Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạo học kỳ 1

Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạo học kỳ 1

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 chân trời sáng tạo học kỳ 1

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS cần:

- Giới thiệu được những nét nổi bật của trường trung học cơ sở.

- Nhận ra được sự thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng và giá trị của bản thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở.

- Tự tin thế hiện một số khả năng, sở thích khác của bản thân.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân,

+ Thế hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực.

+ Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân.

+ Thế hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống.

+ Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV:

- Tranh, ảnh, tư liệu đế giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn, các phòng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ nhân viên khác trong trường,...

- Hình ảnh SGK các môn học.

- Bảng tống hợp khảo sát nhanh trên Excel.

2. Chuẩn bị của HS:

- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 (nếu có).

- Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu về bản thân (nhiệm vụ 10).

- Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUẦN 1

- Nhiệm vụ 1: Khám phá trường trung học cơ sở của em
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bản thân

Hoạt động 1: Khám phá trưòng trung học cơ sở của em

a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những thay đối cơ bản trong môi trường học tập mới nhằm chuẩn bị sằn sàng về mặt tâm lí cho HS trước sự thay đổi.

b. Nội dung:

- Tìm hiếu môi trường học tập mới.

- Chia sẻ băn khoăn của HS khi bước vào môi trường mới.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: tìm hiểu môi trưòng học tập mói

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cô,... (như yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đổi với HS xem các em đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS.

- GV phỏng vấn nhanh HS về tên các môn học được học ở lớp 6 và tên GV dạy môn học đó ở lớp mình, - GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác nhau khi học ở trường trung học cơ sở và trường tiếu học là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

- Nhiệm vụ 2: Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trưòng mới.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm về các băn khoăn của bản thân trước khi bước vào môi trường học mới và những người mà các em chia sẻ để tháo gỡ khó khăn.

- GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu sau:

Băn khoăn của em

Người em chia sẻ

Em chưa nhớ hết được tên các môn học.

Em không nhớ hết được những gì thầy cô dạy vì học

Em khó làm quen với các bạn và lo bị bắt nạt

Em khó diễn đạt suy nghĩ cùa mình.

Em lo lắng vì sợ không hoàn thành nhiệm vụ học tập

Em chưa có bạn thân trong lớp.

Những băn khoăn khác cùa em:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

I. Khám phá trưòng trung học cơ sở của em

1. Tìm hiểu môi trưòng học tập mói

- Những điềm khác biệt cơ bản khi học trung học cơ sở:

+ Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt động giáo

dục diễn ra ở trường. + Nhiều GV dạy hơn;

+ Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến thức đa dạng hơn,....

=> HS cần cố gắng làm quen với sự thay đôi này để học tập tốt hơn.

2. Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trưòng mói.

- Nên cởi mở, chia sẻ khi gặp khó khăn để nhận được sự hồ trợ kịp thời

từ người thân, thầy cô hay bạn bè.

Ví dụ: Em không nhớ tên thầy cô của tất cà các môn học thì em chia sẻ với thầy cô, bạn bè để biết và nhớ tên các thầy cô các bộ môn.

Hoạt động 2: Tìm hiêu bản thân

a. Mục tiêu: giúp HS hiểu sự thay đổi của bản thân và của các bạn về hình dáng, nhu cầu, tính tình,... khi bước vào tuổi dậy thì. Từ đó, các em biết cách rèn luyện để phát triển bản thân và tôn trọng sự khác biệt,

b. Nội dung:

- Tìm hiếu sự thay đôi về vóc dáng

- Tìm hiếu nhu cầu bản thân

- Gọi tên tính cách của em

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sụ- thay đổi về vóc dáng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu câu HS Quan sát hình dáng của các bạn trong lớp

- GV mời một số HS lên giới thiệu trước lớp ảnh của mình thời điểm hiện tại và cách đây 1 năm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về hình dáng của các bạn qua 2 tấm ảnh ?

+ Bản thân em đã thay đổi như thế nào so với một năm trước?

- GV cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân dần đến sự khác nhau về dáng vóc giữa các bạn và mời đại diện các nhóm chia sẻ.

- GV trao đôi với cà lớp: Sự khác biệt về vóc dáng giữa các bạn trong lớp mang lại ý nghĩa gì đối với chúng ta?

- GV mời một số HS đề xuất các biện pháp rèn luyện sức khỏe ở tuổi mới lớn.

Bước 2: HS thục hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu câu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ GV cho HS cà lớp cùng vận động tại chồ và điều chỉnh tư thế đúng đế không bị cong vẹo cột sống,...

+ HS ghi bài.

*Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhu cầu bản thân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chuẩn bị thẻ Bingo theo mầu để chơi trò chơi BINGO: Cả lớp tự do tiếp cận các bạn trong lớp để tìm xem bạn nào có nhụ cầu trong danh sách nhu cầu của mình. Viết tên của người bạn vào ô nhu cầu tương ứng. Mồi ô chỉ được viết tên một người. Bạn nào điển đủ 9 ô với 9 người khác nhau thì sẽ hô to Bingo và viết tên mình lên bảng. Những bạn về sau viết sau tên bạn trước đê biết thứ tự Bingo.

Tôi muốn được yêu thương.

Tồi mong được đổi xử công bằng.

Tồi mong bạn luôn chơi với tôi.

1 ■

lồi mong bạn nói nhẹ nhàng với tôi.

Tôi mong khồng bị ai bit nạt.

Tôỉ mong bạn tha thứ nếu tôi sai.

■ ■

Tôi mong muốn được ghi nhận.

Tôi mong tôi và bạn luôn giúp đỡ nhau.

Tôi mong tôi và bạn cùng học giỏi.

- GV đọc nhu cầu và hỏi cả lớp ai mong muốn thì giơ tay, GV đếm số lượng và ghi vào bảng.

1 STT

Nhu cáu

SỐ lượng I

1

Tôi muốn được yêu thương.

2

Tôi mong bạn nói nhẹ nhàng với tôi.

3

lồi mong muốn được ghi nhận.

4

Tôi mong dược dối xử công bằng.

5

Tôi mong không bị ai bât nạt

6

Tôi mong tôi và bạn luôn giúp đỡ nhau.

7

Tôi mong bạn luôn chơỉ với tôi.

8

Tồi mong bạn tha thứ nếu tôi sai

9

Tôi mong tôi và bạn cùng học giỏi

- GV hỏi cà lớp: Ngoài những nhu cầu trên, các em còn nh cẩu nào khác nữa?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS thực hiện các nhiệm vụ của GV đưa ra.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi đại diện các đội lên trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

*Nhiệm vụ 3: Gọi tên tính cách của em

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu một số từ ngữ chỉ tính cách, HS đọc và suy ngầm xem từ ngừ nào phù hợp với tính cách của mình.

X XX XX % t \ f X

t \ * \ • \ í \ » \

Vui Vẻ • I Tự tín J J Khó tính • • Thân thiện > í ỉ \ i % ỉ X ỉ X “ỉ

X f \ t X f X t X Ế

X X X X X X X X X X

*••_«•*

/Z \ / \ / \ * \ * \

Ihôạg Nhanh Chậm chạp cán thận Luộm

‘ minh Ị \ nhẹn ỉ \ Ị \ ỉ \ thuộm

X XX XX XX XX X

X X X X X X X X X X

- GV đặt câu hỏi: Em hãy phân loại những tính cách nào tạo thuận lợi, tính cách nào tạo khó khăn trong đời sống hằng ngày? Em làm gì để rèn luyện tính cách tốt?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

Tìm hiểu bản thân 1. Tìm hiểu sụ- thay đổi về vóc dáng

- Các em đang bước vào tuổi thiếu niên, là giai đoạn phát triển đặc biệt và sẽ phát triển nhanh trong những năm tiếp theo. Mồi người có sự phát triến riêng theo hoàn cảnh và mong muốn cùa bản thân, Chúng ta hãy biết yêu thương bản thân và tôn trọng sự khác biệt.

- Nguyên nhân có thể là: dậy thì sớm hoặc muộn, di truyần, chế độ ăn uống, chế độ ngủ nghỉ, tập thể dục, thể thao,...

- Sự khác biệt tạo nên bức tranh sinh động: chúng ta có thế hồ trợ, giúp đỡ nhau những việc làm phù hợp với đặc điếm cá nhân; cần biết tôn trọng sự khác biệt, hình thúc không tạo nên giá trị thực của nhân cách...

2. Tìm hiểu nhu cầu bản thân

- Chúng ta có những nhu cầu khác nhau nhưng cũng có rất nhiêu nhu cầu giống nhau. Ai cũng truốn nược yêu thưởng, vậy chúng ta nên luôn yêu thương nhau

để tất cả đều được hạnh phúc.

Ví dụ : Bạn A

+ Muốn được yêu thương

+ Mong mình và các bạn luôn giúp đỡ và chơi với nhau

+ Mong muốn được đối xử công bằng

+ Mong được ghi nhận khi có sự tiến bộ

+ Mong mình và các bạn đều học giỏi,...

=> Mỗi người có nhu cầu của mình. Hãy cố gắng chia sẻ điều mình muốn đe bạn có thể hiểu mình hơn, từ đó chúng ta có mối quan hệ thân thiện với nhau hơn.

3. Gọi tên tính cách của em

- Tính cách tạo thuận lợi:

+ Vui vẻ

+ Tự tin

+ Thân thiện

+ Thông minh

+ Nhanh nhẹn

+ Cẩn thận,...

- Tính cách tạo khó khăn :

+ Khó tính

+ Lầm lì, ít nói

+ Chậm chạp,...

Cần rèn luyện mồi ngày các tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu sẽ giúp cho mọi việc trong cuộc sống hằng ngày diễn ra thuận lợi, vui vẻ,...(luôn suy nghĩ tích cực, mở lòng chia sẻ cùng mọi người,...)

TUẦN 2

- Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân
- Nhiệm vụ 4: Rèn luyện để tự tin bước vào độ tuổi mói

Hoạt động l:Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân

a. Mục tiêu: giúp HS xác định được những biểu hiện tâm lí của tuổi dậy thì và điều chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân cho phù họp đê vượt qua khủng hoảng và tự tin với bản thân.

b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nới chứ không làm như GV làm. Mồi lần chơi GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ trạng thái đúng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: giơ tay cao ngang đầu - mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực - mức độ vừa; đế tay ngang hông - mức độ thấp.

- GV tổ chức trò chơi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS chơi theo hiệu lệnh.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Tổ chúc trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

- Nhiệm vụ 2: Xác định một số đặc điếm tâm lí lứa tuổi và nguyên nhân của nó

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức khảo sát đặc điểm tâm lí của HS theo bảng bên dưới:

sn

Đặc điểm tâm lí

Đúng

Phin vân 1

Khổng đúng

2

Làm việc gì củng lóng ngóng nên thiếu tự tin.

□ o

no

uo

3

Ngại làm việc nhà vi tháy hay mệt mỏi.

uo

□ o

uo

4

Buổn, vui vô cớ.

uo

□ o

uo

5

Hay phin ứng lại bố mẹ, người thân.

uo

□ o

uo

6

Hay cáu gát.

□ o

□ o

□ o

7

Nổi nàng cộc lổc.

uo

□ o

uo

8

Không thích phải nói lời xin IỖL

uo

□ o

□ o

9

Không muốn nhln vào sai lấm của bàn thân.

□ o

uo

□ o

T3ng

- GV đọc từng ý trong bảng và hỏi: Đặc điểm này có phải là đặc điềm của bạn A. không? Đặc điếm này có phải là đặc điếm của em không?

(HS dùng thẻ màu hoặc kí hiệu khác do GV và HS tự chọn để đưa ra đáp án của mình).

- GV ghi tổng số HS lựa chọn vào ô tương ứng (ghi vào ô vuông nếu là đặc điểm của bạn A., ghi vào ô tròn nêu là đặc điểm của HS).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Một số đặc điểm tâm lí lúa tuối và nguyên nhân của nó

- Chúng ta có bức tranh sinh động mồi nhân cách, môi người mồi vẻ. Có nhiều nguyên nhân tạo nên tâm tính mỗi con người.

- Một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi:

+ Tuối dậy thì, hệ cơ, xương, hệ TUẦN hoàn,... phát triển không đồng bộ nên dề mệt, dề cáu

+ Mong muốn được trở thành người lớn, được đối xử như ngưới lớn nhưng tính tình cùa các em lại thê hiện còn trẻ con

+ Muốn khẳng định bản thân nhưng bị hạn chế về điều kiện và năng lực,...

- Nhiệm vụ 3: Thực hành một số biện pháp điếu chỉnh cảm xúc, thái độ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn về những biện pháp để điêu chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân (nhiệm vụ 3, ý 2, trang 9 SGK), cho biết những biện pháp mà các em thực hiện tốt, những khó khăn mà em đã gặp phải.

- GV cho HS cả lớp thực hành hít - thở kiểu yoga đê điều tâm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

- GV mời một HS lên đứng trước lớp, cả lớp quan sát và tìm ra những điểm tích cực, những điểm yêu thích để khen bạn.

- GV tổ chức cho HS thực hành tìm điểm tích cực ở bạn theo nhóm đôi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

3. Một số biện pháp điểu chỉnh cảm xúc, thái độ

- Biện pháp rèn luyện mồi ngày:

+ Luôn nghĩ đến điều tích cực của người khác

+ Không giữ suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong mình

+ Hít thật sâu và thở ra chậm đế giảm tức giận.

+ Không phản ứng, không nói khi đang bực tức

+ Mở lòng chia sẻ khi mình đủ bình tĩnh.

Hoạt động 2: Rèn luyện đê tự tin bước vào tuôi mói lón

a. Mục tiêu: giúp HS xác định được những việc làm tạo nên sự tự tin và cách hiện thực hóa một số biện pháp phát triên tính tự tin trong cuộc sống.

b. Nội dung:

- HS tham gia khảo sát về sự tự tin của bản thân

- Tìm hiếu những yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuối mới lớn

- Thực hành một số biện pháp rèn luyện sự tự tin.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Khảo sát về sự tự tin của HS

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phỏng vấn nhanh cả lớp: Ai thấy mình tự tin?

