Giáo án toán 2 tuần 4 sách chân trời sáng tạo

Giáo án toán 2 tuần 4 sách chân trời sáng tạo

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án toán 2 tuần 4 sách chân trời sáng tạo

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

TUẦN 4

TOÁN

  1. Mục tiêu:

*Kiến thức, kĩ năng:

Đề - xi – mét (Tiết 1)

    • Nhận biết được đơn vị đo độ dài đề-xi-mét: tên gọi, kí hiệu; cách đọc, cách viết; độ lớn.
    • Thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là đề-xi-mét trên một số đồ vật quen thuộc như sách giáo khoa, bàn học, đồ dùng hoc tập (phạm vi 100 cm).
    • So sánh độ dài của gang tay với 1 dm, 2 dm.
    • Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị đề-xi-mét, xăng- ti-mét (trong phạm vi 100).
    • Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị đề-xi-mét và xăiig-ti-mét để chuyển đổi đơn vị đo.
    • Thực liiện các phép tính cộng, trừ với các đơn vị đo độ đài đã học.

*Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập

*Tích hợp: TN & XH

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).

III. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

8’

A.KHỞI ĐỘNG :

-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh nhất?”

+ GV đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1: tính ngang, đội 2: đặt tính).

-Trong một đội, ai nhanh

nhất, đúng nhất được gắn thẻ lên bảng. 69 + 21 = 48

- 69

21

48

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét.

- HS chơi

-HS lắng nghe

B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:

10’

Hoạt động 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (dm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng của HS có các vạch chia thành từng xăng-ti-mét)

a)Tạo tình huống: nhu cầu xuất hiện đơn vị đo chuẩn

GV phát cho các nhóm băng giấy có chiều dài 30 cm.

-Yêu cầu: HS nêu cách đo chiều dài băng giấy đã cho.

  • Dùng gang tay đo khoảng gần 3 gang tay —>■ sẽ không biết chính xác dài bao nliiêu.
  • Dùng thước đo theo đơn vị xăng-ti-mét.
  • 15 cm + 15 cm —>• chưa học cách cộng có nhớ.
  • 10 cm + 10 cm + 10 cm = 30 cm —» cộng từng chục.

- GV nêu nhu cầu xuất liiện đơn vị đo mới: Để đo được độ dài băng giấy, chúng ta phải tliực hiện các phép cộng các số đo theo xăng-ti-mét, có khi gặp phải các phép cộng chưa biết cách thực hiện. Vậy phải sử dụng một đơn vị đo mới lớn hơn xăng-ti-mét để thuận

-

-HS lắng nghe

-HS đo

-HS lắng nghe

tiện khi đo.

b) Giới thiệu đơn vị đề-xi-mét

-Tên gọi: Đơn vị đo mới đó chính là đề-xi-mét.

Đe-xi-mét là một đơn vị đo độ dài HS đọc: đề-xi-mét

- Kí hiệu: Đề-xi-mét viết tắt là dm, đọc là đề-xi-mét.

c)Thực hành: Bài 1

HS viết và đọc tiên bảng có nền kẻ ô:

0 dòng dm; 2 dm, 7 dm, 12 dm.

-Độ lớn

+ GV yêu cầu HS vẽ hai đoạn thẳng 1 cm và 10 cm trên bảng con.

+GV giới thiệu độ lớn của đề-xi-mét: 1 dm =10 cm, 10 cm = 1 dm.

-HS lắng nghe

-HS thực hành

+HS dùng đầu bút chì kéo từ vạch 0 cm đến vạch 10 cm hoặc cho tay chạm trên đoạn thẳng 10 cm vừa vẽ để cảm nhận độ lớn 1 dm, đọc 1 dm.

+ HS đo độ dài viên phấn nguyên để cảm nhận độ lớn 1 đề-xi-mét gần bằng chiều dài viên phấn.

15’

Hoạt động 2:Thực hành

1.Giới thiệu cách đo độ dài bằng thước thẳng có vach chia xăng-ti-mét

a .GV giới thiệu cách đo trên một mẫu cụ thể.

-Cầm thước: Các số ở phía trên.

Số 0 phía ngoài cùmg, bên trái.

-Đặt thước: Vạch 0 của thước trùmg với một đầu của băng giấy.

Mép thước sát mép (cần đo) của băng giấy

-Đọc số đo: Đầu còn lại của băng giấy trùng vạch số 10 trên thước thì đọc số đo theo vạch đó (1 đề-xi-mét). Làm dấu tại vạch 10, tiếp tục nhấc thước lên và thực liiện tương tự để có 1 đề-xi-mét. Và cuối cùng lần 3, HS đọc 3 đề-xi-mét.

