‌ ‌cấm.‌ ‌

-‌ ‌Biển‌ ‌báo‌ ‌nguy‌ ‌hiểm.‌ ‌

-‌ ‌Biển‌ ‌chỉ‌ ‌dẫn‌ ‌

-‌ ‌Biển‌ ‌hiệu‌ ‌lạnh‌ ‌

-‌ ‌Biển‌ ‌báo‌ ‌tạm‌ ‌thời‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Luyên‌ ‌tập‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌đã‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌

pháp‌ ‌luật;‌ ‌biết‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌trong‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌HS.‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌nêu‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌đã‌ ‌

học‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌,‌ ‌lớp‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌có‌ ‌được‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌tình‌ ‌

huống/bối‌ ‌cảnh‌ ‌mới‌ ‌-‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Rèn‌ ‌luyện‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌nghệ,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌công‌ ‌dân,‌ ‌năng‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌

a,‌ ‌Tự‌ ‌liên‌ ‌hệ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bằng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌hiện‌ ‌nay.‌ ‌

b,‌ ‌Nhận‌ ‌diện‌ ‌xung‌ ‌quanh:‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌luật‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

c,‌ ‌GV‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đúng‌ ‌luật‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌giao‌ ‌thông‌ ‌đường‌ ‌bộ.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌trên.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌

*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ‌ ‌

.....................................................................................................................................‌.....................‌ ‌

Tiết‌ ‌17:‌ ‌ÔN‌ ‌TẬP‌ ‌HỌC‌ ‌KỲ‌ ‌I‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌hoá‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌đã‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌những‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌

trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌ngày‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌mình.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌

-‌ ‌Giấy‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌bút‌ ‌mực,‌ ‌bút‌ ‌chì,...‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌tiết‌ ‌ôn‌ ‌tập‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

-‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

Bài‌ ‌1:‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌VÀ‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌

1.‌ ‌Khái‌ ‌niệm‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌xử‌ ‌sự‌ ‌chung‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌bằng‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌nhằm‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌phát‌ ‌sinh‌ ‌trong‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌của‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌phổ‌ ‌biến.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌quyền‌ ‌lực,‌ ‌bắt‌ ‌buộc‌ ‌chung.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌về‌ ‌mặt‌ ‌hình‌ ‌thức.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌Các‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌cầm‌ ‌quyền‌ ‌mà‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌là‌ ‌đại‌ ‌diện.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Bản‌ ‌chất‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌bắt‌ ‌nguồn‌ ‌từ‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌do‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌đòi‌ ‌hỏi.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌không‌ ‌chỉ‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌nhu‌ ‌cầu,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌tầng‌ ‌lớp‌ ‌dân‌ ‌cư‌ ‌khác‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌được‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌vì‌ ‌sự‌ ‌

phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

3.‌ ‌Mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế,‌ ‌chính‌ ‌trị,‌ ‌đạo‌ ‌đức:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌(đọc‌ ‌thêm)‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌(đọc‌ ‌thêm)‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌với‌ ‌đạo‌ ‌đức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌hàng‌ ‌loạt‌ ‌quy‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌luôn‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌về‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌phổ‌ ‌biến,‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌và‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌đặc‌ ‌thù‌ ‌để‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌các‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌đạo‌ ‌đức.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌-‌ ‌công‌ ‌bằng,‌ ‌bình‌ ‌đẳng,‌ ‌tự‌ ‌do,‌ ‌lẽ‌ ‌phải‌ ‌cũng‌ ‌

là‌ ‌những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌cao‌ ‌cả‌ ‌mà‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌hướng‌ ‌tới.‌ ‌ ‌

4.‌ ‌Vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌xã‌ ‌hội:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌PL‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌quản‌ ‌lý‌ ‌xã‌ ‌hội:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌sẽ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trật‌ ‌tự,‌ ‌ổn‌ ‌định,‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌

phát‌ ‌triển‌ ‌được.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhờ‌ ‌có‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌được‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌

kiểm‌ ‌soát‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌sẽ‌ ‌bảo‌ ‌đảm‌ ‌dân‌ ‌chủ,‌ ‌công‌ ‌bằng,‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌

cấp‌ ‌và‌ ‌tầng‌ ‌lớp‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Pháp‌ ‌luật‌ ‌do‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌để‌ ‌điều‌ ‌chỉnh‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌

thống‌ ‌nhất‌ ‌trong‌ ‌toàn‌ ‌quốc‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌bằng‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌quyền‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌

nước‌ ‌nên‌ ‌hiệu‌ ‌lực‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌cao.‌ ‌ ‌

c.‌ ‌PL‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌và‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌từng‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌cụ‌ ‌thể.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌PL.‌ ‌ ‌