- GV trao đổi với HS theo từng nhóm: Điều gì làm em tự tin? Điều gì làm em chưa tự tin?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trọ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS dùng thẻ màu giơ lên để trả lời: màu xanh - rất tự tin; màu vàng - khá tự tin; đỏ - chưa tự tin.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Khảo sát về sự tự tin của HS

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu nhũng yếu tố tạo nên sụ tự tin dành cho tuổi mới lớn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trạng 10 SGK, sau đó thảo luận nhóm đê:

+ Xác định các việc làm giúp em trở nên tự tin?

+ Tại sao những việc làm đó giúp em tự tin?

-GV yêu cầu 4 nhóm HS ngoài những việc làm được gợi ý trong SGK hãy thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn đưa ra kinh nghiệm của mồi cá nhân để tạo nên sự tự tin.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu

hỏi cho nhóm trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Nhũng yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuổi mới lớn

- Vẻ bề ngoài chỉn chu, dề gây thiện cảm với mọi người

- Có ngôn ngữ lưu loát, rõ ràng

- Cơ thể khỏe mạnh

- Tăng sự hiếu biết, thế hiện giá trị và năng khiếu cùa bản thân - Tạo các mối quan hệ, biết xử lí tình huống,...

- Nhiệm vụ 3: Thực hành một số biện pháp rèn luyện sự tự tin

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thực hiện chỉnh đốn trang phục, đầu tóc, tạo hình ảnh gọn gàng. Yêu cầu HS luôn giừ gìn hình ảnh như vậy.

- GV tổ chức cho HS đọc truyện tiếp nối theo nhóm. Yêu cầu HS đọc nhẩm để hiểu nội dung, sau đó đọc to (đủ nghe trong nhóm) và rõ ràng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-HS tiếp nhận, chinh đốn trang phục và đọc nhẩm hiểu nội dung.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện 1 nhóm lên đọc truyện tiếp nối.

- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

3. Một sổ biện pháp rèn luyện sự tự tin

- Luôn giữ quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Tập thể dục, chơi thể thao

- Tập nói to, rõ ràng

- Đọc sách về khám phá khoa học

- Tích cực tham gia hoạt động chung

TUẦN 3

- Nhiệm vụ 5: Rèn luyện sự tập trung trong trường học

- Nhiệm vụ 6: Dành thời gian cho sở thích của em

- Nhiệm vụ 7: Rèn luyện để thích úng vói sụ- thay đổi

Hoạt động 1: Rèn luyện sụ- tập trung trong truồng học

a. Mục tiêu: giúp HS có cách học phù hợp để thích nghi được với việc học tập ở trung học cơ sở; cởi mở, sản sàng chia sẻ với GV, bạn bè khi cần sự hồ trợ.

b. Nội dung:

- Tổ chức trò chơi: vồ tay theo nhịp

- Tổ chức khảo sát về cách học của HS

- Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập

- Thực hành kết hợp nghe - nhìn- ghi chép.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: vỗ tay theo nhịp

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi vồ tay theo nhịp. GV vồ tay theo tiết tấu nào đó; HS chú ý lắng nghe tiết tấu và quan sát sự chuyến động của tay.

• Lần 1: GV chỉ vồ tay theo tiết tấu do mình đưa ra, từ dề đến khó.

• Lần 2: GV vồ tay kết hợp với gõ bàn để tạo nên tiết tấu âm thanh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS tham gia trò chơi vồ tay theo nhịp

- GV và HS của các nhóm khác cổ vũ, động viện.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Tổ chúc trò choi: Vỗ tay theo nhịp

- HS tham gia trò chơi.

Nhiệm vụ 2: Tổ chức khảo sát về cách học của HS

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tự đánh giá về cách học của bản thân thông qua bảng sau:

Nội dung

hưóng dẫn

Luôn

luôn

Thỉnh

thoảng

Hiếm khi

Lẳng nghe thầy cô giảng, không làm việc riêng hay nói chuyện trong giờ học

Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập

Luôn kết hợp với việc lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học, ... đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết

Mạnh dạn hỏi thầy cô khi thấy mình chưa hiếu

- GV đọc từng nội dung, HS sử dụng thẻ màu:

+ Thẻ màu xanh: Luôn luôn

+ Thẻ màu vàng: Thỉnh thoảng

+ Thẻ màu đỏ: Hiếm khi.

- Gv đếm số lượng và thống kê.

- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết cách thực hiện từng biện pháp và tại sao cần phải thực hiện các biện pháp đó?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình, sử dụng thẻ màu để trả lời.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày .

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Khảo sát về cách học của HS

Nội dung hưóng dẫn

Luôn luôn

Thỉnhthoảng

Hiếm khi

Lẳng nghe thầy cô giảng, không làm việc riêng hay nói chuyện trong giờ học

Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập

Luôn kết hợp với việclắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học, ... đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết

Mạnh dạn hỏi thầy cô khi thấy mình chưa hiếu

- Nhiệtn vụ 3: Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn về kinh nghiệm đế tập trung chú ý học tập trên lớp: Mồi nhóm được phát tờ giấy AO và mồi thành viên có phần ghi kinh nghiệm của mình, sau khi các thành viên trong nhóm viết các kinh nghiệm của mình thì cả nhóm tập họp lại và chia sẻ với cà lớp về kinh nghiệm các thành viên trong nhóm mình.

- GV đặt câu hỏi: Em đã học hỏi được kinh nghiệm nào từ bạn?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

3. Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập

- Có rất nhiều kinh nghiệm tập trung chú ý học tập nhưng các thao tác nghe - nhìn - ghi chép được thực hiện rất hiệu quả trong học tập.

- Nhiệm vụ 4: Thực hành kết hợp nghe - nhìn - ghi chép

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tô chức cho HS tập phối kết hợp các thao tác nghe - nhìn - ghi chép.

- GV thực hiện giảng một đoạn kiến thức nào đó và yêu cầu HS nghe, quan sát và ghi lại ý chính, hình ảnh vào vở. GV cho HS thi đua xem ai ghi lại được chính xác và đầy đủ nhất.

- GV có thể tổ chức thực hành 2-3 lần.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luậnát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

- Hs thực hiện các thao tác nghe - nhìn - ghi chép.

- GV cho HS chia sẻ những khó khăn khi thực hành kĩ năng này để GV hồ trợ rèn luyện thêm.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

4. Thực hành kết họp nghe - nhìn - ghi chép

- HS thực hiện trên lớp.

Hoạt động 2: Dành thời gian cho sở thích của em

a. Mục tiêu: giúp HS cân bằng được giữa trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ và thực hiện được sở thích của bản thân trong khoảng thời gian nhất định.

b. Nội dung:

- Chia sẻ về sở thích

- Trao đổi cách thực hiện sở thích

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1:Chia sẻ về sở thích

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hỏi đáp nhanh về các sở thích của HS trong lớp: Em có sở thích gì? Sờ thích đó có ỷ nghía như thế nào với cuộc sổng của em?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện một số HS nêu sở thích của mình.

- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho hs

trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

II. Dành thời gian cho sở thích của em

1. Chia sẻ về sở thích

- Thích học các môn học tự nhiên như toán, lí,...

- Thích chơi thể thao: đá bóng, cầu lông, đá cầu,..

- Thích đi du lịch,...

- Nhiệm vụ 2: Trao đổi cách thực hiện sở thích

Buó’c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cấu HS làm việc nhóm sau đó chia sẻ trong nhóm theo nội dung bảng sau:

Sở thích

Thời gian thực hiện

Nghề nghiệp liên qua đến sở thích

1

2

3

- GV yêu câu HS đưa ra các phương án thời gian biếu để thực hiện các sở thích mà không ảnh hưởng đến học tập và giúp việc nhà, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận của mình.

- GV mời một số HS lên trước lớp chia sẻ kế hoạch của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và có ý kiến về một số kế hoạch mà HS đã làm.

2. Trao đổi cách thục hiện sở thích

- Lập kế hoạch thực hiện sở thích

Sở thích

Thời gian thực hiện

Nghề nghiệp liên qua đến sở thích

1

2

3

Hoạt động 3: Rèn luyện để thích úng vói sụ- thay đổi

a. Mục tiêu: giúp HS tích cực rèn luyện đế thích ứng với sự thay đối.

b. Nội dung: Gv đọc từng nội dung trong bảng, HS giơ thẻ đế thê hiện ý kiến của mình

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv đọc từng nội dung trong bảng, HS giơ thẻ đế thể hiện ý kiến của mình. Sau đ, GV đếm số thẻ màu và ghi vào ô tương ứng.

Nội dung hưóng dẫn

Thuận lọi

Bình

thưòng

Khó khăn

Thương yêu, chăm

sóc bản thân mình và tự tin về sự thay đổi bản thân

Chủ động tham gia vào các mối quan hệ và cởi mở:

- Người thân

- Bạn bè

- Thầy cô

sẵn sàng chia sẻ và xin hồ trợ khi gặp khó khăn

Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt

Tìm hiểu kĩ các môn học và cách học hiệu quả đối với từng môn học từ thầy cô, anh chị, bạn bè.

Thực hiện cam kết, tuânthủ quy định, nội quy trường lớp, tuân thủ pháp luật

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, nghe GV đọc và thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cân.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS giơ thẻ thế hiện ý kiến của mình.

- GV đếm và viết ố thẻ vào ô tương ứng.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập

- GV kết luận và nhận xét đưa ra thuận lợi và khó khăn cùa HS khi thực hiện các biện pháp thích ứng và căn dặn HS rèn luyện thường xuyên.

III. Rèn luyện để thích úng vói sụ- thay đổi

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống khoa học, tập thê dục đều đặn, nghỉ ngơi hợp lí.

- Chủ động tham gia vào các mối quan hệ cở mở với mọi người xung quanh

- sẵn sàng chia sẻ và xin hồ trợ khi gặp khó khăn.

- Không phân biệt đối xử, hòa động, thân thiện với bạn bè

- Tim hiếu kĩ các môn học, cách học hiệu quả đối với từng môn học

- Thực hiện cam kết, tuân thủ quy định, nội quy trường lớp, quy định pháp luật.

TUẦN 4

- Nhiệm vụ 8: Giúp bạn hòa đồng vói môi truòng học tập mói

- Nhiệm vụ 9: Tụ- tin vào bản thân

- Nhiệm vụ 10: Tạo sản phẩm thể hiện hình ảnh của bản thân

- Nhiệm vụ 11: Tụ- đánh giá

Hoạt động 1: Giúp bạn hòa đồng vói môi truòng học tập mói

a. Mục tiêu: HS biết giúp bạn hòa đồng với môi trường học tập mới

b. Nội dung: GV hướng dần, HS đóng vai và giúp bạn hòa đồng với trường học mới.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc ý 1, nhiệm vụ 8, trang 12 SGK và chỉ ra những biếu hiện cho thấy bạn Lan chưa thích ứng với môi trường học tập mới?

- HS trả lời: ước gì không có bài tập về nhà, ngồi chơi một mình, ít giao tiếp với các bạn khác.

- GV hỏi HS: Ai trong lớp còn giống bạn Lan? Hãy chia sẻ nguyên nhân.

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm đôi: một bạn sắm vai Lan bạn còn lại sắm vai bạn của Lan khuyên hoặc rủ Lan cùng học, cùng chơi,... để hoà đồng trong môi trường mới.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện một số HS trình bày ý kiến.

- GV cho HS đóng vai và xử lí tình huống.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Giúp bạn hòa đồng vói môi trưòng học tập mói

- Cùng bạn làm bài tập

- Chia sẻ, quan tâm bạn khi bạn gặp khó khăn.

- Giúp đỡ bạn bè.

Hoạt động 2: Tự tin vào bản thân

a. Mục tiêu: Giúp HS tự tin vào bản thân

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thể hiện sự tự tin của bản thân trước lớp.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tình huống của bạn M. và trả lời câu hỏi: Vì sao bạn M lại tự tin? (Nhiệm vụ 9, trang 12 SGK)

- GV tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn trong nhóm vì sao mình tự tin/ chưa tự tin?

- GV tổ chức cho HS thể hiện sự tự tin với bản thân: tổ chức cho HS đi từ cuối lớp lên trước lớp, yêu cầu đi thẳng lưng, mỉm cười chào các bạn; hỏi và yêu cầu HS tự tin khi trả lời các câu hỏi của GV (nói to, rõ ràng).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:

2. Tự tin vào bản thân

- Luôn cởi mở, chơi cùng bạn bè.

- Yêu thích môn học nên có thê tự tin khi làm bài tập các môn đó.

- Biết giúp đỡ người thân và mọi người xung quanh,...

Hoạt động 3: Tạo sản phâm thê hiện hình ảnh của bản thân

a. Mục tiêu: giúp HS tự tin giới thiệu về bản thân, thông qua đó GV và HS trong lớp có thể đánh giá sự thay đối của HS

b. Nội dung:

- Giới thiệu sản phẩm theo nhóm

- Giới thiệu sản phẩm trước lớp

- Đánh giá về sự tự tin

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Giới thiệu sản phẩm theo nhóm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận.

Người trình bày phát biểu. GV yêu cầu HS sử dụng cả nội dung của nhiệm vụ 10 được chuẩn bị trong SBT khi giới thiệu sản phâm.

- GV đưa ra một số tiêu chí để HS vừa quan sát bạn trình bày, vừa đưa ra ý kiến của mình về:

• Nội dung: sở thích, khả năng, tính cách đặc trưng nào đó,...

• Phong cách trình bày: tự tin, tương tác với các bạn,...

• Ngôn ngữ: lưu loát, rõ ràng và có biểu cảm,...

- Mỗi bạn chia sẻ ý kiến của mình: Học được gì từ bạn và rút kinh nghiệm gì từ bạn thông qua phần trình bày?

Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ nhóm.

- GV quan sát và hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Lần lượt từng thành viên trong nhóm giới thiệu bản thân thông qua sản phâm,

- GV mời một vài HS có sản phấm đặc biệt giới thiệu trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 2: Giới thiệu sản phẩm trước lóp

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm đúng nơi quy định. Cho từng nhóm nối tiếp nhau đi tham quan sản phẩm của các nhóm bạn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- GV quan sát và hồ trợ HS khi cần.