-Viết số đo: 3 dm.

- HS quan sát và thực hiện theo

-HS khác nhận xét, bổ sung.

b.Thực hành đo

Bài 2:

-HD HS thực hành đo gang tay và sử dụng ngôn ngữ diễn đạt.

+HS đặt gang tay lên thước thẳng để xác định “gang tay em dài.?. cm”.

+Yêu cầu HS xác đinh gang tay của mình so với 1 dm; 2 dm qua việc sử dụng cụm từ “dài hơn”, “ngắn hơn” hay “dài bằng”. HS nên được lí do dựa vào mối quan hệ giữa đề-xi-mét và xăng-ti-mét. (Tức là nếu HS nêu. “Gang tay em dài hơn 1 dm” thì phải nói được lí do vì “Gang tay em dài hơn 10 cm”; nếu “Gang tay em ngắn hơn 2 dm” thì phải nói vì “Gang tay em ngắn hơn 20 cm”,...).

-Ước lượng

+HD HS tập ước lượng chiều rộng và chiều dài quyển sách Toán 2 bằng mắt để có kết luận:

+ Clìiều rộng khoảng .? .dm.

+ Chiều dài khoảng .?. dm.

+Sau khi ước lượng và ghi lại kết quả, HS sẽ được dùng thước để kiểm tra tính chính xác khi ước lượng bằng mắt. Nếu kết quả sai lệch nhiều quá thi cần cảm nhận lại độ lớn 1 dm qua hình. ảnh chiều dài viên phấn để hướng dẫn ước lượng lại.

-GV nhận xét

HS thực hành đo gang tay và sử dụng ngôn ngữ diễn đạt.

-HS tập ước lượng chiều rộng và chiều dài quyển sách Toán 2 bằng mắt

3’

C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

  1. Mục tiêu:

*Kiến thức, kĩ năng:

Đề - xi – mét (Tiết 2)

    • Nhận biết được đơn vị đo độ dài đề-xi-mét: tên gọi, kí hiệu; cách đọc, cách viết; độ lớn.
    • Thực hiện được việc ước lượng và đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là đề-xi-mét trên một số đồ vật quen thuộc như sách giáo khoa, bàn học, đồ dùng hoc tập (phạm vi 100 cm).
    • So sánh độ dài của gang tay với 1 dm, 2 dm.
    • Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị đề-xi-mét, xăng- ti-mét (trong phạm vi 100).
    • Sử dụng mối quan hệ giữa hai đơn vị đề-xi-mét và xăiig-ti-mét để chuyển đổi đơn vị đo.
    • Thực liiện các phép tính cộng, trừ với các đơn vị đo độ đài đã học.

*Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập

*Tích hợp: TN & XH

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét (thước dài 15 cm).

III. Các hoạt động dạy học

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

3’

A.KHỞI ĐỘNG :

-GV cho HS bắt bài hát

-Ổn định , vào bài

- HS hát

B.LUYỆN TẬP :

27’

Hoạt động: Luyện tập

Bài 1:

- GV gợi ý cho HS nhìn hình vẽ thước có vạch cilia xăng-ti-mét trong SGK để xác định kẹp giấy dài

bao nhiêu xăng-ti-mét.

  • Với dụng cụ gọt bút chì gồm 2 kẹp giấy như thế thì dụng cụ đó đài bao nhiêu xăiig-ti-mét. HS tliực hiện phép cộng với đơn vị đo xăng-ti-mét để trả lời câu hỏi.
  • Với cây bút chì có độ đài gồm 3 kẹp giầy nhừ thế thi bút chì dài bao nhiêu xăng-ti-mét. HS làm tương tự như dụng cụ gọt bút chì.

- GV nhận xét, củng cố

-HS nêu yêu cầu bài tập

-HS thực hiện

-HS trả lời

15’

Bài 2:

- Tìm hiểu bài.

-HD HS thực liiện các phép tính có kèm tên đơn vị đo độ dài đã học.

-GV nhận xét

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS Thực hiện

-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 3:

  • Tìm hiểu bài
  • GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài và giới thiệu: đây là ba băng giấy màu xanh, đỏ, vàng đã bị cắt ra thàiih từng đoạn và yêu cầu tính xem trước khi cắt mỗi băng giấy dài bao nhiêu xăng-ti-mét. Qua đó sẽ so sánh được băng giấy nào dài nhất và băng giấy nào ngắn nhất.