-‌ ‌PL‌ ‌là‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌ ‌

Bài‌ ‌2:‌ ‌THỰC‌ ‌HIỆN‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌

1.‌ ‌Khái‌ ‌niệm,‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Khái‌ ‌niệm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌Là‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌có‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌

những‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌PL‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌cuộc‌ ‌sống,‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌PL:‌ ‌Các‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌mình,‌ ‌làm‌ ‌

những‌ ‌gì‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌làm.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thi‌ ‌hành‌ ‌PL:‌ ‌Các‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌đầy‌ ‌đủ‌ ‌những‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ,‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌

làm‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌phải‌ ‌làm.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tuân‌ ‌thủ‌ ‌PL:‌ ‌Các‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌không‌ ‌làm‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cấm.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Áp‌ ‌dụng‌ ‌PL:‌ ‌Các‌ ‌cơ‌ ‌quan,‌ ‌công‌ ‌chức‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌có‌ ‌thẩm‌ ‌quyền‌ ‌căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌để‌ ‌ra‌ ‌các‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌làm‌ ‌phát‌ ‌sinh,‌ ‌chấm‌ ‌dứt‌ ‌hoặc‌ ‌thay‌ ‌đổi‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌các‌ ‌

quyền,‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức.‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Các‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌PL:‌ ‌(không‌ ‌học)‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Có‌ ‌3‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌nhận‌ ‌biết‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Hành‌ ‌vi‌ ‌trái‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Do‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý‌ ‌thực‌ ‌hiện.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌lỗi.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌Là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌trái‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌có‌ ‌lỗi‌ ‌do‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

pháp‌ ‌lý‌ ‌thực‌ ‌hiện,‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌do‌ ‌PL‌ ‌bảo‌ ‌vệ.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý:‌ ‌Là‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌mà‌ ‌các‌ ‌chủ‌ ‌thể‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌phải‌ ‌gánh‌ ‌chịu‌ ‌

những‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌cưỡng‌ ‌chế‌ ‌do‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌áp‌ ‌dụng.‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌và‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự:‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌gây‌ ‌nguy‌ ‌hiểm‌ ‌cho‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌được‌ ‌coi‌ ‌là‌ ‌tội‌ ‌phạm‌ ‌và‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌tại‌ ‌Bộ‌ ‌luật‌ ‌Hình‌ ‌sự.‌ ‌Người‌ ‌có‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌hình‌ ‌sự,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌việc‌ ‌phải‌ ‌chấp‌ ‌hành‌ ‌hình‌ ‌phạt‌ ‌theo‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Toà‌ ‌án.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌hành‌ ‌chính:‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌có‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌nguy‌ ‌hiểm‌ ‌cho‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

thấp‌ ‌hơn‌ ‌tội‌ ‌phạm,‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌nhà‌ ‌nước.‌ ‌Người‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌hình‌ ‌sự‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌hành‌ ‌chính,‌ ‌như:‌ ‌bị‌ ‌phạt‌ ‌tiền,‌ ‌phạt‌ ‌cảnh‌ ‌cáo,‌ ‌khôi‌ ‌phục‌ ‌lại‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌ban‌ ‌đầu,‌ ‌thu‌ ‌giữ‌ ‌tang‌ ‌vật,‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌được‌ ‌để‌ ‌vi‌ ‌phạm,…‌ ‌ ‌

-‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌dân‌ ‌sự:‌ ‌là‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌và‌ ‌

quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Vi‌ ‌phạm‌ ‌kỷ‌ ‌luật:‌ ‌là‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌PL‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌các‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌công‌ ‌vụ‌ ‌nhà‌ ‌

nước,…‌ ‌ ‌

+‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌kỷ‌ ‌luật:‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌cảnh‌ ‌cáo,‌ ‌hạ‌ ‌bậc‌ ‌lương,‌ ‌thôi‌ ‌việc,‌ ‌chuyển‌ ‌

công‌ ‌tác‌ ‌khác,…‌ ‌ ‌

‌‌Bài‌ ‌3:‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌TRƯỚC‌ ‌PHÁP‌ ‌LUẬT‌ ‌ ‌