- GV trao đổi với HS về cảm nhận của mình với các sản phẩm của bạn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một vài HS có sản phấm đặc biệt giới thiệu trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 3: GV đánh giá về sự tự tin Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đánh giá sự tự tin của HS với sản phâm làm được.

- Đánh giá sự tiến bộ của HS.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- GV quan sát và hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện một số HS giới thiệu,

- GV và HS khác có thê đặt câu hỏi cho hs trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Sản phẩm của HS (vẽ tranh, đọc thơ, bài truyện,...) - HS tự tin giới thiệu sản phấm.

Hoạt động 4: Khảo sát cuối chủ đề (dựa vào nhiệm vụ 11 SGK)

a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi trải nghiệm với chủ đề.

b. Nội dung:

- Chia sẻ thuận lợi và khó khăn sau chủ đề

- Đưa ra số liệu khảo sát

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 11 - ý 1 SGK, chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi học chủ đề này.

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 11 - ý 2 SGK. GV xác định mức độ phù hợp với mồi nội dung đánh giá thì cho điếm vào từng mức độ trong bảng. GV hỏi HS và ghi điếm vào bảng:

STT

Tự đánh giá

Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

Tống điểm

1

Em thấy lo lắng về sự thay đổi của cơ thể mình

1

2

3

2

Em tự hài về những sở thích và khả năng cùa mình

3

2

1

3

Em biết điểu chỉnh bản thân để phù hợp với môi trường giao tiếp

3

2

1

4

Em đã biết cách hòa đồng cùng các bạn trong lớp

3

2

1

5

Em mạnh dạn hỏi thầy cô khi không hiểu bài

3

2

1

6

Em có nhiều bạn

3

2

1

7

Em đã quen với cách học ở trường

THCS

3

2

1

8

Em biết kiểm soát cảm xúc mình tốt hơn.

3

2

1

- GV yêu câu HS tính tổng điếm mình đạt được. Yêu câu HS đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được về sự tự tin, sự thay đối tích cực của HS khi bước vào lớp 6. - GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng họp được. GV lưu ý: Điểm càng cao thì sự tự tin và khả năng thích ứng của HS càng tốt.

- GV đánh giá độc lập sự tiến bộ của HS trong chủ đề này.Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐÈ 2: CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN

1. MỤC TIÊU

2. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS cần:

- Biết chăm sóc bản thân và điều chỉnh bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Sắp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

3. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiêp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyêt vân đê và sáng tạo.

- Nàng lực riêng:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huông giao tiêp, ứng xử khác

nhau.

+ Tự chuân bị kiến thức và kĩ năng cần thiết đê đáp ứng với nhiệm vụ được giao.

+ Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.

4. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV:

- Một số trò chơi, bài hát phù hợp với chủ để cho phần khởi động lớp học.

- Tranh ảnh, tình huống trình chiếu cho HS dề quan sát.

- Không gian lớp học để HS dễ dàng hoạt động.

2. Chuẩn bị của HS:

- Đồ dùng học tập

- Chuân bị các nhiệm vụ trong SGK (làm trong SBT; nếu có).

- Thực hiện nhiệm vụ 8, trang 20 SGK ngay từ TUẦN đầu của chủ đề này: Sáng tạo bốn chiếc lọ thần kì hoặc bốn chiếc túi giấy thần kì.

- Chụp ảnh hoặc vẽ tranh không gian sinh hoạt của mình tại gia đình.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUẦN 5

- Nhiệm vụ 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày.

- Nhiệm cụ 2: Tìm hiểu tư thế đi, đúng, ngồi đúng

- Nhiệm vụ 3: sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt

Hoạt động 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ dinh dưõng hàng ngày.

a. Mục tiêu: giúp HS nhận biết và hiêu được ý nghĩa của từng biện pháp chăm sóc sức khỏe của bản thân

b. Nội dung:

- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày

- Khám phá những tay đổi của bản thân khi thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Thực hiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Quan sat hình trong SGK/ 16 và dựa trên nhiệm vụ 1 trong SGK, GV cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn về ý nghĩa của các biện pháp chăm sóc bản thân.

+ Chế độ dinh dưỡng

+ Nghỉ ngơi hợp lí

+ Tập thể dục, thể thao+ Vệ sinh cá nhân

+ Ngủ đủ giấc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

I. Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ dinh dưõng hàng ngày.

1. Thực hiện chế độ dinh dưõng hàng ngày

- Ăn đủ bừa, không bỏ bữa sáng

- Chế độ ăn uống cân bằng và hợp lí về dinh dướng (theo tháp dinh dưỡng)

- Uống đủ nước mỗi ngày

- Nghỉ ngơi hợp lí

- Tập thê dục, thê thao

-Vệ sinh cá nhân

- Ngủ đủ giấc

- Nhiệm vụ 2: Khám phá những thay đổi của bản thân khi thực biện chế độ sinh hoạt hằng ngày

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm: Việc thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày đã và sẽ mang lại cho bản thân điều gì?

- GV yêu cầu mồi cá nhân hãy ghi chép lại những thay đổi tích cực vào một tờ giấy đểbỏ vào chiếc lọ nhắc nhở hoặc lọ thú vị của mình.

Ví dụ:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

2. Khám phá những thay đổi của bản thân khi thực biện chế độ sinh hoạt hằng ngày

- Cơ thể khỏe mạnh hơn

- Tinh thần sảng khoải, vui vẻ hơn

- Tự tin về bản thân hơn

- Vóc dáng đẹp hơn,....

Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành tư thê đi, đúng và ngôi đúng.

a. Mục tiêu: giúp HS thực hành đúng tư thế đi, đứng và ngồi để không bị ảnh hưởng đến sự phát triến của hệ cơ và xương.

b. Nội dung:

- Quan sát hình ảnh và tìm hiêu tư thế đi, đứng, ngồi đúng

- Thực hành đi, đứng, ngồi đúng.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình ảnh các tư thế đi, đứng, ngôi và yêu câu HS chi ra tư thê đúng và phân tích tư thế đó gọi là đúng hay không đúng?

-GV đặt câu hỏi: Tư thế không đúng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể mồi cá nhân?

- GV yêu cầu cả lớp đứng dậy, đứng tư thế đúng. GV mời một vài HS cùng quan sát tư thế của HS trong lớp và chỉnh sửa.

- GV cho từng nhóm đi lại trong lớp theo tư thế đúng, chỉnh sửa tư thế chưa đúng.

-Sau khi HS ngồi vào chồ, GV yêu cầu cả lớp ngồi theo tư thế đúng, nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức.

+ HS ghi bài.

II. Tìm hiểu và thực hành tư thế đi, đúng và ngồi đúng.

-Tư thê đứng đúng: Đê hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất. Giữ thẳng hai chân để trọng lực cơ thể cân bằng. Giữ lưng thẳng. Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng, mắt nhìn về phía trước.

- Tư thế ngồi đúng: Hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất. Hai đầu gối giữ vuông góc. Hông giữ vuông góc với thân người. Lưng thẳng. Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng. Mắt nhìn về phía trước.

- -Tư thế đi đúng: đi thẳng người, không được gù lưng.

- Neu đi, đứng, ngồi không đúng tư thế sẽ bị vẹo cột sống, ảnh hưởng đến hệ cơ và dáng người.

Hoạt động 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt của em

a. Mục tiêu: giúp HS rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng trong sinh hoạt.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa trên ảnh/ tranh vẽ của mồi cá nhân về góc học tập và nơi sinh hoạt của mình

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa trên ảnh/ tranh vẽ của mồi cá nhân về góc học tập và nơi sinh hoạt của mình.

- GV có thể sử dụng các nội dung sau đe yêu cầu HS chia sẻ hoặc có thê bô sung thêm một số nội dung nếu thấy cần thiết.

+ Ke những việc mình làm đế góc học tập, nơi sinh hoạt ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

+ Mức độ thường xuyên của việc làm đó (hằng ngày/ hằng TUẦN).

+ Cảm xúc của bản thân khi học tập, sinh hoạt trong không gian gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.

- GV yêu cầu HS sắp xếp lại chồ ngồi học trên lớp của mình gọn gàng, ngăn nắ- GV mời một vài HS chia sẻ cảm xúc khi có thói quen ngăn nắp, gọn gàng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

3. Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt của em.

- Hằng ngày, sắp xếp để góc học tập ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ như: sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập đúng nơi quy định; dọn rác sau khi học tập xong,...

- Góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ sẽ mang lại cảm giác vui vẻ, học tập hiệu quả hơn, tìm đồ dùng hoặc sách vở dề dàng hơn,...

TUẦN 6

- Nhiệm vụ 4: Kiểm soát nóng giận

- Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn

Hoạt động 1: Kiểm soát nóng giận

a. Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm một số kĩ thuật kiểm soát nóng giận, từ đó biết cách giải tỏa tâm lí của mình trong cuộc sống.

b. Nội dung:

- Thực hành điều hòa hơi thở

- Thực hành nghĩ về điểm tốt đẹp của người khác

- Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc trong cuộc sống.

c. Sản phâm: Kêt quả của HS.

d. Tô chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Thực hành điều hòa hoi thở Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho cả lớp ngồi tư thế thẳng lưng, hai tay đế ngửa trên bản, sau đó cùng nhắm mắt thực hiện kĩ thuật tập trung vào hơi thở: hít sâu và thở ra từ từ. Làm đi làm lại vài lần.

- GV giải thích vì sao việc làm này lại giảm được cơn nóng giận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS thực hiện.

- GV và HS khác quan sát, nhận xét và bô

sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

I. Kiểm soát nóng giận

1. Điều hòa hoi thỏ’

- Khi tập trung vào hơi thở, bản thân sẽ không chú ý đến những việc trước đó, những điều làm chúng ta cáu giận. Khi điều hoà hơi thở, chúng ta điều hoà nhịp tim và vì thế sẽ bình tĩnh lại.

- Nhiệm vụ 2: Thực hành nghĩ về điếm tốt đẹp ở người khác

- GV cho cả lớp hoạt động theo cặp đôi: Nói ra những điều tích cực của bạn mình trong 3 phút (nói luân phiên).

- GV khảo sát về kết quả làm việc của HS bằng cách cho các em giơ tay trả lời các câu hỏi:

+ Em nào nói được từ 10 điều tốt về bạn trừ lên?

+ Em nào nói được từ 7 điều tốt về bạn trở lên?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một HS lên đứng trước lớp và cả lớp nói những điều tích cực về bạn đó (người nói sau không trùng với người nói trước).

- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Nghĩ về điểm tốt đẹp của ngưòi khác

- Khi nghĩ đến những điều tích cực của bạn thì sự nóng giận

cũng sẽ giảm. Các em cân thực hành thường xuyên điều này trong cuộc sống đe kiếm soát nóng giận tốt hơn.

* Nhiệm vụ 3: Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc trong tình huống

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận nhóm theo 3 tình huống của nhiệm vụ 4 ở trang 18 SGK (mồi nhóm 1 tình huông và có thê bô sung các tình huống khác): Em sẽ thực hiện kĩ thuật nào để giải toả cơn nóng giận của mình ?

- GV yêu cầu HS sắm vai theo tình huống, thế hiện kĩ thuật giải toả nóng giận theo nhóm đôi (kiếm soát hơi thở; nghĩ về điều tích cực ở đối phương).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV hướng dẫn HS mô tả những thay đổi trong cơ thể mình khi cơn bực tức “lớn dần” và phỏng vấn: Khi dùng kĩ thuật giải toả cởn nóng giận, em thấy cơ thế thay đối như thế nào?

- GV nhấn mạnh rằng khi mình vượt qua sự tức giận, mình đã chiến thắng bản thân và sẽ có nhiều cơ hội thành công trong cuộc đời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bàyBước 4: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

3. Kiểm soát cảm xúc trong tình huống

- Kiếm soát nóng giận là một kĩ năng quan trọng với mồi cá nhân, Nóng giận làm gia tăng nhịp tim, huyết áp, không tốt cho bộ não và còn làm ảnh hưởng đên các mồi quan hệ xã hội. Đe kiểm soát nóng giận, chúng ta có thể điểu hoà hơi thô, nghĩ về điều tốt đẹp của đối phương hoặc tránh đi chồ khác...

Hoạt động 2: Tạo niềm vui và sụ- thư giãn

a. Mục tiêu: HS trải nghiệm với các biện pháp tự tạo cảm xúc tích cực, niềm vui cho bản thân và cảm nhận được ý nghĩa cùa việc làm đó khi bị căng thẳng.

b. Nội dung:

- HS trao đổi về các hình thức giải trí, văn hóa, thể thao

- Trải nghiệm một số hoạt động tạo thư giãn.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Trao đối về các hình thức giải trí, văn hoá, thế thao của HS

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hỏi cả lớp: Ai thích loại hình giải trí: nghe nhạc, đọc truyện, xem phim, chơi thể thao, viết nhật kí, trồng hoa, chăm sóc vườn,...?

- GV đọc từng loại hình giải trí, HS giơ tay đưa ra loại hình mình hay sử dụng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV thông kê sô lượng để biêt hình thức nào HS hay sử dụng nhất. GV có thể khuyên các em nên dùng nhiêu cách thức khác nhau đê thư giãn và tạo niềm vui vì điếu đó sẽ làm cuộc sống thú vị hơn.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Các hình thức giải trí, văn hoá, thể thao của HS

- Dành thời gian giao tiếp với người thân, bạn bè

- Làm một điều mới mẻ: trồng cây, xem phim,...

- Nhiệm vụ 2: Trái nghiệm một so hoạt động tạo thư giãn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hỏi HS: Em thích nghe nhất nhạc gì, bài hát nào?

- GV hỏi HS về cảm xúc khi nghe xong bài hát/ bản nhạc

- GV yêu cầu HS thực hiện một số động tác vận động để thư giãn cơ thể.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời. Sau đó GV cùng cả lớp nghe bài hát nhiều HS yêu thích.

- HS trả lời: Khi nghe bài hát này em cảm thấy thoải mái, dề chịu, thú vị, vui,....