-

  • GV yêu cầu HS dựa trên hình ảnh minh hoạ trong SGK, suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết vấn đề.

-GV nhận xét

  • HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm việc theo nhóm 4

    • Cách 1 : Đo độ dài từng đoạn của mỗi băng giấy rồi cộng lại.
    • Cách 2 : Băng giấy đầu tiên lấy 10 cm - 1 cm; băng giấy thứ ba lấy 10 cm - 2 cm.
    • Cách 3: Đếm tùng xăng-ti- mét trên mỗi băng giấy.
    • Cách 4: “Nối” từng băng giấy lại với nliau bằng một sợi dây rồi đo sợi đây đó.

-HS khác nhận xét

Bài 4:

  • Tìm hiểu bài.
  • HS clựa vào mối quan hệ giữa xăng-ti-mét và đề-xi-mét để điền số.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài

- Khi sửa bài, GV cho HS nêu rõ mối quan hệ giữa hai đơn vị cần đổi.

-HS khác nhận xét

Bài 5:

-Tìm hiểu bài

+Bài cho biết gì? (Anh cao 15 dm; em cao 12 dm)

+Bài hỏi gì? (Anh cao hơn em bao nhiêu đề-xi-mét và em thấp hơn aiứi bao lứiiêu đề-xi-mét?)

+Hãy suy nghĩ cách làm để trả lời câu hỏi của bài.

-HD HS làm nhóm đôi.

-GV nhận xét

  • HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS trả lời

-Các nhóm thực hiện rồi thông báo kết quả.

    • Anh cao hơn em 3 dm.
    • Em thấp hơn anli 3 dm.

-HS khác nhận xét,

Bài 6:

GV tổ chức hai bạn chơi cùng nhau: một bạn nêu ước lượng; bạn còn lại dùng thước đo để kiểm tra.

-HS chơi

5’

C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS về nhà tập ước lượng bằng mắt một số đồ đùng gia đình theo đơn vị đề-xi-mét, ghi nhận để tiết học sau trao đổi với các bạn trong tổ.

- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.

-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

  1. Mục tiêu:

Em làm được những gì (Tiết 1)

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ồn tập:

    • Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
    • Thực hành tính trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ.
    • Nhận biết các hình tam giác, hình chữ nhật, hình dạng khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật.
    • Xác địnli thứ tự các số trên tia số; số liền trước; số liền sau; số có liai chữ số.
  • Thực hành đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; đề-xi-mét.
  • Biết giải quyết vấn đề trong bài toán thực tế.

*Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập

*Tích hợp: TN & XH

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

3’

A.KHỞI ĐỘNG :

-GV cho HS bắt bài hát

Gv tổ chức trò chơi “Truy tìm ẩn số” cho HS. Ví dụ: GV viết lên bảng hai nhóm số.

- Chọn một bạn đi tìm ẩn số (bạn A); các HS khác tham gia (B) cung cấp thông tin cho người tim (các bạn tham gia đã thống nhất chọn một số trong liai nhóm trên).

* Luật chơi: Người tìm chỉ được hỏi nhiều nhất 5 câu; người được hỏi chỉ được phép gật đầu hoặc lắc đầu.

Ví dụ: A: số đó có số chục là 2? - B lắc đầu.

A: Số đó bé hơn 11 ? - B lắc đầu.

A: Số đó lớn hơn 12 và bé hơn 14? - B lắc

đầu.

A: Số đó liền trước số 12? -B lắc đầu. A: Sổ đó liền sau sổ 13? - B gật đầu.

> A đoán được số phải tìm là số 14

- HS hát

-HS chơi

20’ B.LUYỆN TẬP :

Hoạt động: Luyện tập

Bài 1:

-Nêu yêu cầu bài tập

-HS xem tờ lịch và đồng hồ rồi trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xét, củng cố

-HS nêu yêu cầu bài tập

-HS trả lời

Bài 2:

  • Tổ chức hai em cùng nhau đo cánh tay, bàn chân theo đơn vị xăng-ti-mét. Sau đó, ước chừng khoảng bao nhiên đề-xi-mét.
  • Chia sẻ trong nhóm lớn về kết quả vừa đo được.

-Gv nhận xét

-HS thực hiện

-HS chia sẻ

Bài 3:

  • Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
  • Cá nhân suy nglũ và chia sẻ nhóm đôi.
  • Khi sửa bài cả lớp, GV yêu cầu HS nêu cách suy luận để có nhà của Sóc là nhà thứ hai từ trái sang phải.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS thực hiện

-HS khác nhận xét, bổ sung.