 ‌

1.‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌hưởng‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌làm‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌trước‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌Quyền‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌không‌ ‌tách‌ ‌rời‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Bất‌ ‌kỳ‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌nào,‌ ‌nếu‌ ‌đáp‌ ‌ứng‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌đều‌ ‌được‌ ‌hưởng‌ ‌các‌ ‌quyền‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌Ngoài‌ ‌việc‌ ‌hưởng‌ ‌quyền,‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌còn‌ ‌phải‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌bình‌ ‌đẳng.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌không‌ ‌bị‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌bởi‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌giới‌ ‌tính,‌ ‌tôn‌ ‌

giáo,‌ ‌giàu,‌ ‌nghèo,‌ ‌thành‌ ‌phần,‌ ‌địa‌ ‌vị‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌hình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌pháp‌ ‌lý:‌ ‌Là‌ ‌bất‌ ‌kỳ‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌nào‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌

pháp‌ ‌luật‌ ‌đều‌ ‌phải‌ ‌chịu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌về‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌bị‌ ‌xử‌ ‌lý‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌

3.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌Hiến‌ ‌pháp‌ ‌và‌ ‌

luật.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌không‌ ‌những‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌cho‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌mà‌ ‌

còn‌ ‌xử‌ ‌lý‌ ‌nghiêm‌ ‌minh‌ ‌những‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌vi‌ ‌phạm‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌không‌ ‌ngừng‌ ‌đổi‌ ‌mới,‌ ‌hoàn‌ ‌thiện‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌cho‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌từng‌ ‌thời‌ ‌kỳ‌ ‌nhất‌ ‌định‌ ‌làm‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lý‌ ‌cho‌ ‌việc‌ ‌xử‌ ‌lý‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌xâm‌ ‌hại‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân.‌ ‌ ‌

Bài‌ ‌4:‌ ‌QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌CỦACÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌

TRONG‌ ‌MỘT‌ ‌SỐ‌ ‌LĨNH‌ ‌VỰC‌ ‌CỦA‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌

1.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình?Là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌và‌ ‌

quyền‌ ‌giữa‌ ‌vợ,‌ ‌chồng‌ ‌và‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌trong‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌dân‌ ‌chủ,‌ ‌công‌ ‌bằng,‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌lẫn‌ ‌nhau,‌ ‌không‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌trong‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌ở‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌vợ‌ ‌chồng:‌ ‌Được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌ngang‌ ‌nhau…‌ ‌ ‌

*‌ ‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌với‌ ‌nhau‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌bàn‌ ‌bạc,‌ ‌quyết‌ ‌định…‌ ‌ ‌

+‌ ‌Quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌ngang‌ ‌nhau‌ ‌trong‌ ‌sở‌ ‌hữu‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌chung…‌ ‌ ‌

*‌ ‌Những‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌vợ‌ ‌chồng‌ ‌khi‌ ‌đăng‌ ‌kí‌ ‌quyền‌ ‌sở‌ ‌hữu…‌ ‌ ‌

*‌ ‌Việc‌ ‌mua,‌ ‌bán,‌ ‌đổi,‌ ‌cho,‌ ‌vay,‌ ‌mượn‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌giao‌ ‌dịch‌ ‌dân‌ ‌sự‌ ‌khác‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌chung...‌ ‌ ‌

*‌ ‌Ngoài‌ ‌ra,‌ ‌vợ‌ ‌chồng‌ ‌vẫn‌ ‌có‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌riêng…‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌và‌ ‌con.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌ông‌ ‌bà‌ ‌và‌ ‌cháu.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌anh‌ ‌chị‌ ‌em.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌Là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌mọi‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌trong‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌tìm‌ ‌việc‌ ‌làm,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌nữ‌ ‌trong‌ ‌cơ‌ ‌quan,‌ ‌doanh‌ ‌nghiệp‌ ‌và‌ ‌trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌cả‌ ‌nước.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌được‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sức‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌

mình‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌tìm‌ ‌kiếm...‌ ‌ ‌

+‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌quyền‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌làm‌ ‌việc,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌việc‌ ‌làm...‌ ‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌phải‌ ‌đủ‌ ‌tuổi‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định,‌ ‌có‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động...‌ ‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌giao‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌thỏa‌ ‌thuận‌ ‌giữa‌ ‌người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌có‌ ‌trả‌ ‌công...‌ ‌ ‌