- GV hỏi HS về cảm giác sau khi vận động thư giãn,

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Một số hoạt động tạo thư giãn

-Tạo niềm vui là cách chăm sóc đời sống tinh thần rất hiệu quả. Niềm vui giống như liều thuốc bô cho tâm hồn tươi mới. Chúng ta không thể chờ ai đó tặng cho mình niềm vui mà hãy tự mình biết cách làm cho mình vui vẻ. Một số hoạt động:

- Viết nhật kí

- Chơi thể thao

- Đọc sách hoặc xem phim

- Thư giãn cơ bắp

- Tim các sở thích mới, nghe những bài hát nhẹ nhàng

TUẦN 7

- Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng

- Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cục để kiểm soát cảm xúc

- Nhiệm vụ 8: Sáng tạo chiếc lọ thần kì

Hoạt động 1: Kiểm soát lo lắng

a. Mục tiêu: giúp HS biết kiểm soát lo lắng để không ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và học tập.

b. Nội dung:

- Nguyên nhân dẫn đến sự lo lắng

- Luyện tập kiểm soát lo lắng

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân dẫn đến sự lo lắng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV khảo sát HS để tìm hiếu những nguyên nhân thường làm các em lo lắng. Phân loại theo các nhóm nguyên nhân, bằng cách trả lời câu hỏi:+ Khi nào em thực sự rât lo lăng?

+ cần làm gì để vượt qua được sự lo lắng?

+ Khi lo lăng, em thường có biêu hiện tâm lí như thế nào?

+ Em có muốn thoát ra khỏi tâm trạng lo lắng không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các HS trình bày kết quả thảo luận của mình.

- HS trả lời, HS khác bố sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, kết luận.

1. Nguyên nhân dẫn đến sự- lo lắng

+ Một số nguyên nhân dẫn đến lo lăng:

• Lo lắng về học tập.

• Lo lắng về quan hệ bạn bè.

Lo lắng về việc gia định.

• Lo lắng về hành vi có lồi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định.

+ Cách kiêm soát sự lo lăng:

• Xác định vấn đề mà em lo lắng

• Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng

• Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề lo lắng

• Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng

* Nhiệm vụ 2: Luyện tập kiếm soát lo lẳng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia sẻ với cả lớp về bản chất của lo lắng:”Lo lắng là một trạng thái cảm xúc, thường gắn với vấn đề nào đó chưa được giải quyết hoặc đánh giá quá mức vấn đế xảy ra. Đe giảm lo lắng, chúng ta cần phải giải quyết những nguyên nhân tạo ra sự lo lắng hoặc điều chỉnh nhận thúc và cảm xúc của bản thân.

- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 3 phút và giải quyết hai vấn đề sau:

+ Nhóm 1,2,3 giải quyết vấn để: Lo lắng vì đến lớp không có bạn chơi cùng. (Làm gì để bạn chơi với mình?).

+ Nhóm 4,5,6 giải quyết vấn để: Lo sợ bị bắt nạt ở lớp. (Làm 0Ì đế không bị bắt nạt?).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày

+ Nhóm 1,2,3 đưa ra biện pháp: Gặp bạn/ nhóm bạn mình muốn chơi cùng và chia sẻ với các bạn đó về nồi buôn của mình, thực sự rong truốn được các bạn chơi với tình.

+Nhóm 4,5,6 đưa ra biện pháp: Nhờ lớp trưởng/ GV chủ nhiệm làm cầu nối giữa mình với các bạn tay chay mình. Khi gặp nhau cùng trao đối cởi mở: Vì sao các bạn không muốn chơi cùng mình? Hệ quả của việc này thế nào? Làm gì để chúng ta trừ thành những người bạn? Làm gì đế hiện tượng này không xảy ra trong lớp học?

- GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn một vấn đề mà các bạn trong nhóm hay lo lắng nhất (trừ những vấn đế nêu ra ở phần trước) và tìm cách giải quyết đế giảm lo lắng theo hướng dần của nhiệm vụ 6, trang 19 SGK,

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Luyện tập kiếm soát lo lắng

- Kiếm soát lo lắng là một trong những kĩ năng điều chỉnh cảm xúc mà mồi cá nhân cần rèn luyện mới có. Lo lắng làm ta bất an. Biết kiếm soát lo lắng sẽ thấy bình yên trong tâm trí.

Hoạt động 2: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc

a. Mục tiêu: giúp HS biết tư duy theo hướng tích cực, từ đó các em sẽ có tâm hồn trong sáng và khỏe mạnh.

b. Nội dung:

- Phân biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực

- Suy nghĩ về những điều tốt đẹp, nhớ về những kỉ niệm đẹp.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Phân biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem các bức tranh về người có tư duy tích cực, người có tư duy không tích cực và đoán: Ai là người có tư duy tích cực, ai là người có tư duy tiêu cực?

- Yêu Cầu HS cho một số ví dụ thực tiền mà các em đã gặp tuông tự như tình huống trong tranh. HS nêu một số ví dụ trong thực tế hằng ngày.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời: Bạn nhỏ bên trái có suy nghĩ tiêu cực, bạn nhỏ bên phải có suy nghĩ tích cực.

- HS lấy ví dụ thực tế khác.

- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho hs trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Phăn biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực

- Suy nghĩ tích cực là yếu tổ quyết định để mỗi chúng ta có cái nhìn lạc quan, vui vẻ và có một tâm hon khoẻ mạnh. Người có suy nghĩ tích cực luôn tin răng mình sẽ làm được, sẽ vượt qua mọi trở ngại nếu mình cố gắng.

- Nhiệm vụ 2: Suy nghĩ về nhũng điều tốt đẹp, nhớ về nhũng kỉ niệm đẹp

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời một vài HS chia sẻ về kỉ niệm đẹp với bạn/ các bạn trong lớp và nêu cảm nhận khi kể về những kỉ niệm đó.

- GV trình chiếu cho HS xem một đoạn video clip (hoặc kế chuyện) về cảnh đẹp quê hương, về thiên nhiên, về tấm gương người tốt việc tốt, về tấm gương ý chí, nghị lực,... giúp HS có cái nhìn tích cực về cuộc sống, yêu cuộc sống quanh ta.

- GV hỏi: Em có cảm xúc gì của HS sau khi xem/ nghe đoạn video đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận:.

2. Suy nghĩ về những điều tốt đẹp, nhó' về nhũng kỉ niệm đẹp

- GV khẳng định,- Khi nghĩ về những kỉ niệm đẹp thường làm chúng ta vui vẻ, phấn chấn. Đê tạo ra cách suy nghĩ tích cực, chủng ta hãy thường xuyên nghĩ về điều tốt của mọi người, về những kỉ niệm đẹp, xem những clip phong cảnh, phim,... có nội dụng hay, lành mạnh.

Hoạt động 3: Sáng tạo chiêc lọ thân kì

a. Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm với những “chiếc lọ” và cảm nhận được giá trị đích thực từ những việc làm nhỏ bé, tích cực mang lại, từ đó tạo động lực thực hiện những việc làm tốt, thú vị cho HS.

b. Nội dung:

- Khám phá những chiếc lọ thần kì

- Trải nghiệm và cảm nhận từng chiếc lọ

c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Khám phá những chiếc lọ thần kì

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đế những chiếc lọ thần kì (hoặc 4 chiếc túi giấy thần kì) của mình lên bàn với những mảnh giấy đã được viết và bỏ vào bên trong.

- GV hỏi cả lớp xem mồi chiếc lọ (túi giấy) của mình có bao nhiêu tờ giấy đã được viết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Mời một số HS đọc những tờ giấy để chia sẻ cùng cả lớp

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kêt luận.

1. Khám phá nhũng chiếc lọ thần kì

- Có 4 chiếc lọ thần kì (bảng bên dưới)

* Nhiệm vụ 2: Trải nghiệm và cảm nhận tùng chiếc lọ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS trải nghiệm và cảm nhận với từng chiếc lọ khi HS đọc cảm nhận của mình (có thê bốc trong lọ của GV) như sau:

+ Chiếc lọ nhắc nhở: HS bốc một mảnh giấy trong chiếc lọ nhắc nhở và nói cảm xúc của mình khi đọc thông tin này.

+ Chiếc lọ thú vị: HS bốc một mảnh giấy ra và đọc. Nếu điều thú vị đó hợp lí sẽ được đáp ứng ngay.

+ Chiếc lọ thử thách: HS bốc một mảnh giấy và đọc. Nếu thử thách đó có thê thực hiện trên lớp thì GV tổ chức thực hiện ngay.

+ Chiếc lọ cười: HS bốc mảnh giấy và đọc xem đó là điệu cười gì.

- Sau mồi phần, GV hãy thảo luận về ý nghĩa của hoạt động mang lại cho HS.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-HS thực hiện nhiệm vụ trong các chiếc lọ

- GV và HS khác cô vũ các bạn tham gia.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét hoạt động và căn dặn HS hãy tiếp tục bổ sung “những mảnh giấy” vào chiếc lọ và sử dụng hiệu quả những chiếc lọ thần kì này để bản thân luôn trở nên tích cực.

2. Trải nghiệm và cảm nhận tùng chiếc lọ

+ Chiếc lọ nhắc nhở: Mình rất vui khi thấy bạn cười tươi với mình. (Khi đọc thông tin này, mình thấy rất vui và cảm mến bạn hơn.)

+ Chiếc lọ thú vị: Bây giờ tôi rất muốn được nghe hát. GV cho cà lớp cùng hát một bài hoặc một nhóm bạn hát cho cà lớp cùng nghe.

+ Chiếc lọ thử thách: Tự tin. GV cùng HS nhắc lại các cách để tự tin và thể hiện sự tự tin. Sau đó cho HS thực hành một số hành vi thê hiện sự tự tin như: đi đứng đúng tư thế, mắt nhìn vào người đối diện, thả lỏng cơ thề và mỉm cười,...

+ Chiếc lọ cười: Hãy cười mỉm với chính mình. HS cười mỉm với nhau.

Chiếc lọ nhắc nhỏ’

Chiếc lọ thú vị

Chiếc lọ thử thách

Chiếc lọ cưòi

Cảm thấy vui khi thấy bạn H cười với mình.

Thích nghe bài hát dân ca

Bình tĩnh, tự tin

Cười mỉm, cười duyên

Bạn X đã giúp mình bê chồng sách nặng

Thích nói chuyện với bản thân

Đúng giờ, đúng hẹn

Cười khúc khích

Mình đã hoàn thành bài tập về nhà sớm hơn dự định

Thích làm bánh cùng mẹ

Vui vẻ, hoà đồng

Cười phá lên, cười sảng khoái

TUẦN 8

- Nhiệm vụ 9: Chiến thắng bản thân

- Nhiệm vụ 10: Xử lí tình huống kiểm soát nóng giận và lo lắng

- Nhiệm vụ 11: Tụ- đánh giá

Hoạt động 1: Chiến thắng bản thân

a. Mục tiêu: giúp HS ứng xử linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống, qua đó rèn luyện ý chí, quyết tâm xây dựng thói quen tốt từ việc chăm sóc bản thân.

b. Nội dung: xử lí các tình huống

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận theo nhóm về 3 tình huống của nhiệm vụ 9, trang 21 SGK

+ Nhóm 1 - Tình huống 1: Em đặt chuông báo thức vào lúc 6h mồi sáng đế dậy tập thê dục nhưng chuông reo rồi mà em vần rất khó ra khỏi giường. Em nên làm gì đế có thê vùng dậy lúc chuông reo đê tập thê dục mồi sáng?

+ Nhóm 2 - Tình huống 2: Bố dặn em không nên uống nước đá vì sẽ hỏng răng và viêm họng. Tuy nhiên, em đang rất khát nước và muốn phá lệ. Em nên làm gì đế thê hiện mình là người biết nghe và làm điều tốt?

+ Nhóm 3- Tình huống 3: Theo thời gian biếu, sau khi đi học về em sẽ giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. Nhưng về đến nhà em mở tivi ra xem và không muốn làm gì.Em cần làm gì để mình có kỉ luật hơn và thực hiện đúng thời gian biếu?

- GV yêu cầu HS chia sẻ những tình huống “tranh đấu” của bản thân để có thể ra quyết định đúng/ chưa đúng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thảo luận ghi lại các cách xử lí mà nhóm đưa ra, sắp xếp các cách đó theo thứ tự từ nhiều bạn lựa chọn đến ít bạn lựa chọn.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu HS ghi lại những cách ứng xử mà em cho là phù họp với mình.

- HS chia sẻ. GV nhận xét và bổ sung.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Chiến thắng bản thân

- Tình huống 1: Em đặt chuông báo thức vào lúc 6h mồi sáng đê dậy tập thế dục.

- Tình huống 2: Em nghe lời bố dặn em không nên uống nước đá vì sẽ hỏng răng và viêm họng.

- Tình huống 3: Em thực hiện đúng thời gian biêu.

Hoạt động 2: xử lí tình huông kiêm soát nóng giận và lo lăng.

a. Mục tiêu: giúp GV quan sát xem HS đã sử dụng những điều học được vào xử lí tình huống như thế nào.

b. Nội dung:

- Thực hành một số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc

- Xử lí các tình huống.

c. Sản phâm: Kêt quả của HS

d. Tô chúc thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Thực hành một số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cùng cả lớp cười theo các mức độ khác nhau: hi hi, ha ha, hô hô,...

- GV cho cả lớp thực hiện một số động tác tĩnh tâm: nhắm mắt thở đều, lắng nghe tiếng thở,...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS cà lớp cùng cười theo các mức độ khác nhau.

- GV nhắc lại ý nghĩa của một số kĩ thuật điều chinh cảm xúc của bản thân và dặn HS nhớ sử dụng khi cần.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Thực hành một số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc

* Nhiệm vụ 2: Xử lí các tình huống.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về 2 tình huống theo yêu cẩu của nhiệm vụ 10:

+ Mô tả tình huống.

+ Thảo luận cách xử lí

- GV yêu cầu mồi nhóm lựa chọn ra một tình huống và trình diễn cách mà mình đã làm đe giảm nóng giận và lo âu.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS sắm vai để trình diền kiếm soát tức giận và lo lắng trong nhóm. GV quan sát các nhóm để hồ trợ.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận •

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

- GV cùng cả lớp trao đổi, nhận xét. GV có thể dựa trên sự trình diễn của HS để đánh giá được sơ bộ về sự tự tin của HS trong điều chỉnh cảm xúc của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Xử lí các tình huống.