12’

C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

-GV nhận xét, tuyên dương

-Chuẩn bị bài sau

-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

  1. Mục tiêu:

Em làm được những gì (Tiết 2)

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ồn tập:

    • Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
    • Thực hành tính trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ.
    • Nhận biết các hình tam giác, hình chữ nhật, hình dạng khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật.
    • Xác địnli thứ tự các số trên tia số; số liền trước; số liền sau; số có liai chữ số.
  • Thực hành đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; đề-xi-mét.
  • Biết giải quyết vấn đề trong bài toán thực tế.

*Năng lực, phẩm chất:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập

*Tích hợp: TN & XH

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

3’

A.KHỞI ĐỘNG :

-GV cho HS bắt bài hát

- HS hát

20’ B.LUYỆN TẬP :

Bài 4:

-Nêu yêu cầu bài tập

  • HS viết ra bảng con.
  • Chia sẻ với bạn kế bên.
  • GV nhận xé

-HS nêu yêu cầu bài tập

-HS chia sẻ với bạn

Bài 5:

-Nêu yêu cầu bài tập

-HS làm cá nhân và chia sẻ bạn kế bên, chia sẻ nhóm.

-Gv nhận xét

-HS thực hiện

-HS chia sẻ

Bài 6:

  • Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
  • HS làm việc cá nhân.
  • Chia sẻ nhóm bốn.
  • Gv nhận xét , sữa chữa

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS thực hiện

-HS khác nhận xét, bổ sung.

Bài 7:

- GV yêu cầu HS đọc đề và suy nghĩ để viết phép tính (bảng con) và nói câu trả lời.

- GV rút ra kết luận thông qua thao tác tách để tìm

-HS nêu yêu cầu

-HS viết bảng con

số gà mái

-Nhận xét

12’

C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

-GV nhận xét, tuyên dương

-Chuẩn bị bài sau

-HS trả lời, thực hiện

TOÁN

  1. Mục tiêu:

Thực hành và trải nghiệm

Tìm hiểu về chiều cao của cây ở trường em

*Kiến thức, kĩ năng:

Ôn tập:

  • Biết được cách so sánh chiều cao của vật.
  • Có hiểu biết về đặc điểm một số loại cây có trong trường.

*Năng lực, phẩm chất:

    • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
    • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập; trách nhiệm: Bảo vệ chăm sóc cây xanh…..

*Tích hợp: TN & XH

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.

III. Các hoạt động dạy học:

TL

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

3’

A.KHỞI ĐỘNG :

-GV cho HS bắt bài hát

-Tổ chức HS khởi động bằng một trò chơi “Kết bạn” để cuối cùng được tổ nhóm 6 HS.

- HS hát

-HS chơi

30’ B.THỰC HÀNH :

Hoạt động 1:Hoạt động ngoài lớp học

-GV giao nhiệm vụ cho 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 3 cây có trong sân trường với những công việc sau:

  • Ghi tên các loại cây đó.
  • So sánh chiều cao cửa cây (cây nhóm đã chọn) với chiều cao của em hoặc so sánh với chiều cao toà nhà,...

-GV theo dõi, hướng dẫn

-HS nhận nhiệm vụ

-HS làm việc theo nhóm

Hoạt động 2:Hoạt động trong lớp học

  • Nhiệm vụ 1: Gọi đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ cho các bạn cùng nghe về chiều cao của một loại cây mà nhóm đã chọn để so sánh. (Căn cứ thực tế của trường - GV nghiên cứu trước: chiều cao của cây so với cliiểu cao toà nhà, trường học, ...).
  • Nhiệm vụ 2: Cả lớp thảo luận đễ tìm ra cây cao nhất trong sân trường.

-GV nhận xét

Đất nước em

GV giới ứiiệu thành phố Hải Phòng. Tại thành phố này, cây hoa phượng đỏ được trồng rộng rãi khắp nơi, và sắc hoa đặc trang trên những con phố đã khiến Hải Phòng được biết đến với tên gọi thành phố hoa phượng đỏ. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, trùng với thời điểm kết thời gian năm học, do đó còn được gọi là “hoa học trò”.

  • GV yêu cầu HS tìm vị trí Hải Phòng trên bản đồ (SGK toang 130)

-HS thực hiện

-HS chia sẻ

-HS nhận xét

-HS lắng nghe và thực hiện

2’

C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

-Tìm hiểu về chiều cao một sổ cây xung quanh khu nhà em ở.

-GV nhận xét, tuyên dương

-Chuẩn bị bài sau

-HS thực hiện