+‌ ‌Nguyên‌ ‌tắc:‌ ‌Tự‌ ‌do;‌ ‌tự‌ ‌nguyện;‌ ‌bình‌ ‌đẳng;‌ ‌không‌ ‌trái‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌và‌ ‌thoả‌ ‌ước‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌tập‌ ‌thể;‌ ‌giao‌ ‌kết‌ ‌trực‌ ‌tiếp‌ ‌giữa‌ ‌người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nam‌ ‌và‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nữ.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌tiếp‌ ‌cận‌ ‌việc‌ ‌làm.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌tiêu‌ ‌chuẩn,‌ ‌độ‌ ‌tuổi‌ ‌khi‌ ‌tuyển‌ ‌dụng.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Được‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌tại‌ ‌nơi‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌làm...‌ ‌ ‌

+‌ ‌Lao‌ ‌động‌ ‌nữ‌ ‌cần‌ ‌được‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌hơn‌ ‌đến‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌về‌ ‌cơ‌ ‌thể,‌ ‌sinh‌ ‌lý‌ ‌và‌ ‌chức‌ ‌

năng‌ ‌làm‌ ‌mẹ...‌ ‌ ‌

3.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌Là‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌khi‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌từ‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌ngành‌ ‌nghề,‌ ‌địa‌ ‌điểm‌ ‌kinh‌ ‌doanh,‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌đến‌ ‌việc‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌trong‌ ‌kinh‌ ‌doanh,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Có‌ ‌quyền‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌hình‌ ‌thức,‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌theo‌ ‌sở‌ ‌thích‌ ‌và‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌nếu‌ ‌có‌ ‌đủ‌ ‌điều‌ ‌kiện.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tự‌ ‌chủ‌ ‌đăng‌ ‌ký‌ ‌kinh‌ ‌doanh‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌ngành‌ ‌nghề‌ ‌mà‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌không‌ ‌cấm.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Khuyến‌ ‌khích‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌lâu‌ ‌dài,‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌cạnh‌ ‌tranh‌ ‌lành‌ ‌mạnh.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌động‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌quy‌ ‌mô,‌ ‌ngành‌ ‌nghề‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌sản‌ ‌xuất,‌ ‌kinh‌ ‌doanh.‌ ‌ ‌

Bài‌ ‌5:‌ ‌QUYỀN‌ ‌BÌNH‌ ‌ĐẲNG‌ ‌GIỮA‌ ‌CÁC‌ ‌DÂN‌ ‌TỘC,‌ ‌TÔN‌ ‌GIÁO‌ ‌

I.‌ ‌Kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌Là‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đa‌ ‌số‌ ‌hay‌ ‌thiểu‌ ‌số,‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌cao‌ ‌hay‌ ‌thấp,‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌chủng‌ ‌tộc,‌ ‌màu‌ ‌da,...‌ ‌được‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌tôn‌ ‌trọng,‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌và‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌phát‌ ‌triển.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌được‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌trị:‌ ‌Thông‌ ‌qua‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌vào‌ ‌bộ‌ ‌máy‌ ‌nhà‌ ‌nước…‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌theo‌ ‌2‌ ‌hình‌ ‌thức:‌ ‌trực‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌gián‌ ‌tiếp.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌kinh‌ ‌tế:‌ ‌Chính‌ ‌sách‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌Nhà‌ ‌nước,‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌đa‌ ‌số‌ ‌hay‌ ‌thiểu‌ ‌số.‌ ‌Các‌ ‌

vùng:‌ ‌sâu,‌ ‌xa,‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thiểu‌ ‌số‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌đặc‌ ‌biệt.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌giáo‌ ‌dục:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌dùng‌ ‌tiếng‌ ‌nói,‌ ‌chữ‌ ‌viết‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌Những‌ ‌phong‌ ‌tục,‌ ‌tập‌ ‌quán,‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌và‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌được‌ ‌giữ‌ ‌gìn,‌ ‌khôi‌ ‌phục‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌huy…‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hưởng‌ ‌thụ‌ ‌nền‌ ‌giáo‌ ‌dục‌ ‌nước‌ ‌nhà,‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌tạo‌ ‌mọi‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌để‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đoàn‌ ‌kết,‌ ‌tương‌ ‌trợ,‌ ‌giúp‌ ‌đỡ‌ ‌nhau‌ ‌cùng‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌là‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌toàn‌ ‌diện‌ ‌góp‌ ‌