- Tinh huống nóng giận:

+ Thời gian diễn ra

+ Nội dung tình huống

+ Điều làm em khó chịu hay tức giận

+ Biểu hiện khi em tức giận

+ Việc em đã làm để giảm cơn tức

- Tính huống lo lắng:

+ Vấn đề em lo lắng

+ Thời điểm em bắt đầu lo lắng;

+ Nguyên nhân làm em lo lắng

+ Biếu hiện khi lo lắng

+ Việc em đã làm để giảm lo lắng.

Hoạt động 3: Khảo sát cuối chủ đê

a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi trải nghiệm chủ đề.

b. Nội dung:

- HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề

- Tông kết số liệu khảo sát.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.

- GV yêu cầu HS phải xác định mức phù hợp với mình ở từng nội dung và yêu cầu HS chấm điểm đánh giá: hoàn toàn đồng ý 3 điểm, đồng ý 2 điểm, không đồng ý 1 điểm.

Nội dung chăm sóc bản thân

Hoàn toàn đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

Em đi ngủ và thức dậy theo lịch đề ra

3

2

1

Em đảm bảo các bừa ăn hợp lí

3

2

1

Em không uống nhiều nước có chất gây nghiện

3

2

1

Em tập thể dục đều đặn

3

2

1

Em tắm rửa, vệ sinh cá nhân hằng ngày và thay giặt quần áo thường xuyên

3

2

1

Em bắt đẩu biết kiểm soát nóng giận

3

2

1

Em bước đầu biết kiếm soát lo lằng

3

2

1

Em biết tự tạo niềm vui và thư giãn cần thiết

3

2

1

Em biết cách suy nghĩ tích cực

3

2

1

Em bẳt đầu biết điều chỉnh bản thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3

2

1

Em sắp xếp nơi học tập gọn gàng, sạch sè, thoải mái.

3

2

1

- Gv yêu câu HS tính tổng điểm rèn luyện mình đạt được. GV rút ra nhận xét.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐÈ 3: XÂY DỤNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRÒ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS cần:

- Thiết lập và giừ gìn được tình bạn, tình thầy trò.

- Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè,

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực riêng:

+ Thế hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẩn.

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống gjao tiếp, ứng xử khác nhau.

+ Thế hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống,

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV:

- Chuân bị đồ dùng học tập: nam châm bảng từ, in sằn các phương án lựa chọn để HS gắn lên bảng, giấy nhớ các màu (hoạt động 7), giấy AO hoặc Al, bút dạ các màu, băng dính.

- Chuân bị các bài hát về chủ đế tình thầy trò, tình bạn.

- Quả bóng.

- Các bảng khảo sát.

2. Chuẩn bị của HS:

- Đồ dùng học tập

- Chuân bị trước các nhiệm vụ trong SGK.

- Thẻ màu.

- Bút viết, bút màu, giấy A4, kéo, keo dính.

- Thực hiện bông hoa danh ngôn (nhiệm vụ 9), sổ tay giao tiếp của lớp (nhiệm vụ 10).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUẦN 9

- Nhiệm vụ 1: Khám phá cách thiết lập và mỏ’ rộng quan hệ bạn bè.

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu các cách thiết lập quan hệ vói thầy cô

- Nhiệm vụ 3: Tìm hiếu cách cách giải quyết trong mối quan hệ bạn bè

Hoạt động 1: Khám phá cách thiết lập và mỏ’ rộng quan hệ bạn bè

a. Mục tiêu: giúp HS ý thức được tầm quan trọng của việc chủ động tạo dựng và mở rộng mối quan hệ bạn bè, biết lên kế hoạch cụ thế để cải thiện và mở rộng mối quan hệ bạn bè hiện có.

b. Nội dung:

- Tìm hiếu những cách làm quen với bạn mới

- HS chia sẻ những lần làm quen với bạn bè.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- GV tô chức trò chơi: “Biệt danh của tôi “ thành 4 nhóm. GV phổ biến luật chơi: GV có 1 bông hoa. Hoa chuyên đến ai người đó sẽ mỉm cười và giới thiệu bản thân bằng một tính từ bắt đầu bằng chừ cái đầu trong tên của mình; giới thiệu sở thích, sở trường,...

Ví dụ: Bạn Lan nói “Chào các bạn, mình là Lan “lung linh” Mình thích đọc truyện tranh và chơi cờ vua rất giỏi. Minh rất vui được làm quen với bạn”. Sau đó, Lan chuyến hoa đến bạn mà mình muốn làm quen. Bạn nhận được nếu là Thanh sẽ mỉm cười và nói: Chào Lan “lung linh; mình là Thanh “thành thật Mình thích đi biển và rất giỏi nhớ lời các đoạn quảng cáo. Mình rất vui được làm quen với bạn. Nói xong, Thanh tiếp tục chuyển hoa đến bạn khác.

- GV hỏi đáp nhanh: Khi muốn làm quen với bạn, em cần phải làm gì?

- GV yêu cầu HS đọc cách làm quen bạn mới của M. ở ý 1, nhiệm vụ I, trang 25 SGK,

- GV mời một vài HS chia sẻ cách là quen của mình với các bạn khi vào trường THCS.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận •

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

+ GV giới thiệu một số cách làm quen khác và yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 — 5

HS

Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

I. Khám phá cách thiết lập và mở rộng quan hệ bạn bè

- Một sô cách làm quen và mở rộng quan hệ bạn bè :

+ Chủ động giới thiệu bản thân mình và hỏi tên bạn.

+ Khen một món đồ của bạn.

+ Khẳng định trông bạn quen và hình như đã gặp ở đâu đó.

+ Rủ bạn cùng tham gia một trò chơi hoặc một môn thê thao.

+ Hỏi bạn về một bộ phim nổi tiếng gần đây.

+ Tìm hiêu sở thích và cùng nhau thực hiện.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết lập mối quan hệ vói thầy cô.

a. Mục tiêu: giúp HS xác định được thời điếm, hình thức thích hợp để giao tiếp với thầy cô, bước đầu chủ động xây dựng mối quan hệ với thầy cô.

b. Nội dung:

- Tìm hiếu hình thức và cách thức giao tiếp với thầy cô

- Thể hiện lại những trải nghiệm của HS khi giao tiếp với thầy cô.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu câu HS đọc tình huông trong SGK: Nhiều lúc H. rất muốn hỏi thầy cô về bài vở và một số việc của lớp nhưng sợ làm phiền thầy cô nên không hỏi nữa, M khuyên nên mạnh dạn, thử các hình thức giao tiếp sau:

+ Giao tiếp trực tiếp với thầy cô lúc tan học, giờ ra chơi, gọi điện hoặc nhắn tin với thầy cô đế trao đổi điều mình cần.

+ Cách giao tiếp: chào hỏi lễ phép, giới thiệu bản thân và nói rõ ràng, cụ thế điều mình cần.

- GV hỏi: Khi có việc cần gặp thầy cô em thường gặp vào lúc nào? Trao đổi trực tiếp hay gián tiếp?

- GV thực hiện ví dụ mầu về gọi điện thoại cho thầy cô: “Em chào cô ạ. Em gọi vào giờ này có phiền cô không ạ? Thưa cô, em là A. học sinh lớp 6B, Em có phần chưa hiếu về bài học sáng nay, Em có thế gọi điện hỏi cô lúc nào thì phù hợp ạ?”

- GV trao đối với HS về phần giao tiếp mầu, chỉ ra hình thức, nội dung, thời diêm và thái độ khi giao tiếp mà GV vừa thực hiện.

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. Mồi bạn nghĩ ra nội dung mình muốn hỏi, lựa chọn thời điểm và hình thức giao tiếp. Sau đó, thực hành giao tiếp mồi người 2 lượt: một lượt nói và một lượt nghe.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

II. Tìm hiểu cách thiết lập mối quan hệ vói thầy cô.

- Hình thức trao đôi với thây cô:

+ Gặp trực tiếp

+ Gọi điện

+ Nhắn tin

+ Gửi thư điện tử

- Cách thức giao tiếp : chào hỏi lề phép, giới thiệu bản thân và nói rõ ràng, cụ thê điều mình cần

- Thời điềm: đầu giờ, giờ tan học, giờ nghỉ trưa, buổi tối,...

- HS thực hành giao tiếp với thầy cô theo mẫu.

Hoạt động 3: Tìm hiêu các bước giải quyêt vân đê trong môi quan hệ bạn bè a. Mục tiêu: HS bình tĩnh, bước đầu biết cách phát hiện vấn đề cá nhân gặp phải trong mối quan hệ bạn bè và tìm cách giải quyết.

b. Nội dung:

- HS chỉ ra các bước giải quyết vấn đề

- Liên hệ trải nghiệm của HS.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc các bước giải quyết vấn đề ở ý 1, nhiệm vụ 3 SGK trang 26 để biết cách giải quyết các tình huống.

- GV gọi một số HS nói lại ví dụ mình hoạ từng bước trong SGK.

- GV cho HS thảo luận theo 6 nhóm, yêu cầu lựa chọn một vấn đe của bạn trong nhóm, HS chia sẻ về cách giải quyết, phân tích các bước giải quyết vấn đế đã được vận dụng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài

III. Tìm hiểu các Bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ bạn bè

- Các bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè :

+ Bước 1 : xác định vấn đề cần giải quyết

+ Bước 2 : xác định nguyên nhân và hệ quả của vấn đề

+ Bước 3 : Lựa chọn và thực hiện phương pháp cho vấn đề

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả phương pháp.

=> Trong thực tế, chúng ta thấy 4 bước này lướt qua rất nhanh nên thường không để ý. Việc luôn tư duy đây đủ sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề chắc chắn và đúng hướng.

TUẦN 10

- Nhiệm vụ 4: Giữ gìn mối quan hệ bạn bè, thầy cô

- Nhiệm vụ 5: Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp

Hoạt động 1: Giữ gìn quan hệ vói bạn bè, thầy cô

a. Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ năng giữ gìn và phát triên mối quan hệ với bạn bè, thầy cô. Từ đó, thể hiện sự trân trọng tình cảm với bạn bè, thầy cô qua việc làm, hành động cụ thể.

b. Nội dung:

- Tổ chức trò chơi : Làm theo lời hát

- Khảo sát các cách giừ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: “Làm theo lời bài hát”

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phổ biến luật chơi: HS hát và làm theo lời bài hát: “Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì. Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn chi. Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn. Cầm tay nhau đi hãy cầm cái tay nhau đi”.

- GV lần lượt thay thế động từ cầm tay bằng các hành động khác như: hỏi han, khoác vai,...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS tham gia trò chơi

- GV và HS khác cố vũ, động viên.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 2: Khảo sát các cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS mở SBT; xem lại nhiệm vụ 4 đã thực hiện ở nhà. GV cho HS bổ sung thêm những cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô của mình.

- GV tô chức cho HS thực hành một số cách để giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thấy cô.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các HS trình bày kết quả thảo luận của mình.- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi choHS trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Tổ chức trò choi: “Làm theo lòi bài hát”

- GV hỏi HS về thông điệp của trò chơi,

- Khuyên chúng ta tươi cười, gần gũi, quan tâm đến nhau đê mối quan hệ luôn thoải mái, vui vẻ và bền lâu.

2. Khảo sát các cách giữ gìn mối quan hệ vói bạn bè, thầy cô

- Tự giới thiệu về bản thân

- Cùng tìm hiếu sở thích của nhau

- Cùng nhau đọc chuyện, chơi trò chơi,..

Hoạt động 2: Phát triên kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiêp

a. Mục tiêu: giúp HS rèn kĩ năng thiện cảm với người giao tiếp qua việc sử dụng lời nói, cử chỉ, ánh mắt, khơi gợi ý tưởng cho nội dung giao tiếp phát triển. Qua đó, giúp HS hình thành kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phản hồi và kĩ năng phát triến câu chuyện trong giao tiếp.

b. Nội dung:

- Lưu ý về kĩ năng lắng nghe, phản hồi và đặt câu hỏi gợi mở

- Thực hành kĩ năng lắng nghe, phản hồi và đặt câu hỏi gợi mở

- Thảo luận về kĩ năng nghe

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc tạo thiện cảm trong quá trình giao tiếp với thầy cô và bạn bè. Bên cạnh sự chân thành, cần một số kĩ năng thế hiện tình cảm với người đối diện khi giao tiếp.

- GV gọi lần lượt 3 HS đọc các mục 1, 2, 3 trong nhiệm vụ 5, trang 27, 28 SGK.

- GV tạo các nhóm 3 HS, yêu cầu HS đứng về nhóm, phân rõ số 1, 2, 3 cho từng HS trong nhóm,

- Hoạt động này được thực hiện theo 3 lượt với các vai trò được thay đối như sau: (bảng bên dưới)

- GV trao đổi với HS về từng lượt sắm vai với 2 câu hỏi:

• Người nói chuyện cảm thấy thế nào khi người nghe như vậy?

• Người quan sát khi hai bạn nói chuyện với nhau như vậy có suy nghĩ gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi một số HS ở các nhóm phát biếu.

- GV và HS khác có thê đặt câu hỏi cho HS trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

2. Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp

- Việc người nghe lắng nghe tốt đã tạo sự thiện cảm trong giao tiếp, người nói có ấn tượng tốt về người nghe này. Điều đó góp phần tạo quan hệ tốt đẹp.

Lưọt 1

Lưọt 2

Lưọt 3

Phân vai

- Số 1 là người nghe

- Số 2 là người kể

- Số 1 là người quan sát - Số 2 là người nghe

- Số 1 là người kể chuyện

chuyện

- Số 3 là người quan

sát

- Số 3 là người kể chuyện

- Số 2 là người quan sát

- Số 3 là người nghe

Nguôi kể chuyện

Kể về một niềm vui, một kỉ niệm đáng nhớ

Kể về nồi sợ hãi của bản thân

Kể về kế hoạch nghỉ hè, nghỉ tết

Nguôi nghe

Người nghe thể hiện sự không chú tâm, lơ đãng, làm việc riêng, không đe ý đến câu chuyện của người nói

Người nghe thể hiện nghe nhưng cứ nge được một câu thì đã đưa ra lời khuyên hoặc phủ nhận ý kiến của người nói, can thiệp quá nhiều vài quá trình người nói trình bày

Người nghe thế hiện lắng nghe chuẩn mực; ánh mắt chú tâm vào người nói, gương mặt biếu cảm theo người nói, gật đầu đồng ý; thinh thoảng hỏi thêm hoặc nói câu cảm thán the hiện sự đồng cảm thấu hiểu.