phần‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Chính‌ ‌sách‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước:‌ ‌(đọc‌ ‌thêm)‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌Là‌ ‌các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌trong‌ ‌khuôn‌ ‌khổ‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật,‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌pháp‌ ‌luật.‌ ‌Những‌ ‌nơi‌ ‌thờ‌ ‌tự‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌đều‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌vệ.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌công‌ ‌nhận‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trước‌ ‌PL,‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌PL.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hoạt‌ ‌động‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌PL‌ ‌được‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌bảo‌ ‌đảm,‌ ‌các‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌được‌ ‌PL‌ ‌bảo‌ ‌hộ.‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌tiền‌ ‌đề‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌khối‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thúc‌ ‌đẩy‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌keo‌ ‌sơn‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌VN.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tạo‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌tổng‌ ‌hợp‌ ‌cả‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌công‌ ‌cuộc‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Chính‌ ‌sách‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌và‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌của‌ ‌Nhà‌ ‌nước:‌ ‌(đọc‌ ‌thêm)‌ ‌ ‌

Bài‌ ‌6:‌ ‌CÔNG‌ ‌DÂN‌ ‌VỚI‌ ‌CÁC‌ ‌QUYỀN‌ ‌TỰ‌ ‌DO‌ ‌CƠ‌ ‌BẢN‌ ‌

I.‌ ‌Kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Các‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌dân:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Quyền‌ ‌bất‌ ‌khả‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌về‌ ‌thân‌ ‌thể:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌Là‌ ‌không‌ ‌ai‌ ‌bị‌ ‌bắt‌ ‌nếu‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌Toà‌ ‌án,‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌

hoặc‌ ‌phê‌ ‌chuẩn‌ ‌của‌ ‌Viện‌ ‌kiểm‌ ‌sát,‌ ‌trừ‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌tang.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌một‌ ‌ai‌ ‌dù‌ ‌ở‌ ‌cương‌ ‌vị‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌ý‌ ‌bắt‌ ‌và‌ ‌giam‌ ‌giữ‌ ‌người‌ ‌vì‌ ‌lý‌ ‌do‌ ‌

không‌ ‌chính‌ ‌đáng‌ ‌hoặc‌ ‌nghi‌ ‌ngờ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌căn‌ ‌cứ.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌bắt‌ ‌giam‌ ‌giữ‌ ‌người:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bắt‌ ‌người‌ ‌ch‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌VKS,‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌điều‌ ‌tra,‌ ‌Toà‌ ‌án.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bắt‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌khẩn‌ ‌cấp‌ ‌khi‌ ‌thuộc‌ ‌một‌ ‌trong‌ ‌ba‌ ‌căn‌ ‌cứ‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌

định‌ ‌của‌ ‌pháp‌ ‌luật…‌ ‌ ‌

*‌ ‌Bắt‌ ‌người‌ ‌phạm‌ ‌tội‌ ‌quả‌ ‌tang‌ ‌hoặc‌ ‌đang‌ ‌bị‌ ‌truy‌ ‌nã.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌(Đọc‌ ‌thêm)‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Quyền‌ ‌được‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌bảo‌ ‌hộ‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khoẻ,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm:‌ ‌ ‌-‌ ‌Khái‌ ‌niệm:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Công‌ ‌dân‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌được‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌an‌ ‌toàn‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khoẻ,‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌được‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khoẻ,‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌được‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌tính‌ ‌mạng,‌ ‌sức‌ ‌khoẻ‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Đánh‌ ‌người,‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌hung‌ ‌hãn,‌ ‌côn‌ ‌đồ.‌ ‌ ‌

*‌ ‌Giết‌ ‌người,‌ ‌đe‌ ‌doạ‌ ‌giết‌ ‌người,‌ ‌làm‌ ‌chết‌ ‌người.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌ai‌ ‌được‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌đến‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌phẩm‌ ‌người‌ ‌khác:‌ ‌Bịa‌ ‌ra‌ ‌tin‌ ‌xấu,‌ ‌nói‌ ‌xấu,‌ ‌xúc‌ ‌phạm‌ ‌người‌ ‌khác,‌ ‌hạ‌ ‌uy‌ ‌tín,‌ ‌gây‌ ‌thiệt‌ ‌hại‌ ‌về‌ ‌danh‌ ‌dự‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌khác.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌(Đọc‌ ‌thêm)‌ ‌ ‌

.....................................................................................................................................‌..............................‌ ‌

Tiết‌ ‌18:‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA‌ ‌HỌC‌ ‌KỲ‌ ‌I‌ ‌

I.‌‌ ‌‌MỤC‌ ‌TIÊU‌:‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌‌ ‌‌Sau‌ ‌khi‌ ‌học‌ ‌xong‌ ‌bài‌ ‌này‌ ‌HS:‌ ‌

Đánh‌ ‌giá‌ ‌lại‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌lĩnh‌ ‌hội‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌qua‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌từ‌ ‌bài‌ ‌1‌ ‌đến‌ ‌bài‌ ‌6.‌ ‌

Nhận‌ ‌biết‌ ‌nhanh,‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌và‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌vào‌ ‌cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌

tạo,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌và‌ ‌hợp‌ ‌tác,‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌ứng‌ ‌dụng‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌năng‌ ‌

lực‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌

Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌đề‌ ‌kiểm‌ ‌tra‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌tính‌ ‌vừa‌ ‌sức.‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌

-‌ ‌‌Ôn‌ ‌tập‌ ‌kỹ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌để‌ ‌kiểm‌ ‌tra.‌ ‌

-‌ ‌Giấy‌ ‌bút‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌

 ‌

SỞ‌ ‌GD-‌ ‌ĐT‌ ………

KÌ‌ ‌THI‌ ‌KHẢO‌ ‌SÁT‌ ‌CHẤT‌ ‌LƯỢNG‌ ‌HỌC‌ ‌

KÌ‌ ‌I‌ ‌

TRƯỜNGTHPT‌ ……………… ‌

 ‌

 ‌

Môn:GDCD;‌ ‌Khối‌ ‌12‌ ‌

Thời‌ ‌gian‌ ‌làm‌ ‌bài:45phút‌ ‌

(Không‌ ‌kể‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌giao‌ ‌đề)‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌ĐỀ‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA:‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌

-‌ ‌Trình‌ ‌bày‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌tại‌ ‌

sao‌ ‌phải‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động?‌ ‌

II.‌ ‌HÌNH‌ ‌THỨC‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA:‌ ‌‌Tự‌ ‌luận.‌ ‌