Nguôi quan sát

Quan sát thái độ người nghe và người nói. Đưa ra suy nghĩ của bản thân khi thấy hai bạn nói chuyện

Quan sát thái độ người nghe và người nói. Đưa ra suy nghĩ của bản thân khi thấu hai bạn nói chuyện

Quan sát thái độ người nghe và người nói. Đưa ra suy nghĩ của bản thân khi thấy hai bạn nói chuyện

Thời gian

2 phút

2 phút

2 phút

TUẦN 11

- Nhiệm vụ 6: Xác định một số vấn đề thưòng xảy ra trong mối quan hệ của em ỏ’ trưòng

- Nhiệm vụ 7: giải quyết tình huống nảy sinh trong mối quan hệ bạn bè

Hoạt động 1: Xác định một số vấn đề thưòng xảy ra trong mối quan hệ của em ỏ’ trưòng

a. Mục tiêu: giúp HS nhận ra các vấn đề tiêu cực HS đang phải đối mặt ở độ tuổi học đường, HS được chia sẻ đế giải toả những khúc mắc và biết xử lí một số tình huống điển hình trong môi trường lớp học

b. Nội dung:

- Xác định vấn đề học sinh lớp 6 thường gặp phải

- Quan sát tranh và dự đoán

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc SGK, chọn ra những vấn đề bản thân HS gặp phải.

- GV hỏi vấn đáp, HS giơ tay, ví dụ:

• Bạn nào tự thấy mình hay đùa dai thì giơ tay?

• Bạn nào thấy mình hay thất hứa với bạn?

• Bạn nào đề nổi cáu với mọi người?

- GV đặt câu hỏi: Em còn gặp vấn để nào ngoài những vấn đề nêu trong sách? Hãy kế ít nhất 3 vấn đề?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Hs kể một số vấn đề thường gặp. HS khác bổ sung.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Xác định một số vấn đề thưòng xảy ra trong mối quan hệ của em ỏ’ trưòng

- Đùa dai

- Bị bắt nạt

- Ngại giao tiếp

- Thất hứa với bạn

- Dề nối cáu với bạn

- Hay giận dồi với bạn

- Bất đồng ý kiến,...

Hoạt động 2: Giải quyết nhũng tình huống nảy sinh trong truòng học

a. Mục tiêu: giúp HS được chia sẻ đế giải toả những khúc mắc và biết xử lí một số tình huống điên hình trong môi trường lớp học

b. Nội dung:

- Quan sát tranh và dự đoán

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời một số HS nhắc lại ngắn gọn 4 bước giải quyết vấn đề.

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu câu HS thảo luận giải quyết 3 tình huống ở nhiệm vụ 7 trong 5 phút. Giao nhiệm vụ như sau:

• Nhóm 1, 2 giải quyết tình huống 1; (Cách the hiện là thuyết trình, có thể sử dụng sơ đồ, hình vẽ,...) Bạn N là người rất vui tính, bạn N thường trêu một bạn nào đó để làm trò cười cho các bạn và em thường cười theo. Một lần, N trêu em và cả lớp cười 0 lên. Em không thích mình bị trêu trọc như vậy. Em nên làm gì trong tình huống này?

• Nhóm 3, 4 giải quyết tình huống 2 (Cách the hiện là thuyết trình, có thể sử dụng sơ đồ, hình vẽ,...) Lớp em có một bạn nam thường xuyên ngồi một mình trong giờ ra chơi. Theo em, bạn nam này có cần sự quan tâm, chia sẻ của thầy cô, bạn bè và người thân không? Em sẽ giúp bạn ấy hòa nhập với tập thể lớp như thế nào?

• Nhóm 5, 6 giải quyết tình huống 3 (Cách thế hiện là sắm vai thể biện tình huống và cách giải quyết) Một trong lớp nói lại với em rằng bạn M. nói những điều chưa đúng về em. Nghe tin như vậy em có cảm xúc như thế nào và em sẽ ứng xử ra sao? Hãy chia sẻ cách giải quyết của em?

- GV chia lớp thành nhóm 4 HS, yêu cầu HS quan sát tranh ở ý 2, nhiệm vụ 7, trang 29 SGK và dự đoán những vấn đề có thể xảy ra, đề xuất cách giải quyết những vấn để đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát các nhóm và mời đại diện chia sẻ cách nhóm mình xử lí tình huống.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và tổng kết về các dự đoán có the xảy ra và cách giải quyết theo 4 phương pháp giải quyêt vân đê: Chủ động

- Tình huống 1:

+ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: Em bị bạn N trêu trọc và làm trò cười cho các bạn khác

+ Bước 2: Nguyên nhân và hệ quà của vấn đề: Bạn N thường trêu trong một bạn nào đó và làm cho mọi người cười. Dần đến, em và các bạn trong lớp đều bị trêu trọc

+ Bước 3: Lựa chọn và thực hiện phương pháp giải quyết vấn đề: Nói rõ với bạn N rằng mình không thích điều đó. Không hùa với N đế trêu các bạn khác. Nói với các bạn trong lớp không nên cười khi N trêu trọc ai đó

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của biện pháp: em và các bạn không còn cười khi bạn N trêu trọc người khác. Bạn N bỏ thú vui trêu đùa người khác.

- Tình huống 2:

+ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: bạn A chưa hòa nhập được với các bạn trong lớp.

+ Bước 2: Nguyên nhân và hệ quà của vấn đề: có thê bạn ngại giao tiếp hoặc bạn đang có chuyện buồn. Neu kéo dài bạn sẽ không biết chia sẻ cùng ai, không tìm được sự đồng cảm hay niềm vui với bạn bè.

+ Bước 3: Lựa chọn và thực hiện bạn nữ bắt chuyện với bạn, nói về cuốn truyện đang được yêu thích, bộ phim hay hoặc những điều thú vị khác; chú ý đồ dùng của bạn và khen khi thấy đẹp; dần dần hỏi thăm về gia đình và tâm sự với bạn nhiều hơn. Nhờ cô giáo giao việc đế bạn tiếp xúc nhiều hơn với các bạn trong lớp; cùng các bạn trong lớp hỏi bài hoặc nhờ bạn hướng dần một hoạt động nào đó để bạn A. Tham gia giao tiếp nhiều hơn với các bạn.

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của biện pháp: em đã nói chuyện với bạn A, bạn A đã chơi cùng các bạn.

- Tình huống 3:

+ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: M. nói những điều chưa đúng về em, em buồn khi nghe được điều đó.

+ Bước 2: Nguyên nhân và hệ quà của vấn đề: Một bạn truyến tin cho em (bản thân em chưa được chứng kiến, thông tỉn này cân được kiêm chứng). Em lo lắng vì có người làm xấu hình ảnh của mình. Em và M. sẽ dần xa lánh nhau, đánh mất tình bạn, + Bước 3: Lựa chọn và thực hiện phương pháp giải quyết vấn đề: Hỏi lại bạn truyền tin xem bạn M. nói những gì về em đe kiếm chứng đó là “nói xấu” và xem những điểu M. nói là đúng hay chưa đúng. Gặp trực tiếp bạn M, để nói chuyện thẳng thắn, hỏi bạn về những điều bạn chưa hài lòng ở em, Cả hai nói chuyện cho rõ rằng, vì rất có thê M. chưa hiêu rõ em, nhìn nhận ở góc độ khác. Dù kết quả buổi nói chuyện ra sao, em cũng thể hiện rõ thiện cảm và sự mong muốn M. sẽ góp ý trực tiếp với em, không nói qua người khác.

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của biện pháp: Em và M. đã hiểu nhau hơn. Em đã hết buồn và cảm thấy thoải mái hơn.

TUẦN 12

- Nhiệm vụ 8: úng xử đúng mực vói thầy

- Nhiệm vụ 9: Suu tầm danh ngôn về tình bạn, tình thầy trò

- Nhiệm vụ 10: Xây dụng từ điển giao tiếp của lớp

- Nhiệm vụ 11: Tụ- đánh giá

Hoạt động 1: ủng xử đúng mực vói thầy cô

a. Mục tiêu: giúp HS ứng xử (bằng lời nói, hành động, thái độ) đúng mực với thầy cô trong những tình huống điển hình.

b. Nội dung:

- Chia sẻ kỉ niệm về cách ứng xử với thầy cô

- Thực hành cách ứng xử với thầy cô.

- Xử lí tình huống xảy ra trong thực tế.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời một vài HS chia sẻ trước lớp về những hành vị, lời nói mà mình ứng xử chưa đúng mực với thầy cô và bài học mà mình tự rút ra cho bản thân.

- GV yêu cầu HS đọc ý 1 nhiệm vụ 8, SGK/30, sau đó cho HS thảo luận theo cặp, lựa chọn phương án xử lí được nêu trong sách và lí do lựa chọn. Thời gian làm việc: 3 phút. Het thời gian, các nhóm ghi số thử tự phương án lựa chọn vào bảng phụ.

- GV hỏi HS về lựa chọn cách ứng xử. HS giơ bảng phụ.

Trong giờ học, khi thầy cô gọi em trả lời câu hỏi liên quan đến bài học mà em không biết trả lười em, em lựa chọn các ứng xử nào dưới đây? Vì sao?

+ Bạn nào lựa chọn cách ứng xử sô 1 : Đứng im, cúi mặt và không nói gì?

+ Bạn nào lựa chọn cách so 2: cố gang nói điều mình biết nhưng không liên qua đến câu hỏi?

+ Bạn nào lựa chọn cách so 3: nói lời xin lỗi thầy cô vì chưa học bài hoặc chưa chủ ỷ nghe giảng?

+ Bạn nào lựa chọn cách so 4: nói với thầy cô mình chưa hiểu rõ câu hỏi và nhờ thầy cô giải thích lại?

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 2,3 ở nhiệm vụ 8 và thảo luận để sắm vai xử lí tình huống với phần phản ứng tiêu cực của HS.

+ Tình huống 2: HS đứng lên chối quanh, nói rằng mình không quên sách vở.

+ Tình huống 3: HS đứng phát dậy phản ứng cho rằng thầy cô trù dập, có định kiến.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

-Sau mồi tiểu phẩm, GV trao đổi với HS về cách ứng xử của bạn sắm vai HS, hỏi HS trong lớp về cách ứng xử nên làm trong tình huống này.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Hs chia sẻ. GV nhận xét và kết luận.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo

luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách ứng xử đúng mực trong các tình huống trên.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Úng xử đúng mục vói thầy cô

- GV hỏi lí do HS lựa chọn khi HS giơ phương án:

+ Hành vi ứng xử số 1: Đây là cách ứng xử không nên vì sẽ làm mất thời gian của tiết học do sự im lặng của em, gây sự chú ý không tốt của mọi người và làm không khí lớp học trở nên căng thẳng.

+ Hành vi số 2: đây là cách ứng xử không nên vì làm mất thời gian của thầy cô và các bạn.

+ Hành vi số 3: đây là cách ứng xử hợp lí vì không làm mất thời gian của tiết học, lại giúp thầy cô biêt em đang cân bố sung phần kiến thức nào.

+ Hành vi số 4: đây là cách ứng xử không nên vì nếu thật sự không biết câu trả lời em sẽ làm mất thời gian và công sức của thầy cô.

- HS trả lời:

+ Tình huống 1: Nhận lồi và hứa sẽ soạn sách vở kĩ trước khi đi học.

+ Tinh huống 2: Chờ thầy cô nói xong, đứng lên xin phép được trình bày rõ để thầy cô hiểu.

Hoạt động 2: Sưu tầm danh ngôn về tình bạn, tình thầy trò

a. Mục tiêu: giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học được trong chủ đề để làm sân phẩm và sử dụng sản phẩm đế chia sẻ thông điệp về ý nghĩa việc giữ gìn và nuôi dưỡng tình bạn, tình thầy trò. Thông qua đó, GV và HS trong lớp có thể đánh giá sự thay đối, cố gắng của từng HS trong chủ đề.

b. Nội dung:

- Giới thiệu và trưng bày Bông hoa danh ngôn

c. Sản phẩm: sản phẩm của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm chia sẻ các câu danh ngôn tâm đắc nhất về tình bạn, tình thẩy trò đã sưu tầm được và lí do mà HS tâm đắccâu danh ngôn đó.

- GV yêu cầu mồi HS viết câu danh ngôn vào bông hoa tự làm (bông hoa đã được chuẩn bị trước ở nhà) và chia sẻ với các bạn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

- GV mời đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp về các câu danh ngôn của nhóm.

- Các nhóm khác chú ý lắng nghe, bô sung những danh ngôn mà nhóm trước chưa trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Một số danh ngôn về tình bạn, tình thầy trò

“Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên. ”

” Nhà giáo không phải là người nhoi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hon. ”

” Ước mơ bắt đầu với một người thầy tin ở bạn, người thầy ấy lôi kéo, xô đấy bạn đến một vùng cao khác, và đôi khi thúc bạn là một cây gậy nhọn là “sự thực ”

Hoạt động 3: Xây dụng sô tay giao tiêp của lớp

a. Mục tiêu: giúp HS xây dựng được sô tay giao tiếp của lớp

b. Nội dung: Xây dựng sô tay giao tiếp của lớp

c. Sản phẩm: sản phẩm của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời một vài HS đọc trước lớp một hoặc một số câu nói ấn tượng của bản thân hoặc của bạn mà mình đã ghi nhớ được trong thời gian qua. Hỗ trong lớp đoán đó là câu nói của ai.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

- GV dặn dò HS giữ gìn những trang giấy đã ghi đế cuối năm tập hợp lại làm cuốn số tay giao tiếp của lớp. Đây là cuốn sổ tay mở vì sẽ được bổ sung thường xuyên vào cuối mồi năm học. GV nhắc nhở HS cần tích cực quan sát thấy cô, các bạn trong lớp và gắn kết với mọi người đế bổ sung được sổ tay giao tiếp.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

3. Xây dụng sổ tay giao tiếp của lớp

Hoạt động 4: Khảo sát cuối chủ đề

a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá được bản thân sau khi học chủ đề.

b. Nội dung:

- HS chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi học chủ đề này.

- Tống kết số liệu khảo sát.

c. Sản phẩm: sản phẩm của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS mở ý 1, nhiệm vụ 11, trang 31 SGK chia sẻ về thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm với chủ để này.

- Với ý 2, nhiệm vụ 11, sau khi HS xác định mức độ, GV yêu cầu HS tự cho điểm từng nội dung đánh giá theo mức độ như bảng dưới đây. Sau đó, GV thống kê và ghi chép lại số liệu.

Tự đánh giá

Đúng

Phân vân

Không đúng

Em chủ động tiếp xúc với thầy cô, các bạn trong lớp, trong trường

3

2

1

Em biết cách để xây dựng và giữ gìn mồi quan hệ với thầy cô, bạn bè

3

2

1

Em biết cách lắng nghe và duy trì cuộc nói chuyện

3

2

1

Em có thể nhận diện một số vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ ở trường

3

2

1

Em biết cách giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè

3

2

1

Tống

- GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng hợp được.

+ Đạt tử 13 — 15 điếm: Em chủ động xây dựng và giữ gìn tình bạn, tình thầy trò tốt.

+ Đạt từ 9 - 12 diêm: Em đã xây dựng và giữ gìn tình bạn, tình thấy trò tốt.

+ Dưới 9 điểm: Em cẩn cố gắng hơn trong xây dựng và giừ gìn tình bạn, tình thẩy trò tốt.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHỦ ĐÈ 4: NUÔI DƯỠNG QUAN HỆ GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS cần:

- Thê hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thê.

- Thê hiện được sự chủ động, tự giác thực hiện một số công việc trong gia đình.

- Tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực riêng:

+ Thế hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thê.

+ Thế hiện được sự chủ động, tự giác thực hiện một số công việc trong gia đình.

+ Tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV:

- Dặn HS đọc trước SGK và thực biện nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2 (nếu có SBT thì làm trong SBT).

- Bài hát/ nhạc về chủ để gia đình.

- Bông hoa.

2. Chuẩn bị của HS:

- Đồ dùng học tập

- Lập sơ đồ gia đình bên nội, bên ngoại của mình; ảnh gia đình của mình.

- Trao đổi với bố mẹ đế biết được những khó khăn gia đình đã gặp.

- Vẽ và trưng bày tranh về gia đình mơ ước (nhiệm vụ 8);

- Thẻ màu.

- Làm các việc quan tâm đến sở thích người thân (nhiệm vụ 5).

- Chọn và thực hiện 2-3 tạo không khí gia đình vui vẻ (nhiệm vụ 7).

TUẦN 13

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Nhiệm vụ 1: Gia đình em

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách nuôi duõng các mối quan hệ trong gia đình

Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em

a. Mục tiêu: HS giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoài của mình và chia sẻ ý nghĩa của mình đối với bản thân.

b. Nội dung:

- Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại của mình

- Ke về một số hoạt động trong gia đình bên nội, bên ngoại của em và ý nghĩa của gia đình với em

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại của mình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành nhóm 6 HS, lần lượt từng HS trong nhóm giới thiệu về gia đình bên nội, bên ngoại theo sơ đồ mình đã chuẩn bị hoặc ảnh gia đình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

* Nhiệm vụ 2: Kể về một số hoạt động trong gia đình bên nội, bên ngoại của em và ý nghĩa của gia đình đối vói em

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu lần lượt từng HS chia sẻ trong nhóm theo 2 vòng:

• Vòng 1: Ke về một số hoạt động em tham gia cùng gia đình bên nội, bên ngoại của em.

• Vòng 2: Chia sẻ ý nghĩa của gia đình đối với mình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Nhóm HS trình diễn trước lớp các tình huống đã thực hành.

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài

I. . Giới thiệu gia đình em

1. Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại của mình

- Gia đình bên nội của em gồm: ông bà nội, các bác, các anh chị, cô, chú,...

- Gia đình bên ngoại gồm : ông bà ngoại, chú, dì, cậu, mợ, các em.

=> Gia đình là nơi chứng kiến mồi con người lớn lên, trưởng thành, chập chừng từ những bước đi đầu đời đến lúc lớn khôn rồi đến khi về già, đó là nơi tạo nên những người con ưu tú cho xã hội. Vì vậy, tình cảm gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng, ý nghĩa đặc biệt to lớn đối với đời sống của mồi cá nhân con người.

2. Kể về một số hoạt động trong gia đình bên nội, bên ngoại của em và ý nghĩa của gia đình đối vói em

- Một số hoạt động gia đình bên nội, bên ngoại như: cuối TUẦN thường tố chức dã ngoại, du lịch nghỉ dưỡng; cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, cùng nhau đi mua sắm, cùng nhau chăm sóc vườn cây,...

Hoạt động 2: Tìm hiêu các nuôi dưõng các mối quan hệ trong gia đình

a. Mục tiêu: giúp HS khám phá những cách thức nuôi dưỡng mối quan hệ trong gia đình. Từ đó, giúp HS biết cách nuôi dưỡng các mối quan hệ trong gia đình mình.

b. Nội dung:

- Chia sẻ những việc làm nuôi dưỡng quan hệ gia đình.

- Chia sẻ cảm xúc của em về nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ nhũng việc làm nuôi dưỡng quan hệ gia đình.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mồi nhóm thảo luận, đưa ra việc làm cụ thể về sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình theo 6 cách của ý 1, nhiệm vụ 2,

trang 34 SGK.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài.

* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm xúc của em về nuôi dưõng mối quan hệ gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm, 6 HS/ nhóm và yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm chia sẻ việc đáng nhớ nhất mình đã làm thể hiện sự quan tâm, nuôi dưỡng tình cảm với các thành viên trong đại gia đình bên nội, bên ngoại. Em ấn tượng cách của bạn nào nhất? - GV hỏi - đáp nhanh: Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế nào? Bán thăn em cảm thấy thế nào khi quan tăm, chăm sóc các thành viên trong gia đình?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ HS ghi bài

II. Tìm hiếu các nuôi dưõng các mối quan hệ trong gia đình

1. Chia sẻ nhũng việc làm nuôi dưõng quan hệ gia đình.

- Thường xuyên quan tâm hỏi thăm nhau về cuộc sống và công việc VD: Bố hay hỏi em về tình hình học tập ở trường; Em hỏi thăm sức khỏe ông bà,....

- Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi đau ốm

- D: Mẹ nấu cháo cho bà; Em pha nước hoa quả cho mẹ,...

- Dành nhiều thời gian quây quần bên nhau

- D: Cả nhà cùng tập thể dục, cả nhà cùng về thăm ông bà,...

- Chia sẻ và hồ trợ nhau trong các công việc gia đình

VD: Em chăm sóc vườn rau cho bà, bố giặt quần áo cho cả nhà,...

- Hồ trợ nhau về vật chất, tinh thân VD: Bố mẹ biếu ông bà tiền tiêu vặt hàng tháng, em động viên em gái khi em ấy buồn,....

- Duy trì bữa cơm gia đình thường xuyên

VD: Em cùng mẹ nâu cơm và nâu món bố thích; cả nhà cùng dọn cơm và ngồi ăn vui vẻ,...

2. Chia sẻ cảm xúc của em về nuôi dưõng mối quan hệ gia đình

- Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và có thêm động lực để vượt qua khó khăn,...

- Bản thân em cảm thấy vui vẻ, thoải mái và thấy mình có ích khi biết quan tâm, chăm sóc các thành viên trong gia đình.

TUẦN 14

- Nhiệm vụ 3: Thực hiện những việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên

- Nhiệm vụ 4: Chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân

Hoạt động 1: Thực hiện nhũng việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên

a. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng chăm sóc gia đình thường xuyên bằng những việc làm cụ thế.

b. Nội dung:

- HS hãy nói lời yêu thương với người thân

- Thực hành một số việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên.

- Chia sẻ về sự cải thiện mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Nói lời yêu thương với người thân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho cả lớp cùng hát một bài hát về gia đình, vừa hát vừa chuyển tay nhau một bông hoa. Khi GV hô lệnh “Dừng", bông hoa ở trên tay ai, người đó sẽ nói một lời yêu thương mình muốn dành cho người thân.

- GV hỏi HS về thói quen nói lời yêu thương với các thành viên trong gia đình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 3 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS thực hành. Hs khác bô sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 2: Thực hành một số việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm, 6 nhóm 6 HS thực hành theo các việc làm dưới đây: + Hỏi thăm khi bố mẹ đi làm về.

+ Ke chuyện học tập ở trường cho bố mẹ nghe.

+ Chia sẻ niếm vui/ nồi buồn của mình cho bố mẹ biết.

+ Chăm sóc, hỏi chuyện khi ông bà bị ốm.

GV yêu cầu HS đối vai ở mồi tình huống và bổ sung thêm các tình huống thực tế khác để HS được tăng cường thực hành.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS sắm vai và xử lí tình huống.

- GV bô sung thêm các tình huống thực tế.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

* Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về sự cải thiện moi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tô chức cho HS thảo luận theo nhóm 6 HS, lần lượt từng HS chia sẻ những việc em thường làm để chăm sóc gia đình và tần suất (thường xuyên, hiếm khi) thực hiện những việc làm đó.

- GV phỏng vấn cà lớp:

+ Cảm xúc của mọi người trong gia đình khi em thể hiện sự quan tâm?

+ Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đã thay đổi như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV mời đại diện một số HS chia sẻ.

- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Nói lòi yêu thương vói ngưòi thân

- Chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân.

2. Thực hành một số việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên

- Chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân

- Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi

- Tham gia làm việc nhà, giúp đỡ bố mẹ, người thân trong gia đình.

3. Chia sẻ về sự cải thiện mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

- Khi thực hiện những việc làm để chăm sóc người thân trong gia đình giúp cho tình cảm mọi thành viên trong gia đình ngày càng tốt hơn, mọi người yêu thương và biết quan tâm, giúp đỡ nhau.

Hoạt động 2: Chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân

a. Mục tiêu: giúp HS tìm hiếu và chia sẻ những khó khăn cùng bố mẹ, người thân, thê hiện trách nhiệm của bản thân đối với gia đình.

b. Nội dung:

- Kể về những khó khăn có thể gặp trong gia đình

- Thực hành chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ

- Chia sẻ những việc đã làm cùng bố mẹ hoặc người thân đế vượt qua khó khăn.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Kể về những khó khăn có thể gặp trong gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trong 3 phút, 4 HS/ nhóm, lần lượt từng em kể với bạn về những khó khăn mà bố mẹ và người thân mình từng gặp phải ?

- GV hỏi đáp nhanh: Những khó khăn mà các gia đình thường gặp là gì? Em đã làm gì để chia sẻ với bổ mẹ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiêp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS lên chia sẻ.

- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệtn vụ 2: Thực hành chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung của nhiệm vụ 4 SGK/ 36, thảo luận theo cặp đôi khi gặp các tình huống khó khăn trong gia đình em sẽ chia sẻ với bố mẹ, người thân như thế nào?

+ Tình huống 1: Mẹ em bị ốm, hằng ngày bố vần phải đi làm, chị gái và em phân công nhau đê chăm sóc mẹ. Em nói lời động viên mẹ như thế nào để mẹ vui hơn?+ Tình huống 2: Bố em đi công tác xa hai tháng. Mẹ thường đi làm cả ngày, công việc cũng rất vất vả. Em làm gì để gia đình giữ được không khí ấm áp, bớt đi sự vắng bóng

của bô trong gia đình?

+ Tình huống 3: Trận lũ lụt vừa qua, gia đình em bị cuốn trôi một số tài sản lớn. Bố mẹ em rất buồn vì mất mát này. Em làm/ nói gì trong tình huống này đê thê hiện sự chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ?

+ Tinh huống 4: Do tác động của dịch Covid - 19 nên bố em tạm thời bị mất việc làm, công việc bán hàng của mẹ em cũng bị ảnh huởng, gia đình thực sự gặp khó khăn. Em có thế làm gì trong tình huống này đê giúp đờ bố mẹ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS lên chia sẻ.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

-Nhiệm vụ 3: Chia sẻ nhũng việc đã làm cùng bố mẹ hoặc người thân đế vượt qua khó khăn.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm 4HS/ nhóm, yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm về những việc gia đình em đã làm cùng nhau để vượt qua khó khăn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS lên chia sẻ.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

. Kể về những khó khăn có thể gặp trong gia đình

- Trong gia đình có người bị ốm

- Khi gia đình có người đi công tác xa

- Gia đình gặp khó khăn về kinh tế,...

2. Thực hành chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ

+ Khi trong gia đình có người bị ốm:

Chăm sóc, vệ sinh cho người ốm

Động viên, khích lệ, nói nhẹ nhàng, an ủi người ốm

Giữ không gian yên tĩnh cho người ốm nghỉ ngơi

+ Khi gia đình có bố/ mẹ đi công tác xa:

Em chăm lo, làm việc nhà

Nhanh chóng hoàn thành bài tập để giúp đỡ việc nhà giúp bố mẹ

Dành thời gian trò chuyện với mọi người để giữ được không khí âm áp trong gia đình

+ Gia đình gặp biến cố: Luôn lạc quan và động viên nguời thân

+ Khi gia đình gặp khó khăn về kinh tế:

Tham gia thực hiện công việc nhà cùng bố mẹ

Sử dụng thời gian họp lí để học tập và giúp đỡ gia đình.

3. Chia sẻ nhũng việc đã làm cùng bố mẹ hoặc ngưòi thân để vượt qua khó khăn.

- HS chia sẻ những việc đã làm với các bạn trong nhóm.

TUẦN 15

- Nhiệm vụ 5: Quan tâm đến sở thích của ngưòi thân

- Nhiệm vụ 6: Xác định vấn đề nảy sinh trong gia đình và cách giải quyết

Hoạt động 1: Quan tâm đến sở thích của ngưòi thân

a. Mục tiêu: giúp HS có kĩ năng tìm hiếu và thê hiện sự quan tâm đến sở thích của người thân trong gia đình và tôn trọng những sở thích riêng đó.

b. Nội dung:

- Nói về sở thích của các thành viên trong gia đình

- Thực hành các cách quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình

- Chia sẻ các tình huông quan tâm về sở thích của thành viên gia đình

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Nói về sở thích của các thành viên trong gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng kĩ thuật phỏng vấn nhanh với HS theo từng câu hỏi, mồi HS chỉ cần trả lời một sở thích cho mồi câu hỏi.