III.‌ ‌THIẾT‌ ‌LẬP‌ ‌MA‌ ‌TRẬN‌ ‌ ‌

Cấp‌ ‌độ‌ ‌

 ‌

Chủ‌ ‌đề‌ ‌

Nhận‌ ‌biết‌ ‌

Thông‌ ‌hiểu‌ ‌

Vận‌ ‌dụng‌ ‌

Tổng‌ ‌

Cấp‌ ‌độ‌ ‌thấp‌ ‌

Cấp‌ ‌độ‌ ‌

cao‌ ‌

 ‌

1.Quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌

Trình‌ ‌bày‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Số‌ ‌câu‌ ‌

 ‌

1‌ ‌

 ‌

 ‌

1‌ ‌

Số‌ ‌điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

4.0‌ ‌

40%‌ ‌

4.0‌ ‌

40%‌ ‌

2.Quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng‌ ‌trong‌ ‌

lao‌ ‌động‌ ‌

Nêu‌ ‌được‌ ‌

khái‌ ‌niệm‌ ‌

hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌

động,‌ ‌

nguyên‌ ‌tắc‌ ‌

giao‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌

đồng‌ ‌lao‌ ‌

động .‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌ ‌

 ‌

Lí‌ ‌giải‌ ‌tại‌ ‌

sao‌ ‌phải‌ ‌kí‌ ‌

kết‌ ‌hợp‌ ‌

đồng‌ ‌lao‌ ‌

động.‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

Số‌ ‌câu‌ ‌

Số‌ ‌điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

1/2‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

 ‌

 ‌

1/2‌ ‌

1.0‌ ‌

10%‌ ‌

1‌ ‌

3.0‌ ‌

30%‌ ‌

3.‌ ‌Bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌hôn‌ ‌

nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌

đình.‌ ‌

Khái‌ ‌niệm‌ ‌

bình‌ ‌đẳng‌ ‌

trong‌ ‌hôn‌ ‌

nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌

đình‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Lí‌ ‌giải‌ ‌pháp‌ ‌

luật‌ ‌thừa‌ ‌nhận‌ ‌

quyền‌ ‌sở‌ ‌hữu‌ ‌tài‌ ‌

sản‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌vợ,‌ ‌

chồng‌ ‌có‌ ‌mâu‌ ‌

thuẫn‌ ‌với‌ ‌nguyên‌ ‌

tắc‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

giữa‌ ‌vợ‌ ‌và‌ ‌chồng‌ ‌

không?‌ ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌

minh‌ ‌họa‌ ‌

Số‌ ‌câu‌ ‌

Số‌ ‌điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

1/2‌ ‌

1.0‌ ‌

10%‌ ‌

 ‌

1/2‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

 ‌

1‌ ‌

3.0‌ ‌

30%‌ ‌

Tống‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌

Tổng‌ ‌số‌ ‌

điểm‌ ‌

Tỉ‌ ‌lệ‌ ‌

1/2‌ ‌+1/2‌ ‌

3.0‌ ‌

30%‌ ‌

1‌ ‌

4.0‌ ‌

40%‌ ‌

 ‌

1/2‌ ‌

2.0‌ ‌

20%‌ ‌

1/2‌ ‌

1.0‌ ‌

10%‌ ‌

3‌ ‌

10.0‌ ‌

100%‌ ‌

IV.‌ ‌ĐỀ‌ ‌KIỂM‌ ‌TRA‌ ‌

Câu‌ ‌1‌ ‌‌(4‌ ‌điểm):‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

Câu‌ ‌2‌ ‌‌(3‌ ‌điểm):‌ ‌Hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌gì ?‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌giao‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌

động ?‌ ‌tại‌ ‌sao‌ ‌phải‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌đồng‌ ‌lao‌ ‌động ?‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌3‌ ‌‌(‌ ‌3‌ ‌điểm):‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌trong‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌gia‌ ‌đình?‌ ‌‌Theo‌ ‌em‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌thừa‌ ‌nhận‌ ‌quyền‌ ‌sở‌ ‌hữu‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌vợ,‌ ‌chồng‌ ‌có‌ ‌mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌với‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌giữa‌ ‌vợ‌ ‌và‌ ‌chồng‌ ‌không?‌ ‌ ‌

V.‌ ‌ĐÁP‌ ‌ÁN,‌ ‌THANG‌ ‌ĐIỂM‌ ‌VÀ‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌CHẤM‌ ‌

Câu‌ ‌

Tiêu‌ ‌

chí‌ ‌

Nội‌ ‌dung‌ ‌

Điểm‌ ‌

Câu‌ ‌

1‌ ‌

1‌ ‌

Nội‌ ‌dung‌ ‌quyền‌ ‌BĐ‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

*‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đều‌ ‌được‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌

trị.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Mọi‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌vào‌ ‌quản‌ ‌lí‌ ‌nhà‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌

-‌ ‌Mọi‌ ‌DT‌ ‌được‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌bầu-‌ ‌ứng‌ ‌cử‌ ‌

-‌ ‌Mọi‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌đại‌ ‌biểu‌ ‌trong‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌cơ‌ ‌quan‌ ‌nhà‌ ‌

nước.‌ ‌

-‌ ‌Tham‌ ‌gia‌ ‌góp‌ ‌ý‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

‌‌*‌ ‌Các‌ ‌DT‌ ‌ở‌ ‌VN‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌kinh‌ ‌tế.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Mọi‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌đều‌ ‌được‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌vào‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌phần‌ ‌kinh‌ ‌

tế,‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌Đảng‌ ‌vàầnh‌ ‌nước‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌luôn‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌đầu‌ ‌tư‌ ‌cho‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌vùng‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌ban‌ ‌hành‌ ‌các‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌KT-‌ ‌XH,‌ ‌

đặc‌ ‌biệt‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌xã‌ ‌có‌ ‌ĐK‌ ‌KT‌ ‌khó‌ ‌khăn.‌ ‌

Ví‌ ‌dụ:‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌135,‌ ‌135,‌ ‌136…‌ ‌

*‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌VN‌ ‌đều‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌hoá,‌ ‌giáo‌ ‌dục.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌dùng‌ ‌tiếng‌ ‌nói,‌ ‌chữ‌ ‌viết,‌ ‌PTTQ,‌ ‌văn‌ ‌

hoá‌ ‌tốt‌ ‌đẹp.‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌hoá‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌bảo‌ ‌tồn‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌huy.‌ ‌

3,0‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌được‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌hưởng‌ ‌thụ‌ ‌một‌ ‌nền‌ ‌giáo‌ ‌dục,‌ ‌

tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌đều‌ ‌có‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌

 ‌

2‌ ‌

b.‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌quyền‌ ‌BĐ‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌của‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌đại‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌

các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Là‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌bền‌ ‌vững‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌

nước.‌ ‌

-‌ ‌Góp‌ ‌phần‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌mục‌ ‌tiêu:‌ ‌dân‌ ‌giàu…‌ ‌

1.0‌ ‌

 ‌

Tổng‌ ‌điểm‌4,0‌ ‌

Câu‌ ‌

2:‌ ‌

1‌ ‌

-‌ ‌HĐLĐ:‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌thoả‌ ‌thuận‌ ‌giũa‌ ‌người‌ ‌LĐ‌ ‌và‌ ‌người‌ ‌SD‌ ‌LĐ‌ ‌

về‌ ‌Đk‌ ‌LĐ,‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌có‌ ‌trả‌ ‌công,‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌hai‌ ‌bên‌ ‌

trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

1.0‌ ‌

2‌ ‌

-‌ ‌Nguyên‌ ‌tắc‌ ‌giao‌ ‌kết‌ ‌HĐLĐ‌ ‌

+‌ ‌Tự‌ ‌do‌ ‌tự‌ ‌nguyện‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌trái‌ ‌PL,‌ ‌thoả‌ ‌ước‌ ‌tập‌ ‌thể‌ ‌

+‌ ‌Giao‌ ‌kết‌ ‌trực‌ ‌tiếp‌ ‌

1.0‌ ‌

3‌ ‌

-‌ ‌Tại‌ ‌sao‌ ‌phải‌ ‌kí‌ ‌kết‌ ‌HĐLĐ‌:‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lý‌ ‌để‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌

bảo‌ ‌vệ‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌hợp‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌hai‌ ‌bên‌ ‌

1.0‌ ‌

Tổng‌ ‌điểm‌3,0‌ ‌

Câu‌ ‌

3‌ ‌

1‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌nhân‌ ‌thân.‌ ‌

+‌ ‌Điều‌ ‌64‌ ‌của‌ ‌HP‌ ‌92‌ ‌(sđ):‌ ‌V‌ ‌-‌ ‌C‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌

+‌ ‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌tôn‌ ‌trọng,‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌danh‌ ‌dự,‌ ‌uy‌ ‌tín‌ ‌cho‌ ‌nhau,‌ ‌tôn‌ ‌

trọng‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌tín‌ ‌ngưỡng,‌ ‌tôn‌ ‌giáo‌ ‌của‌ ‌nhau.‌ ‌

+‌ ‌Giúp‌ ‌đỡ‌ ‌tạo‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌cho‌ ‌nhau‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌về‌ ‌mọi‌ ‌mặt.‌ ‌

1,0‌ ‌

2‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌tài‌ ‌sản.‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌sở‌ ‌hữu‌ ‌tài‌ ‌sản‌ ‌chung‌ ‌(chiếm‌ ‌hữu,‌ ‌sở‌ ‌hữu,‌ ‌định‌ ‌

đoạt)‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌thừa‌ ‌kế.‌ ‌

+‌ ‌Quyền‌ ‌và‌ ‌nghĩa‌ ‌vụ‌ ‌cấp‌ ‌dưỡng‌ ‌

+‌ ‌Tài‌ ‌sản‌ ‌chung:‌ ‌được‌ ‌tạo‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌hôn‌ ‌nhân,‌ ‌được‌ ‌

thừa‌ ‌kế,‌ ‌tặng‌ ‌chung.‌ ‌

+‌ ‌Tài‌ ‌sản‌ ‌riêng:‌ ‌có‌ ‌trước‌ ‌hôn‌ ‌nhân‌ ‌hoặc‌ ‌được‌ ‌thừa‌ ‌kế,‌ ‌tặng‌ ‌

riêng.‌ ‌

1.0‌ ‌

3‌ ‌

Ví‌ ‌dụ‌ ‌liên‌ ‌hệ‌ ‌

1.0‌ ‌

Tổng‌ ‌điểm‌ ‌3,0‌ ‌

Tổng‌ ‌câu:‌3‌ ‌Tổng‌ ‌điểm:‌10,0‌ ‌

 ‌

.....HẾT........‌ ‌