• Bố mẹ em thích gì nhất?

• Ông, bà em thích gì nhất?

• Anh, chị, em,... thích gì nhất?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kêt luận.

* Nhiệm vụ 2: Thực hành các cách quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Dựa theo hướng dẫn của nhiệm vụ 5 trong SGK, GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm (3 nhóm) với 3 yêu cầu sau:

+ Nhóm T. Hãy đưa ra những việc làm, câu hỏi để tìm hiêu sở thích cùa người thân trong một chuyến đi tham quan, dã ngoại của gia đình

+ Nhóm 2. Hãy đưa ra những việc làm, câu hỏi để tìm hiếu sở thích, khẩu vị ăn uống của người thân.

+ Nhỏm 3: Em đã biết được sở thích của các thành viên trong gia đình, hãy đưa ra câu hỏi và thực hiện sở thích đó với học.

- GV hỏi đáp nhanh: Cảm xúc của người thân như thế nào khi em quan tâm, tôn trọng sở thích của họ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 3: Chia sẻ các tình huống quan tâm về sở thích của gia đình em

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời một HS lên làm người phỏng vấn. Phỏng vấn viên hỏi các bạn trong lớp: Bạn hãy nói một việc làm, trột câu hỏi của bạn thể hiện sự quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình. Cảm xúc của người thân như thế nào khi bạn quan tâm, tôn trọng sở thích của họ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Các thành viên trong lớp trả lời khi được mời.

- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho hs trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Nói về sở thích của các thành viên trong gia đình

- Việc biết các sở thích của các thành viên trong gia đình sẽ giúp chúng ta quan tâm, hiểu nhau hơn.

VD:

- Bố em thích xem đá bóng, thích đọc báo,...

- Mẹ thích nội trợ, đi mua Sắm,...

- Ông, bà thích nghe nhạc cải lương,....

2. Thực hành các cách quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình

+ Nhóm 1 :Hành động cụ thê

• Chú ý quan sát xem bố (mẹ, anh, chị,...) thế hiện sự thích thú với điểu gì, hay nói câu cảm thán với những gì.

• Hỏi bố, mẹ, người thân về chuyến đi. Ví dụ: Mẹ oi, mẹ có thích những chuyến đi như thế này không? Mẹ thích đến nơi nào nhất?

+ Nhóm 2: Hành động cụ thê

• Chú ý quan sát để nhận biết sở thích của từng người (Ông rất thích ăn canh nóng).

• Hỏi người thân về sở thích ăn uống. Ví dụ: Mẹ ơi, mẹ thích ăn đồ luộc hay đồ xào? Bố ơi, bố thích ăn món thịt hay cá hơn? Bố có cần cho thêm

ớt vào bát mẳm không ạ?

+ Nhóm 3: Hành động cụ thể:

• Bố ơi, sáng nay con chạy thể dục cùng bố nhé?

• Mẹ ơi con mở bản nhạc mẹ thích hai mẹ con cùng nghe nhé!

3. Chia sẻ các tình huống quan tăm về sở thích của gia đình em

Hoạt động 2:Xác định vân đê nảy sinh trong quan hệ gia đình và cách giải quyết

a. Mục tiêu: giúp HS xác định những vấn đề có the nảy sinh trong quan hệ gia đình, các cách HS có thể tham gia giải quyết một số vấn đề phù hợp, từ đó HS thể hiện trách nhiệm của mình với gia đình.

b. Nội dung:

- Tổ chức trò chơi: Đội nào biết nhiều bài hát về gia đình nhất

- Tìm hiếu những vấn đề nảy sinh trong gia đình em

- Thực bành quy trình giải quyết vấn đề

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

-Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Đội nào biết nhiều bài hát về gia đình nhất Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp làm 2 đội, lần lượt từng đội nêu tên bài hát nói về gia đình, có thế là về bố mẹ, ông bà, anh chị em,...

- GV cho HS chơi khoảng 3 phút, đội nào nói được tên nhiều bài hát hơn sẽ chiến thắng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS tham gia trò chơi

- GV ghi nhận kết quả hoạt động của HS.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu nhũng vấn đế có thế nảy sinh trong gia đình em

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trao đổi chung với cà lớp câu hỏi: Trong gia đình, đôi lúc có một số vấn đề nảy sinh ngoài ý muốn, đó thường là những vấn đề nào?

- GV mời một số HS trả lời, sau đó tiếp tục đặt câu hỏi: Khi có vấn đề nây sinh ngoài ý muốn trong quan hệ gia đình, cảm xúc của em và các thành viên như thế nào?

- GV nhắc lại quy trình giải quyết vấn đề HS đã tìm hiếu ở nhiệm vụ 3, chù đề 3.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm từ 4 - 6 HS để giải quyết các vấn đề của nhiệm vụ 6 theo quy trình 4 bước.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời nhóm HS thảo luận và đưa ra cách giải quyết.

- GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận: Không đi mong uốn gia định mình luôn có những vấn đề này sinh ngoài ý muốn. Tuy nhiên, đó không phải là điêu đáng sợ, quan trọng hơn là chúng ta biết cách ứng xử, giải quyết vấn đề đó và luôn biết tự điều

- Tình huống 3:

+ Bước 1: Xác định vấn đề trong quan hệ

+ Bước 2: Hậu quả có thế xày ra: không khí nặng nề trong gia đình, conc ái khó tập trung vào việc học tập.

+ Bước 3: Cách giải quyết: quan tâm, hỏi thăm cả 2 bên, nói ra những mong muốn về một gia đình hạnh phúc.

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện pháp:mâu thuẫn giữa bố mẹ bớt căng thang

- Tình huống 4:

+ Bước 1: Xác định vấn đề trong quan hệ gia đình: sự bất đồng về anh, chị, em trong nhà về ứng xử, làm việc nhà, sinh hoạt và học tập ở trường.

+ Bước 2: Hậu quả có thể xảy ra: bố mẹ buồn, phiền lòng; anh em bất hòa; bản thân khó chịu

+ Bước 3: Cách giải quyết: phân việc nhà rõ ràng hơn; sằn sàng giúp đỡ anh chị em trong gia đình, khi nói chuyện biết kiềm chế cảm xúc,..

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện pháp chỉnh, thay đổi bản thân để phù hợp với nhau hơn. pháp: anh chị em hoàn thuận, cùng nhau hoàn thành công việc nhà và học tập.

1. Tổ chúc trò choi: Đội nào biết nhiều bài hát về gia đình nhất

2. Tìm hiểu nhũng vấn để có thể nảy sinh trong gia đình em

- Xử lí 4 tình huống theo 4 bước đã học

- Tình huống 1:

+ Bước 1: Xác định vấn đề trong quan hệ gia đình: sự thiếu quan tâm, ít khi hỏi han

+ Bước 2: Hậu quả có thế xày ra: không khí gia đình thiếu ấm áp, các thành viên trong gia đình không hiếu nhau

+ Bước 3: Cách giải quyết: họp gia đình để cả nhà cùng ý thức xây dựng , tạo hoạt động chung giữa mọi người

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện pháp:mọi người trong gia đình bắt đầu hỏi han, nói chuyện với nhau.

- Tình huống 2:

+ Bước 1: Xác định vấn đề trong quan hệ gia đình: sự tranh luận của người lớn trong gia đình về vấn đề giáo dục con + Bước 2: Hậu quả có thể xảy ra: bố mẹ giận dồi nhau, không lắng nghe nhau; con cái hoang mang ảnh hưởng đến việc học tập và không khí gia đình

+ Bước 3: Cách giải quyết: bản thân con cái phải cố gắng để không trở thành tâm điểm tranh luận của bố mẹ, tự giác hoàn thành công việc. Đe nghị người lớn không tranh luận nữa.

+ Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện phápmgười lớn và con trẻ trong gia đình thảo luận đế thống nhất cách giáo dục.

- Nhiệm vụ 3: Thực bành quy trình giải quyết vấn đề gia đình: Mâu thuẫn trong quan hệ giữa bố, mẹ vì những chuyện riêng

TUẦN 16

- Nhiệm vụ 7: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

- Nhiệm vụ 8: Vẽ gia đình mo’ U'Ó’C của em

- Nhiệm vụ 9: Tụ- đánh giá

Hoạt động 1: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

a. Mục tiêu: giúp HS thực hành tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình

b. Nội dung:

- HS tập nói hài huớc

- Thực hành một số biện pháp tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

- Chia sẻ cảm nhận

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Tập nói hài hước

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nói về ý nghĩa của cách nói hài hước trong cuộc sống, trong các mối quan hệ.

- GV đưa ra một số hiện tượng, tình huống trong cuộc sống hằng ngày, đề nghị HS tìm cách nói hài hước về hiện tượng, tình huống ấy.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS thế hiện các nói hài hước.

- GV và HS nhận xét cách nói hài hước của các bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét.

- Nhiệm vụ 2: Thực hành một số biện pháp tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm gia đình với số lượng khác nhau:

• Gia đình 1: 3 thành viên (bố, mẹ và con).

• Gia đình 2: 4 thành viên (bố, mẹ và 2 con).

• Gia đình 3: 6 thành viên (ông, bà, bố, mẹ và các con).

• Gia đình 4: có HS và người thân (tuỳ theo hoàn cảnh của HS trong lớp).

-kết luận.

-GV phân công mồi nhóm một nhiệm vụ hoặc cho bốc thăm nhiệm vụ. Sau đó các nhóm gia đình sắm vai thực hiện. Một bạn săm vai là HS lớp 6 và thực hiện yêu câu của tình huống “không vui” của mọi người các bạn còn lại sắm vai là các thành viên trong gia đình thể hiện sự lắng nghe, động viên và cổ vũ theo. Trong mồi gia đình, lần lượt đổi vai nhau.

- GV cho các gia đình đổi nhiệm vụ để tất cả HS đều được rèn luyện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số nhóm HS trình diễn trước

lớp. GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình khi tạo bầu không khú vui vẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

vụ học tập

- GV nhận xét, kêt luận.

1. Tập nói hài huóc

2. Thực hành một số biện pháp tạo bầu không khí gia đình vui vẻ

-Cùng mẹ vào bếp nấu một bữa cơm ngon miệng để cả nhà hào hứng hơn khi ngồi vào mâm cơm

- Hướng sự quan tâm của mọi người về chủ đề vui vẻ

-Tự giác, chủ động dọn nhà cửa sạch sẽ khi bố mẹ đi làm về để mọi người có tâm lí thoải mái.

- Chia sẻ niềm vui học tập hay thành tích của bản thân khi ăn

cơm

- Ke những câu chuyện vui, chuyện cười

- Nói hài hước về ’’gương mặt

Hoạt động 2: Giới thiệu và trung bày sản phâm ”Vẽ gia đình ước mơ của em”

a. Mục tiêu: HS thê hiện mong muôn vê gia đình thông qua bức tranh và sử dụng những kĩ năng học được đê vẽ và giới thiệu vê gia đình ước mơ đó.

b. Nội dung:

- Triền lãm tranh “Gia đình mơ ước của em”

- Chia sẻ bức tranh "Gia đình mơ ước của em”

c. Sản phẩm: Kết quả của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Nhiệm vụ 1: Triển lãm tranh “Gia đình mo’ ước cứa em ”

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh lên các không gian phù hợp như tường của lớp, kệ tranh,...

- GV tổ chức cho HS tham quan triến lãm.

- GV yêu cầu HS khi xem tranh cần giữ trật tự, quan sát tranh và hãy chọn ra 3 bức tranh mình thích nhất để cùng nhau chia sẻ vào cuối hoạt động.

- GV yêu cầu HS đứng trước bức tranh của mình và hỏi: Cảm nhận của em khi tham quan triển lãm? Tranh của các bạn như thế nào? Em thích bức tranh của bạn nào? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS các nhóm trưng bày tranh và giới thiệu về tranh của nhóm mình.

- GV ghi nhận sự cố gắng của HS.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

- Nhiệm vụ 2: Chia sẻ bức tranh "Gia đình mơ ước của em ”

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS tạo nhóm 4 HS với 4 bức tranh.

- GV yêu cầu từng thành viên của nhóm lần lượt chia sẻ trong nhóm về bức tranh của mình theo nội dung:

• Em vẽ cảnh sinh hoạt gì trong gia đình mơ ước? Vì sao em mơ ước cảnh sinh hoạt này?

• Mồi thành viên đang làm gì để vun đắp gia đình vui vẻ, hạnh phúc?

• Em sẽ làm tốt nhất việc gì để nuôi dưỡng quan hệ gia đình?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.

- GV quan sát HS các nhóm giới thiệu để biết được sự tự tin của các em và mong muốn của các em về gia đình.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Sau khi các nhóm giới thiệu xong, GV mời một vài HS lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp.

- GV nhận xét về hoạt động, về gia đình ước mơ của HS.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kết luận.

1. Triển lãm tranh “Gia đình ước mơ của em”

2. Chia sẻ bức tranh "Gia đình mo' ước của em

- Chia sẻ theo các gợi ý của GV

Hoạt động 3: Phản hồi cuối chủ đề

a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bản thân mình và nhận được sự đánh giá của GV. Từ đó, mồi HS biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình.

b. Nội dung:

- Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi tìm hiêu chủ đề

- Tống kết số liệu khảo sát

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 9, trang 40 SGK và chia sẻ với bạn về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.

- GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 9, trang 40 SGK. Hướng dần HS sau khi xác định mức độ thì tính điếm của mình theo thang điểm như sau:

• Thường xuyên thực hiện: 3 điểm;

• Thỉnh thoảng thực hiện: 2 điểm;

• Chưa thực biện: 1 điểm.

- GV yêu cầu HS tính tống điểm và đưa ra nhận xét từ số liệu thu được. Điếm càng cao chứng tỏ kĩ năng nuôi dưỡng quan hệ gia đình của HS là tốt.

- GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp.